Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt và đề xuất các giải pháp phòng tránh, thích ứng cho các khu vực tập trung đông dân cư, đô thị vùng miền núi phía bắc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
23,36 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI BÁO CÁO TỔNG HỢP Tên đề tài: nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt đề xuất giải pháp phòng tránh, thích ứng cho khu vực tập trung đơng dân cư, đô thị vùng miền núi bắc Mã số: KC.08.26/16-20 Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Công nghệ Cơ quan chủ trì: Viện Quy hoạch Thủy lợi Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Viết Sơn Hà Nội, năm 2021 II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: Từ tháng 06 năm 2018 đến tháng 11 năm 2020 - Thực tế thực hiện: Từ tháng 06 năm 2018 đến tháng 11 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 7.450 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 7.450 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): ………… b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2018 2019 2020 Cộng Ghi (Số đề nghị toán) Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 1.250 3.500 2.700 7.450 10/7/2018 30/12/2019 30/11/2020 1.250 3.500 2.700 7.450 1.145.581.000 3.583.256.000 2.716.113.000 7.444.950.000 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng SNKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng SNKH Nguồn khác 6.500 6.500 6.500 6.500 0 0 0 80 80 0 80 80 0 870 7.450 870 7.450 0 864,950 7444,950 864,950 7444,950 - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Quyết định số 1703/QĐ-BKHCN, 1704/QĐ-BKHCN, 1705/QĐ-BKHCN, 1706/QĐ-BKHCN ngày 28/6/2017 Ghi Tên văn Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc thành lập Hội đồng Khoa học Công nghệ tư vấn xác định nhiệm vụ khoa học cơng nghệ năm 2018 thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm Quốc gia, mã số KC.08/16-20 Quyết định số 2488/QĐ-BKHCN ngày 15/9/2017 Quyết định số 129/QĐ-BKHCN ngày 24/1/2018 Quyết định số 1278/QĐ-BKHCN ngày 15/5/2018 Hợp đồng số 26/2018/HĐĐT/DACT-KC.08/1620 ngày 26/6/2018 Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ đặt hàng thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 20162020: “Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai”, mã số KC.08/16-20, bắt đầu thực từ năm 2018 Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc thành lập Hội đồng tuyển chọn Tổ thẩm định kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp Quốc Gia để bắt đầu thực từ năm 2018 Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc phê duyệt Tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm, kinh phí, phương thức khốn chi thời gian thực nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia thuộc Chương trình Hợp đồng thực đề tài khoa học công nghệ “Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt đề xuất giải pháp phòng tránh, thích ứng cho khu vực tập trung đơng dân cư, đô thị vùng miền núi Bắc Bộ” Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Sở Nông nghiệp Chi cục Thủy lợi PTNT tỉnh tỉnh Yên Bái Yên Bái Các giải pháp phi cơng trình cơng trình nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt cho khu vực nghiên cứu (tỷ lệ 1/10.000) Báo cáo sản phẩm Các giải pháp phi cơng trình cơng trình nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt cho khu vực nghiên cứu (tỷ lệ 1/10.000) Ghi chú* Được hội đồng nghiệm thu thông qua Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Tên tổ chức tham gia thực Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Nghiên cứu đồng hóa số liệu mưa thu từ công nghệ viễn thám Báo cáo Nghiên cứu đồng hóa số liệu mưa thu từ cơng nghệ viễn thám Ghi chú* Được hội đồng nghiệm thu thông qua - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực TS Lê Viết Sơn TS Lê Viết Sơn ThS Lương Ngọc Chung ThS Lương Ngọc Chung PGS TS Nguyễn Văn Tuấn PGS TS Nguyễn Tham gia nội Các báo cáo dung Văn Tuấn ThS Nguyễn Xuân Phùng ThS Nguyễn Xuân Phùng Tham gia nội Các báo cáo dung 2, ThS Nguyễn Thị Bích Thủy ThS Nguyễn Thị Bích Thủy Thư ký đề tài, tham gia nội dung 3, 4, 5, KS Nguyễn Quang Quyền KS Nguyễn Quang Quyền ThS Lê Thanh Hà ThS Lê Thanh Hà Tham gia nội dung 2,3 Các báo cáo ThS Trần Thị Lê Thanh ThS Trần Thị Lê Thanh Tham gia nội dung 2,3 Các báo cáo ThS Hà Thanh Lân ThS Hà Thanh Lân Tham gia nội dung 3; Các báo cáo 10 ThS Bùi Tuấn Hải ThS Bùi Tuấn Hải Tham gia nội dung 3, 4, Các báo cáo Số TT Nội dung tham gia Chủ nhiệm đề tài; Điều hành chung tham gia tất nội dung 1,2,3,4,5,6,7,8; Tổng hợp kết đề tài Tham gia nội dung Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt Được HĐ Nghiệm thu thông qua Các báo cáo Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Các báo cáo Các báo cáo Ghi chú* Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt 11 ThS Phạm Đoàn Hung ThS Phạm Đoàn Hung Báo cáo tổng hợp, tóm tắt Các báo cáo 12 ThS Phạm Thanh Tú ThS Phạm Thanh Tú Tham gia nội dung Các báo cáo 13 ThS Sái Hồng Anh ThS Sái Hồng Anh Tham gia nội dung 6, báo Các báo cáo 14 KS Lê Thị Mai Hương KS Lê Thị