Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIN VĨ TUẤN VẤN ĐỀ PHIÊN DỊCH TÊN NGƯỜI TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG HÁN CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH (Trường hợp nhân danh người Kinh người Hán) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ : 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 MỤC LỤC Mở Đầu 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 0.4 Mục đích nghiên cứu 12 0.5 Tư liệu nghiên cứu 13 0.6 Phương pháp nghiên cứu 14 0.7 Bố cục luận văn 17 Chương Những vấn đề chung nhân danh người Việt người Hoa 1.1 Lai lịch nhân danh 18 1.2 Chức nhân danh 20 1.3 Thuộc tính nhân danh 22 1.4 Các mơ hình cấu trúc nhân danh 23 1.5 Nguyên tắc việc đặt tên người 27 1.5.1 Nguyên tắc đặt tên người người Việt 27 1.5.2 Nguyên tắc đặt tên người người Hoa 27 1.6 Ý nghĩa nguồn gốc họ 31 1.7 Ý nghĩa đặc điểm tên đệm 34 1.8 Ý nghĩa đặc điểm tên 36 Chương Sự tương đồng dị biệt nhân danh người Việt người Hoa 2.1 Mối quan hệ yếu tố cấu thành nhân danh với 41 đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt tiếng Hán 2.2 Vai trò nghĩa việc đặt tên người Việt 43 người Hoa 2.3 Đơn vị gốc Hán tiếng Việt yếu tố cấu thành họ, 46 tên người Việt 2.4 Sự tương đồng văn hóa họ, tên người Việt người Hoa 49 MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài Trong quan hệ xã hội đan xen chằng chịt người, hoạt động giao tiếp thường ngày người với người có ý nghĩa quan trọng Khi giao tiếp với nhau, nhiều không tiếp xúc với người, mà vài người, chí nhóm người Lúc đại từ nhân xưng anh, chị, em, chú, bác khơng cịn hiệu trường hợp giao tiếp mặt đối mặt vài người, cần phải dùng tên riêng họ để tiện cho việc xưng gọi cho nhau, nhằm phân biệt anh A, anh B, chị C chị D v.v Việc sử dụng, xưng hô tên người nội dân tộc, quốc gia khơng khó khăn, người nước ngoài, người dân tộc khác vấn đề Vì tên người khơng đơn giản từ bình thường, loại từ đặc biệt, đơn giản dùng để gọi tên người cụ thể Tên người hệ thống ngôn ngữ cụ thể quy chiếu sang khái niệm, từ ngữ tương tự hệ thống từ vựng thông thường ngôn ngữ khác Khi tiếp nhận từ ngôn ngữ khác, người ta qui chiếu từ với một khái niệm tương đương ngữ mình, ví dụ “Book = sách”, “Run = chạy”, “Love = thương u” Ngược lại, tên người khơng thể vậy, chúng tơi thường ghi nhớ tên người mặt tả, ngữ âm cách máy móc, việc nghiên cứu tên người cần thiết việc tìm hiểu văn hóa, nắm bắt ngơn ngữ dân tộc, từ giúp ích việc giao tiếp người sử dụng hai thứ tiếng khác Việc nhận biết ghi nhớ tên người dễ dàng dân tộc có văn hóa tương tự, văn hóa có tiếp xúc giao thoa lẫn Vì phương thức đặt tên có phần giống dân tộc có văn hóa tương cận, ví dụ : người châu Âu chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Hi – La, họ thường hay lấy tên vị thần thần thoại Hi Lạp, La Mã để đặt tên cho con, ví dụ : Apollo (thần mặt trời), Diana (nữ thần mặt trăng)… Ngược lại, Trung Quốc, Việt Nam cách đặt tên thấy Ngày nay, Trung Quốc trở thành nước có tốc độ tăng trưởng nhanh Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, thị trường Trung Quốc ngày hấp dẫn nhà đầu tư, nên việc tiếp cận thị trường Trung Quốc, thị trường đầy tiềm hội cho doanh nghiệp Việt Nam Một tiếp cận với thị trường Trung Quốc, nhiều “phải nhập gia tùy tục” Nhất tên gọi doanh nghiệp, họ tên người đại diện doanh nghiệp phải phiên chuyển thành tiếng Hán để dễ hòa nhập vào tâm thức người địa, thuận tiện việc giao thương, điều minh chứng việc hàng loạt thương hiệu lớn giới Coca – cola, Honda, Microsoft v.v tiếp cận vào thị trường Trung Quốc, họ phải có tên thương hiệu tiếng Hán kèm Coca – cola ( ), Microsoft ( ), Honda ( ) Hai trường hợp đầu phiên chuyển theo cách phát âm, Microsoft phiên chuyển theo nghĩa hai hình vị Micro (vi), soft (mềm), nên tiếng Hán Microsoft “vi nhuyễn” Ngoài ra, yếu tố khác văn hóa xã hội cần đến việc nghiên cứu phiên chuyển tên người sang tiếng Hán Lí từ năm thập kỷ 90 kỷ XX, Việt Nam có