CHƯƠNG 1 : TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI 5 1.2 MỤC TIÊU 6 1.3 PHẠM VI THỰC HIỆN 6 1.4 PHƯƠNG PHÁP 7 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ VEN SÔNG, PHƯỜNG TÂN PHONG,QUẬN 7 8 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 8 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8 2.3 DÂN CƯ VÀ THÀNH PHẦN DÂN CƯ 8 2.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CẦN LƯU Ý CỦA KHU DÂN CƯ VEN SÔNG 9 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ. 10 3.1. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DỰ BÁO 10 3.2 NHẬN DIỆN MỐI NGUY HẠI 11 3.2.1 Carbon monoxide (CO) 11 3.2.2 Benzen (thuộc hợp chất hữu cơ dễ bay hơi VOCs) 13 3.2.3 Khí Radon 16 3.2.4 Amiang. 19 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH 22 3.3.1. Động học độc tố 22 3.3.2 Bản chất của độc tính 25 3.4 ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM 28 3.4.1 Carcon monoxide CO 30 3.4.2 Benzene 31 3.4.3 Amiang 33 3.5 ĐẶC TÍNH RỦI RO 35 3.5.2 Carbon monoxide (CO) 38 3.5.3 Bụi 38 CHƯƠNG 4 : QUẢN LÍ RỦI RO 40 4.1. GIảM THIểU RủI RO TRONG NHÀ 40 4.1.1 Carbon monoxide (CO) 40 4.1.2 Benzene 40 4.1.3 Radon 40 4.1.4 Amiang 42 4.2 GIẢI PHÁP 43 4.3. GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ KHÍ ĐỘC CÓ TRONG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 44 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 47 KếT LUậN 47 KIếN NGHị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN QUẢN LÝ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE TRONG NHÀ TẠI KHU CHUNG CƯ VEN SÔNG, QUẬN Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Hiệp 91302022 Nguyễn Thanh Huy 91102043 Trần Trung Kiên 91302187 Võ Hoàng Khánh 91302033 Trần Diệu Trang 91202237 Nguyễn Thị Mơ 91202031 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thúy Lan Chi Nguyễn Vũ Hoàng Phương TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) IARC Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư (International Agency for Research on Cancer) VOC Hợp chất hữu để bay (Volatile organic compound) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG : TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ VEN SÔNG, PHƯỜNG TÂN PHONG,QUẬN CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 11 3.1 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DỰ BÁO 11 3.2.1 Carbon monoxide (CO) 12 3.2.2 Benzen (thuộc hợp chất hữu dễ bay VOCs) .14 3.2.3 Khí Radon 17 Hiện chưa có số liệu thống kê trường hợp bị tác động khí Radon khu dân cư, nguyên nhân tác động mãn tính Khí Radon triệu chứng bệnh chưa phát 21 3.2.4 Amiang .21 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH 24 3.3.1 Động học độc tố .24 3.3.2 Bản chất độc tính 27 CHƯƠNG : QUẢN LÍ RỦI RO 43 4.1 GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG NHÀ 43 4.2 GIẢI PHÁP 45 4.3 GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ KHÍ ĐỘC CÓ TRONG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 47 Khí Benzene 47 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chỉ số nồng độ hoạt tính (Activity concentration index) ACI ADB Ngân hàng phát triển Á Châu ( Asian Development Bank) ĐGRRMTDB Đánh giá rủi ro môi trường dự bào ĐGRRMTHC Đánh giá rủi ro môi trường hồi cố EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) ELCR Rủi ro gây ung