Mai Hương Tham gia nội dung 1,2,4, Các báo cáo 15 PGS.TS Bùi Nam PGS.TS Bùi Sách Nam Sách Các báo cáo 16 ThS Lê Hữu Hiếu ThS Lê Hữu Hiếu Báo cáo tổng hợp, tóm tắt, nội dung Tham gia nội dung ThS Vũ Văn Kiều ThS Vũ Văn Kiều Tham gia nội dung 2,3 Các báo cáo 17 18 TS Lê Xuân Quang TS Lê Xuân Quang Tham gia nội dung Các báo cáo 19 CN.Nguyễn Thị Thanh Hoa CN.Nguyễn Thị Thanh Hoa Tham gia nội dung 3,4 Các báo cáo 20 ThS Nguyễn Thanh Bằng ThS Nguyễn Thanh Bằng Tham gia nội dung Các báo cáo 21 ThS Trương Bá Kiên ThS Trương Bá Kiên Tham gia nội dung Các báo cáo 22 ThS Đào Ngọc Tuấn ThS Đào Ngọc Tuấn Tham gia nội dung Các báo cáo 23 ThS Vũ Phương Nam ThS Vũ Phương Nam Tham gia nội dung 3,4 Các báo cáo 24 ThS Trần Thị Nhung ThS Trần Thị Nhung Tham gia nội dung Các báo cáo 25 ThS Trần Thị Mai Sứ ThS Trần Thị Mai Sứ Tham gia nội dung 4, 5, 7, Các báo cáo Các báo cáo Ghi chú* Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt 26 KS Trần Thị Thanh Dung KS Trần Thị Thanh Dung Tham gia nội dung 2, 4, Các báo cáo 27 KS Hoàng Văn Hiến KS Hoàng Văn Hiến Tham gia nội dung 2, 4, Các báo cáo 28 KS Hoàng Thị Kim Dung KS Hoàng Thị Kim Dung Tham gia nội dung 2, 4, Các báo cáo 29 KS Nguyễn Thị Thanh Hà KS Nguyễn Thị Thanh Hà Tham gia nội dung 5, Các báo cáo Ghi chú* Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thông qua Được HĐ Nghiệm thu thơng qua - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Hà Giang; năm 2019; 59,1triệu Hà Giang Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Sơn La; năm 2019; 54 triệu; Sơn La Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Yên Bái; năm 2019; 54,6 triệu; Yên Bái Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Lạng Sơn; năm 2019; 55,85 triệu; Lạng Sơn Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Cao Bằng; năm 2019; 56,85 triệu; Cao Bằng Hội thảo cuối Hà Nội; năm 2019; 75,85 triệu; Hà Nội Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Hà Giang; năm 2020; 59,1triệu Hà Giang Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Sơn La; năm 2020; 54 triệu; Sơn La Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Yên Bái; năm 2020; 54,6 triệu; Yên Bái Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Lạng Sơn; năm 2020; 55,85 triệu; Lạng Sơn Hội thảo xin ý kiến chuyên gia Tỉnh Cao Bằng; năm 2020; 56,85 triệu; Cao Bằng Hội thảo cuối Hà Nội; năm 2020; 75,85 triệu; Hà Nội - Lý thay đổi (nếu có): Ghi chú* Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Nội dung : Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nội dung 2: Nghiên cứu phân tích, tổng hợp diễn biến đợt mưa lớn thời gian qua (khoảng thập kỷ) khả năng, kinh nghiệm ứng phó lưu vực nghiên cứu: Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội mức độ phơi bày trước thiên tai lũ lụt khu vực nghiên cứu, từ nghiên cứu phân tích, tổng hợp diễn biến đợt mưa lớn thời gian qua (khoảng thập kỷ) khả năng, kinh nghiệm ứng phó lưu vực nghiên cứu Nội dung Xây dựng công cụ nghiên cứu thay đổi mưa, dòng chảy lũ lưu vực nghiên cứu: Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ viễn thám để xây dựng sở liệu khí tượng thuỷ văn, Xây dựng mơ hình tốn nghiên cứu chế độ thuỷ văn lưu vực nghiên cứu Nội dung Nghiên cứu phân tích nguyên nhân, chế gây lũ, ngập lụt, dự báo (có xét đến nguy gia tăng) khả xuất lũ, ngập lụt khu vực nghiên cứu Nội dung Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt theo cấp độ mưa lớn lũ thượng nguồn cho khu vực nghiên cứu Nội dung Xây dựng đồ rủi ro lũ, ngập lụt cho cấp độ mưa lớn lũ từ thượng nguồn cho khu vực nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ máy bay không người lái (flycam) đánh giá giám sát tình trạng lũ, ngập lụt, Xây dựng đồ rủi ro lũ, ngập lụt cho cấp độ mưa lớn lũ từ thượng nguồn cho khu vực nghiên cứu Nội dung Nghiên cứu đề xuất giải pháp phi cơng trình cơng trình nhằm quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt cho khu vực nghiên cứu (Thành phố Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Yên Bái) Nội dung Xây dựng kế hoạch phương án ứng phó với rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt cho thành phố Yên Bái, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn số điểm đông dân cư - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Bộ công cụ nghiên cứu Mơ hình tiên tiến , có thay đổi chế độ mưa, dòng thể ứng dụng để đào chảy lũ lưu vực tạo, nghiên cứu cho lưu vực khác Báo cáo phân tích , tổng hợp Đánh giá đầy đủ, diễn biến đợt mưa lớn toàn diện trận thời gian qua (khoảng mưa lũ lớn xảy thập kỷ) khả năng, kinh lưu vực sơng nghiệm ứng phó lưu vùng nghiên cứu vực nghiên cứu Đánh giá khả kinh nghiệm ứng phó với lũ, ngập lụt khu vực vực Báo cáo phân tích nguyên Xác định đầy đủ nhân, chế gây lũ, ngập lụt, nguyên nhân, chế dự báo (có xét đến nguy gây lũ, ngập lụt thông gia tăng) khả xuất qua tính tốn mơ hình; lũ, ngập lụt khu đánh giá khả cuất vực nghiên cứu lũ, ngập lụt khu vực nghiên cứu đảm bảo tính khả thi mặt khoa học công nghệ thời gian Báo cáo đánh giá rủi ro lũ, Đánh giá mức độ ngập lụt thep cấp độ mưa rủi ro lớn lũ từ thượng nguồn người, kinh