Học thuyết tính thiện của Mạnh Tử và ý nghĩa của học thuyết đối với vấn đề giáo dục con người ở Việt Nam hiện nay

32 4 0
Học thuyết tính thiện của Mạnh Tử và ý nghĩa của học thuyết đối với vấn đề giáo dục con người ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thời Chiến Quốc ở Trung Quốc đã xuất hiện nhiều trường phái triết học đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau trong xã hội đấu tranh với nhau không kém phần g.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời Chiến Quốc Trung Quốc xuất nhiều trường phái triết học đại diện cho lợi ích giai cấp khác xã hội đấu tranh với không phần gay gắt Mạnh Tử (372-289 trước Công nguyên) triết gia thời người kế tục nghiệp Khổng Tử xuất sắc Ông chủ trương chống lại thuyết “kiêm ái” Mặc gia chủ nghĩa “tự nhiên vô vi” Đạo gia, phát triển tư tưởng triết học trị đạo đức Khổng tử theo khuynh hướng tâm chủ nghĩa… Những luận điểm quan trọng tác phẩm Mạnh Tử vương đạo, nhân tính thiện với quan điểm giáo dục, biện pháp cải cách kinh tế, xã hội thiết thực ơng, thực có ý nghĩa tích cực xã hội đương thời Thuyết “tính thiện” Mạnh Tử cống hiến xuất sắc ơng cho triết học Trung Hoa, mở đường cho phái tâm học Lục Cửu Uyên đời Tống Vương Thủ Nhân đời Minh sau Tuy học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử dựa lập trường chủ nghĩa tâm khách quan, nội dung hàm chứa cao giá trị nhân Chúng ta tìm giá trị đạo đức có tính vĩnh cửu Điều phần giúp ích cho hàm dưỡng thêm chất nhân văn sống, bối cảnh đời sống đại Chính lý mà chúng tơi thực đề tài “Học thuyết tính thiện Mạnh Tử ý nghĩa học thuyết vấn đề giáo dục người Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trong giới hạn tiểu luận chun đề, chúng tơi tập trung tìm hiểu học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử ý nghĩa học thuyết vấn đề giáo dục người Việt Nam Để đạt điều này, chúng tơi vào tìm hiểu nguồn gốc hình thành phân tích nội dung học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử, qua rút vài giá trị hạn chế học thuyết Đồng thời xem xét ý nghĩa học thuyết vấn đề giáo dục người Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Cho đến thời điểm này, Việt Nam giới có nhiều cơng trình đề cập đến tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Tìm hiểu tư tưởng Mạnh Tử có cơng trình Mạnh Tử - Linh hồn nhà nho (Bách Khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc), Đại cương triết học Trung Quốc (Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê), Lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính, Vũ Tình, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử (Trịnh Dỗn Chính), Hạ Mạnh Tử (Đồn Trung Cịn), Lời dạy Lão tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử (Triệu Chí Hải chủ biên), Mạnh Tử (Nguyễn Hiến Lê)… Tuy nhiên vấn đề “Học thuyết tính thiện Mạnh Tử ý nghĩa học thuyết vấn đề giáo dục người Việt Nam nay” chưa có cơng trình đề cập đến cách chi tiết có hệ thống Chúng tơi tìm hiểu đề tài nhằm làm rõ vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu miêu tả, phân tích, tổng hợp so sánh Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mạnh Tử đề cập đến nhiều vấn đề học thuyết song phạm vi đề tài chúng tơi tìm hiểu học thuyết tính thiện ơng Qua liên hệ với việc giáo dục người Việt Nam Ý nghĩa đề tài Thông qua việc thực đề tài, thấy phần tranh toàn cảnh tư tưởng triết học Trung Quốc thời cổ đại Bên cạnh hiểu thêm triết lý đạo đức, quan niệm nhân sinh Mạnh Tử Đạo đức vấn đề quan tâm, từ ngành nghề đến tổ chức, hoạt động xã hội Từ có nhìn tồn diện vấn đề tính thiện triết lý Mạnh Tử nói riêng Trung Quốc nói chung Khơng vậy, cịn có ý nghĩa đặc biệt với vấn đề giáo dục nhân cách người Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu trang, kết luận trang, nội dung tiểu luận gồm hai chương Chương tìm hiểu học thuyết tính thiện Mạnh Tử gồm 11 trang Chương đề cập đến ý nghĩa học thuyết tính thiện vấn đề giáo dục Việt Nam trang Chương 1: TÌM HIỂU HỌC THUYẾT “TÍNH THIỆN” CỦA MẠNH TỬ 1.1 Vài nét đời Mạnh Tử Mạnh Tử mệnh danh Á Thánh họ Mạnh tên Kha, tự Tử Dư, sinh năm 327 trước công nguyên - năm thứ tư Chu Liệt Vương, người gốc nước Trâu, thuộc miền Nam tỉnh Sơn Đơng ngày Ít có sử sách ghi chép cụ thể thân ông Khi ơng lên tuổi cha chết, mẹ ni dưỡng, giáo dục lễ nghĩa chặt chẽ Trong sử Liệt nữ có chép rằng, nhà ơng trước gần nghĩa địa, lúc Mạnh Kha nhỏ, hàng ngày vào nghĩa địa chơi, thấy người ta chôn cất người chết khóc lóc, ơng rủ chúng bạn chơi trị trống táng Mẹ ơng nói rằng: “Chỗ chẳng tiện cho ta ở” Bà dời nhà gần chợ Con bà lại bày lối rao hàng, bưng bánh, bán