1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro môi trường do ô nhiễm không khí xung quanh đến gánh nặng bệnh tật

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỒI DUN ĐÁNH GIÁ RỦI RO MƠI TRƯỜNG DO Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ XUNG QUANH ĐẾN GÁNH NẶNG BỆNH TẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Tấn Phong (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2:……………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM ngày 22 tháng năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau xác nhận luận văn sửa chữa(nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TP HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Hoài Duyên Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 06/7/1964 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV: 02608629 I TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ XUNG QUANH ĐẾN GÁNH NẶNG BỆNH TẬT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá rủi ro môi trường khơng khí xung quanh Đánh giá gánh nặng bệnh tật ước tính tử vong nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2010 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/06/2010 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên) Tiến sĩ Nguyễn Tấn Phong CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) QL CHUYÊN NGÀNH i Để hoàn thành luận văn này, chân thành cảm ơn: - Các Thầy Cô Khoa Môi trường, trường Đại Học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu lãnh vực môi trường đặc biệt công tác quản lý mơi trường Điều giúp chúng tơi nhận thức rõ công tác nhằm ứng dụng vào thực tế tốt hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, hoàn thành luận văn này; - Ban Giám đốc Sở Y tế Long An Trung tâm Y tế Dự phòng Long An tạo điều kiện thuận lợi thời gian vật chất cho suốt trình học tập, nghiên cứu; - Các bạn đồng nghiệp, đồng môn chia gánh nặng công việc, chia kinh nghiệm nhằm nâng cao bổ sung kiến thức hữu ích; - Đặc biệt đến Tiến sĩ Nguyễn Tấn Phong nhiệt tình lo lắng, hướng dẫn, bổ sung nội dung cần thiết để luận văn hoàn thành./ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu: Đánh giá rủi ro môi trường nhiễm khơng khí xung quanh đến gánh nặng bệnh tật thiệt hại kinh tế ốm đau cộng đồng huyện Bến Lức, tỉnh Long An năm 2009 Phương pháp: - Đánh giá rủi ro môi trường cho thông số mơi trường khơng khí xung quanh xác định mối quan hệ nồng độ - đáp ứng để ước đoán tử vong nhiễm khơng khí xung quanh; - Điều tra dịch tễ thiết kế nghiên cứu cắt ngang mơ tả có so sánh để đánh giá gánh nặng bệnh tật phân tích chi phí cho gánh nặng bệnh tật Kết quả: - Rủi ro môi trường nhiễm khơng khí xung quanh huyện Bến Lức với số nguy hại HQ> khi: • Nồng độ bụi lơ lửng ≥ 28,21 µg/m3, nồng độ NOx ≥ 150 µg/m3 nồng độ CO ≥ 5.500 µg/m3 ảnh hưởng đến trẻ em 12 tuổi; • Nồng độ bụi lơ lửng ≥ 36,27 µg/m3, nồng độ NOx ≥ 250 µg/m3và nồng độ CO ≥ 6.000 µg/m3 nồng độ bụi lơ lửng ≥ 40,30 µg/m3, nồng độ NOx ≥ 200 µg/m3và nồng độ CO ≥ 5.500 µg/m3 ảnh hưởng đến người trưởng thành; - Ước đoán tử vong PM10 1,122 người/năm (95% CI: 0,84 – 1,4); riêng trẻ em < tuổi 0,225 người/năm (95% CI 0,05 – 0,42) ARI 0,017 người/năm (95% CI: – 0,032) Tử vong PM 2,5 bệnh tim phổi 3,754 người/năm (95% CI: 1,45 – 5,78) ung thư phổi 0,326 người/năm (95% CI: 0,125 – 0,486) - Tổng DALY khoảng từ 112,26 năm/1.000 dân/năm đến 140,05 năm/1.000 dân/năm - Giảm DALY giúp lợi khoảng 21,5 triệu đến 33,5 triệu đồng./ iii MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn……………………… ……………………….…………… … i Lời cảm ơn……………………………………………………………… …………ii Tóm tắt luận văn…………………………………………….……………………….iii Mục lục………………………………………………………… ………… …… iv Danh mục bảng……………………………………………… …………………… vi Danh mục hình……… ……………………………………… ……………….