tế, xã hội cho khu vực nghiên cứu môi trường ứng với (thực trạng nguy gia kịch mưa lớn tăng) lũ từ thượng nguồn khác Các giải pháp phi cơng trình Các giải pháp đảm bảo nhằm giảm thiểu rủi ro, thiên tính khả thi, tai lũ, ngập lụt cho khu quan chuyên môn vực nghiên cứu địa phương chấp nhận Xây dựng kế hoạch Kế hoạch phương phương án ứng phó với rủi ro án ứng phó phù hợp, thiên tai lũ, ngập lụt cho khả thi, có tham gia thành phố Yên Bái, Hà bên có liên Giang, Sơn La, Cao Bằng, quan Lạng Sơn số điểm đông dân cư - Lý thay đổi (nếu có): Ghi Báo cáo thể đầy đủ nội dung kế hoạch đặt 01 Báo cáo Báo cáo thể đầy đủ nội dung kế hoạch đặt 01 Báo cáo Báo cáo thể đầy đủ nội dung kế hoạch đặt 01 Báo cáo Báo cáo thể đầy đủ nội dung kế hoạch đặt 01 Báo cáo Báo cáo thể đầy đủ nội dung kế hoạch đặt 01 Báo cáo Báo cáo thể đầy đủ nội dung kế hoạch đặt 01 Báo cáo TT Hạng mục + Xe 16 chỗ + Xe 4-7 chỗ - Số tơ tải huy động - Số xe máy (ủi, xúc) huy động - Xe cứu thương - Lu bánh lốp - Máy cưa cầm tay Đơn vị Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 10 51 77 12 1 31 46 1 16 25 5.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đối với thành phố Yên Bái - Về giải pháp phòng chống lũ: + Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn phòng chống lũ cho thành phố Yên Bái chống lũ với tần suất 1%, mực nước lũ thiết kế Yên Bái 34,7m, cao BĐ III 2,7m + Giải pháp cơng trình để bảo vệ thành phố Yên Bái tôn cao kéo dài tuyến đê Tả Thao bảo vệ TP Yên Bái xã lân cận huyện Trấn Yên (nâng cấp 5,85km, làm 8,46km), làm tuyến Giới Phiên 4,1km đảm bảo chống lũ thiết kế 1%; Xây dựng tuyến kè sông Thao, đoạn qua TP Yên Bái để bảo vệ khơng gian lũ, tạo cảnh quan, giao thông (bên Tả 22,7km, bên Hữu 14,9km); cải tạo suối nội đồng; nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 63%; Quản lý 300ha ao hồ, mặt nước Với giải pháp đề xuất diện tích ngập giảm từ 1800ha xuống 700ha - Về xây dựng kế hoạch ứng phó: theo kịch úng ngập địa bàn thành phố Yên Bái xã huyện Trấn n theo mực nước tính tốn ứng với tần suất lũ Yên Bái, đề xuất phương án ứng phó, cứu trợ tình huống, sau: Với KB lũ 0,5%, KB lũ 1%, KB lũ 2%, KB lũ 5% tương đương mực nước Yên Bái mức 34,9m; 34,7m; 34,2m; 33,7m Mức độ ngập lụt khu vực dân cư lớn thuộc TP Yên Bái huyện Trấn Yên tương ứng với cấp độ rủi ro tương đương cấp độ III Việc sơ tán dân thực số khu vực ven sông bị ngập sâu có nguy cao, cịn lại sơ tán dân chỗ, nguồn lực huy động từ Tỉnh Thành phố hỗ trợ Với mức ngập theo kịch lũ 10% BĐ III Yên Bái mức 32,9m 32m, diện tích ngập nhỏ tương ứng cấp độ rủi ro I Việc sơ tán dân chủ yếu dân di chuyển lên tầng cao địa bàn Lực lượng huy động thuộc nguồn lực Thành phố Đối với thành phố Sơn La - Về giải pháp phòng chống lũ: + Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn phòng chống lũ cho thành phố Sơn La chống lũ với tần suất 2%, mực nước lũ thiết kế Cầu 308 596,6m, tương đương BĐ III + Giải pháp cơng trình phịng chống lũ cho thành phố Sơn La gồm xây dựng hồ chứa Bản Mịng dung tích 10 triệu m3, cách thành phố Sơn La 4km để cắt giảm lũ; cải tạo suối Nậm La từ hồ Bản Cá đến Bản Sắng 8km; xây dựng hầm thoát lũ Cao Pha từ 298 Bản Sắng suối Nậm Pàn 2km; nâng độ che phủ rừng từ 43,5% lên 50% năm 2025 55% năm 2030 Với giải pháp đề xuất hiệu mực nước lũ giảm 0,6m, diện tích ngập giảm 110ha (30%) - Về xây dựng kế hoạch ứng phó: Với kịch lũ BĐKC kịch lũ 0,5% tương đương mực nước cầu 308 mức 597,705m 596,125: ngập lụt khu vực dân cư thuộc phường ven suối, sơ tán dân chỗ, nguồn lực huy động từ tỉnh thành phố hỗ trợ Với mức ngập theo kịch lũ 2% cầu 308 mức 595,611m dân cư thuộc xã Chiềng Xôm bị ngập Việc sơ tán dân thực số khu vực ven sông bị ngập sâu có nguy cao, cịn lại chủ yếu dân cư sơ tán di chuyển lên tầng cao địa bàn Lực lượng huy động thuộc nguồn lực thành phố Với kịch khác khơng ngập khu dân cư, ngập diện tích canh tác vùng bãi ven suối Đối với thành phố Hà Giang - Về giải pháp phòng chống lũ: + Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn phòng chống lũ cho thành phố Hà Giang chống lũ với tần suất 2%, mực nước lũ thiết kế trạm Hà Giang 105,4m, cao BĐ III 2,4m + Giải pháp cơng trình phịng chống lũ cho thành phố Hà Giang gồm: nâng cấp 5,2km kè, làm 7,2km kè sơng Lơ, sơng Miện; hồn chỉnh quy trình vận hành hồ chứa thủy điện lưu vực sông Lô, sông Miện; nâng độ che phủ rừng lên 58%; hợp tác quốc tế để có thơng tin xả lũ từ Trung Quốc sông Lô; xây dựng trạm quan trắc tự động mực nước lũ biên giới để cảnh báo lũ - Về xây dựng kế hoạch ứng phó: Với kịch lũ 0,5% lũ 1% tương đương mực nước trạm Hà Giang mức 107,67m 106,50m: ngập lụt diện rộng, khu vực dân cư thuộc phường trung tâm bị ngập sâu Mức độ rủi ro thiên tai cấp III Cần có hỗ trợ tỉnh Trung Ương Với mức ngập theo kịch lũ 2%, tương đương mực nước trạm Hà Giang mức 105,42m hầu hết điểm dân cư địa bàn thành phố bị ngập, mức độ ngập sâu khu dân cư mức 0,5-1,5m Có thể sơ tán dân chỗ, nguồn lực huy động từ tỉnh thành phố hỗ trợ Với mức ngập theo kịch lũ 5% 10% tương đương mực nước trạm Hà Giang mức 104,04m 103,09m số điểm dân cư bị ngập, mức ngập không