nhiều gái Việt Nam lấy chồng Đài Loan, nước sử dụng chữ Hán Theo số liệu Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 1995-2003, tổng số cô gái Việt Nam phép nhập cảnh lý kết 72.411 người (bình qn 10.000 người/năm) [79:5-7;120:72-74] Nếu tính theo mức tăng bình qn vừa nêu, đến số dâu Việt Nam lấy chồng Đài Loan vượt số trăm ngàn Như vậy, cô gái Việt Nam làm thủ tục xuất cảnh cần phải dịch thuật giấy tờ cá nhân có liên quan tiếng Hán để bổ sung hồ sơ sang Đài Loan cư trú Khi dịch thuật giấy tờ này, yếu tố quan trọng phiên chuyển tên cô gái sang tiếng Hán Theo quy định luật pháp Đài Loan, làm thủ tục nhập hộ tịch đương bắt buộc phải khai họ tên chữ Hán, họ tên chữ Hán tên thức có giá trị pháp lý quan hệ hành sau Đài Loan Trung Quốc, quan hệ giao dịch dân sự, kinh tế v.v người ta sử dụng tiếng Hán Vậy làm để phiên chuyển tên tiếng Việt sang tên tiếng Hán cho cô gái Việt Nam để họ có tên tiếng Hán sau phiên chuyển từ tiếng Việt không xa lạ người Hoa, lại khơng sắc văn hóa Việt Nam trở thành hoạt động có ý nghĩa thực tiễn dịch thuật hồ sơ hành Nhưng thực tế, hoạt động dịch thuật hồ sơ hành cộng tác viên dịch thuật tiếng Hoa Phịng Cơng chứng thành phố Hồ Chí Minh có nhiều sai sót, phần phiên chuyển nhân danh từ tiếng Việt sang tiếng Hán Có nhiều dịch phiên chuyển, chuyển dịch nhân danh cách tùy tiện, thiếu sở khoa học Ví dụ phiên chuyển thành phần nhân danh tiếng Việt tự tiện thay chữ Hán khác hồn tồn khơng có quan hệ ngữ nghĩa ngữ âm với tiếng Việt, “Thị” tiếng Việt chuyển tự thành chữ “Bích” tiếng Hán; chí lược bỏ chữ “Thị” tên đệm nhân danh người Việt dịch sang tiếng Hán theo yêu cầu khách hàng Đài Loan, người Đài Loan quan niệm chữ “thị” gắn với người v.v Một số trường hợp tiêu biểu trình bày Phụ lục Cho nên việc nghiên cứu, so sánh nhân danh người Việt người Hoa có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn việc chấn chỉnh hoạt động dịch thuật tiếng Hoa nói chung chuyển dịch nhân danh từ tiếng Việt sang tiếng Hán Phịng Cơng chứng nói riêng Bởi việc nghiên cứu, so sánh nhân danh người Việt người Hoa giúp ta tìm nét tương đồng dị biệt chúng để từ làm sở khoa học cho việc phiên chuyển nhân danh tiếng Việt sang tiếng Hán cách xác, linh hoạt để vừa đảm bảo tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Đây lí tơi chọn “Vấn đề phiên dịch tên người tiếng Việt sang tiếng Hán” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bất ngành khoa học số không Khoa học kế thừa, đúc kết thành tựu đạt suốt trình lịch sử hình thành phát triển, từ tri thức đạt hệ trước nói riêng, lồi người nói chung Cho nên tiến hành nghiên cứu đề tài nào, phải quan tâm đến lịch sử nghiên cứu đề tài Riêng lĩnh vực này, chuyên ngành nghiên cứu tên người gọi “nhân danh học”, phận danh xưng học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học Theo Lê Trung Hoa, Họ tên người Việt Nam, khoa học đời vào cuối kỷ XIX nước Âu Mỹ, Việt Nam ngành chưa phát triển Trong lĩnh vực nhân danh học có vài nghiên cứu vài phương diện họ tên người Việt Nam sách ông đời, kể đến cơng trình nghiên cứu : Tên người Việt Nam Nguyễn Bạt Tụy, Các loại nhân danh Việt Nam Trịnh Huy Tiến, Vài nét tên người Việt Nguyễn Kim Thản, Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt, Các kiểu cấu trúc tên người Việt Phạm Tất Thắng, Về lịch sử tương lai tên riêng người Việt Trần Ngọc Thêm …(xem tài liệu tham khảo) Cịn Trung Quốc việc nghiên cứu họ tên nghiên cứu từ lâu, lược thuật, phân loại họ Bách gia tính đời Bắc Tống, Hồng gia thiên gia tính nhà Minh, thời vua Khang Hi nhà Thanh có Ngự chế bách gia tính v.v [141:Phần tựa] Cịn phần tên người phần lớn tác phẩm mang màu sắc tâm thần bí, bói tốn, bàn số lý theo âm dương ngũ hành họ tên người “Ngũ cách phẫu tượng pháp” Đại diện cho quan điểm tâm họ tên có Đổi cách đặt tên [19] Những cơng trình nhân danh học thật có tính khoa học họ tên người chưa nhiều Những năm gần có Trung Quốc tính thị [129], tập trung khía cạnh tính thị (họ) người