1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gánh nặng bệnh tật quần thẻ và tác động của các can thiệp phòng chống hiv aids ở việt nam giao đoạn 2000 2012

8 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 860 KB

Nội dung

GÁNH NẶNG BỆNH TẬT QUẢN THẺ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 CN N guyễn H oàng Long*; B S N guyễn L ệ Q uyên*; ThS Trần Văn Thắng* H ớng đẫn: TS Trần Xuân B ách* TĨM TẲT Trong bối cảnh nguồn lực tài cho chương tr nh HIV/AIDS giảm nhanh chóng, nâng cao hiệu suất hệ thống thông qua lựa chọn biện pháp can thiệp có tính chi phí ~ hiệu cao giải pháp cấp thiết Nghiên cứu ước tính gánh nặng bệnh tật quần thể HĨV/AIDS, phân tích tác động chi phí ­ hiệu mờ rộng tỷ lệ bao phủ chương tr nh can thiệp phòng chống HIV/AIDS Việỉ Nam giai đoạn 2000 ­ 2012 Phinrag pháp: Tổng số năm sống hiệu chinh theo chất lượng sống (DALY) ước tính mơ h nh hóa số mắc lũy tích số tử vong đo HĨV/AIDS 63 tỉnh/thành phố từ nãm 2000 ­ 2012 Mơ h nh hồi quy tuyến tính đa tầng sử dụng nhằm xác định tương quan mức độ bao phủ can thiệp gánh nặng quần the m v / AIDS Kết quà: Gánh nặng HIV/AIDS tăng lên giai đoạn 2000 ­ 2006, giảm từ 2007 đển 2009 tãng nhẹ từ 2009 Các tinh có dịch HIV tập trung cao đổi tượng nghiện chích ma túy gái mại dâm có tơng DALY mât cao nhiều so với tỉnh khác Mở rộng 1% độ bao phủ chương tr nh phát Bao cao su, Bơm kim tiêm điều trị ARV có khả giảm tổng DALY tương ứng 4.362, 878 6.452 DALY Chương nh Bao cao su miễn phí có tính chi phí ­ hiệu quà cao nhấi (ICER = 9­33 USD/DALY) Kết luận khuyến nghị: Gánh nặng HIV/AIDS Việt Nam mức cao, đặc biệt địa phương có quần thể đổi tượng nguy cao lớn vùng dịch tập trung phổ biến Sự tái gia tăng nhẹ gánh nặng bệnh tậí quần thể cùa HIV/AIDS năm trở lại cho thấy cần thiểt phải cân nhắc đến hiệu tiềm tàng can thiệp đặc điểm dịch tễ địa phương tr nh lập kế hoạch chiến lược * Từ khóa: mV/AEDS; Gánh nặng bệnh tật Estimatingtk popuhtbnburd n fFỈỈV/AĨDSandimpactsofừỉt rv rỉ/i ỉis/// Vi tna/Sỉ 2000 ­ 2012 Summary Introduction: Improving the efficiency of health system by identifying highly cost­effective interventions is critical to sustain HIV programs in the rapid decrease of international supports This study estimated the population burden of Hrv/ABDS in 63 provinces, and analyzed the impact and cost­effectiveness of scaling up HIV/AIDS services and interventions in Vietnam over the period of 2000 ­ 2012 Materia and methods; Total DALYs lost were estimated by modelling cummulative prevalence and deaih cases due to HIV/AIDS in 63 provinces from 2000 to 2012 Muitiỉevel linear regression was used to identify the correlation between the coverage of HIV/AIDS programs and disease burden of population Results: Burden o f HIV/AIDS increased in period 2000 ­ 2006 then decreased from 2007 Eo 2009 prioi to a Slightly rise in the remaining period DALYs was high amongst provinces where populations of drug users and sex works were large For every 1% expansion in the coverage of the condom, needle/syringe