thư tăng thêm (Excess Lifetime Cancer HQ Thương số nguy hại (Hazard Quotient) Risk) IARC Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư (International Agency for Research on Cancer) IRIS Hệ thống thông tin rủi ro tích hợp (Integrated Risk Information System) OEHHA Văn phòng đánh giá nguy hại sức khỏe môi trường (The Office of Environmental Health Hazard Assessment) OSHA Cơ quan quản lý sức khỏe an toàn lao động Hòa Kỳ (Occupational Safety and Health Administration) Rfc Nồng độ tham chiếu (Reference concertration) VOC Hợp chất hữu để bay (Volatile organic compound) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) IARC Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư (International Agency for Research on Cancer) VOC Hợp chất hữu để bay (Volatile organic compound) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG : TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Không gian nhà(indoor) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ VEN SÔNG, PHƯỜNG TÂN PHONG,QUẬN Hình : Một số hình ảnh khu dân cư ven sông 10 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 11 3.1 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DỰ BÁO 11 Hình 4: Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo 11 3.2.1 Carbon monoxide (CO) 12 Hình : Phân tích sai lầm- kiện cho khí CO .12 Hình : Khu vực để xe Công ty bê tông Hoàng gia .13 3.2.2 Benzen (thuộc hợp chất hữu dễ bay VOCs) .14 Hình 8: Khu vực tiếp khách khách sạn Hoa Đô 16 3.2.3 Khí Radon 17 Bảng 1: Tử vong ước tính loại ung thư Mỹ 20 Hiện chưa có số liệu thống kê trường hợp bị tác động khí Radon khu dân cư, nguyên nhân tác động mãn tính Khí Radon triệu chứng bệnh chưa phát 21 3.2.4 Amiang .21 Hình 10:Tấm lợp amiăng mái nhà 22 Hình 11 : Ống nước có nguyên liệu Amiang 24 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH 24 3.3.1 Động học độc tố .24 3.3.2 Bản chất độc tính 27 Bảng : Các yếu tố làm biến thiên rủi ro sức khỏe Benzene cho cư dân .39 Bảng : Rủi ro bụi gây cho đối tượng .41 CHƯƠNG : QUẢN LÍ RỦI RO 43 4.1 GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG NHÀ 43 Bảng : Một số biện pháp để giảm thiểu kiểm soát Amiang 45 4.2 GIẢI PHÁP 45 4.3 GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ KHÍ ĐỘC CÓ TRONG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 47 Khí Benzene 47 Bảng 7: Nồng độ khí Radon kiến nghị nhà khu vực khác .48 Bảng 8: Giới hạn nồng độ Amiang có không khí nhà tương ứng với tác giả 48 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tử vong ước tính loại ung thư Mỹ Error: Reference source not found Bảng : Đánh giá phơi nhiễm cho đối tượng Error: Reference source not found Bảng : Rủi ro nhiểm độc khí Benzen cho đối tượng .Error: Reference source not found Bảng : Các yếu tố làm biến thiên rủi ro sức khỏe Benzene cho cưdân Error: Reference source not found Bảng : Rủi ro bụi gây cho đối tượng Error: Reference source not found Bảng : Một số biện pháp để giảm thiểu kiểm soát Amiang Error: Reference source not found Bảng 7: Nồng độ khí Radon kiến nghị nhà khu vực khác Error: Reference source not found Bảng 8: Giới hạn nồng độ Amiang có không khí nhà tương ứng với tác giả .Error: Reference source not found CHƯƠNG : TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việc phát triển nghiên cứu chất lượng không khí