Hoa mà thơi, chưa bàn nhiều đến họ tên cách hệ thống Đề tài “Vấn đề phiên dịch tên người tiếng Việt sang tiếng Hán” đề tài liên ngành, khơng địi hỏi phải có số kiến thức định lĩnh vực nhân danh học, mà cần đến kiến thức chuyên ngành khác ngôn ngữ học : lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ, thành nghiên cứu lĩnh vực từ Hán Việt nhà Việt ngữ học, thành việc nghiên cứu loại hình ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ học đại cương, lý thuyết dịch thuật, kiến thức ngữ pháp học v.v Cho nên xét lịch sử nghiên cứu chuyên ngành chúng tơi nêu số cơng trình liên quan sau : lĩnh vực lý thuyết tiếp xúc ngơn ngữ có nghiên cứu tác giả Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam Nguyễn Kiên Trường chủ biên Còn thành tựu nghiên cứu lĩnh vực từ Hán Việt phải kể đến cơng trình Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Nguyễn Tài Cẩn, Từ vựng gốc Hán tiếng Việt Lê Đình Khẩn Đối với cơng trình nghiên cứu loại hình ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Hán có Âm tiết loại hình ngơn ngữ Nguyễn Quang Hồng Đối với lý thuyết dịch thuật có Nghiên cứu dịch thuật Hồng Văn Vân, viết Dịch thuật Ngôn ngữ học Văn Lộc đăng Thông tin khoa học xã hội - Phần Ngôn ngữ học, Tập Tài liệu lĩnh vực so sánh đặc điểm tên người nhân danh người Việt người Hoa phần lớn cơng trình nghiên cứu nhân danh người Việt có đề cập phần vấn đề Theo chúng tôi, riêng cơng trình thực liên quan trực tíêp đến “Vấn đề phiên dịch tên người tiếng Việt sang tiếng Hán” chưa có Cho nên nói đề tài mới, chúng tơi tham khảo, tiếp thu thành tựu chuyên ngành khoa học mà nhà nghiên cứu trước đạt cách gián tiếp, bước chọn lựa, tổng hợp thành tựu có liên quan để tới kết luận phù hợp để phục vụ cho việc giải vấn đề phiên dịch tên người tiếng Việt sang tiếng Hán Muốn làm điều địi hỏi nghiên cứu liên ngành nhiều lĩnh vực chun ngành ngơn ngữ học Đây khó khăn chúng tơi việc tham khảo tài liệu, tiếp thu kinh nghiệm, kế thừa thành bậc tiền nhân Tuy nhiên khó khăn vừa nêu, lại thuận lợi cho chúng tơi, lĩnh vực chưa nghiên cứu nhiều, nên vấn đề nghiên cứu tương đối thống, khơng trùng lặp với đề tài mà người trước làm 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhân danh, giới hạn việc so sánh đối chiếu nhân danh người Việt Nam người Trung Quốc Do điều kiện vật chất tư liệu thu thập tài liệu tham khảo có hạn, chưa thể khảo sát nghiên cứu hết tên người toàn 54 dân tộc Việt Nam 56 dân tộc Trung Quốc Vì chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài việc so sánh đối chiếu nhân danh dân tộc Kinh nhân danh dân tộc Hán, dân tộc Kinh dân tộc lớn Việt Nam Dân tộc Hán vậy, dân tộc lớn Trung Quốc Theo việc nghiên cứu nhân danh dân tộc Kinh dân tộc Hán phản ảnh đặc điểm nhân danh hai dân tộc, với số dân đơng nhất, đại diện cho xu thế, đặc điểm chung nhân danh người Việt Nam người Trung Quốc Để đơn giản hóa đảm bảo phù hợp với thói quen sử dụng người Việt, chúng xin sử dụng cụm từ “người Việt” thay cho dân tộc Kinh, sử dụng cụm từ “người Hoa” thay cho dân tộc Hán Phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu, đối chiếu, so sánh tương đồng dị biệt nhân danh người Việt người Hoa, hình thành, phát triển đặc điểm nhân danh người Việt người Hoa Sự giống khác cách đặt tên người Việt người Hoa, tên có ý nghĩa sống giao tiếp ngày, chuẩn đặt tên sở nào… Sự tiếp xúc ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Trung Quốc có tác động, ảnh hưởng đến nhân danh hai dân tộc Kinh Hán, có ý nghĩa đến việc tìm kiếm giải pháp việc phiên chuyển nhân danh người Việt từ tiếng Việt sang tiếng Hán Trên sở so sánh đối chiếu giống khác nhân danh người Việt người Hoa, đề xuất số giải pháp để phục vụ công tác dịch thuật nguyên tắc phiên dịch nhân danh từ tiếng Việt sang tiếng Hán Tìm hiểu xem trình dịch thuật, người dịch áp dụng phương thức dịch thuật ? Ngoài trình dịch thuật người dịch phải tính đến bình diện tương Phụ Lục Một số ví dụ cách phiên chuyển