and ARV programs, we obseived a reduction 4,362; 878 and 6,452 DALY Adjusting for provincial epidemic stages and coverage of itttervenion, the Condom program was the most cost­effectiveness intervention Conclusion: The population burden of HIV/AIDS in Vietnam was high, especially in provinces with generalized and concentrated epidemics and large high­risk populations The slight rise of HIV burden in recent years implied the need to reconsider an ‘one­size­fit­air package of interventions, but move forward to contextualizing and strategically planing for each province The cost­effectiveness profile of interventions in this study provide a set of choice for policy makers * Key words: HIV/AIDS; Population burden * Đợi học Y Hà Nội **B Ộ Y tể 823 L ĐẶT VẨN ĐÈ Việt Nam quốc gia chịu tác động lớn đại dịch HIV khu vực châu A £11] Nhằm kiêm soát lây lan cải thiện t nh trạng sức khỏe chất ỉưcmg sống người nhiễm HIV nhiều chương tr nh dự phòng can thiệp triển khai nhanh chóng thời gian qua Các hoạt động đạt thành công đáng kể, sổ ca nhiễm H ĩV số ca tử vong giảm rõ rệt qua năm [7], cho thấy cần mở rộng độ bao phủ đảm bảo tráh bền vững chương tr nh phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên, tr nh ỉập kế hoạch, tiêu mở rộng chương tr nh chủ yếu xác định đựa mục tiêu mong muốn mà chưa hiệu chỉnh theo gánh nặng bệnh tật HIV/AIDS địa phương, cân nhắc tác động tiềm tàng chi phí ­ hiệu biện pháp can thiệp đặc điểm địch tễ nguồn ỉực khác Trong bối cảnh nguồn lực tài cho chương tr nh HÍV/AĨDS giảm nhanh chóng, nâng cao hiệu suất hệ thống thông qua lựa chọn biện pháp can thiệp có tính chi phí ­ hiệu cao giải pháp cấp thiết Đo lường gánh nặng bệnh tật quần thể, sử dụng số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật (ĐALYs) cung cấp số đo iường tổng quát, cho phép so sánh hiệu đầu cùa nhiều loại can thiệp khác DALYs đo lường số năm sống khỏe mạnh trường hợp tử vong hay trường hợp mắc bệnh chấn thương [10] cấu phần quan trọng nghiên cứu chi phí ­ hiệu qua sách dịch vụ y tế Trên sờ ước tính DALYs HIV theo địa phương có đặc điểm dịch tễ khác nhau, nhà hoạch định sách xác định chiến lược can thiệp đem lại hiệu suất lợi ích cao nhất, đua vào ưu tiên phân bổ nguồn lực [3] Nhằm cung cấp chứng cho việc lập kế hoạch chiến lược phòng chổng HĨV/AĨDS địa phương, tạo điều kiện cho việc mở rộng bao phủ chương tr nh can thiệp, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: ­ ướ c tính g ánh nặ ng bệnh tậ t quần th ể H IV /A ỈD S Việt N am gùti đoạn 2000 - 2012 ­ Đánh giá tắc động p h ấ n tích phí-hìệu cửa việc m rộng chư ng trìn h phò n g ch ng H IV /A ID S Việt Nam giai đoạn 2000 ­ 2012” II ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u N g u n d ữ liệ u m ắ c b ệ n h v t v o n g , Số liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm số trường hợp tử vong, số trường hợp mắc theo tuổi; sô liệu độ bao phủ chương tr nh can thiệp (bao gồm chương tr nh trao đổi bơm kim tiêm, phân phát bao cao su điêu trị ARV) từ năm 2000 đến 2012 