thịt bà lại tự nhủ: “Chỗ chẳng tiện cho ta ở” Bà dọn nhà lại gần trường học bà bày trò chơi học theo lễ nhạc Bà nghĩ: “Chỗ đáng cho ta vậy” Sách sử kỷ Tư Mã Thiên chép rằng, lớn lên Mạnh Kha theo học đệ tử Tử Tư, hiểu rõ đạo lý Khổng Tử, lại có tài biện thuyết nên trở thành ba đại nho thời Xuân Thu – Chiến Quốc Cũng có ý kiến khác cho Mạnh Tử vốn hậu duệ Mạnh Tơn, thuộc dịng dõi Lỗ công, di cư sang xứ Châu (nước nhỏ phụ thuộc vào Lỗ) nên xem người Châu Từ trẻ Mạnh Tử theo học thầy Tử Tư (Tử Tư cháu nội Khổng Tử) lấy đạo Khổng làm chí hướng Ơng chu du qua nhiều nước Tống, Tuyết, Tề, Nguỵ, Lỗ, Châu Lương v.v Căn theo sách "Mạnh Tử", nhân vật trị đương quyền mà Mạnh Tử tiếp xúc Lương Huệ Vương, Lương Tương Vương, Tề Tuyên Vương, Châu Mục Công Đằng Văn Công Mạnh Tử đến nước Lương vào năm 320 trước công nguyên thời gian Lương Huệ Vương chiêu sính hiền sĩ bốn phương Khi Mạnh Tử diện kiến Lương Huệ Vương, vua Lương đặt vấn đề có tính cách tiêu biểu cho quốc gia đương thời: "Hà dĩ lợi ngô quốc?" (Làm để có lợi cho nước ta?) Mạnh Tử cho vấn đề nhân nghĩa lý tưởng cao Tuy nhiên, Lương Huệ Vương coi trọng vấn đề cơng lợi nước Vì thế, xảy tranh luận dội Lương Huệ Vương Mạnh Tử “Nghĩa” “Lợi” Khi không thuyết phục vua Lương, ông đành tạm thời lưu lại nước Lương để chờ dịp khác Năm sau, Huệ Vương mất, Tương Vương lên kế vị, Mạnh Tử lại triệu kiến vấn Nhưng lúc ơng bỏ Lương sang Tề Mạnh Tử thất vọng với Lương Tương Vương: "Trơng chẳng giống vị chúa, gần chẳng thấy có uy nghi tí nào” Khi Mạnh Tử yết kiến Tề Tuyên Vương, vua Tề ngỏ ý muốn bàn tích bá nghiệp Tề Hồn Công Tấn Văn Công Vua Tề mong "Phú quốc cường binh" Song, Mạnh Tử vốn không tán thành lối phú cường hai vị bá chủ đó, nên nói lảng sang chuyện khác lý lẽ khơn khéo hịng mong thuyết phục Tề tun Vương chấp nhận chủ trương "Vương đạo" Thuyết Vương đạo mà Mạnh Tử chủ trương có mục tiêu trị Vương đạo: "Người già ăn ngon mặc đẹp, lê dân chẳng bị đói rét" Lý tưởng khơng lớn lao khói lửa khơng ngừng khó đạt được? Mặc dù Tề Tun Vương khơng hồn tồn đồng ý với lý luận Mạnh Tử thán phục tài hùng biện Người, nên mời lại làm Quốc Khanh (tương đương với địa vị cố vấn cao cấp thời nay) Lúc Tề Tuyên Vương vạch kế hoạch toan đánh lấy nước Yên có thỉnh ý Mạnh Tử Mạnh Tử nói: "Thủ chi nhi Yên dân duyệt, tắc thủ chi; thủ chi nhi Yên dân bất duyệt, tắc vật thử (Lấy mà dân n vui lịng, nên lấy; lấy mà dân n chẳng vui lịng, lấy) Nhưng Tề Tuyên Vương cưỡng chiếm nước Yên vào năm 314 trước công nguyên Đến dân Yên dậy chống lại Tuyên Vương hối không nghe theo lời Mạnh Tử Chẳng bao lâu, ông Lỗ chịu tang mẹ trở lại Tề sau Năm 315 trước cơng ngun, người Yên dấy loạn, Mạnh Tử bỏ Tề sang Đằng (Có truyền thuyết khác là, lúc Mạnh Tử làm quan Đại phu nước Nguỵ) Tại Đằng, Mạnh Tử có dịp phát biểu nhiều luận thuyết quan trọng, Đằng nước nhỏ lại nằm vào hai đại cường Tề Sở lý thuyết Mạnh Tử chẳng có tác dụng cho Sau Mạnh Tử nhận lời mời Lỗ Bình Cơng trở cố quốc Do có kẻ nói xấu, ghen ghét nên ơng khơng gặp Bình Cơng Bắt đầu từ năm 52 tuổi, Mạnh Tử bắt đầu du hành sang nước Lương Được thời gian ông quay nước Lỗ Trải qua hai mươi năm mà ơng khơng tìm vị minh chúa có đồng chí hướng để thực lý tưởng Vương đạo Cuối đời ông trở xứ Châu - nơi chôn cắt rốn tu thân dạy học, giống Khổng Tử ngày trước Mạnh Tử năm ông 84 tuổi 1.2 Nguồn gốc hình thành học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử Bàn tâm tính người tìm hiểu tính người ta thiện hay ác vấn đề nhà triết học Trung Quốc cổ đại quan tâm đặc biệt nhà triết học thuộc trường phái Nho gia Tình hình trị - xã hội Trung Hoa không ổn định, vấn đề giáo dục đạo đức, luân lý để cải hóa người từ ác trở thành thiện, cải biến xã hội từ loạn trở thành thịnh trị xem quan trọng cấp thiết bậc bậc vua chúa thời Tuy nhiên để giáo hóa đạo đức người, người ta buộc phải tập trung lý giải xem tính người ta gì, từ đề chủ trương, biện pháp cách có hiệu Vì trường phái triết học thời Xuân Thu – Chiến Quốc đưa nhiều quan niệm, chủ trương sách khác đấu tranh không phần gay gắt Phần lớn triết gia Trung Quốc có quan niệm tính người chất trời sinh có, trời phú cho người, tính vốn có người Họ đưa quan hệ “tính”, “tâm” “tình” ba phạm trù cốt yếu có liên hệ tính người Trong “tính” chất người biểu bên ngoài, “tâm” chủ thể biểu tính, đem hai ứng xử, tiếp xúc với người, với vật biểu thái độ gọi “tình” biểu với bảy loại tình cảm khác nhau: ái, ố, hỷ, nộ, ai, cụ, dục Mặc dù họ thừa nhận tính người sinh có mà giáo hóa, thay đổi để đề biện pháp giáo dục người Đây đặc điểm giống quan niệm tính người triết gia Trung Quốc Song có