nhà thực thông qua hoạt động ngăn chặn bệnh nghề nghiệp nơi làm việc công nghiệp cuối năm 70 Tài liệu “Second Review of the 1989 White Paper on Pollution in Hong Kong” hoàn thành tháng 11 năm 1993, phủ HONG KONG xác định vấn đề sức khỏe vấn đề khác có liên quan đến ô nhiễm không khí nhà Chính Phủ HONG KONG đưa phương pháp thích hợp để đối phó với vấn đề này, khi, bên tòa nhà, nguồn tìm có liên quan đến ô nhiễm không khí đa dạng Cơ quan quản lý sức khỏe an toàn lao động Hòa Kỳ (OSHA) ước tính công việc kinh doanh bị 14 đến 15 phút lao động nhân viên ngày chất lượng không khí nhà Ngoài ra, chi phí cho tiền thuốc men công ty tăng đáng kể Những nghiên cứu Mỹ ước tính tổng chi phí (bao gồm chi phí thuốc men suất bị mất) ô nhiễm không khí nhà vào khoảng 4.7 đến 5.4 tỷ USD hàng năm Các nghiên cứu quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) Hội đồng tư vấn khoa học Mỹ xếp vấn đề ô nhiễm không khí trong rủi ro sức khỏe môi trường hàng đầu cho cộng đồng Theo nghiên cứu EPA, người tiếp xúc với chất ô nhiễm nhà thường có nồng độ nhà cao trời đến lần, cao gấp trăm lần Chất lượng không khí nhà (IAQ) số đóng góp vào mức độ chất lượng môi trường nhà (IEQ) Bởi có số khí ô nhiễm có nồng độ cao chất ô nhiễm môi trường cho môi trường nhà Mặt khác, chất lượng không khí nhà (IAQ) vấn đề y tế mang tính quốc tế, vì, cư dân thành phố dành 90% thời gian nhà họ Hình 1: Không gian nhà(indoor) Tiếp xúc với môi trường nhà ảnh hưởng sức khỏe tiếp xúc khác vùng giới Ở khu vực phát triển số lượng nghiên cứu tiến hành liên quan đến chất lượng không khí nhà (IAQ) sức khỏe hạn chế Các nghiên cứu chủ yếu làm rõ việc đốt sinh khối thông gió ảnh hưởng sức khỏe nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ung thư phổi Tổ chức y tế giới (WHO) tính toán đốt cháy nhiên liệu rắn để nấu ăn sưởi ấm nước phát triển chiếm gần 4% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, tức gần triệu người chết sớm năm Đây vấn đề sức khỏe môi trường giới, công nhận Ô nhiễm không khí nhà chịu trách nhiệm trường hợp tử vong lên đến 1400 trẻ em năm Nam Phi Tại Mỹ, người ta ước tính số tiền phụ cấp hàng năm để phù hợp với tiêu chuẩn ASHRAE62-1989 55-1992 50 tỷ đô la 12 đô la cho mét vuông năm 1.2 MỤC TIÊU _ Giới thiệu tổng quan vị trí địa lý đặc điểm khu dân cư, quận _ Phân tích đánh giá độc tính môi trường không khí khu dân cư … _Đánh giá rủi ro độc chất môi trường không khí gây ảnh hưởng đến sức khỏe người _Đưa giải pháp quản lý, giảm thiểu rủi ro mà độc chất gây 1.3 PHẠM VI THỰC HIỆN Khu dân cư ven sông quận Địa điểm :Nguyễn Văn Linh,Phường Tân Phong, Quận 7, Việt Nam Đối tượng nghiên cứu : người dân khu dân cư ven sông 1.4 PHƯƠNG PHÁP _Quan trắc không khí _ Thu thập liệu mạng thực địa _ Phân tích đánh giá liệu _ Tham khảo ý kiến CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ VEN SÔNG, PHƯỜNG TÂN PHONG,QUẬN 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Tổng diện tích khu dân cư 13 nằm toàn địa bàn phường Tân Phong, quận Hình :Vị trí khu dân cư ven sông Khu vực có tọa độ địa lý điểm trung tâm (VN2000, 105o45’ múi chiếu 6) sau: • X: 576393.0 m • Y: 1029639.0 m 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khu dân cư ven sông có ranh giới địa lý sau: • Phía Bắc: Giáp đại lộ Nguyễn Văn Linh • Phía Tây : giáp rạch Ông Lớn • Phía Nam phía