… vii Danh mục thuật ngữ viết tắt……………………………………………… … viii Các khái niệm…………………………………………………………………… ix CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài………………………………… trang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………… trang 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… trang 1.4 Nội dung nghiên cứu………………………………… .trang 1.5 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… trang 1.6 Ý nghĩa đề tài ………………………………… .trang Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG - ĐÁNH GIÁ GÁNH NẶNG BỆNH TẬT MƠI TRƯỜNG 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước………………………………… trang 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nước………………………………… trang 12 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ GÁNH NẶNG BỆNH TẬT CỘNG ĐỒNG 3.1 Đánh giá rủi ro môi trường………………………………… trang 16 3.2 Đánh giá gánh nặng bệnh tật môi trường……………………………trang 18 3.2.1 Dịch tễ học môi trường………………………………… trang 18 3.2.2 DALY phép tính DALY………………………………… trang 20 3.3 Tổn thất kinh tế bệnh tật………………………………… trang 21 CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ĐỘNG LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH 4.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên huyện Bến Lức………………….trang 22 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………… trang 25 CHƯƠNG 5: CÁC YẾU TỐ ÁP LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH iv 5.1 Phân loại sở có khả gây nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh huyện Bến Lức ………………………….……………trang 33 5.2 Ơ nhiễm khơng khí thị phương tiện giao thông ………… trang 35 5.3 Hành vi ứng xử vấn đề bảo vệ mơi trường chăm sóc sức khỏe cộng đồng ………………………………… …trang 37 CHƯƠNG 6: CÁC YẾU TỐ TRẠNG THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH 6.1 Sơ lược vị trí khảo sát………………………………… .trang 41 6.2 Nồng độ chất gây ô nhiễm không khí xung quanh chủ yếu … trang 42 CHƯƠNG 7: CÁC ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE DO MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH 7.1 Đánh giá rủi ro mơi trường ……………………………………… trang 46 7.2 Ứớc đốn tử vong nhiễm bụi PM10 PM2,5 khơng khí xung quanh ………………………………….… trang 49 7.3 Kết nghiên cứu hồi cứu số liệu khám chữa bệnh năm 2009 .trang 52 7.4 Kết hồi cứu số liệu tử vong năm 2009 ……………………… trang 55 7.5 Kết nghiên cứu dịch tễ cộng đồng………………………….… trang 57 7.5.1 Gánh nặng bệnh tật cấp tính ………………………………….trang 58 7.5.2 Gánh nặng bệnh tật mãn tính ……………………………… trang 59 7.5.3 DALY bệnh tim mạch……………………………………… trang 63 7.5.4 DALY bệnh hô hấp……………………………………… trang 64 7.5.5 Tổng DALY năm 2009……………………………………… trang 64 7.6 Tổn thất kinh tế ốm đau……………………………………… trang 65 CHƯƠNG 8: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 8.1 Các giải pháp quản lý môi trường ………………………….…… trang 67 8.2 Các giải pháp y tế ……………………………………… … trang 68 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 9.1 Kết luận…………………………………………………………….trang 69 9.2 Đề xuất ………………………………………………… … … trang 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Qui trình nghiên cứu …………………………………….……… trang Bảng 1.2: Đầu nguy tương đối cho tính tốn gánh nặng bệnh tật… trang Bảng 1.3: Mơ hình DPSEEA cho ước lượng, quản lý, giám sát sức khỏe môi trường ………………….…………… … trang Bảng 2: Kết nghiên cứu EDB Chí Linh, Hải Dương………………… trang 15 Bảng 3.1: Sơ đồ quan hệ đánh giá rủi ro môi trường dịch tễ học môi trường………………… ….………………….… trang 18 Bảng 3.2: Đầu cho phân tích độ nhạy ước đốn nguy tương đối….… trang 19 Bảng 4: Các khu – cụm công nghiệp địa bàn huyện Bến Lức …….……trang 30 Bảng 5.1: Các thơng số gây nhiễm khơng khí chủ yếu………………….…trang 34 Bảng 5.2: Uớc tính lưu lượng xe qua khu vực khảo sát trang 36 Bảng 5.3: Nồng độ khơng khí xung quanh ………………………………….trang 37 Bảng 6.1: Phân bố nồng độ bụi lơ lửng …………………………………… trang 43 Bảng 6.2: Phân bố nồng độ NOx……………………………… … …… trang 44 Bảng 6.3: Phân bố nồng độ CO…………………………………………… trang 45 Bảng 7.1: Đánh giá rủi ro môi trường - kịch ……………………….