trường phái cho tính người ác Cũng có trường phái quan niệm khơng thiện khơng ác có thiện có ác Đặc biệt có trường phái cho siêu thiện ác … Sở dĩ có khác sở triết lý khác nhau, chỗ đứng đẳng cấp xã hội triết gia khác Ví Khổng tử cho tính người gần (tính tương cận tập tương viễn); Mạnh Tử nghĩ tính người vốn thiện; Tn tử nói tính người vốn ác; Cáo Tử bảo tính người khơng thiện khơng bất thiện; Đổng Trọng Thư đưa tính tam phẩm… Mạnh Tử đưa học thuyết tính người thiện, ơng khẳng định “Nhân tri sơ tính bổn thiện” Mạnh Tử cách rõ ràng rằng: thay đổi quyền phải đồng tình ý trời ý dân, mà thực tế ý trời ý dân, ý dân ý trời, ngồi ý dân cịn có ý trời Cho nên Mạnh Tử nói: “Thiên thị tự ngã dân thị, Thiên thính tự ngã dân thính” (Trời nhìn nhận dân nhìn nhận mình, Trời nghe dân chúng nghe mình) (Mạnh tử, Tận tâm thượng) Mạnh Tử đứng lập trường phận lạc hậu giai cấp địa chủ quý tộc thị tộc cũ đường chuyển hóa lên giai cấp địa chủ phong kiến để lập thuyết, truyền bá tư tưởng Song Mạnh Tử người đề cập đến vấn đề cá nhân, vấn đề nhân tính cách có hệ thống cụ thể Ơng chủ trương thuyết “tính thiện” khẳng định “thiện” tính người sinh có 1.3 Nội dung học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử Vấn đề tìm biết tính người thiện hay ác nghĩa vấn đề tính tính người, vấn đề bàn cãi nhiều triết học Trung Quốc Theo Mạnh Tử, vào thời giờ, ngồi thuyết ơng, có ba học thuyết bàn vấn đề Thuyết thứ cho “Bản tính người ta có tính thiện, có tính bất thiện Cho nên vua Nghiêu làm vua lại có kẻ thất đức Tương làm tơi Khi Cổ Tẩu làm cha lại có bậc hiền ơng Thuấn làm Nay cho tính người thiện, trường hợp sai sao?” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng) Thuyết thứ hai nói: “Tính người ta khiến cho làm điều thiện, làm điều bất thiện Cho nên vua Văn, vua Vũ vua nhân đức mà thịnh dân ưa làm điều thiện, vua U, vua Lệ vua bạo ngược lên dân ưa làm điều tàn bạo” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng) Thuyết thứ ba, thuyết Cáo Tử - người thời với Mạnh Tử lại quan niệm: “Bản tính người khơng thiện không bất thiện, sinh hoạt đời tính chi vị tính” (Mạnh Tử, Tận Tâm thượng) Cáo Tử ví: “Tính tự nhiên người ta nước chảy, khiến chảy phía Đơng chảy phía Đơng, khiến chảy phía Tây chảy phía Tây Tính người khơng phân biệt thiện hay bất thiện nước khơng phân biệt phía Đơng, phía Tây vậy” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng) Mạnh Tử phản đối tất thuyết trên, sở quan niệm Khổng Tử, Tăng Sâm Tử Tư “tính” “thiện”, Mạnh Tử hệ thống lại khái qt hố lên xây dựng thành học thuyết “tính thiện”, có sở lý luận thực tiễn sinh động Chủ trương tính người “tính thiện”, Mạnh Tử không muốn bảo sinh ra, người Khổng Tử tức vị thánh Quan niệm Mạnh Tử khiến ta nghĩ đến khía cạnh thuyết thứ hai nói trên, tức tìm thấy yếu tố thiện tính người Nhưng Mạnh Tử cơng nhận có yếu tố khác, yếu tố không thiện không bất thiện trở thành bất thiện không kiềm thúc Những yếu tố theo Mạnh Tử, lồi người có khơng khác sinh vật khác Chúng đại diện cho phần thú tính đời sống Vì vậy, ra, ta khơng thể coi chúng thuộc “nhân” tính Mạnh Tử nói rằng: “Nếu ví tính người ta nước, nước khơng có phân biệt Đơng Tây há chẳng phân biệt cao thấp hay sao? Cịn tính người ta vốn thiện tính tự nhiên nước chảy xuống chỗ thấp Không người sinh mà tự nhiên bất thiện, khơng có thứ nước lại không chảy xuống chỗ thấp Giá đánh xuống thấp mà làm cho vọt lên nước lên q trán, cịn chặn dịng nước lại vọt lên núi Đó bị ép khơng phải tính nước Con người thế, khiến họ làm điều bất thiện tính vốn thiện họ có sức phản phục lại ngay” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng) Từ Mạnh Tử khẳng định: “Cứ theo tính người ta làm điều thiện, nói tính người vốn thiện Nếu có làm điều bất thiện, khơng phải lỗi chất người ta” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng) Cũng Mạnh Tử, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết Nhật ký tù sau: “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Mạnh Tử cho rằng, người có mối thiện Theo ơng, bốn đầu mối nhân, nghĩa, lễ, trí khơng phải bên ngồi nung đúc cho ta Trong ta vốn có nó, ta khơng nghĩ đến mà thơi Cho nên nói: “Ai tìm hiểu được, phế bỏ Nếu có người, trăm lần vô số lần không tàn hết tài vậy” “Người ta có lịng chẳng nỡ (thấy người khổ)… thấy đứa trẻ rơi xuống giếng, lo sợ thương xót Do khơng có lịng trắc ẩn (lịng thương xót) khơng phải người, khơng có lịng tu ố (lịng thẹn ghét) khơng phải người, khơng có lịng từ nhượng (lịng cung kính) khơng phải người, khơng có lịng thị phi (phân biệt phải trái) khơng phải người Lịng trắc ẩn đầu mối nhân, lòng tu