Đông giáp rạch Đĩa 2.3 DÂN CƯ VÀ THÀNH PHẦN DÂN CƯ • Dân cư Khu dân cư ven sông có 800 hộ gia đình,chủ yếu kinh doanh khách sạn, ra, khu dân cư ven sông có trường trung học phổ thông (trường trung học phổ thông Tân Phong) chốt dân phòng • Thành phần dân cư Khu dân cư ven sông nơi nghỉ dưỡng hộ dân có mức sống cao, thường người lớn tuổi hưu từ nước trở sinh viên thuê phòng trọ, nhiên, số lượng sinh viên không đáng kể Ngoài ra, hàng ngày, khu dân cư ven sông tiếp nhận thêm lượng lớn học sinh người đến thuê khách sạn 2.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CẦN LƯU Ý CỦA KHU DÂN CƯ VEN SÔNG Như đề cập, khu dân cư ven sông nơi nghỉ dưỡng giới thượng lưu, đó, nhà khang trang, trang thiết bị đầy đủ đại mật độ cao Mặt khác, nhìn chung, nhà cửa có kết cấu giống nhau, cao trung bình tầng Theo chuyến khảo sát thực tế hai ngày 27/3 28/3, nhận thấy, hộ gia đình thường có người hút thuốc thường người lớn tuổi nghỉ hưu Nền đất khu dân cư ven sông đất yếu, thấp, nhiều bùn thường bị nứt nẻ vào mùa khô (mang chất địa chất quận 7) Một đặc điểm quan trọng cần lưu ý khu dân cư ven sông nằm gần sát đại lộ Nguyễn Văn Linh nên có nguy chịu ảnh hưởng lớn từ tuyến đường Hình : Một số hình ảnh khu dân cư ven sông 10 Các rủi ro Các yếu tố Phân tích ảnh hưởng đến rủi ro Thời gian tồn công trình Các công trình khu dân cư xây dựng với thời gian năm có khoảng 20 vừa xây dựng xong Benzene nhà vừa xây có nồng độ Benzene cao nhiều xây lâu (nồng độ benzene ổn định) Nhà có tầng Nồng độ Benzene nhà tăng cao hầm(garange) benzene từ tầng hầm bốc lên Tầng hầm nơi có chứa nhiên liệu, nguồn phát sinh Thói quen sinh hoạt benzene quan trọng Các hộ dân có thành viên hút thuốc nồng độ bezen cao Ngoài ra, người hút thuốc phải chịu rủi ro sức khỏe cao đường Phơi nhiễm qua da thường gây ảnh Con phơi nhiễm hưởng sức khỏe nghiêm trọng phơi nhiễm qua tiêu hóa hô hấp gây ảnh hưởng đến sức khỏe mức thấp tùy Vị trí thuộc vào trường hợp cụ thể công Khu dân cư nằm gần tuyến đường trình Nguyễn Văn Linh nồng độ benzene không khí nhà có nguy tăng cao Hệ thống thông Đuổi khí benzen khỏi công trình tốt gió tốt nhờ vào trình trao đổi không khí tốt Thói quen mua Các hộ dân thường sử dụng sản sắm phẩm từ siêu thị hạn chế phơi nhiễm Benzen qua đường tiêu hòa 3.5.2 Carbon monoxide (CO) 40 Ta áp dụng công thức : RQ = RQ [...]...CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 3.1 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DỰ BÁO Nhận diện mối nguy hại Đánh giá độc tính Đánh giá phơi nhiễm Mô tả đặc tính rỉ ro Quản lý rủi ro Hình 4: Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo Đánh giá rủi ro môi trường dự báo là quá trình xác định các tác động tiềm tàng gây ra bởi các tác nhân gây rủi ro, đang tồn tại và sẽ phát sinh trong... triển Châu Á (ADB) đã đưa ra mô hình cho việc đánh giá rủi ro môi trường dự báo như là một chuỗi thực hiện gồm 5 bước sau: Nhận diện mối nguy hại Ước lượng mối nguy hại Đánh giá độc tính Đánh giá phơi nhiễm Đánh giá đặc tính rủi ro Hình 5 :Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo Mô hình ĐGRRMTDB có ưu điểm là nghiên Quản lý rủi rocứu rất toàn diện về mối rủi ro được chọn lựa theo trình tự rất Lôgis từ... công trình 19 So với khí radon có trong đất, khí radon phát ra từ các vật liệu xây dựng thì nhìn chung trong phần