đáng kể, mực nước khu dân cư xuống nhanh mực nước lũ sông hạ thấp Việc sơ tán dân thực số khu vực ven sông bị ngập sâu có nguy cao, cịn lại chủ yếu dân cư sơ tán di chuyển lên tầng cao địa bàn Lực lượng huy động thuộc nguồn lực thành phố 299 Đối với thành phố Cao Bằng - Về giải pháp phòng chống lũ: + Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn phòng chống lũ cho thành phố Cao Bằng chống lũ với tần suất 2%, mực nước lũ thiết kế trạm Cao Bằng 184,45m, cao BĐ III 1,95m + Giải pháp cơng trình phòng chống lũ cho thành phố Cao Bằng gồm: bảo vệ khơng gian lũ sơng Bằng Giang (vùng ngập lũ xác định đồ ứng với lũ thiết kế); xây dựng bổ sung kè sông Hiến: Tả 361m, Hữu 1.349m; xây dựng bổ kè sông Bằng đoạn qua thành phố: Tả 5000m, Hữu 4080m; nâng cao độ che phủ lên 50%; - Về xây dựng kế hoạch ứng phó: Với KB lũ 1%, tương đương mực nước Bằng Giang mức 185,16m Mức độ ngập lụt khu vực dân cư lớn thuộc TP Cao Bằng tương ứng với cấp độ rủi ro tương đương cấp độ III Việc sơ tán dân thực số khu vực ven sông bị ngập sâu có nguy cao, cịn lại sơ tán dân chỗ, nguồn lực huy động từ Tỉnh Thành phố hỗ trợ Với mức ngập theo kịch lũ 2%, ứng với mực nước Bằng Giang 184,45m, diện tích ngập nhỏ tương ứng cấp độ rủi ro II Việc sơ tán dân chỗ địa bàn phường, xã Lực lượng huy động thuộc nguồn lực Thành phố Với mức ngập theo kịch lũ 5% 10% ứng với mực nước Bằng Giang 183,72 183,07m, diện tích ngập nhỏ tương ứng cấp độ rủi ro I Việc sơ tán dân chỗ địa bàn phường, xã chủ yếu lên khu vực nhà cao tầng số cơng trình dân sinh thành phố Lực lượng huy động thuộc nguồn lực Thành phố Đối với thành phố Lạng Sơn - Về giải pháp phòng chống lũ: + Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn phòng chống lũ cho thành phố Lạng Sơn chống lũ với tần suất 2%, mực nước lũ thiết kế trạm Lạng Sơn 258,36m, cao BĐ III 1,86m + Giải pháp phòng chống lũ cho thành phố Lạng Sơn bao gồm: xây dựng hồ Bản Lải cách thành phố Lạng Sơn 50km, dung tích cắt lũ 98 triệu m3; bảo vệ khơng gian lũ sơng Kỳ Cùng đoạn qua thành phố Lạng Sơn; kéo dài kè sông Kỳ Cùng đoạn qua thành phố phía thượng lưu đến cầu Mai Pha 4km bên; nâng độ che phủ lên 65% vào năm 2025 Với giải pháp đề xuất mực nước lũ thiết kế giảm từ 258,36m xuống 256,85m (giảm 1,5m) xấp xỉ BĐ III -Về xây dựng kế hoạch ứng phó: Với KB lũ 0,5%, KB lũ 1%, KB lũ 2%, KB lũ 5% tương đương mực nước trạm Lạng Sơn mức 259,824m, 259,131m, 258,361m, 257,28m Mức độ ngập lụt khu vực dân cư lớn thuộc TP Lạng Sơn tương ứng với cấp độ rủi ro tương đương cấp độ II 300 Việc sơ tán dân vùng có nguy ngập sâu Phường Đông Kinh KB lũ 0,5% KB lũ 1% phải sơ tán bớt sang xã Mai Pha, lại sơ tán dân chỗ, nguồn lực huy động từ Trung ương, Tỉnh Thành phố hỗ trợ Với mức ngập theo kịch lũ 10% Lạng Sơn mức 256,384m, diện tích ngập nhỏ tương ứng cấp độ rủi ro I Việc sơ tán dân chủ yếu dân di chuyển lên tầng cao địa bàn Lực lượng huy động thuộc nguồn lực Thành phố 301 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các thành phố Hà Giang, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn Sơn La trung tâm trị, kinh tế tỉnh, nơi tập trung đông dân cư sở hạ tầng tỉnh Đã có nhiều trận lũ xảy gây ngập lụt cho thành phố Hà Giang, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn Sơn La Có hai ngun nhân gây lũ, ngập úng cho khu vực nêu gồm lũ lớn từ ngồi sơng mưa lớn lưu vực Nhiều trận lũ xảy thành phố tổ hợp hai yếu tố nêu Mặc dù thành phố có đơng dân cư, hệ thống cơng trình phịng chống lũ cho thành phố nêu chưa đáp ứng yêu cầu Tất năm thành phố nằm phạm vi ảnh hưởng hồ chứa lớn lưu vực sơng Hồng – sơng Thái Bình nên mức đảm bảo phòng chống lũ cho thành phố nêu thấp Đề tài mong muốn đánh giá thực trạng nguy gia tăng lũ, ngập lụt thành phố Yên Bái, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn; xây dựng đồ rủi ro ngập lụt khu vực nghiên cứu tương ứng với cấp độ lũ, mưa lớn; đề xuất giải pháp phịng tránh, thích ứng với lũ, ngập lụt cho khu vực nghiên cứu Kết phân tích đặc điểm khí tượng thuỷ văn, trận mưa, lũ lớn xảy khu vực nghiên cứu, số đánh giá rút sau: Lượng mưa quan trắc vùng nghiên cứu lớn xảy ngày Yên Bái 298mm, Sơn La 220mm, Hà Giang 256mm, Cao Bằng 185mm Lạng Sơn 215mm Lượng mưa lớn yếu tố gây ngập lụt Yên Bái thường xuyên so với thành phố khác Kết phân tích trận mưa lũ lớn xảy cho thấy, 60 năm quan trắc số trận lũ vượt BĐ III địa bàn thành phố sau: Yên Bái trận, Lạng Sơn, Cao Bằng Hà Giang trận Tần suất trận lũ lớn xảy thành phố Yên Bái 1,5%, Hà Giang 2%, Cao Bằng 1,5%, Lạng Sơn 0,5% Sơn La 5% Khi có lũ xảy ngồi sơng gây ngập cho thành phố xảy mưa lớn nội thành phố; nhiên có chênh lệch thời gian đỉnh lũ đỉnh trận mưa, quan hệ mưa gây úng nội thị với mực nước lũ ngồi sơng khơng chặt chẽ Để mơ q trình hình thành dòng chảy lũ lưu vực nghiên cứu gồm sông Lô, sông Thao, Bằng Giang, Kỳ Cùng Nậm La đề tài tiến hành xây dựng công cụ mơ mưa, dịng chảy bao gồm hai mơ đun mơ hình thuỷ văn NAM mơ hình thuỷ lực MIKE FLOOD Bộ cơng cụ xây dựng riêng cho lưu vực sơng đóng gói để sử dụng q trình thực đề tài sau đề tài kết thúc 302 Mơ hình thuỷ văn NAM xây dựng để tính tốn dịng