…trang 47 Bảng 7.2: Đánh giá rủi ro môi trường - kịch ………………………….trang 47 Bảng 7.3: Đánh giá rủi ro môi trường - kịch …………………………trang 48 Bảng 7.4 : Ước đoán tử vong nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh …………………………………………….trang 50 Bảng 7.5: Phân tích độ nhạy ước đốn tử vong bệnh tim mạch phơi nhiễm dài với PM 2,5………… ………………………… trang 51 Bảng 7.6: Phân tích độ nhạy ước đoán tử vong bệnh ung thư phổi phơi nhiễm dài với PM 2,5…………………………………… trang 51 Bảng 7.7: Phân bố tỷ lệ bệnh tật chung, năm 2009…………….…… ….… trang 53 Bảng 7.8: Phân bố bệnh liên quan tim mạch, năm 2009 ……….………… trang 55 Bảng 7.9: YLD bệnh cấp tính phân bố theo nguyên nhân bệnh ….…….… trang 58 Bảng 7.10: YLD bệnh mãn tính phân bố theo nguyên nhân bệnh …….… trang 61 Bảng 7.11: Tổng DALY năm 2009 …………… ……………………… .trang 64 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2: Phân loại sở gây nhiễm môi trường địa bàn huyện Bến Lức……………………………….…………………… trang 13 Hình 3: Nguy qui trách…………………………………….… trang 19 Hình 4: Sơ đồ vị trí huyện Bến Lức …………………………………….… trang 22 Hình 5: Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường cho sở, doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp tỉnh Long An… trang 38 Hình 7.1: So sánh số tử vong ước đốn/ 100.000 dân/năm …………….… trang 52 Hình 7.2: Tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp, năm 2009… ………………….… trang 54 Hình 7.3: Phân bố bệnh hơ hấp theo nhóm tuổi, năm 2009 …………………trang 54 Hình 7.4: YLL phân theo nguyên nhân gây tử vong, năm 2009 ……….… trang 56 Hình 7.5: YLL phân bố theo nhóm tuổi, năm 2009 …………………….… trang 56 Hình 7.6: Phân bố YLD bệnh cấp tính theo nhóm tuổi ……… …… ….…trang 59 Hình 7.7: Phân bố YLD bệnh mãn tính theo nhóm tuổi …………….… ….trang 59 Hình 7.8: YLD bệnh mãn tính phân theo giới tính ………………………….trang 60 Hình 7.9: YLD bệnh tim mạch lứa tuổi > 30 tuổi ……………………… ….trang 62 Hình 7.10: YLD bệnh hơ hấp lứa tuổi > 30 tuổi …………………………….trang 62 Hình 7.11: DALY bệnh tim mạch………………………………………… trang 63 Hình 7.12: DALY bệnh hơ hấp……….……………………………….….….trang 64 Hình 7.13: Tổng DALY 1.000 dân/ năm …………………………… .trang 65 Hình 7.14: Cơ cấu tổn thất chi phí bệnh tật TT Bến Lức - N Chánh .trang 66 Hình 7.15: Cơ cấu tổn thất chi phí bệnh tật Thạnh Lợi ……………… trang 66 vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AF: Nguy qui trách( Attributable Fraction ) ARF: Phân số nguy quy trách(Attributable Risk Fraction) ARI: Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính( acute respiratory infection(s)) BTN-MT: Bộ Tài nguyên - Môi trường COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính( chronic obstructive pulmonary Disease) CI : Khoảng tin cậy(confidence interval) DALY: Năm sống bị tàn tật, bệnh tật, chấn thương chết sớm (disability-adjusted life year) EBD: Gánh nặng bệnh tật môi trường(environmental burden of disease) GBD: Gánh nặng bệnh tật toàn cầu (Global Burden of Disease) ICD-10: Mã phân loại bệnh quốc tế (International Classification of Diseases, Revision 10) PAR: Nguy qui trách dân số(Population Attributable Risk) PM10: Bụi hạt kích thước < 10μm PM2.5: Bụi hạt kích thước < 2.5μm RR: Nguy tương đối(Relative Risk) QCVN: Qui chuẩn Việt Nam YLD: Số năm sống với bệnh, tàn tật (Year lived with disability) YLL: Tổng số năm bị chết non(Year life lost) WHO: Tổ chức Y tế giới( World Health Organization ) viii 60 YLD/1.000 dân tăng dần theo xu hướng tăng nhóm tuổi, nhóm tuổi có YLD cao khoảng 60 - 69 tuổi YLD/1.000 dân khu vực thị trấn Bến Lức Nhựt Chánh cao Thạnh Lợi so lứa tuổi khoảng 1,2 lần đến 2,6 lần từ nhóm tuổi 45- 49 trở già 7.5.2.2 YLD bệnh mãn tính phân theo giới: Phân tích YLD theo giới cho thấy: YLD chung hai khu vực khảo sát cho thấy:YLD nữ giới(45,88 năm) cao so với YLD nam giới(27,33 năm) khoảng 