nhân danh thiếu sở khoa học (Ghi chữ viết tắt : CC : Phịng Cơng chứng TP HCM BD : Bản dịch) Văn Vinh Biên - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 3/Số BD: 00554, ngày 08/08/2003 Trường hợp dịch sai chữ “biên ” thành chữ “tiêu ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa Ngoài tên dịch sai họ “văn ” thành họ “vạn ” Lin Nhã Đình - Nguồn : BD Giấy chứng sanh/CC Số 2/Số BD: 53249, ngày 01/12/2005 Trường hợp dịch sai chữ “nhã ” thành chữ “á ”, chữ “đình ” chữ “trăn ”, chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa Nguyễn Thúy Hằng - Nguồn : BD Lý lịch tư pháp/CC Số 2/Số BD: 64379, ngày 27/07/2000 Trường hợp dịch sai chữ “hằng ” thành chữ “văn ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa Huỳnh Thị Mỹ Hiên - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 114778, ngày 22/12/2000 Trường hợp thay chữ “hiên ” thành chữ “hiền ”, trường hợp 111 hiên hiền có cách phát âm tương tự với nhau, thân “hiên” có chữ Hán Việt tương đương “ ”, chữ “ ” thường dùng cho tên người Hán, nên chọn lựa chữ “ ” phù hợp Trần Thị Hương Huyền - Nguồn : Giấy độc thân/CC Số 2/Số BD: 037541, ngày 22/08/2005 Trường hợp dịch sai chữ “huyền ” thành chữ “tuyền ” , thân chữ “huyền ” tiếng Hán Việt, chữ “huyền ” từ dung tục, có nghĩa xấu, thân chữ “huyền ” nhiêu người Hán chọn làm tên người, theo chúng tơi nên chọn lấy chữ “huyền ”, không nên chọn chữ khác Mã Thị Khanh - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 052895, ngày 30/11/2005 Trường hợp dịch sai chữ “thị ” thành chữ “sở ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa Su Ngọc Kinh - Nguồn : BD Hộ khẩu/CC Số 2/Số BD: 065520, ngày 29/12/2004 Trường hợp dịch sai chữ “kinh ” thành chữ “quyên ” , hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa Trần Thị Bích Liễu - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 112 29528, ngày 12/11/2002 Trường hợp dịch sai chữ “liễu ” thành chữ “diệu ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa Huỳnh Thủy Mai - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 03766, ngày 26/01/1999 Trường hợp dịch sai chữ “thủy ” thành chữ “thúy ”, thân tiếng “thủy” có sẵn chữ “thủy ” tiếng Hán, chữ “thủy ” tiếng thông dụng, nên theo chúng tôi, không nên dùng chữ “thúy ” thay cho chữ “thủy ” 10 Võ Thị Phiến - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 031270, ngày 15/07/2005 Trường hợp dịch sai chữ “phiến ” thành chữ “phấn ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa 11 Lý Dung Quần - Nguồn : BD Giấy khai sanh/CC Số 2/Số BD: 026534, ngày 03/09/2003 Trường hợp dịch sai chữ “dung ” thành chữ “vinh ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa 12 Thái Tả Sanh - Nguồn : BD Hộ khẩu/CC Số 3/Số BD: 457, ngày 02/08/2005 113 Trường hợp dịch sai chữ “tả ” thành chữ “sơ ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa 13 Phong Tân Sanh - Nguồn : BD Giấy khai sanh/CC Số 1/Số BD: 86026, ngày 08/12/1997 Trường hợp phần khai tên cha giấy khai sanh, tên tên người Hoa, nên có cách dịch theo âm, chữ “ ” không với tiếng “phong sanh”, chấp nhận có lẽ cách phát âm theo tiếng Quảng Đông Riêng tiếng “Tân”, dịch thành chữ “đạo ” phải xem xét lại, chữ “đạo ” khơng có mối quan hệ tương đương ý nghĩa ngữ âm với tiếng “Tân” 14 Tô Thị Tàu - Nguồn : Giấy độc thân/CC Số 3/Số BD: 612, ngày 11/10/2005 Trường hợp dịch sai chữ “thị ” thành chữ “thi, thơ ”, thay tiếng “tàu” Việt chữ “xuyến ”, tiếng “tàu” “xuyến ” khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa, chúng tơi đề nghị nên tìm chữ khác có quan hệ ngữ âm gần hơn, ví dụ “tào ” chữ có ngữ nghĩa tương tự với tiếng “tàu” chữ “phảng (nghĩa thuyền)” phù hợp 15 Dương Thị Hồng Thắm - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 80538, ngày 29/11/1999 114 Trường hợp thay chữ “thắm” Việt chữ “tâm ”, vấn đề tiếng “thắm” “tâm ” quan hệ tương đương ý nghĩa ngữ âm, việc phiên chuyển thiếu sở, thay chữ “thâm ” thuyết phục hơn, “thắm” “thâm ” có cách phát