chi phí đơn vị cho tùng địch vụ ước tính bời UNAIDS Số liệu kỳ vọng sống theo tuổi người Việt Nam lấy từ nguồn số liệu Ngân hàng Thể giới 2.2 Số năm sống điều chỉnh theo mửc độ bệnh tật - DALY Nghiên cứu chổng sử dụng phương pháp ước tính DALYs theo nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu 2010 [3] DALYs bệnh hay t nh trạng sức khỏẽ tính Eổng sổ năm sổng tử vong sớm (YLL ­ Years life lost) số năm sống khỏe mạnh bị đ tàn tật (Years lost with disability ­ YLĐ) YLL câu phần tử vong DALYs, tính bằng: YLL = N * L Với N số trường hợp tử vong theo nhóm tuổi, L k vọng sống chuẩn theo tuổi giới YLD số năm sống khỏe mạnh bị tàn tật (Years lost with disability) trường hợp măc bệnh hay t nh trạng sức khỏe đó, tính bằng: YLD = p * DW Trong p số trường hợp mắc HIV/AIDS thời gian nghiên cứu DW trọng số bệnh tật (Disability Weight) 824 Trọng số bệnh tật đo lường mức độ ưu tiên xã hội t nh trạng sức khỏe, thể giá trị xã hội người sống t nh trạng sức khỏe hay bệnh tật Trọng số có giá trị từ đến 1, hoàn toàn khỏe mạnh tử vong Trong nghiên cứu này, áp đụng trọng số bệnh tật cho trường hợp: người nhiễm HIV chưa cần ART (DW = 0.307); người nhiễm HIV cần ART chưa điều trị (DW = 0.492) người nhiễm HIV cần điều trị ART (DW = 0.348) Các trọng số tính tốn dựa số thỏa dụng sức khỏe từĩỉg trường hợp cụ thể theo nghiên cứu trước [4, 5] Trong việc tính tốn DALY, trọng số tuổi giá trị cần xem xét Trọng số tuổi thể năm khỏe mạnh nhóm trẻ em người già có giá trị thấp nhóm tuổi khác Tuy nhiên, trọng số tuổi giá trị nhiều tranh cãi [1] Do đó, nghiên cứu khơng xem xét trọng sổ tuổi tính tốn DALY, mà coi năm sống khỏe mạnh tất lứa tuổi có giá trị Ngồi ra, nghiên cứu không sử dụng hệ số chiết khấu 3% q tr nh tính tốn, tương tự nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu 20 ỉ [3] 2.3 Phân tích số liệu Số liệu phấn tích phần mềm Excel 2010 STATA12 Tổng YLL, YLD DALY HIV/AIDS gây cho địa phương tính tốn Mơ h nh hồi quy đa tầng sử dụng nhằm xác định tương quan mức độ bao phủ can thiệp với gánh nặng quần thể HIV/AIDS, hiệu chỉnh theo giai đoạn dịch HÍV khác số ca mắc theo năm tỉnh Mức a=0,05 sử dụng để xác định mức ý nghĩa thống kê Phương pháp đánh giá kinh tế y tế chi phí­thỏa đụng từ quan điểm hệ thống y tế sử dụng nghiên cứu Chi phí cho việc mở rộng 1% chương tr nh đự phòng can thiệp chương tr nh trao đổi bao cao su (BCS), bơm kim tiêm (BKT) điều trị ARV ước tính thồng qua liệu Cục Phịng chống HĨV/AIDS, Bộ Y tế Tổng DALY giảm ước tính dựa mơ h nh hồi quy đa tầng Tỷ số chi phí/hiệu tăng thêm (ICER: Incremental Cost­effectiveness Ratio) so sánh với ngưỡng chi phí­hiệu GDP/người cùa Tổ chức Y tế Thế giới cho nước phát triển [2] III KẾT QUẢ 800,000 ­Tỉ năm sổng khòe mạnh bị tàn tật­YLD SỐ năm sổng đo tử vong sớm ­YLL — 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Sổ năm sống điều ch nh theo mức độ bệnh tật ­ 10 11 12 Biểu đồ Thay đổi gánh nặng bệnh tật HFV/AIDS Việt N am giai đoạn 00 0­20 12 Trong giai đoạn 2000 ­ 2006, DALY có xu hướng tăng lên đáng kể