1,72 lần; YLD nữ giới khu vực thị trấn Bến Lức Nhựt Chánh(30,2 năm) cao YLDnữ giới khu vực Thạnh Lợi(16,68 năm), YLD nam giới khơng có khác biệt rõ ràng YLD/1000 DÂN THEO GIỚI YLD(năm) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 46.88 30.20 14.64 Thị trấn & Nhựt Chánh 27.33 NAM 16.68 12.68 Thạnh Lợi NỮ Tổng GIỚI Hình 7.8: YLD bệnh mãn tính phân theo giới tính 7.5.2.3 YLD phân theo nhóm bệnh: Phân tích YLD/1.000 dân theo nhóm bệnh hai khu vực cho thấy: Nhóm bệnh thuộc hệ tuần hồn chiếm tỷ lệ cao khu vực thị trấn Bến Lức xã Nhựt Chánh có YLD/1.000 dân 25,9 năm so khu vực xã Thạnh Lợi 15,8 năm Tương tự với nhóm bệnh khác cho thấy khu vực thị trấn Bến Lức Nhựt Chánh cao khu vực Thạnh Lợi trừ nhóm bệnh nhiễm khuẩn - ký sinh vật Qua cho thấy tổng YLD khu vực thị trấn Bến Lức Nhựt Chánh cao khu vực Thạnh Lợi tương ứng 44,85 năm so với 29,36 năm 61 Bảng 7.10 : YLD bệnh mãn tính phân bố theo nguyên nhân bệnh YLD/1.000 dân Nhóm bệnh TT Bến Lức& N.Chánh Thạnh Lợi Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng n = 343 n = 496 839 n = 176 n = 233 409 0,956 0,534 1,90 1,714 0,970 2,684 Khối u 0,216 0,306 0,522 0,000 0,163 0,163 Nội tiết - dinh dưỡng 0,262 0,214 0,477 0,170 0,194 0,365 Hệ thần kinh 0,010 0,013 0,023 0,005 0,017 0,022 Hệ tuần hoàn 7,968 17,946 25,913 8,767 7,086 15,853 Hệ hô hấp 0,475 0,277 0,751 0,615 0,027 0,642 Hệ tiêu hoá 1,488 0,032 1,520 0,005 0,142 0,147 Cơ xương-mô liên kết 2,263 9,158 11,421 0,749 7,982 8,731 Tiết niệu - sinh dục 0,953 1,192 2,145 0,591 0,021 0,612 0,000 0,056 0,056 0,000 0,060 0,060 Bệnh da 0,012 0,008 0,020 0,017 0,000 0,017 Chấn thương- ngộ độc 0,038 0,470 0,508 0,051 0,013 0,064 Tổng cộng 14,641 30,205 44,845 12,684 16,676 29,360 Dân số khảo sát Nhiễm khuẩn - Ký sinh vật Liên quan đến chửa đẻ - sau đẻ 7.5.2.4 YLD bệnh tim mạch lứa tuổi > 30 tuổi Kết khảo sát cho thấy dân có độ tuổi 30 tuổi khu vực thị trấn Bến Lức Nhựt Chánh có tần số mắc bệnh tim mạch cao nhóm dân tương ứng xã Thạnh Lợi với ARF 41,39% mức có ý nghĩa thống kê( χ2 = 3,86 với p< 0,05) Tính tốn YLD/1.000 dân cho thấy: YLD cho bệnh tim mạch nhóm tuổi 30 tuổi khu vực thị trấn Bến Lức xã Nhựt Chánh cao YLD tuơng ứng xã Thạnh Lợi 5,44 năm 62 BỆNH TIM MẠCH VÀ YLD/1.000 DÂN 16 Thạnh Lợi 7.81 Thị trấn & Nhựt Chánh 56 20 13.25 40 Bệnh 60 80 YLD/1.000 dân Hình 7.9 : YLD bệnh tim mạch lứa tuổi > 30 tuổi Tỷ lệ loại bệnh tim mạch nhóm có phơi nhiễm với nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh là: huyết áp(67,8%), đột quỵ(10,7%), bệnh tim(16,1%), bệnh liên quan đến tim(5,4%) tương ứng nhóm khơng phơi nhiễm với nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh là: 87,5%, 0%, 0%, 12,5% 7.5.2.5 YLD bệnh hô hấp lứa tuổi > 30 tuổi BỆNH HÔ HẤP VÀ YLD/1000 DÂN Thạnh Lợi 15 0.06 Thị trấn & Nhựt Chánh 0.20 59 20 40 Bệnh 60 YLD/1.000 dân Hình 7.10: YLD bệnh hơ hấp lứa tuổi > 30 tuổi 80 63 Kết khảo sát cho thấy dân độ tuổi 30 tuổi khu vực thị trấn Bến Lức xã Nhựt Chánh có tần số mắc bệnh hơ hấp cao nhóm dân tương ứng xã Thạnh Lợi với ARF 47,8% mức có ý nghĩa thống kê(χ2 = 5,586 với p< 0,05) Tính tốn YLD/1.000 dân cho thấy: YLD cho bệnh hơ hấp nhóm tuổi 30 tuổi khu vực thị trấn Bến Lức xã Nhựt Chánh cao YLD tương ứng xã Thạnh Lợi 0,14 năm Tỷ lệ loại bệnh hô hấp nhóm có phơi nhiễm với nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh là: viêm phế quản – tiểu phế quản phổi(10,2%), viêm họng – xoang(45,8%), hen phế quản(5,08%), loại bệnh hô hấp khác(38,9 %) tương ứng nhóm khơng phơi nhiễm với nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh là: 6,6%, 60%, 6,6%, 53,3% 7.5.3 Số DALY bệnh tim mạch Các bệnh thuộc tim mạch chiếm gánh nặng bệnh tật cao cộng đồng kể hồi cứu số liệu bệnh tật, điều tra mơ tả cắt ngang phân tích số liệu tử vong Theo phân tích tổng DALY bệnh thuộc tim mạch cho thấy tử vong tim mạch chiếm khoảng 