âm tương tự 16 Bùi Thị Lệ Thắm - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 20263, ngày 06/08/2002 Trường hợp thay chữ “thắm” Việt chữ “thanh ”, vấn đề tiếng “thắm” quan hệ tương đương ý nghĩa ngữ âm, việc phiên chuyển thiếu sở, thay chữ “thâm ” thuyết phục hơn, “thắm” “thâm ” có cách phát âm tương đối gống 17 Nguyễn Thị Thanh Thúy - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 113789, ngày 20/12/2000 Trường hợp dịch sai chữ “thúy ” thành chữ “thôi ” , hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa Ngoài tên tiếng Hán bị dịch sót chữ “thị” 18 Phó Thị Thủy - Nguồn : BD Giấy độc thân/CC Số 2/Số BD: 52797, ngày 29/11/2005 Trường hợp dịch sai chữ “phó ” thành chữ “truyền ”, 115 hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa 19 Nguyễn Anh Thư - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 020741, ngày 13/05/2005 Trường hợp dịch sai chữ “thư ” thành chữ “thi, thơ ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa 20 Lâm Thị Vân - Nguồn : BD Giấy kết hôn/CC Số 2/Số BD: 41689, ngày 22/05/2000 Trường hợp dịch sai chữ “thị ” thành chữ “bích ”, hai chữ khơng có mối quan hệ mặt ngữ âm ngữ nghĩa 116 Phụ Lục Các dạng sai lệch chuyển dịch tên người tiếng Việt sang tiếng Hán (Trường hợp số dịch Phịng Cơng chứng TP HCM.) 21 Khơng tương đương số lượng âm tiết Những trường hợp thể qua cân đối số lượng tiếng mã nguồn (tên người Việt) mã đích (tên dịch sang tiếng Hán) Ví dụ : “Nguyễn Thị Thanh Thúy” bốn âm tiết, dịch sang tiếng Hán cịn ba chữ Hán “ Nguyễn Thị Thanh Thúy” tương ứng với ba âm tiết [Phụ lục 2:123] Hầu hết trường hợp bị yếu tố đệm “Thị” mã đích Nguyên nhân ý thức chủ quan người dịch, tiếp nhận dịch, người dịch tùy tiện lược bỏ yếu tố đệm “Thị” theo yêu cầu khách hàng, lẽ họ lập luận thói quen người Hoa không dùng chữ “ Thị” để đặt tên Việc lược bỏ thiếu tính xác, thiếu tính khách quan, hồn tồn sai trái, mã nguồn mã đích, tên hai âm tiết ba âm tiết hai tên hoàn toàn khác Theo quan điểm trách nhiệm người dịch cố gắng phiên dịch mã nguồn sang mã đích cách xác khách quan khả có thể, khơng phải đổi tên đặt tên lại cho người 22 Dịch chữ không liên quan Những trường hợp trình chuyển dịch người dịch dùng “chữ” tiếng Hán khơng có mối liên hệ (ngữ âm 117 hay ngữ nghĩa) để dịch “tiếng” tương ứng tên tiếng Việt Ví dụ : Chữ “bích ” thay cho tiếng “thị ” [Phụ lục 2:124] Chữ “thanh ” thay cho tiếng “thắm” [Phụ lục 2:123] Chữ “vạn ” thay cho tiếng “văn ” [Phụ lục 2:119] Chữ “diệu ” thay cho tiếng “liễu ” [Phụ lục 2:121] v.v 23 Chuyển tự khơng xác Những tường hợp dùng chữ Hán khác thay cho triếng Hán Việt áp dụng theo ngun tắc chuyển tự Ví dụ : Tiếng “kinh” tiếng Hán Việt, có chữ Hán tương ứng “ ”, người dịch dịch thành chữ “quyên ” [Phụ lục 2:120] Tiếng “huyền” tiếng Hán Việt, có chữ Hán tương ứng “ ”, người dịch dịch thành chữ “tuyền ”[Phụ lục 2:120] 24 Việc nhầm lẫn việc nhận biết tự dạng chữ Hán Những trường hợp nhầm lẫn việc nhận biết tự dạng chữ Hán q tình dịch Ví dụ : Tiếng “phó” chữ Hán “ ”, có tự dạng giống với chữ “ ” với cách đọc Hán Việt “truyền” [Phụ lục 2:124] 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nghiêm Việt Anh biên dịch (2003), Những điều lý thú xung quanh vấn đề họ tên, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu chủ biên (2005), Từ điển Nga - Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Trọng Bổng (1983), Quy tắc phiên thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Báo Khoa học đời sống, Hà Nội Phan Văn Các chủ biên (2002), Từ điển Hán - Việt, Nxb TP HCM Nguyễn Tài Cẩn, N V Stankêvich (1973), Góp thêm số ý kiến vấn đề hệ thống đơn vị ngữ pháp, Ngôn ngữ, số 2, tr 1-13 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 10, tr 1-18 10 Nguyễn Phương Chi - Hoàng Tử Quân (1984), Tên gọi cách gọi tên, Ngôn ngữ, số phụ Ngôn ngữ 2, tr 22-24 11 Lê Hồng Chương (2001), Phiên chuyển tên riêng thuật ngữ từ tiếng nước ngồi, Ngơn ngữ đời sống, số 11 (73), tr 9-10 12 Đồn