ố đầu mối nghĩa, lòng từ nhượng đầu mối lễ, lòng thị phi đầu mối trí Người ta có bốn đầu mối có tứ chi” (Mạnh tử, Cơng Tơn Sửu thượng) Theo Mạnh Tử “tính thiện” người ta biểu bốn đức lớn nhân, nghĩa, lễ, trí ứng với bốn thịnh đức trời: nguyên, hanh, lợi, trinh Nhưng Khổng Tử coi trọng lễ, trí nhân Mạnh Tử lại nhắc đến lễ, trí ơng ln đề cao đức nhân “Đức nhân” lẽ người ta người, hợp với lẽ thân người mà nói tức đường nghĩa lý phải noi theo – “Nhân dã giả nhân dã, hợp nhi ngôn chi, đạo dã” (Mạnh Tử, Tận Tâm hạ) Ông coi đức nhân nghĩa đức cao người quân tử bậc thánh nhân “Ơng vua có lịng nhân thiên hạ không địch nổi” (Mạnh Tử, Tận Tâm hạ) Theo Mạnh Tử “Nhân ngơi thứ nhà lớn người nghĩa đường lớn người phải theo” (Mạnh Tử, Đằng Văn Công hạ) Bốn đức lớn người tứ đoan hay bốn đầu mối thiện, gọi thiện đoan, tài chất, tính trời phú cho người, sinh có mầm hạt giống, tứ chi thể Do mà có tranh biện Mạnh Tử Cáo Tử Cáo Tử cho tính người khơng thiện khơng bất thiện đạo đức phần thêm vào cách giả tạo mà Mạnh Tử khẳng định bốn đầu mối phân biệt người với vật Vậy phải mở rộng “bốn đầu mối” “bốn đầu mối” có mở rộng ta thật trở nên “người” Bản tính thiện người trời phú Theo Mạnh Tử phần cao đại, tơn q tính người Bên cạnh nhỏ nhen, ti 10 Để bảo tồn phát triển tâm tính, chí khí người, Mạnh Tử chủ trương cần phải có tu dưỡng, rèn luyện, giáo dục đạo lý cho người, kẻ làm vua, bậc quân tử: “Sự giữ gìn bậc quân tử sửa mà thiên hạ thái bình vậy” (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Chính đây, Mạnh Tử có đóng góp to lớn lý luận giáo dục nhà tư tưởng hệ sau kế thừa Ông quan niệm “Người ta có đạo lý, ăn no mặc ấm, ngồi mà khơng dạy bảo gần giống cầm thú” (Mạnh Tử, Đằng Văn Công thượng) Hơn nữa, không học “nhiều người làm mà khơng biết ý nghĩa việc làm, có thói quen mà chẳng chịu xem xét thói quen mình, trọn đời noi theo mà chẳng biết phải quấy, chẳng rõ đạo … nên đạo gần mà tìm xa, việc dễ mà tìm khó” (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Và người ta khơng dạy dỗ “khơng có lễ nghĩa hỗn loạn” (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Cho nên “trời sinh người ta, khiến kẻ tiên tri dạy kẻ hậu tiên tri, kẻ tiên giác dạy kẻ hậu giác” (Mạnh Tử, Vạn Chương thượng) Trong phương pháp trị nước giáo dục, theo Mạnh Tử phải có phép tắc, chuẩn mực Chuẩn mực khơng có khác phép tắc, đức độ, đạo lý bậc thánh hiền, ông gọi “pháp tiên vương” “Đã có đạo lý, khn phép thánh hiền định nên theo mà học tập hành động” (Mạnh Tử, Ly Lâu thượng) Phép tắc theo ơng khơng thể tùy tiện, khơng tự hạ xuống để theo trình độ thấp người học Mạnh Tử nói: “Ơng thợ khơng dạy nghề mộc khơng phải thợ vụng mà đòi bỏ dây nảy mực Hậu Nghệ dạy bắn khơng người bắn vụng mà thay đổi mức dương cung” (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Theo chuẩn mực đó, Mạnh Tử đòi hỏi người dạy người học phải ln ln chun tâm, trì chí, khiêm tốn phải có thái độ cầu tiến việc học tập Có thế, đạt mục đích đạo như: “Hậu nghệ dạy người ta học bắn, tất phải để chí vào kéo dây cung cho thẳng vậy” (Mạnh Tử, Cáo 18 Tử thượng) Ông sợ “cái bệnh người ta muốn làm thầy người khác” (Mạnh Tử, Ly Lâu thượng) Ông cho muốn dạy cho người trước hết người dạy phải tự sửa lấy mình, ln giữ tâm cho chính, biết xấu hổ việc làm sai trái, biết liêm sỉ xấu xa “Mình cong queo sửa cho thẳng được” (Mạnh Tử, Vạn Chương thượng) Cho nên “Bậc sửa cho đắn, việc đắn theo” (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Ơng viết “lịng biết hổ thẹn người ta quan trọng Người khéo dùng mưu, quyền biến để lừa dối người khác nghĩ đến hổ thẹn vậy… Người ta khơng thể khơng có lịng hổ thẹn điều làm bậy Nếu có lịng hổ thẹn điều vơ sỉ khơng có đáng hổ thẹn nữa” (Mạnh Tử, Tận Tâm thượng) Trong việc giáo dục, Mạnh Tử phân biệt rõ loại đối tượng khác tùy theo khả năng, sở trường người mà đưa phương pháp nội dung dạy khác “Quân tử dạy người có năm hạng: có hạng người học cao cách dạy trận mưa phải thời, để thấm nhuần chuyển hóa cho Có hạng người tính cách hậu dạy cho họ thành đức hạnh Có hạng người thiên tư sáng suốt, dạy cho họ thành tài Có hạng người đến hỏi điều trả lời cho, để giải thích cho điều nghi Có hạng người nghe trộm điều hay lẽ phải mà tự tu tỉnh lấy Năm hạng ấy, quân tử tùy tài hạng mà dạy” (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Vì ln tin vào tính thiện người Mạnh Tử cho tự sửa mình, tự giáo dục mình, phản tỉnh nội tâm người quan trọng Người tà khúc, gian ác hay kẻ thẳng, lương thiện khơng thể tự giấu hay lừa dối người khác Trước sau lộ diện mạo, lời nói, ánh mắt, sắc mặt Trong tâm mà thẳng diện mạo người