72% tổng gánh nặng bệnh tật bệnh tim mạch gây yếu tố góp phần quan trọng vào làm tăng tổng DALY chung Tổng DALY bệnh tim mạch khu vực nghiên cứu cao khu vực đối chứng 15 năm/ 1.000 dân/năm SỐ DALY BỆNH TIM MẠCH/1000 DÂN 50 47.12 TT Bến Lức& N Chánh 33.4 Số năm/1.000 dân 40 30 Thạnh Lợi 23.21 15.4 20 13.72 7.81 10 DALY YLL YLD Hình 7.11: DALY bệnh tim mạch 64 7.5.4 DALY bệnh hơ hấp Phân tích tổng DALY bệnh hơ hấp cho thấy gánh nặng bệnh tật bệnh hô hấp khơng cao (4 - năm/1.000 dân/năm) khơng có khác biệt rõ ràng hai khu vực khảo sát DALY BỆNH HÔ HẤP/1.000 DÂN Số năm/1.000 dân Thị trấn & Nhựt Chánh Thạnh Lợi DALY YLL YLD Hình 7.12 : DALY bệnh hơ hấp 7.5.5 Tổng DALY năm 2009 Tính tổng số năm phải sống chung với bệnh tật, tai nạn thương tích từ điều tra cộng đồng số năm chết non qua hồi cứu số liệu tử vong từ sổ quản lý tử vong trạm y tế xã cho DALY so sánh hai khu vực Bảng 7.11: Tổng DALY(năm), năm 2009 Trường hợp bệnh Xã/ thị trấn Thị trấn & Nhựt Chánh Thạnh Lợi Số ca YLD/1.000 dân Tử vong năm 2009 Số ca DALY YLL/1.000 (năm)/1.000 dân dân/năm 351 44,85 140 95,20 140,05 137 29,36 33 82,8 112,16 65 Tổng DALY khu vực phơi nhiễm nhiều với ô nhiễm khơng khí xung quanh thuộc thị trấn Bến Lức xã Nhựt Chánh cao so với khu vực ô nhiễm không khí xung quanh xã Thạnh Lợi mức 27,9 năm/1.000 dân/năm DALY/1000 DÂN Số năm/1.000 dân 160 140 140.05 112.16 120 100 95.2 82.8 80 60 44.85 29.36 40 20 TT Bến Lức& N Chánh Thạnh Lợi DALY YLL YLD Hình 7.13: Tổng DALLY 1.000 dân/ năm Trong tổng DALY cho thấy gánh nặng bệnh tật chết non chiếm khoảng 68% tổng gánh nặng bệnh tật 7.6 TỔN THẤT KINH TẾ DO ỐM ĐAU Đánh giá chi phí gánh nặng bệnh tật, tai nạn thương tích qua: Hố đơn tốn tiền viện phí xuất viện Các trường hợp khám chữa bệnh qua thẻ Bảo hiểm y tế, người vấn khơng biết số tiền phí điều trị, chi phí điều trị tính theo mức chi trung bình loại bệnh thống kê qua hồ sơ lưu số liệu khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế bệnh viện huyện Bến Lức Chi phí lại phương tiện giao thơng Kết cho thấy: Tổng chi phí: - TT Bến Lức – Nhựt Chánh: 1.498.738.950đồng - Thạnh Lợi: 692.085.100đồng Số ngày điều trị trung bình : - TT Bến Lức – Nhựt Chánh: ngày/người/năm - Thạnh Lợi: ngày/người/năm Chi phí trung bình: 66 - TT Bến Lức – Nhựt Chánh: 1.786.339 đồng/người/năm - Thạnh Lợi: 1.692.139đồng/người/năm Tỷ lệ khám chữa bệnh: - TT Bến Lức – Nhựt Chánh: 52,67% - Thạnh Lợi: 47,18% Mơ hình chi phí y tế: - TT Bến Lức – Nhựt Chánh: chi phí cá nhân: 67,2%, bảo hiểm y tế: 32,25%, chi phí lại: 0,58% - Thạnh Lợi:chi phí cá nhân:97,5%, bảo hiểm y tế: 1,6%, chi phí lại: 0,92% Chi phí DALY: - Chi phí cho DALY Thị trấn Bến Lức -Nhựt Chánh là: 33,5 triệu đồng - Chi phí cho DALY Thạnh Lợi là: 21,5 triệu đồng Điều ngày đồng nghĩa với việc giảm bớt loại bỏ yếu tố nguy để giảm DALY/ năm giảm tổn thất tương ứng TT Bến Lức - N Chánh 0.58 32.25 67.17 Chi phí cá nhân Chi phí BHYT Chi phí phương tiện Hình 7.14: Cơ cấu chi phí tổn thất bệnh tật TT Bến Lức - N Chánh Thạnh Lợi 1.56 0.92 97.51 Chi phí cá nhân Chi phí BHYT Chi phí phương tiện Hình 7.15: Cơ cấu chi phí tổn thất bệnh tật Thạnh Lợi 67 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 8.1 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 8.1.1 Các giải pháp quan quản lý nhà nước: Các giải pháp sử dụng cơng cụ huy kiểm sốt - Xây dựng chiến lược, chương trình bảo vệ mơi trường sản xuất công nghiệp cho huyện sở quy hoạch tổng thể vùng tỉnh, hạn chế tối đa việc thu hút đầu tư tràn lan không theo quy hoạch; - Nghiên cứu ban hành định phân vùng áp dụng tiêu chuẩn xả thải khí thải nước thải cho địa bàn tỉnh Long An; - Buộc sở sản xuất kinh doanh thành lập phải thực báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường theo nội dung yêu cầu thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 08/12/2008 Đối với sở hoạt