lớn các trường hợp đóng góp không đáng kể vào nồng độ khí radon có trong nhà Theuranium và radium có trong vật liệu xây dựng thì cũng tương tự như trong đất đá (bản chất của vật liệu xây dựng cũng là đất đá) Nước cũng có khả năng làm tăng nồng độ khí radon trong nhà, sông và hồ chứa nước thường... đoán sẽ tăng đáng kể ở các nước đang phát triển do quy định nghèo nàn về khai thác amiăng và gia tăng của công nghiệp và sử dụng amiăng trong bộ gia đình 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH Việc đánh giá độc tính của các đối tượng gây ra các vấn đề sức khỏe do ô nhiễm không khí trong nhà sẽ tập trung vào các mục tiêu sau: • Động học độc tố (Toxicokinetics) • Bản chất của độc tính 3.3.1 Động học độc tố • Carbon monoxide... dân cư ven sông về con đường phơi nhiễm (các giá trị phơi nhiễm sẽ khác) • Tác hại Sự định lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi có trong môi trường không khí đã được tập trung nghiên cứu bởi vì các tác động phụ với con người, bao gồm sự nhạy cảm quá mức và hội chứng “nhà ốm” (sick building) Benzen có khả năng gây bệnh mãn tính lẫn cấp tính tùy thuộc vào nồng độ trong một đơn vụ thời gian tiếp xúc 3.2.3 Khí... tích cây sai lầm – cây sự kiện Hút thuốc trong nhà Bệnh cấp tính Dụng cụ trong nhà, xe trong nhà Benzene Ung thư Sử dụng các vật liệu thiết bị độc hại Bệnh mãn tính Xây nhà gần tuyến đường giao thông Cây sai lầm Cây sự kiện Hình 8 : Phân tích cây sai lầm-cây sự kiện của khí Benzene • Nguồn phát sinh Hầu hết các chất ô nhiễm không khí trong nhà có nguồn ở bên trong nhà như chất kết dính, thảm lót, sản... phẩm gỗ, sản phẩm làm sạch, có thể phát ra các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) trong đó có Benzen Trong điều kiện ẩm ướt, nấm khuếch tán trong nhà, sản xuất ra VOCs, và được phát hiện khi phát hiện ra vết mốc, hay mùi mốc Benzen có nguồn gốc từ không khí bên ngoài và cả trong nhà như vật liệu xây dựng, các trang thiết bị trong nhà, nhà để xe, hệ thống cấp nhiệt, nấu ăn, các hoạt động của con người và... hưởng trong sự phát triển của bệnh ung thư phổi Không giống như ung thư phổi, bệnh u trung biểu mô có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với sự phơi nhiễm Amiang Bệnh u trung biểu mô cũng có thể được gây ra bởi sự phơi nhiễm với nồng độ thấp và không thường xuyên với Amiang 3.4 ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM Theo nghiên cứu của A Chaloulakou và cộng sự, 2003 về mối tương quan giữa nồng độ không khí bên trong và... : Nồng độ hóa chất trong không khí ( mg /m3 ) CR : Tốc độ phơi nhiễm ( l/ngày,m3/ngày) 31 EF : Mức độ phơi nhiễm thường xuyên ( ngày/năm ) ED : Khoảng thời gian phơi nhiễm ( năm ) RR : Tỉ lệ lưu giữ ABS : Tỉ lệ hấp thụ vào máu BW : Trọng lượng cơ thể AT : Thời gian phơi nhiễm trung bình ( ngày ) Các đối tượng đánh giá phơi nhiễm được chia thành các đối tượng sau : Bảng 2 : Đánh giá phơi nhiễm cho từng... và 1atm Nó hòa tan trong nước ở 1atm là 3.54ml/100 ml ở 0 oC, 214ml/100ml ở 25oC CO có mối quan hệ rất chặt chẽ với Hb Nồng độ của COHb trong máu có thể được mô hình hóa bằng cách sử dụng phương trình vi phân Coburn-Forster-Kane • Phân tích cây sai lầm-cây sự kiện Buồn nôn, hôn mê hoặc tử vong Không có thiết bị thông gió khi nấu ăn Tiếp xúc khí CO trong thời gian dài Khí CO Nổ máy trong hầm gởi xe Cây