sáng sủa Trong tâm mà tà khúc diện mạo tối tăm “Cái tính trời phú cho người quân tử điều nhân, nghĩa, lễ, trí lịng phát ngồi, thấy hịa vui mặt, trơng đầy đặn lưng 19 phô bày tay chân” (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Như theo Mạnh Tử “Cái đạo học hỏi khơng có khác, cốt tìm lại tâm…” tồn tâm, thành tâm tận tâm mà thôi” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng) Tư tưởng Mạnh Tử phần thiên tính tâm song ông người phát triển tư tưởng đức trị thành công thời đại Trong học thuyết luân lý đạo đức, quan điểm Mạnh Tử có phần giống với quan điểm Phật Giáo Mạnh Tử cố gắng lý giải, khẳng định tính thiện người nhiệt tâm giáo hóa người, cải biến xã hội cho ngày tốt đẹp Đó thiện chí thể tính nhân sâu sắc triết học ông Với tư tưởng phong phú qua phạm trù đạo đức, tâm lý tâm, tính, chí, khí, nhân, nghĩa, lương năng, lương tri … với quan điểm đặc sắc biện pháp giáo dục người mình, Mạnh Tử góp phần quan trọng vào kho tàng lý luận giáo dục lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại 20 Chương 2: Ý NGHĨA HỌC THUYẾT “TÍNH THIỆN” ĐỚI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những giá trị hạn chế học thuyết “tính thiện” Trong lịch sử triết học Trung Hoa nói riêng lịch sử triết học nhân loại nói chung chưa có học thuyết mang tính tồn vẹn, hồn hảo Chỉ có điều ưu điểm học thuyết mang giá trị cao nhiều so với hạn chế hay khơng mà thơi Cũng thế, học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử có giá trị hạn chế định 2.1.1 Những giá trị học thuyết “tính thiện” Nếu Khổng Tử dừng lại chỗ đặt vấn đề “tính người” nguyên sơ, ban đầu mà người bẩm thụ Mạnh Tử lại phát triển tư tưởng “tính người” theo khuynh hướng thiên giá trị xã hội, gọi “tính thiện” Thậm chí, Mạnh Tử cho “tính thiện” biểu “tứ đoan” (nhân - nghĩa - lễ - trí) phạm tù có tính tiên thiên, sinh có, điểm chung ban đầu người Ơng nói “Trắc ẩn chi tâm, nhân giai hữu chi; tu ố chi tâm, nhân giai hữu chi; cung kính chi tâm, nhân giai hữu chi; thị phi chi tâm, nhân giai hữu chi Trắc ẩn chi tâm, nhân dã, tu ố chi tâm, nghĩa dã, cung kính chi tâm, lễ dã Thị phi chi tâm, trí dã Nhân, nghĩa, lễ, trí phi ngoại quốc ngã dã, ngã cố hữu chi dã” (Mạnh Tử, Công Tôn Sửu thượng) Sở dĩ Mạnh Tử nhấn mạnh “tính thiện” ơng muốn làm rõ khác người với vật thông qua giá trị xã hội “nhân chi sở dị cầm thú giả hy” (con người khác với cầm thú có vậy) 21 Như vậy, qua thuyết “tính thiện”, Mạnh Tử nhìn thấy chất xã hội người, khái qt thành tính trội, song qua thể tư tưởng tâm ông đưa phạm trù đạo đức hình thành xã hội thành phạm trù có tính tiên thiên trời phú cho người ta 2.1.2 Hạn chế học thuyết “tính thiện” Trong sống tại, Mạnh Tử nhận thấy người biểu không tồn diện, có lúc tỏ thiện, có lúc bất thiện Có người tính thiện thể rõ rệt thống suy nghĩ hành động, có người lại đánh tính thiện Ơng cắt nghĩa vấn đề này, tức khẳng định vai trò xã hội việc thay đổi tâm tính người Mặt khác, tác động ngoại cảnh, điều kiện xã hội, điều kiện sinh sống “vật dục” làm cho người trở nên bất thiện Mạnh Tử viết: “Phú tuế, tử đệ đa lại, tuế, tử đệ đa bạo, phi thiên chi giáng tài nhĩ thù dã, kỳ hãm nịch, kỳ tâm giã nhiên dã” (được mùa nhiều kẻ no đủ mà làm điều thiện, năm mùa nhiều kẻ nhân đói rét mà làm ác, trời phú bẩm cho chất khác nhau, năm mùa làm hãm lệch tâm vậy) (Mạnh Tử, cáo Tử thượng) Bởi tác động bên ngồi làm thay đổi tâm tính vốn thiện người nên “thiện” hạt nhân sở ban đầu, cá nhân phải có ý thức gìn giữ nó, tồn dưỡng tựa như: “Cần lấy nhân, nghĩa, lễ, trí thiện, bỏ mà chẳng cần lấy mất, thành ác Cách xa điều thiện nhiều lần chẳng biết khuếch sung cho biết tài vậy”[18; 644] Như vậy, cho dù “tính thiện” “tứ đoan” vốn có sẵn người, chăm sóc bồi dưỡng tính thiện khuếch trương, ngược lại, để để mặc khơng tu dưỡng bảo tồn bị mai mà biến mất, ví “hạt lúa màu lúa mạch gieo giống, mà vun trồng nó, đất giống nhau, mùa cấy giống nhau, vụ nước tươi tốt đến kỳ thành thục chín Dẫu có 22 nhiều thóc thóc khơng giống chẳng qua đất có chỗ tốt chỗ xấu, mưa móc nhuần tươi có chỗ hậu chỗ bạc, việc người làm có chăm có lười khác thôi”[18; 648] Từ chỗ quan sát vận động vật xung quanh, tượng sống, Mạnh Tử đúc rút kinh nghiệm: “Nếu cách ni nấng khơng vật chẳng sinh trưởng, cách giữ gìn ni nấng khơng vật chẳng tiêu mịn Cây cỏ với tâm người lẽ cả”[18; 656] Theo Mạnh Tử, muốn chăm sóc, bồi dưỡng “tính thiện” người xã hội phải cải tạo thành môi trường sống thuận lợi, đáp ứng nhu cầu “vật dục” tối thiểu, tạo cho người có “hằng sản” tiền đề vật chất họ giữ “hằng tâm” Mặt khác giáo hóa nhân tố thiếu xã hội lồi người, coi hoạt