động, buộc phải thực đề án bảo vệ môi trường theo nội dung quy định theo thông tư số 04/2008/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 18/9/2008; - Có kế hoạch kiểm tra, giám sát khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh việc xây dựng hệ thống xử lý, vận hành hệ thống xử lý khí thải, nước thải đạt hiệu quả; thực chương trình báo cáo giám sát môi trường định kỳ; - Lập kế hoạch di dời sở, doanh nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng vào khu, cụm công nghiệp quy hoạch theo ngành nghề; - Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường (EMS), áp dụng ISO (ISO 14000, ISO 9000, HACCP); - Công bố danh sách quản lý chặt sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng công khai hóa thơng tin; - Hồn thiện mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường cho tỉnh 68 Các giải pháp sử dụng công cụ dựa vào thị trường - Thực nghiêm túc thu phí nước thải bảo vệ mơi trường; - Phạt sở, doanh nghiệp thải nước thải vượt tiêu chuẩn theo quy định; - Thành lập quỹ môi trường để hỗ trợ cho sở, doanh nghiệp thực phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường; Triển khai mở rộng việc áp dụng sản xuất cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ Các giải pháp sử dụng cơng cụ khuyến khích giáo dục - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch truyền thông nhằm tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường công nghiệp; - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức cho cán cấp huyện, xã vấn đề ô nhiễm công nghiệp giải pháp phịng tránh; - Xây dựng chương trình truyền thông vấn đề ô nhiễm công nghiệp giải pháp phòng tránh 8.1.2 Đối với Doanh nghiệp: - Thực hồn chỉnh thủ tục mơi trường (nếu thiếu): Báo cáo đánh giá tác động môi trường , cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ mơi trường; - Thực đóng phí nước thải; - Thực đăng ký quản lý chủ nguồn thải; thực quản lý chất thải rắn theo nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/04/2007; - Thực chương trình giám sát mơi trường định kỳ lần/năm - Cải tạo, bảo dưỡng hệ thống xử lý khí thải, nước thải vận hành qui trình đảm bảo đạt tiêu chuẩn xả thải 8.2 CÁC GIÁI PHÁP VỀ Y TẾ - Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chẩn đoán điều trị tuyến huyện, xã; - Thực quy định ghi chép, lưu trữ hồ sơ bệnh án, sổ khám chữa bệnh hàng ngày tuyến sở kể lãnh vực y tế tư nhân; - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục cộng đồng sức khoẻ môi trường 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 9.1 KẾT LUẬN Đề tài đánh giá được: - Rủi ro môi trường nhiễm khơng khí xung quanh huyện Bến Lức với số nguy hại HQ> khi: • Nồng độ bụi lơ lửng ≥ 28,21 µg/m3, nồng độ NOx ≥ 150 µg/m3 nồng độ CO ≥ 5.500 µg/m3 ảnh hưởng đến trẻ em 12 tuổi; • Nồng độ bụi lơ lửng ≥ 36,27 µg/m3, nồng độ NOx ≥ 250 µg/m3và nồng độ CO ≥ 6.000 µg/m3 nồng độ bụi lơ lửng ≥ 40,30 µg/m3, nồng độ NOx ≥ 200 µg/m3và nồng độ CO ≥ 5.500 µg/m3 ảnh hưởng đến người trưởng thành; - Ước đoán tử vong nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh mức: o Tử vong tất trường hợp phơi nhiễm dài với PM 10 1,122 người/năm (95% CI: 0,84 – 1,4) o Tử vong do phơi nhiễm dài với PM 10 trẻ em < tuổi 0,225 người/năm (95% CI 0,05 – 0,42) cho bệnh hô hấp 0,017 người/năm (95% CI – 0,032) với bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính(ARI) o Tử vong bệnh tim phổi phơi nhiễm ngắn ngày với PM 2,5 3,754 2,5 0,326 người/năm (95% CI :1,45 – 5,78) o Tử vong ung thư phổi phơi nhiễm ngắn ngày với PM người/năm (95% CI : 0,125 – 0,486) - Tổng DALY thị trấn Bến Lức Nhựt Chánh 140,05 năm/1.000 dân/năm, xã Thạnh Lợi 112,26 năm/1.000 dân/năm - Chi phí để giảm DALY khoảng 21,5 triệu đến 33, triệu đồng 9.2 ĐỀ XUẤT: Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh đến gánh nặng bệnh tật huyện Bến Lức điều kiện đầy