đạt đỉnh điểm vào năm 2006 với 720.000 DALY (gấp gần ỉần so với năm 2000) T 2006 đển 2009, tổng DALY có xu hướng giảm xuống, cịn 614.000 DALY năm 2009 (giảm 15% so với năm 2006) tăng nhẹ giai đoạn lại (đạt 640.000 DALY năm 2012) 825 Kết cho thấy, YLL chiếm khoảng 80 ­ 90% DALY có xu hướng tương tự DALY qua nãm Trong đó, giai đoạn 200 0" 2010, YLD có xu hướng tăng đần (từ 43.000 YLD năm 2000 lên 91.000 YLD năm 2010) gia tăng không đáng kể vào hai năm cuối DALY 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Biểu đồ Thay đổi tổng DALY theo mức độ phổ biến khác dịch HIV tỉnh, giai đoạn 2000 “ 2012 Ở hầu hết năm, tổng DALY tỉnh có mức độ dịch HIV cao chiếm 50% tổng DALY nước Trong giai đoạn 2000 “ 2005, DALY gia tăng đáng kể (340.000 DALY năm 2005, cao gấp lần năm 2000) giảm giai đoạn 2005 ­ 2008 (260.000 DALY năm 2008, giảm 24% so VỚI 2005) Tổng DALY có xu hướng tăng nhẹ trở lại giai đoạn 2009 ­ 2012 Xu hướng tương tự nh n nhận tỉnh có mức độ dịch trung b nh Tổng DALY tăng lên 2,5 lần giai đoạn 2000 ­ 2006 giảm giai đoạn sau (2007 ­ 2009), không đáng kể Trong năm gần đây, tổng DALY tỉnh có xu hướng tăng trở lại Trong đó, tỉnh có mức độ địch thấp, DALY có xu hướng tăng dần qua tất năm, cao vào năm 2007 (vói 136.000 DALY) giảm 6% năm sau (đạt 129.000 DALY năm 2012) DAtY 800,000 T 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Biểu đồ Thay đổi cùa tổng DALY theo mửc độ tập trung đối tượng Nghiện chích ma túy (NCMT) tỉnh, giai đoạn 2000 ­ 2012 826 DALY 800,000 ­r 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Biểu đồ Thay đổi tổng DALY theo mức độ tập trung gái mại dâm (GMD) tỉnh, giai đoạn 2000 ­ 2012 Biểu đồ biểu đồ cho thấy, tổng DALY tỉnh có mức độ tập trang đối tượng NCMT GMD chiếm phần lớn (khoảng 70­80%) tổng gánh nặng HIV nước Tại tỉnh có mức độ tập trung NCMT cao, tổng DALY tăng lên lần giai đoạn 2000 ­ 2005 (đạt giá trị cao với 600.000 DALY năm 2005), sau giảm 30% từ năm 2005 đến 2010 tăng lên năm cuối giai đoạn Trong đó, tỉnh có mức độ tập trung GMD cao, tổng DALY năm 2005 cao gẩp 17 lần so với 2000, cao cà giai đoạn 2000 ­ 2012 với 544.000 ĐALY Tổng DALY tỉnh có xu hướng giảm đạt giá trị thấp năm 2009 với 384.000 DALY, sau tăng dần qua năm sau giai đoạn Kết cho thấy, tỉnh có mức độ tập trang đối tượng NCM T GMD thấp trang b nh, gánh nặng đo HIV tăng ỉên qua năm, giảm giai đoạn 2008 ­ 2009 (giảm 12­14%) tăng trờ lại giai đoạn 2010 ­ 2012, Bảng Mô h nh hồi quy đa tầng tác động chương tr nh can thiệp tới gánh nặng bệnh tật HIV/AIĐS Yếu tố DALY Hệ số Sai số chuẩn Độ bao phủ BCS (%) ­4361,8* 1591,5 ­7481,0 ­1242,6 Độ bao phủ BKT (% ) ­877,7 730,6 “2309,7 554,3 Độ bao phủ ART (%) ­6452,2* 2445,0 ­11244,4 ­1660,Ó 95%CI Gánh nặng HIV/AIDS (so với mức thấp) • Mức trung b nh 2988,8* 1241,7 555,2 5422,5 • Mức cao 9593,7** 2096,1 5485,4 13701,9 698,1** ỉ 80,0 345,2 1050,9 1,4** 0,1 1,2 1,5 ­1120,4 1258,0 ­3586,0 1345,2 Năm Số ca mắc Hằng số P=0,00Ũ0 Log likelihood = ­8482,21 *p

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:03

w