Trung Cịn dịch (1996), Tứ thơ : Mạnh Tử – tập thượng, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Nguyễn Hồng Cổn (2001), Về vấn đề tương đương dịch thuật, Ngôn ngữ, Số 11 14 Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt (thực hành), Tủ sách ĐH Tổng hợp, TP HCM 15 Nguyễn Đức Dân (1997), Vấn đề "Dịch sát nghĩa" sách học ngoại ngữ, Ngôn ngữ đời sống, số (22), tr 3-5 16 Lê Dân (2000), Dịch hay phiên âm, Ngôn ngữ đời sống, số 11 (61), tr 34 17 Hoàng Dũng Nguyễn Thị Ly Kha (2000), Ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ riêng, Ngôn ngữ, số 12, tr 17-29 18 Đặng Văn Đạm (2000), Phiên âm với dấu nối, Ngôn ngữ đời sống, số (51), tr.38-39 19 Nguyễn Danh Đạt biên dịch (2003), Đổi cách đặt tên, Nxb Hải Phòng, Hải Phịng 20 Đặc san Ngơn ngữ đời sống (1993), Những vấn đề ngôn ngữ & dịch thuật, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách Đại học KHXH&NV, TP HCM 119 22 Đinh Văn Đức (2000), Góp thêm vài nhận thức vào việc tìm kiếm giải pháp cho “Cách viết cách đọc tên riêng nước ngồi nước ta, Ngơn ngữ, số 5, tr 70-72 23 Phạm Hoàng Gia (1999), Về số phận họ ghép họ kép người Việt, Ngôn ngữ đời sống, số (39), tr 33–34 24 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học - Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Ngọc Hàm (2000), Tiếng Hán : Cách xưng hơ gia đình, Ngơn ngữ đời sống, số (58), tr 31-33 27 Phạm Ngọc Hàm (2002), Văn hóa họ tên người Trung Hoa, Ngôn ngữ đời sống, số 10 (84), tr 28–29 28 Lôi Hàng chủ biên (2002), Từ điển Việt Hán đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Phạm Hảo (2000), Vài thiển ý người Việt đặt tên, Ngơn ngữ đời sống, số (58), tr 24 30 Thanh Hiền (Hà Nội) (2002), Sự trôi giạt tên, Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 (75+76), 31 Vũ Thị Kim Hoa (2001), Từ ghép Hán - Việt, biến đổi ngữ âm, cấu tạo, ngữ nghĩa so với từ ghép Hán tương đương, Ngôn ngữ, số 7, tr.47-55 32 Tôn Nguyệt Hoa (2005), Tên hay kèm điều tốt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Lê Trung Hoa (2002), Lỗi tả cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Trung Hoa (2005a), Họ tên người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Trung Hoa (2005b), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trịnh Huý Hóa biên dịch (2003), Đối thoại với văn hóa : Trung Quốc, Nxb Trẻ, TP HCM 37 Nguyễn Quang Hồng (2000), Từ đối chiếu ngôn ngữ đến đối chiếu văn hóa, Ngơn ngữ đời sống, số (54), tr 11-16 38 Nguyễn Quang Hồng (2002), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Hòa (1997), Vấn đề dùng từ Hán tiếng Việt nay, Ngôn ngữ đời sống, số (19), tr 3-5 40 Park Ji Hoon (2003), Những đặc điểm âm Hán Việt qua so sánh với âm Hán Hàn, Ngôn ngữ, số 10, tr 44-52 41 Nguyễn Khắc Huấn (2003), Vai trò "tiếng" tiếng Việt (so sánh với hình vị từ tiếng Anh), Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TP HCM 42 Nguyễn Ngọc Hùng (1993), Vận dụng mơ hình lí thuyết dịch vào chương trình đào tạo phiên dịch, Đặc san Ngơn ngữ đời sống – Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, tr 18-23 43 Đỗ Việt Hùng (2002), Ý & nghĩa, Ngôn ngữ, số 16, tr 15-20 44 Đặng Tuấn Hưng (2006), Nghệ thuật đặt tên thương hiệu, Nxb Thanh Hóa, 120 Hà Nội 45 Nguyễn Thị Lê Hương (1998), Tên riêng từ vựng tiếng Anh, Ngôn ngữ đời sống, số 11 (37), tr 15-17 46 Thạch Hương (2006), Các nghệ sĩ đặt tên cho nào, Tiền phong cuối tháng, số 3, tr 47 Nguyễn Văn Khang chủ biên (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Khang (2000), Những vấn đề đặt việc xử lý từ ngữ nước ngồi tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 10, tr 70-76 49 Nguyễn Văn Khang (2002), Bình diện xã hội ngôn ngữ vấn đề họ tiếng Hán, Ngôn ngữ đời sống, số 10 (84), tr 24–27 50 Huỳnh Tấn Kim Khánh (2004), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Khánh (2000), Chính tả tên riêng nước ngồi, Ngơn ngữ đời sống, số (51), tr 40-43 52 Lê Đình Khẩn (1995), Về lớp từ gốc Hán tiếng Việt, Tạp chí Khoa