đủ khí tượng thơng số nhiễm môi trường khác./ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aaron J Cohen,1 H Ross Anderson,2 Bart Ostra, Kiran Dev Pandey, Michal Krzyzanowski, Nino Künzli, Kersten Gutschmidt, Arden Pope, Isabelle Romieu, Jonathan M Samet, Kirk Smith(2005) The global burden of disease due to outdoor air pollution(online), Journal of Toxicology and Environmental Health, PartA,68:1–7, http://ehs.sph.berkeley.edu/krsmith/publications/2005%20pubs/Cohen%20et%20 al%20JTEH%20GBD-OAP.pdf AB Knol, BAM Saatsen(2005) Trends in the environmental burden of disease In the Netherlands 1980 – 2020(online), RIVM report 500029001, http://www.rivm.nl/bibliotheek/rapporten/500029001.pdf Annette Prüss-Üstün, Colin Mathers, Carlos Corvalán, Alistair Woodward(2003) Introduction and methods, Assessing the environmental burden of disease at national and local levels, Environmental Burden of Disease Series, No 1(online), World Health Organization Protection of the Human Environment Geneva2003, http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/publications/en/9241546204.pdf Bart Ostro(2004) Outdoor air pollution, Assessing the environmental burden of disease at national and local levels, Environmental Burden of Disease Series, No 5(online), World Health Organization Protection of the Human Environment Geneva 2004 http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/publications/ebd5.pdf C Adren Pope III, PhD - Rich ard T.B urnett, PhD – Michael J.Thun, MD – Eugenia E.Calle, PhD – Daniel Krewski, PhD – Kazuhiko Ito, PhD - George D Thurston, ScD(2002) Lung cancer, cardiopulmonary mortality, and long term exposure to fine particulate air pollution(0nline), JAMA, March 6, 2002, Vol 287,No.9(Reprinted),17/12/2009, http://www.airimpacts.org/documents/local/thurston_JAMA.pdf Carlos F Corvalán, Tord Kjellström, and Kirk R Smith(1999) Health, Environment and Sustainable Development Identifying Links and Indicators to Promote Action(online), Epidemiology September 1999, Vol 10 No 5, http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/methods/en/corvalan.pdf 71 Colin Mathers, Theo Vos, Alan Lopez, Josh Salomon, and Majid Ezzati(2001) National burden of disease studies: A practical guide, Edition 2.0 (online), World Health Organization, Global Program on Evidence for Health Policy WHO, Geneva, http://www.who.int/healthinfo/nationalburdenofdiseasemanual.pdf Cục Y tế dự phòng & phòng chống HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội, Viện YHLĐ & VSMT(2003) Nghiên cứu thử nghiệm Phương pháp đo lường gánh nặng bệnh tật, thương tích thiệt hại kinh tế ốm đau Nhà máy xe lửa Gia Lâm, năm 2002 Bài báo trình bày Hội thảo đánh giá gánh nặng bệnh tật, thương tích nghề nghiệp, 28-29/10/2003, Hà Nội Health Effects Institute(2004) Health effects of outdoor air pollution in developing countries of Asia: A Literature review, special report 15 (online), Capital City Press, , http://pubs.healtheffects.org/getfile.php?u=12 HEI Collaborative Working Group on Air Pollution, Poverty, and Health in Ho Chi Minh City (2009) The Relationship Between Personal and Ambient Exposures in Ho Chi Minh City Annual Conference 2009 Program and Abstracts, May – 5, 2009, Hilton Portland & Executive Tower Portland, OR, 29, http://www.healtheffects.org/Pubs/AnnualConferenceProgram2009.pdf Lê Thị Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Vân Trình, Nguyễn Trinh Hương, Hồng Thị Minh Hiền cs(2009) ‘Điều tra đánh giá tác động sức khỏe môi trường cho người lao động làng nghề’ Hoạt động khoa học cơng nghệ, An tồn - sức khỏe & môi trường lao động, 1(18590896), – 19 Le Vu Anh, Vu Xuan Phu, Dang Vu Trung, Le Cu Linh, Nguyen Thi Trang Nhung, Pham Viet Cuong(2004) Using daly indicator to measure the burden of disease in chi linh field laboratory (chililab), 