chảy sinh từ mưa lưu vực sông, liệu sử dụng để xây dựng mơ hình bao gồm: số liệu mưa thực đo, tài liệu bốc tiềm ngày, tài liệu trích lũ trạm lưu vực, đồ địa hình lưu vực nghiên cứu đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực nghiên cứu Mơ hình thuỷ văn NAM hiệu chỉnh kiểm định, đảm bảo độ tin cậy tính tốn dịng chảy lũ Mơ hình thuỷ văn NAM sử dụng để tính tốn dịng chảy sinh biên mơ hình thuỷ lực Mơ hình thuỷ lực MIKE FLOOD xây dựng để diễn tốn q trình ngập lụt tương ứng với kịch lũ địa bàn thành phố Hà Giang, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn Sơn La Mơ hình thuỷ lực bao gồm mơ đun mơ hình thuỷ lực chiều cho đoạn sơng nằm ngồi phạm vi thành phố mơ hình thuỷ lực chiều cho đoạn chảy qua thành phố Mơ hình thuỷ lực hiệu chỉnh kiểm định với trận lũ xảy ra, đảm bảo độ tin cậy trước tính tốn cho kịch lũ Mơ hình thuỷ lực chiều kết hợp chiều mô dòng chảy lũ nghiên cứu lần xây dựng cho thành phố Sơn La, Hà Giang Cao Bằng Mơ hình thuỷ lực sử dụng để tính tốn xây dựng đồ ngập lụt thành phố theo kịch Kết phân tích, tính tốn tình hình ngập lụt thành phố cho thấy nguyên nhân gây ngập lụt bao gồm lũ lớn sông kết hợp với mưa lớn nội đồng, nhiều khu vực dân cư, sở hạ tầng nằm bãi sông có cao độ thấp nguyên nhân gây ngập lụt Là thành phố nằm dịng sông lớn sông Thao, sông Lô, Bằng Giang, Kỳ Cùng khơng có hồ chứa lớn thượng du để cắt lũ nên mức đảm bảo phòng chống lũ thành phố nghiên cứu thấp Trong thành phố thuộc phạm vi nghiên cứu có thành phố n Bái có số tuyến đê bao để bảo vệ khu vực dân cư canh tác, bốn thành phố lại khơng có đê Tất thành phố thuộc vùng nghiên cứu nều nằm khu vực bãi sông, dân cư, sở hạ tầng thành phố phát triển lấy sông làm trục trung tâm, nhiều tuyến sơng bị lấn chiếm, làm co hẹp khơng gian lũ Lũ, ngập lụt tai biến tự nhiên, đặc biệt vùng miền núi Bắc Bộ, nơi có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, hay xảy thiên tai Chính vậy, việc đánh giá mức độ rủi ro lũ, ngập lụt công việc cần thiết cấp bách Sự phát triển không ngừng công nghệ viễn thám cho thấy ảnh hưởng tầm quan trọng công nghệ lĩnh vực sống nay, đặc biệt công tác xây dựng, quản lý giám sát liệu, tài nguyên thiên nhiên hình thái thiên tai Nhóm nghiên cứu sử dụng công nghệ viễn thám xây dựng đồ rủi ro lũ, ngập lụt cho khu vực nghiên cứu dựa vào liệu, tài liệu vệ tinh xây dựng đồ tính dễ bị tổn thương, đồ phơi nhiễm đánh giá mức độ rủi do lũ, ngập lụt gây thành phố: Yên Bái, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn Sơn La Kết cho thấy mức độ rủi ro mức cao cao hay xảy thành phố Yên Bái, thành phố Cao Bằng có diện tích tỉ lệ mức độ rủi ro cao cao thấp thành phố Hầu hết mức độ rủi ro khu vực nghiên cứu xảy mức độ trung bình 303 thấp Đây phương pháp nghiên cứu mới, liệu đầu vào độ phân giải theo khơng gian thời gian cịn số hạn chế, cần thêm thời gian để nghiên cứu, bổ sung cách hoàn thiện Nhìn chung, cơng nghệ viễn thám giải vấn đề giám sát, đánh giá mức độ rủi ro lũ, ngập lụt, giúp người sử dụng dễ dàng thao tác, sản phẩm đầu dạng đồ trực quan giúp tối ưu khả sử dụng, góp phần hỗ trợ, xây dựng hệ thống định để phục vụ cơng tác quản lý tình trạng rủi ro khu vực nghiên cứu Tính tốn thiệt hại lũ tính tốn kinh tế lũ vấn đề cần thiết nhiều người quan tâm Tuy nhiên, lĩnh vực chuyên môn sâu, đòi hỏi nhiều số liệu kinh tế xã hội, sở hạ tầng cần có nghiên cứu bổ trợ xây dựng đường cong quan hệ thiệt hại độ ngập sâu cơng trình, hoa màu… cao độ vùng ngập lũ Nghiên cứu tính toán thiệt hại lũ cho thành phố Yên Bái, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn Sơn La sử dụng số liệu điều tra, thống kê kinh tế xã hội sở hạ tầng từ cấp xã thành phố (thống kê tài sản cố định, sản phẩm nông nghiệp, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội với cấp cao độ địa hình khác nhau), kết tính tốn thuỷ lực mơ hình chiều kết hợp chiều sử dụng để tính tốn diện tích ngập độ sâu ngập sử dụng mơ hình FDA để tính toán thiệt hại theo kịch Phương pháp luận tính kinh tế lũ FDA phương pháp chưa áp dụng rộng rãi nước ta Nghiên cứu ứng dụng mơ hình HEC FDA thành cơng để tính tốn thiệt hại kinh tế lũ cho thành phố khu vực đông dân cư u cầu số liệu quy trình tính tốn để tính thiệt hại trình bày cụ thể nghiên cứu - Với điều kiện kinh tế xã hội năm 2020: thiệt hại bình quân hàng năm thành phố Yên Bái 949.000USD, thành phố Cao Bằng 133.700USD, Lạng Sơn 76.500USD, Hà Giang 113.000USD Sơn La 95.000USD Thành phố Yên Bái có mức độ thiệt hại cao tập trung nhiều tài sản thường xuyên bị ngập lũ so với thành phố khác - Với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn năm 2050: thiệt hại bình quân hàng năm thành phố Yên Bái 1.150.000USD, thành phố Cao Bằng 455.000USD, Lạng Sơn 291.000USD, Hà Giang 222.000USD Sơn La 205.000USD Thiệt hại bình quân hàng năm cho giai đoạn năm 2050 tăng so với năm 2020, Lạng Sơn có mức tăng cao (4 lần), Cao Bằng (3,5 lần), Hà Giang Sơn La (xấp xỉ lần), Yên Bái (1,2 lần) Trên sở phân tích đánh giá thiệt hại lũ theo kịch vào quy mô vùng cần bảo vệ thành phố đặc điểm lũ sông chảy qua thành phố, nghiên cứu đề tiêu chuẩn phòng