học xã hội, số 23-1/95, tr 107-109 53 Lê Đình Khẩn (1997), Về tượng giáng cấp ngữ nghĩa từ Hán q trình hóa nhập vào tiếng Việt, Ngơn ngữ đời sống, số (19), tr.6-7 54 Lê Đình Khẩn (1999), Sự "Gián cấp" cú pháp từ Hán tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống, số 10 (48), tr 2-4 55 Lê Đình Khẩn (2000a), Vấn đề phiên tên riêng tiếng Việt sang tiếng Hán ngược lại, Ngôn ngữ đời sống, số (51), tr.34 56 Lê Đình Khẩn (2000b), Về nghĩa Việt hóa từ Hán Việt, Ngôn ngữ đời sống, số (57), tr.4-5 57 Lê Đình Khẩn (2001a), Vài nét chuyên xưng tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống, số (65), tr 1-2 58 Lê Đình Khẩn (2001b), Một số cách thức Việt hoá đơn vị gốc Hán tiếng Việt, Đại học Xã hội nhân văn, TP HCM 59 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, TP HCM 60 Lê Đình Khẩn (2004), Giáo trình Hán tự học bản, Nxb Đại học Quốc Gia, TP HCM 61 62 Phong Lan (2006), Những tên thú vị, Tiền phong cuối tháng, số 3, tr 63 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đặng Ngọc Lệ (2003), Bàn thêm cách viết tên riêng thuật ngữ nước ngồi tiếng Việt, Tạp chí Khoa học : KHXH&NV, tập 33 số (2003), tr 14-19, ĐH Sư phạm TP HCM 65 Bình Long (1984), Nghĩa tên riêng người, Ngôn ngữ, số phụ 2, tr 25-27 66 Nguyễn Huy Minh (1973), Về quy tắc viết hoa tên người, tên đất, Ngôn ngữ số 2, tr 63–64 121 67 Tuệ Minh (2006), Tên con, tình yêu cha mẹ, Tiền phong cuối tháng, số 3, tr 4-5 68 Hà Quang Năng (2001), Một số ý kiến thảo luận cách viết, cách đọc tên riêng nước ngồi, Ngơn ngữ số 2, tr 67–70 69 Hà Ngọc (2006), Những câu chuyện chọn tên con, Tiền phong cuối tháng, số 3, tr 70 Hà Thành, Trịnh Ngọa Long, Chu Phúc Đan, Vương Đức Luân (1997), Từ điển Việt Hán, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 71 Mai Nguyên (2006), Gợi ý cách đặt tên con, Tiền phong cuối tháng, số 3, tr 72 Phù Bích Oanh (2006), Sự mê tín sùng bái ngơn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ đời sống, số (125), tr 16-19 73 Hồ Kiều Oanh (2000), Một số đặc trưng ngôn ngữ cần lưu ý dịch thuật Anh-Việt, Việt-Anh, Ngôn ngữ đời sống, số (52), tr 29-31 74 Hoàng Phê (1983), Một số vấn đề quan điểm tên riêng tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, tr 8-20 75 Hoàng Phê chủ biên (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 76 Hoàng Phê (2004), Từ điển vần, Nxb Đà Nẵng 77 Tôn Diễn Phong (1999), Vài nét nghiên cứu ngơn ngữ qua văn hóa, Ngôn ngữ đời sống, số (42), tr 17-21 78 Nguyễn Cơng Phúc (2002), Lại nói việc sử dụng từ Hán - Việt, Ngôn ngữ đời sống, số (77), tr 6-7 79 Đinh Thị Mai Phương (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam quy định Đài Loan quan hệ hôn nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Vị Nghĩa Thư Sinh (2002), Lại bàn tên người cách gọi tên, Ngôn ngữ đời sống, số (83), tr 22-24 81 Hà Sơn, Thanh Anh (2002), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 82 Cho Myeong Sook, (2003), So sánh lớp từ Hán - Hàn tiếng Hàn lớp từ Hán - Việt tiếng Việt, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TP HCM 83 N V Stankêvich (1988), Hiện tượng giao thoa từ ngữ pháp tiếng Hán sang ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 1, tr 31-35 84 N V Stankêvich (1982), Loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 85 Lý Thành Tâm, Lê Trung Hoa (2006), Tên cần hay ngữ âm lẫn ngữ nghĩa, Tiền phong cuối tháng, số 3, tr 86 Lê Xuân Thại (1978), Nhìn lại thảo luận quy tắc viết hoa, Ngôn ngữ, số 2, tr 65-70 87 Nguyễn Thanh Thanh (1996), Tên người giới, Ngôn ngữ đời sống, số (14), tr 19-20 88 Nguyễn Kim Thản (1975), Vài nét tên người Việt, Dân tộc học, số 4, tr 68–80 89 Nguyễn Kim Thản (1994), Từ điển Hán-Việt đại, NXb Thế Giới, TP HCM 90 Phạm Thuận Thành (2002), Việc chọn chữ lót cố định cho dịng họ có từ bao giờ, Ngơn ngữ đời sống, số 1+2 (75+76), tr 14-15 122 91 Phạm Tất Thắng (2003a), Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt, số 5, tr 31-37 92 Phạm Tất