động đặc biệt hướng người theo nhân tính Ơng nói: “Nhân chi hữu đạo, bão thực nỗn y, dật cư ni vơ giác, tắc cận cầm thú” (người ta có đạo lý ăn no, mặc ấm, ngồi không mà khơng dạy bảo gần giống cầm thú) Vậy nhân tố đạo lý khơng phải tự nhiên mà có, cần định hướng, uốn nắn giáo dục Ở Mạnh Tử có quan điểm hợp lý gần giống Khổng Tử Các ông muốn nhấn mạnh vai trò yếu tố xã hội, giáo dục hình thành phát triển người Tất nhiên bộc lộ hạn chế tư tưởng ơng nhìn nhận người cịn thụ động Theo ơng, người dường sản phẩm thụ động trình giáo dục, hồn cảnh Ơng khơng nhìn thấy vai trị tích cực, chủ động sáng tạo người trình ấy, chưa nhận thấy rằng, người khơng sản phẩm mà cịn chủ thể tạo nên hồn cảnh; người khơng sản phẩm q trình giáo dục mà cịn chủ thể tích cực q trình giáo dục tự giáo dục Tư tưởng “tính thiện” Mạnh Tử nhiều bộc lộ lập trường giai cấp ơng Một mặt, ơng khẳng định “tính thiện” điểm chung mà người 23 có giống mặt khác, ông lại cho bậc quân tử tồn giữ được, bậc thứ dân thường bị vật dục che lấp, điểm khác người quân tử kẻ thứ dân Ông viết: “Nhân chi dị cầm thú giả hy Thứ dân khứ chi, quân tử tồn chi” Như theo ông, bậc quân tử người có nhân tính, cịn kẻ thứ dân ngược lại Đây hạn chế lịch sử khó tránh khỏi thời đại ông, thời đại mà giai cấp q tộc nắm địa vị độc tơn Chính vậy, hệ thống tư tưởng Mạnh Tử vừa có nhân tố tích cực có tiến bộ, vừa chứa đựng nhân tố bảo thủ, muốn bảo vệ quyền lợi cho giai cấp quý tộc, trì trật tự xã hội cũ Nhìn chung, tư tưởng “tính thiện” Mạnh Tử có khuynh hướng tâm, cực đoan, nhìn nhận chất người thiên giá trị tinh thần, thấy phần chất xã hội mà khơng thấy tính sinh vật vốn có khơng thể thiếu người Con người vừa mang thuộc tính sinh học, vừa mang thuộc tính xã hội hình thành dựa tảng sinh học, uốn nắn, định hướng bới điều kiện xã hội Trong học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử, ơng đề cao tính tốt đẹp người, tính nhân văn nhân bản, có ý nghĩa xã hội to lớn Học thuyết sở tiền đề quan niệm tri – xã hội đặc biệt quan niệm đức trị hay nhân trị để triều đại phong kiến sau kế thừa đưa phương pháp trị nước Bên cạnh đó, việc Mạnh Tử khẳng định tính người thiện gây tranh luận sống động, gay gắt thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc từ tạo khơng khí học thuật Như nói tới học thuyết “tính” Nho giáo, khơng thể bỏ qua tư tưởng “tính thiện” Mạnh Tử 2.2 Ý nghĩa học thuyết “tính thiện” vấn đề giáo dục người Việt Nam 24 Tư tưởng coi trọng giáo dục, học tập suốt đời Nho giáo nói chung Mạnh Tử nói riêng điều quan trọng tu thân học tập Bởi học nguồn “trí” mà có trí phân biệt tốt – xấu, – sai, phải – trái, – tà Theo ông, quốc gia mà không quan tâm đến giáo dục, phá trường học để xây khu du hý… bề khơng giữ lễ, bề khơng có học sinh loạn nghịch có ngày nước Vì lẽ đó, Mạnh Tử đề cao việc giáo dục, cổ vũ tinh thần say mê học tập để lại cho đời sau nhiều lời khuyên bổ ích Chúng ta tiếp thu tinh thần phương châm giáo dục nước ta “tiên học lễ hậu học văn” Quan điểm yêu cầu Mạnh Tử người quân tử, ông trọng đào tạo người có học thức, nhân cách cao, người làm quan liêm để phò vua, giúp nước, giúp dân Quan niệm người cầm quyền phải đào tạo, có học vấn học có ý nghĩa ngày Do điều kiện lịch sử mà đội ngũ cán nước ta thời kì trước chủ yếu xuất thân từ nơng dân, trưởng thành kháng chiến học tập văn hóa, trị, chun mơn nên có số người trình độ chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Trong giai đoạn đội ngũ cán đứng trước mâu thuẫn yêu cầu cao mặt nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa với trình độ lực nhiều cán cịn hạn chế, khả đào tạo có hạn, cấp chưa tương xứng với thực tài, số thối hóa biến chất làm giảm uy tín sức chiến đấu Đảng, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Tiêu chuẩn chung đội ngũ cán phải vừa “hồng” vừa “chuyên”, tức coi trọng đức tài đức gốc Xét ý nghĩa chung mục tiêu đào tạo mẫu người cán Đảng ta có nét tương đồng với việc đào tạo mẫu người quân tử mà Mạnh Tử yêu cầu Theo Mạnh tử tính thiện sở lòng nhân ái, đường lối nhân nghĩa, khơng thể khơng giáo dục tính thiện cho dân Một biện pháp giáo dục tính thiện hữu hiệu nhà cầm quyền phải có đức hiền lương, 25 phải gương sáng đạo đức cho dân noi theo “Cho nên nghe phong độ liêm khiết ông Bá Di, kẻ tham lam trở nên liêm, người biếng nhác vững chí tự lập Và nghe phong độ hịa duyệt ơng Liễu Hạ Huệ, kẻ hẹp lượng hóa rộng rãi, người nhỏ nhen lạt lẽo trở nên dày dặn nồng nàn”[6, 47] Để giáo dục đạo đức có hiệu quả, Mạnh Tử đặc biệt ý phương pháp nêu gương.Vua phải nêu gương cho tôi, quan phải nêu gương cho dân, thầy phải nêu gương