chống lũ cho thành phố Yên Bái chống lũ với tần suất 1%, thành phố lại 2% Đây tiêu quan trọng để xác định mực nước lũ thiết kế, sở để xây dựng cơng trình hạ tầng sông địa bàn thành phố, xác định cao độ san cho khu đô thị… 304 Từ tiêu chuẩn phịng chống lũ mực nước lũ thiết kế xác định cho thành phố Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình để bảo vệ thành phố n Bái tôn cao kéo dài tuyến đê Tả Thao bảo vệ TP Yên Bái xã lân cận huyện Trấn Yên (nâng cấp 5,85km, làm 8,46km), làm tuyến Giới Phiên 4,1km đảm bảo chống lũ thiết kế 1%; xây dựng tuyến kè sông Thao, đoạn qua TP n Bái để bảo vệ khơng gian lũ, tạo cảnh quan, giao thông (bên Tả 22,7km, bên Hữu 14,9km); cải tạo suối nội đồng; nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 63%; Quản lý 300ha ao hồ, mặt nước Với giải pháp đề xuất diện tích ngập giảm từ 1800ha xuống cịn 700ha Giải pháp cơng trình phịng chống lũ cho thành phố Sơn La gồm xây dựng hồ chứa Bản Mịng dung tích 10 triệu m3, cách thành phố Sơn La 4km để cắt giảm lũ; cải tạo suối Nậm La từ hồ Bản Cá đến Bản Sắng 8km ; xây dựng hầm thoát lũ Cao Pha từ Bản Sắng suối Nậm Pàn 2km; nâng độ che phủ rừng từ 43,5% lên 50% năm 2025 55% năm 2030 Với giải pháp đề xuất hiệu mực nước lũ giảm 0,6m, diện tích ngập giảm 110ha (30%) Giải pháp cơng trình phịng chống lũ cho thành phố Hà Giang gồm nâng cấp 5,2km kè, làm 7,2km kè sơng Lơ, sơng Miện; hồn chỉnh quy trình vận hành hồ chứa thủy điện lưu vực sông Lô, sông Miện; nâng độ che phủ rừng lên 58%; Hợp tác quốc tế để có thơng tin xả lũ từ Trung Quốc sông Lô; xây dựng trạm quan trắc tự động mực nước lũ biên giới để cảnh báo lũ Giải pháp cơng trình phịng chống lũ cho thành phố Cao Bằng gồm: bảo vệ khơng gian lũ sông Bằng Giang (vùng ngập lũ xác định đồ ứng với lũ thiết kế); Xây dựng bổ sung kè sông Hiến: Tả 361m, Hữu 1.349m; xây dựng bổ kè sông Bằng đoạn qua thành phố: Tả 5000m, Hữu 4080m; Nâng cao độ che phủ lên 50%; Giải pháp phòng chống lũ cho thành phố Lạng Sơn bao gồm: xây dựng hồ Bản Lải cách thành phố Lạng Sơn 50km, dung tích cắt lũ 98 triệu m3; bảo vệ khơng gian lũ sơng Kỳ Cùng đoạn qua thành phố Lạng Sơn; kéo dài kè sông Kỳ Cùng đoạn qua thành phố phía thượng lưu đến cầu Mai Pha 4km bên; nâng độ che phủ lên 65% vào năm 2025 Với giải pháp đề xuất mực nước lũ thiết kế giảm từ 258,36m xuống 256,85m (giảm 1,5m) xấp xỉ BĐ III Ngồi giải pháp cơng trình, phi cơng trình, nghiên cứu đề xuất kế hoạch ứng phó với các kịch lũ 0,5%, 1%, 2%, 5% , xác định chi tiết mức độ ngập lụt khu vực dân cư theo kịch Đề xuất số lượng dân cần sơ tán theo kịch phương án sơ tán Kiến nghị Sau năm nghiên cứu, đề tài hoàn thành nội dung theo đề cương đặt ra, sản phẩm đề tài có tính ứng dụng thực tế cao, kiến nghị tỉnh tiếp thu sản phẩm đề tài đưa vào ứng dụng thực tiễn quản lý lũ địa bàn thành phố nghiên cứu 305 Rủi ro lũ, ngập lụt vùng nghiên cứu gây nên nhiều nguyên nhân, đề tài nghiên cứu nguyên nhân lũ từ sông, mưa lớn nội đồng, đặc tính tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu (địa hình, tình hình phân bố dân cư, sở hạ tầng…), nhiên số nguyên nhân khác lũ quét, sạt lở đất chưa có điều kiện nghiên cứu Đối với việc thoát lũ địa bàn thành phố đề tài nghiên cứu tính tốn khả lũ sơng số sơng nhánh nội đồng, chưa có điều kiện nghiên cứu cho sơng nhánh nhỏ hệ thống cống ngầm đô thị Với số thành phố nằm lưu vực sông quốc tế, chịu ảnh hưởng hoạt động thượng du Yên Bái sông Thao, Hà Giang sơng Lơ, đề tài chưa có điều kiện để nghiên cứu ảnh hưởng việc xả lũ từ cơng trình dịng nước bạn đến khả ngập lụt địa bàn thành phố Trên nội dung mà đề tài kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu đề tài sau 306 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các đặc trưng thống kê mưa lớn thời đoạn 1, 3, 5, ngày lớn Trạm Yên Bái Sơn La Hà Giang Bắc Quang Cao Bằng Lạng Sơn Xp % (mm) 1% 2% 5% Lưu vực sông Thao thành phố Yên Bái X1max 146,5 308,7 282,4 246,3 X3max 201,9 441,9 400,0 343,3 X5max 240,5 503,1 458,6 397,9 X7max 276,4 537,5 494,1 434,7 Lưu vực sông Nậm Pàn thành phố Sơn La X1max 95,0 236,5 210,5 175,7 X3max 136,4 366,7 320,3 259,6 X5max 161,2 368,7 331,4 281,4 X7max 186,6 385,1 351,3 305,3 Lưu vực sông Lô thành phố Hà Giang X1max 148,4 272,6 254,5 228,9 X3max 231,8 558,7 497,3 415,8 X5max 294,3 671,6 607,8 520,7 X7max 333,1 750,3 679,6 583,2 X1max 276,0 444,1 422,5 390,9 X3max 439,5 839,4 770,2 676,4 X5max 541,4 1020,0 941,5 833,8 X7max 628,3 1127,5 1049,0 940,1 Lưu vực sông Bằng Giang thành phố Cao Bằng X1max 100,4 173,3 163,6 149,4 X3max 138,5 215,9 206,8 193,2 X5max 163,6 255,0 244,2 228,2 X7max 187,9 312,0 295,0 270,5 Lưu vực sông Kỳ Cùng thành phố Lạng Sơn X1max 109,0 231,4 210,7 182,4 X3max 151,5 348,2 312,5 264,8 X5max 172,0 381,8 344,1 293,5 X7max 193,6 385,6 354,3 311,1 Thời đoạn ngày Tb (mm) 10% 217,3 299,0 350,0 387,5 149,1 214,5 242,6 269,0 207,7 353,6 452,0 507,1 363,7 602,8 747,7 851,9 137,4 181,1 213,9 249,8 160,1 227,9 254,3 276,7 Phụ lục 2: Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ trạm Trạm Sông H (m) theo cấp báo động I II III Khẩn cấp Lũ lịch sử Hmax (m) Thời gian xuất Lưu vực sông Thao thành phố Yên Bái Lào Cai Hồng 80,0 82,0 83,5 87,20 19/VIII/1971 Bảo Hà Hồng 55,0 56,0 57,0 62,63 20/VIII/1971 Yên Bái Hồng 30,0 31,0 32,0 34,42 19/VIII/1968 Lưu vực sông Nậm Pàn thành phố Sơn La 307 Trạm Sông Nậm La Nậm Pàn H (m) theo cấp báo động Lũ lịch sử I II III Khẩn cấp Hmax (m) Thời gian xuất Cầu 308 593,2 594,7 596,2 597,7 594,69 26/9/2008 Hát Lót 511,5 512,5 513,5 Lưu vực sơng Lơ thành phố Hà Giang Hà Giang Lô 99,0 101,0 103,0 105,57 16/VIII/1969 Tuyên Quang Lô 22,0 24,0 26,0 31,35 20/VIII/1971 Lưu vực sông Bằng Giang thành phố Cao Bằng Bằng Giang Bằng Giang 180,50 181,50 182,50 184,84 24/VII/1986 Lưu vực sông Kỳ Cùng thành phố Lạng Sơn Lạng Sơn Kỳ Cùng 252,0 254,0 256,0 259,73 23/VII/1986 Văn Mịch Bắc Giang 187,0 188,0 190,0 196,18 23/VII/1986 Phụ lục 3: Lưu lượng lũ lớn theo tần suất thiết kế Trạm Lưu lượng (m3/s) 0,1% 0,5% 1% 2% 5% 10% Lưu vực sông Thao thành phố Yên Bái Lào Cai 13.710 10.700 9.450 8.230 6.670 5.525 Yên Bái 15.460 12.700 11.540 10.370 8.820 7.630 Lưu vực sông Nậm Pàn thành phố Sơn La Thác Vai 1542 1311 1084 794 586 Bản Cuốn 103,1 91,5 79,9 64,4 52,5 Lưu vực sông Lô thành phố Hà Giang Hà Giang, Đạo Đức 6173 4850 4294 3748 3038 2511 Hàm Yên 8790 7208 6532 5856 4960 4274 Lưu vực sông Bằng Giang thành phố Cao Bằng Cao Bằng (60-76) Cao Bằng (60-18) Tà Sa 2501 2269 2034 1716 1468 2192 2010 1825 1576 1380 162 150 138 121 107 Lưu vực sông Kỳ Cùng thành phố Lạng Sơn Văn Mịch 4315 3525 3180 2830 2354 1978 Lạng Sơn 5183 4265 3862 3452 2893 2450 Bắc Khê 1442 1103 961 822 642 510 Bản Lải 3593 2903 2602 2298 1889 1567 Vân Mịch 4315 3525 3180 2830 2354 1978 308 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SMHI-The Hydrology of Motala Ström Simulated by the S-HYPE Model, 2008 [2] SMHI-HYPE is a hydrological model of the Niger River basin in West Africa, 2009 [3] Future Water, Demonstration of remote sensing information for integrated reservoir management in the Red River Basin in Northern Vietnam, http://www.futurewater.eu/projects/remote-sensing-vietnam/ [4] Zhi-Yu Liu, Bing-Qing Tan, Xin Tao, and Zheng-Hui Xie - Application of a Distributed Hydrologic Model to FloodForecasting in Catchments of Different Conditions, 2008 [5] Hongming He cộng (2008) Modelling complex flood flow evolution in the middle Yellow River basin, China [6] V Ruiz Villanueva cộng (2014) Large Wood Transport Influence on Flash Flood Risk in a Mountain Village in Central Spain [7] J A Ballesteros C´anovas cộng (2010) Estimating flash flood discharge in an ungauged mountain catchment with 2D hydraulic models and dendrogeomorphic palaeostage indicators [8] T.A Hraniciuc cộng (2017) Creating Flood Hazard Maps Using 2D Hydraulic Models 17th International Multidisciplinary Scientific GeoConference SGEM 2017, www.sgem.org, SGEM2017 [9] Flooding in England: A National Assessment of Flood Risk- Environment Agency Rio House Waterside Drive, Aztec West- 2009 [10] Green Cities New Approaches to Confronting Climate Change- OECD WORKSHOP PROCEEDINGS LAS PALMAS DE GRAN CANARIA, SPAIN 11 JUNE 2009 [11] Methodology of Preliminary Flood Risks Assessment in the Czech Republic- T G Masaryk Water Research Institute, p.r.i , Brno branch [12] Assessment of Flood Damage Vulnerability Considering Regional Flood Damage Characteristics in South Korea- Korean Society of Hazard Mitigation- 4/2013 [13] Handbook for Estimating the Socio-economic and Environmental Effects of Disasters (ECLAC, 2004, www.eclac.cl/mexico) and the Disaster Assessment Training Manual for Caribbean Small Island Developing States (ECLAC, 2004, www.eclacpos.org) [14] Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH23, ngày 19/6/2013 [15] Báo cáo đánh giá lần thứ (AR5-WG1) trạng BĐKH tồn cầu-theo góc nhìn vật lý bảncủa Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC)- Tháng 9/2013 [16] Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH)- SREX Việt Nam- Nhà xuất Tài nguyên- Môi trường Bản đồ Việt Nam – Tháng 2/2015 309 [17] Ishaya, S, Ifatimehin, O.O (2009.a), “Application of remote sensing and GIS techniques in mapping Fadama farming areas in a part of Abuja, Nigeria”, American- Eurasian Journal of Sustainable Agriculture, 3(1), pp 37-44 [18] Đánh giá rủi ro thiên tai lũ lụt khu vực Trung Trung Bộ, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 13-26 [19] Nghiên cứu thiết lập phương pháp đánh giá rủi ro lũ lụt đồng sông Cửu Long, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, tập 32, Số 3S (2016) 264-270 [20] Một số kết nghên cứu rủi ro người ngập lụt lưu vực sông Kiến Giang Long Đại tỉnh Quảng Bình, tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, số 128, 2015 [21] Nghiên cứu đánh giá rủi ro thượng, hạ du xảy cố đập hệ thống bậc thang thủy điện sông Đà, đề nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC08-2011-2015, Chủ nhiệm PGS.TS Lê Văn Nghị, Viện Khoac học Thuỷ lợi Việt Nam [22] Đề án “Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam - Giai đoạn I” Bộ Tài nguyên Môi trường [23] Quyết định 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 