2004(online), http://chililab.org/Portals/2/5%20DangVu%20TrungDaly_Eng_0202.pdf Markku Nurminen, Tuula Nurminen, and Carlos F Corvalan(1999) 72 Methodologic Issues in Epidemiologic Risk Assessment(online), Epidemiology September 1999, Vol 10 No, http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/methods/en/nurminen1.pdf Murray C JL CS, Quanlytifying the Burden of Diseases: The Technical Basic for Disability – Adjusted Life Years, Bulletin of World Health Organization, 1994 Per Nafstad, Lise Lund Håheim, Torbjørn Wisløff, Frederick Gram, Bente Oftedal, Ingar Holme, Ingvar Hjermann, and Paul Leren(2004), Ơ nhiễm khơng khí thị tỉ lệ tử vong nghiên cứu đoàn hệ nam giới Na Uy, Environmental Medicine, Environmental Health Perspectives, volume 112, number , 17/12/2009, http://ehp.niehs.nih.gov/members/2004/6684/6684.pdf Phạm Ngọc Đăng(2004) Quản lý môi trường đô thị công nghiệp, NXB xây dựng, Hà Nội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức đến năm 2020 Sở Tài nguyên Môi trường Long An(2009) Điều tra, khảo sát nguồn ô nhiễm công nghiệp nghiên cứu phân loại sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý địa bàn tỉnh Long An, đề xuất biện pháp xử lý phù hợp, Viện Kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường.TP.HCM, 89 Trần Thanh Hà, Tạ Thị Tuyết Bình, Trần Văn Đại(2008) Lượng hố gánh nặng bệnh tật cộng đồng dân cư ô nhiễm mơi trường Bài trình bày Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ III, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VII, 21-23/10/2008, Hà Nội WHO(2009) Country profiles of Enviromental Burden of Diseasse(online), Public Health and The Enviroment Geneva 2009, http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/national/countryprofile/vietnam.pdf WHO(2009) Global Health Risks, Mortality and burden of disease attributable to selected major risks(online), WHO press, http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/GlobalHealthRisks_report full.pdf 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách doanh nghiệp có phát thải khí thải khu vực Bến Lức Phụ lục 2: Các thơng số đầu vào mơ hình hóa kết Phụ lục 3: Đánh giá rủi ro môi trường Phụ lục 4: Ước đoán tử vong Phụ lục 5: Các bảng phân tích YLL Phụ lục 6: Biểu mẫu điều tra dịch tễ Phụ lục 7: Bảng tính YLD Phụ lục 8: Qui chuẩn 05:2009/BTNMT 74 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Hoài Duyên Ngày, tháng, năm sinh: 06/7/1964 Nơi sinh: Long An Địa liên lạc: Trung tâm Y tế dự phòng Long An 102- Quốc lộ 62, phường 2, TP Tân An, tỉnh Long An QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: (Bắt đầu từ học Đại học đến nay) Sau tốt nghiệp Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh năm 1997 tiếp tục làm việc Trung tâm Y tế dự phòng đến Q TRÌNH CƠNG TÁC: (Bắt đầu từ làm đến nay) Ngày bắt đầu làm việc 08/19985 đến 02/1987 02/1987 – 12/1990: thực nghĩa vụ quân 12/1990 – tiếp tục trở lại làm việc Trung tâm Y tế Dự phòng Long An đến ... CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ GÁNH NẶNG BỆNH TẬT CỘNG ĐỒNG 3.1 Đánh giá rủi ro môi trường? ??……………………………… trang 16 3.2 Đánh giá gánh nặng bệnh tật môi trường? ??…………………………trang... LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ GÁNH NẶNG BỆNH TẬT CỘNG ĐỒNG 3.1 ĐÁNH GIÁ RỦI RO MƠI TRƯỜNG Đánh giá rủi ro mơi trường liên quan đến đánh giá định tính định lượng rủi ro đến sức khỏe... người môi trường diện sử dụng chất gây ô nhiễm Đánh giá rủi ro môi trường công cụ sử dụng để dự báo mối nguy hại đến sức khỏe người môi trường Theo đánh giá xếp hạng rủi ro mơi trường ô nhiễm không

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:53

Xem thêm:

Mục lục

    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    Nguyên nhân chính gây khó khăn trong công tác quản lý môi trường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w