Thắng (2003b), Các kiểu cấu trúc tên người Việt, Ngôn ngữ, số 11, tr 41-47 93 Lý Tồn Thắng (1983), Vấn đề ngơn ngữ tư duy, Ngơn ngữ, số 2, tr 13-19 94 Lý Tồn Thắng (2001), Bản sắc văn hóa : Thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 15, tr 1-6 95 Trần Ngọc Thêm (1976), Về lịch sử tương lai tên riêng người Việt, Dân Tộc học, số 3, tr 11–20 96 Đào Tiến Thi (2002), Bàn tiếp tên người, Ngôn ngữ đời sống, số 11 (85), tr 25-29 97 Đào Tiến Thi (2002), Tên riêng không riêng ai, Ngôn ngữ đời sống, số (77), tr 21-23 98 Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 99 Hồ Hải Thụy (1996), Phiên âm tên riêng nước ngồi, Ngơn ngữ đời sống, số (13), tr 24-25 100 Nguyễn Minh Thuyết (1995), Quanh tên người, Ngôn ngữ đời sống, số (3), tr 101 Phạm Văn Tình (1999), Xưng hơ dùng chức danh, Ngôn ngữ đời sống, số 11 (49), tr 2-4 102 Nguyễn Toại (1967), Bàn họ người Việt, Bách khoa, số 257, tr 8-12 103 Nguyễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán- Việt, Ngôn ngữ, số 2, tr 45-49 104 Võ Xuân Trang (1972), Bàn thêm vấn đề phiên thuật ngữ khoa học tiếng nước tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 4, tr 42-47 105 Nguyễn Thế Truyền (2003), Mười câu hỏi lí thú họ tên người Việt, Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 (87+88), tr 70-72 106 Lê Ngọc Trụ (1972), Việt ngữ chánh tả tự vị, nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 107 Nguyễn Kiên Trường chủ biên (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Chuẩn hóa Phong cách Ngôn ngữ, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 109 Lưu Trọng Tuấn (2004a), Một số sở lý luận dịch thuật Anh - Việt, Việt - Anh với văn khoa học kỹ thuật nay, Tạp chí Khoa học xã hội, số (72), tr 63-670 110 Lưu Trọng Tuấn (2004b), Chuyển di ngôn ngữ chuyển di văn hóa cộng đồng, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (75), tr 60-63 111 Hồ Hữu Tường (1967a), Về cần thiết khoa Nhân danh học Việt Nam, Bách khoa, số 247, tr 8-11 112 Hồ Hữu Tường (1967b), Phục hồi họ Việt, Bách khoa, số 249, tr 11-13 113 114 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà 123 Nội 115 Viện Khoa học xã hội TP HCM (Trung tâm Ngữ văn) (1997), Một số vấn đề ngôn ngữ học văn học, Nxb Khoa học xã hội, TP HCM 116 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Anh - Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM 117 Viện Thơng tin khoa học xã hội (1976), Thông tin khoa học xã hội - Phần Ngôn ngữ học, Tập 1, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 118 Lê Thị Thùy Vinh (2000), Câu chuyện đổi tên hai nhà thơ, Ngôn ngữ đời sống, số 12 (62), tr 16 119 Vũ Xuân (2003), Dịch phịm : Quan điểm ngôn ngữ dịch thuật, Ngôn ngữ, số 4, tr 45-50 120 Trần Thị Kim Xuyến (2005), Nguyên nhân phụ nữ đồng sông Cửu Long kết hôn với người Đài Loan, Tạp chí Xã hội học, số 1(89), tr 72-84 121 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 (2000), , (2004a), , , (2004b), (2003), (2000), (19??), , , (2003), (2002), , (1996), , (1997), , (2001), (2001), , (2004), (1998), , , (2003), (2001), , (2004), , (2001), , (2004), , (1993), , (2005), , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , ( ) , , , , , , 124 Tài liệu mạng Internet 143 Cách đặt tên đệm vua chúa Nguyễn, http://dactrung.net 144 http://en.wikipedia.org 145 http://www.35135.com 146 http://www.chinaname.org 147 Nguyễn Vy Khanh, Lược sử họ tên người Việt, http://www.vietnamgiapha.com 148 Nguyễn Đắc Xuân, Về cách đặt tên đệm dịng họ Nguyễn theo chín đời chúa mười ba đời vua Nguyễn, http://www.thanglongdl.com 149 , http://dyndcnc.dongying.gov.cn 150 , http:// www.chxm.com 151 , http://history.m327.com 152 , http:// www.fjms1984.com.cn 153 , http://www.ywtd.com.cn 154 , http:// www.cedm.com.cn 155 , http://www.chinesezhouyi.com 156 , http://www.smyuce.com 157 , http://www.ywtd.com.cn 158 , http://www.namebbs.net 159 , http://big5.chinabroadcast.cn 160 (2006), ( ) , http://www.china-language.gov.cn 125