Thủ tường Chính phủ Quy hoạch phòng chống lũ quy hoạch đê điều hệ thống sơng Hồng – sơng Thái Bình [24] Quyết định số 2139/QĐ-UBND ngày 15/11/2016 UBND tỉnh Lạng Sơn Kế hoạch quản lý lũ tổng hợp lưu vực sông Kỳ Cùng [25] Quyết định số 713 /QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La ngày 29/3/2011 Quy hoạch phòng chống lũ bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Sơn la từ năm 2010 đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [26] Phân cấp mưa, Tổ chức tượng giới, năm 2000 [27] Niên giám thông kê thành phố Yên Bái, huyên Trấn Yên tỉnh Yên Bái [28] Điều chỉnh Quy hoạch chung thị xã Hà Giang - tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007-2025 [29] Mơ hình tốn thuỷ văn, Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn, nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 [30] Hướng dẫn sử dụng mơ hình Mike – NAM, DHI, 2012 [31] Hướng dẫn sử dụng mơ hình IFAS, 2017 [32] Chun đề thuỷ văn dự án Quy hoạch Thuỷ lợi lưu vực sông Đà Thao, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 2018 [33] Chuyên đề thuỷ văn dự án Quy hoạch Thuỷ lợi lưu vực sông Đà Thao, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 2018 [34] Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 việc ban hành lưu vực sông liên tỉnh Việt Nam 310 [35] Báo cáo chuyên đề thuỷ văn, quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hồng, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2007 [36] Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018 [37] Đề tài NCKH Nghiên cứu đánh giá thực trạng lấy nước đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lấy nước đợt điều tiết nước bổ sung từ hồ chứa thủy điện phục vụ gieo cấy lúa Đông Xuân, khu vực Trung du Đồng Bắc Bộ, chủ nhiệm đề tài TS Lê Viết Sơn, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2019 [38] Quy hoạch phòng chống lũ quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng – sơng Thái Bình, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2016 [39] Mơ hình tính tốn thuỷ văn NAM, DHI [40]Sugawara, M., et al., 1974 Tank model and its application to Bird Creek, Wollombi Brook, Bikin River, Kitsu River, Sanaga River and Nam Mune Research note of the National Research Center for Disaster Prevention, No.ll: 1-64 [41] Hydrologic Modeling System HEC-HMS, User's Manual 2016 [42] Modeling of rainfall - runoff in the Da river basin, Institute of Water resources Planning, 2019 [43] IFAS Version 2.0 technical manual, ICHARM, 2014 [44]Fukami, K., Sugiura, Y., Magome, J and Kawakami, T (2014) Integrated Flood Analysis System: IFAS Ver 2.0 User’s Manual Japan PWRI-Technical Note Inc., 238-259 [45] Hướng dẫn sử dụng mơ hình Mike 11 DHI, 2012 [46] Hướng dẫn sử dụng mơ hình Mike 21FM, DHI, 2012 [47] Báo cáo khảo sát địa hình, dự án quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Lô – Gâm, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2012 [48] Báo cáo quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Đà Thao, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2018 [49] Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Sơn La, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2016 [50] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, nghiên cứu mơ dịng chảy lũ sơng Bằng Giang, Đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Cao Bằng, 2017 [51] Thủ tướng phủ, "QUYẾT ĐỊNH Quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai," 44/2014/QĐ-TTg, pp 6-8, 2014 [52] Chuyên đề 4.17 Nghiên cứu khả xuất lũ, ngập lụt cho thành phố Lạng Sơn theo kịch [53] Khanh (2019) https://khanh-personal.gitbook.io/ml-book-vn/machine-learning-lagi [54] ADPC (2019) https://rlcms-servir.adpc.net/en/method/ [55] UN-SPIDER, "Flood Mapping and Damage Assessment using Sentinel-1 SAR data in Google Earth Engine," 2020 311 [56] European Commission - JRC TECHNICAL REPORTS- Global flood depthdamage functio [57] HEC-FDA User Manual, 2010 [58] Trung Tâm Kiến Trúc Quy hoạch- Sở Xây Dựng tỉnh Yên Bái, Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Yên Bái đến năm 2030, tầm nhìn 2050- 2014 [59] Nghị 27/2013/NQ-HĐND ngày 18/12/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái việc Thông qua Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020 [60] Quyết định 1512/QĐ-BNN-XD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 03/07/2013, việc: phê duyệt điều chỉnh thiết kế sở cụm cơng trình đầu mối dự án hồ chứa nước Bản Mịng, tỉnh Sơn La [61] Rà sốt, bổ sung quy hoạch phòng, chống thiên tai tỉnh Sơn La đến năm 2025 định hướng đến 2030 [62] Báo cáo đề xuất chủ chương đầu tư “Tiêu thoát lũ, chống ngập úng suối Nậm La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La nhằm ổn định phát triển kinh tế xã hội” [63] Quy hoạch phòng chống lũ, bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Sơn la từ năm 2010 đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [64] Rà sốt, chuyển đổi đất, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất gắn với điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 địa bàn thành phố Sơn La 312