cho trò, cha mẹ phải nêu gương cho cái, người lớn tuổi phải nêu gương cho trẻ em… Thực tiễn cho thấy, dù thời nêu gương ln phương pháp có hiệu giáo dục đạo đức Những gương đạo đức thông qua người thật việc thật khơng tác động vào lý trí mà cịn tác động vào tình cảm người Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh trọng việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên nhân dân “nêu gương” Theo Người, gương sáng đạo đức cịn có giá trị nhiều diễn văn tuyên truyền Ngày nay, Đảng ta cho để giữ uy tín, danh dự Đảng nhà nước người cán bộ, cơng chức trước hết phải người công dân tốt đồng thời phải “nêu gương” tốt cho quần chúng Cán bộ, người đứng đầu, có gương mẫu tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống cá nhân gia đình nhân dân tin cậy, cán bộ, chiến sỹ đơn vị tín nhiệm, lãnh đạo huy tốt Qua đó, Mạnh Tử địi hỏi người thầy khơng un bác trí tuệ mà cịn phải gương đạo đức cho học sinh noi theo Người thầy khơng “dạy chữ” mà cịn phải “dạy người” gương đạo đức Ở nước ta tác động tiêu cực chế thị trường làm xói mịn phẩm chất số nhà giáo, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy xã hội Vì Giáo dục đào tạo phát động vận động “Hai khơng” với nội dung “Nói khơng với tiêu cực thi cử, nói khơng với bệnh thành tích giáo dục” năm học vừa qua nhà giáo coi cách mạng thay đổi toàn diện mặt giáo dục Từ cách mạng này, nhà giáo có dịp nhìn lại mình, nhìn lại nghiệp mà cống hiến cho hệ trẻ tất tâm sức, 26 trí tuệ mình, lấy gương đạo đức làm nên sức thuyết phục, định hướng vào đời cho nhiều hệ học sinh Bên cạnh việc giáo dục tính thiện, Mạnh tử đặc biệt ý đến việc giáo dục “đức hiếu đức để” giáo hóa cho dân chúng biết ăn theo nhân luân: cha có tình thân ái, vua tơi có điều lễ nghĩa, chồng vợ có phân biệt, anh em có chỗ thứ tự, bậu bạn có niềm tín thật… Một điều đáng ý là, giáo dục đạo đức coi nhẹ kiến thức tự nhiên hạn chế quan điểm giáo dục Mạnh Tử nội dung giáo dục Nho học, mà nhiều người phê phán song lại đào tạo người có đạo đức nhân cách tốt Giáo dục nước ta có xu hướng thiên “dạy chữ” lơi lỏng “dạy người” hậu nguyên nhân dẫn đến suy thoái đạo đức lối sống phận học sinh, sinh viên Để khắc phục yếu kém, bất cập Đảng ta chủ trương thực giáo dục tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục tất bậc học, cần trọng đến việc đào tạo người vừa có tri thức vừa có phẩm chất đạo đức, nhân cách cao, biết yêu thương người, sống có trách nhiệm với người khác Việc Mạnh Tử đề cao nội dung giáo dục đạo đức nhân luân phản ánh thực tế loạn lạc thời kỳ Chiến quốc, mà đạo vương suy vi, người đời say công lợi, tục biến loạn, dân tình khổ sở Thời đại mà vua khơng vua, không tôi, cha không cha, không con, anh em, vợ chồng, bè bạn lọc lừa Do phải lấy đạo đức nhân luân để dạy người, lấy cương thường để hạn chế nhân dục, nhằm giữ yên trật tự xã hội Mạnh tử trang bị cho người dân hiểu biết cần thiết để ứng xử mối quan hệ rường cột từ gia đình đến ngồi xã hội, nhằm đưa tới hưng thịnh cho vương triều phong kiến đương thời Khắc phục hạn chế Mạnh tử, ý kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật để đạt hiệu thiết thực 27 Qua phân tích nội dung đạo lý học thuyết “Tính thiện” Mạnh Tử đòi hỏi người học bên cạnh tận tâm dạy bảo thầy, phải khổ cơng bền chí, tự giác học tập học suốt đời Khiến liên tưởng đến lời dạy Lênin “Học! Học nữa! Học mãi” Hiện nay, Ban bí thư Trung Ương Đảng kịp thời phát động phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” hưởng ứng nhiệt tình đơng đảo tầng lớp nhân dân Để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức địi hỏi khơng kiên trì, bền bỉ, học suốt đời mà cịn phải có phương pháp học tập tốt Mạnh Tử nêu phương pháp dạy học cho phát huy tính độc lập suy nghĩ sáng tạo người học Chúng ta rút nhiều điều bổ ích để khắc phục yếu nội dung phương pháp giáo dục nước ta Vậy nên tiếp thu tư tưởng đề cao vai trò giáo dục, quan tâm đến việc dạy đạo làm người song cần phải khắc phục hạn chế, thiên lệch mục tiêu, nội dung giáo dục Mạnh Tử 28 KẾT LUẬN Từ phân tích trên, rút kết luận học thuyết “tính thiện” triết học Mạnh tử với nội dung sau: Trong học thuyết luân lý đạo đức Mạnh Tử khẳng định tính người thiện người ta có làm điều bất thiện lỗi khơng phải tính người mà hồn cảnh tác động vào người Bản tính thiện người biểu bốn đức lớn nhân, nghĩa, lễ, trí Bốn đức lại bắt nguồn từ tứ đoan, từ bốn đầu mối thiện, gốc tâm trời phú Trời sinh ta có tâm khơng học mà tự biết làm hay, không học mà tự biết nhân, nghĩa, phải, trái, tốt, xấu…“Trắc ẩn chi tâm, nhân giã; Tu ố chi tâm, nghĩa giã; Cung kính chi tâm, lễ giã; Thị phi chi tâm, tú giã Nhân, nghĩa, lễ, tú phi ngoại thước ngã giã; Ngã cố hữu chi giã, phất tư nhi hy” (Lịng trắc ẩn, nhân; lịng hổ thẹn, nghĩa, lịng cung kính, lễ; lịng phải trái, trí Nhân, nghĩa, lễ, trí từ bên ngồi mà đến với Tất có sẵn tính cách mình; chẳng nghĩ đến thơi) [1;138] Quan điểm Mạnh Tử thể tính chất tâm, thần bí hạn chế cịn thể quan điểm ông lý luận nhận thức, danh phận đẳng cấp “Lao tâm giả trị nhân, lao lực giả trị nhân Trị nhân giả tự nhân, trị nhân giả trị nhân Thiên hạ chi thơng nghĩa dã (Người lao tâm cai trị dân, kẻ lao lực chịu cai trị Người bị trị có phận cung phụng bề trên, kẻ cai trị dân phụng dưỡng Đó lẽ thường thiên hạ) (Mạnh Tử, Đằng Công văn thượng) Trên quan điểm ấy, Mạnh Tử đến kết luận rằng: “tâm” hay ý chí người chi phối “khí”, chi phối giới vạn vật, xuyên tạc tính chất vật quan niệm triết học “khí” triết học Trung Quốc thời Ông 29 cho rằng, cần người tìm phát huy quy tắc đạo đức nội tâm – “tận tâm” biết vạn sự, vạn vật, biết ý trời Song ông đề cao vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách, tư tưởng lý luận giáo dục quý báu không xã hội đương thời mà cho đời sau kế thừa phát triển Ơng nói: “Qn tử chi giáo giả ngũ: Hứa thời vũ hóa chi giả, hữu đức giả, hữu đạt tài giả, hữu đáp vấn giả, hữu tư thúc ngải giả.” (Phương thức giáo dục người quân tử có năm loại: Có thể tưới nhuận vạn vật giống nước mưa kịp thời lúc khơ hạn, hồn thành phẩm đức, bồi dưỡng tài năng, giải đáp điều nghi vấn, cịn người đời sau tự học tập được) [7;222] Vậy quan điểm Mạnh Tử thể học thuyết “tính thiện” nói riêng hệ thống triết học ơng nói chung tinh hoa lịch sử phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc Từ đó, Mạnh tử đời sau tơn vinh bậc Á thánh Nho gia Nghiên cứu, tìm hiểu học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử lần đưa quay nhìn lại mình, tự cố gắng tu dưỡng phẩm chất đạo đức, sức học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề trở thành người có ích xã hội đồng thời phát huy “tính thiện” thân để xã hội ngày tốt đẹp với tình người cao 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách Khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc, 1995, Mạnh Tử - Linh hồn nhà nho, NXB Đồng Nai Bộ Giáo dục đào tạo, 2003, Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, 1992, Đại cương triết học Trung Quốc, t.1, NXB thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính, Vũ Tình, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, 1991, Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Dỗn Chính, 2005, Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn, 1950, Tứ thơ - Hạ Mạnh Tử, Nxb Trí Đức, Sài Gịn Triệu Chí Hải (chủ biên) , 2004, Lời dạy Lão tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Nxb Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến, Lê Hữu Khóa, 2002, Minh triết phương Đơng triết học phương Tây, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1994, Tập giảng lịch sử triết học, t.1, Nxb Quốc gia, Hà Nội 10 Ian P Mc Greal, 2005, Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, NXB Lao Động, Hà Nội 11 Phùng Hữu Lan, 1999, Đại cương triết học sử Trung Quốc, NXB Thanh Niên, Hà Nội 12 Nguyễn Hiến Lê, 1993, Mạnh Tử, NXB thành phố Hồ Chí Minh 13 Hà Thúc Minh, 1996, Triết học phương Đông, Lịch sử triết học Trung Quốc, triết học Phương Đông, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 31 14 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài, 2003, Quan niệm Nho giáo giáo dục người, NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Quán, 2006, Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao Động, Hà Nội 16 Hồ Thích, 2004, Trung Quốc triết học sử đại cương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Ngũn Hữu Tiến, Nguyển Đôn Phục (dịch) , 1990, Mạnh Tử quốc văn giải thích, NXB thành phố Hồ Chí Minh 18 Cung Kim Tiến, 2002, Từ điển triết học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 ... hiểu học thuyết tính thiện Mạnh Tử gồm 11 trang Chương đề cập đến ý nghĩa học thuyết tính thiện vấn đề giáo dục Việt Nam trang Chương 1: TÌM HIỂU HỌC THUYẾT “TÍNH THIỆN” CỦA MẠNH TỬ 1.1 Vài nét... Khổng Tử, Mạnh Tử (Triệu Chí Hải chủ biên), Mạnh Tử (Nguyễn Hiến Lê)… Tuy nhiên vấn đề ? ?Học thuyết tính thiện Mạnh Tử ý nghĩa học thuyết vấn đề giáo dục người Việt Nam nay? ?? chưa có cơng trình đề. .. bỏ qua tư tưởng ? ?tính thiện? ?? Mạnh Tử 2.2 Ý nghĩa học thuyết ? ?tính thiện? ?? vấn đề giáo dục người Việt Nam 24 Tư tưởng coi trọng giáo dục, học tập suốt đời Nho giáo nói chung Mạnh Tử nói riêng điều

Ngày đăng: 19/08/2022, 20:29