1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG

75 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

TP HỒ CHÍ MINH, 1/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR ỨNG DỤNG CBHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỞNG AN KS. QUÁCH ĐỨC TÍNH SVTH: NGUYỄN HỮU DOÃN MSSV: 60600311 BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Trong khoảng 4 tháng làm luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Nguyễn Thúy Hương – Bộ môn Công nghệ Sinh học, Đại học Bách Khoa Tp HCM đã nhiệt tình giúp đỡ các vấn đề liên quan tặng giống vi sinh vật dùng trong đề tài. Thạc Sĩ Trần Thị Tưởng An đã ân cần hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ trong suốt quá trình làm luận văn. Kỹ Sư Quách Đức Tính đã tặng giống hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện đề tài này. Các cán bộ phòng thí nghiệm 102, 108 117B2 đã tạo điều kiện cho tôi thể sử dụng các thiết bị dụng cụ phục vụ cho đề tài. Cha mẹ người thân đã giúp đỡ về mặt tinh thần kinh tế để tôi thể an tâm hoàn thành luận văn. Các bạn sinh viên lớp HC06BSH – Đại học Bách Khoa Tp HCM đã cùng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. cuối cùng là gửi đến các quý thầy trong hội đồng phản biện đã giành thời gian đọc nhận xét luận văn này. Tp HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Doãn TÓM TẮT Bacteriocin là một loại protein do vi khuẩn lên men tạo ra. Với mục tiêu tìm hiểu thêm về tổ hợp vi khuẩn lactic trong hạt kefir khả năng sinh bacteriocin của chủng LAB nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Phân lập hệ vi khuẩn lactic hoạt tính bacteriocin trong hạt kefir ứng dụng”. Quá trình thí nghiệm chúng tôi đã thực hiện những nội dung đạt kết quả như sau: Nội dung đề tài: 1. Phân lập hệ vi khuẩn lactic từ hạt kefir nguồn gốc từ bộ môn Công nghệ sinh học – Đại học Bách Khoa Tp HCM, thử khả năng sinh hoạt tính bacteriocin, định danh chủng mục tiêu bằng bộ kit API 50 CHL. 2. Lên men thu nhận bacteriocin. 3. Ứng dụng bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế. Kết quả đề tài: 1. Kết quả phân lập hệ vi khuẩn lactic từ hạt kefir: Phân lập được bảy chủng vi khuẩn. sáu chủng Gram dương (đều là vi khuẩn lactic) một chủng Gram âm. 2. Thử khả năng sinh hoạt tính bacteriocin: tất cả sáu chủng sinh hoạt tính bacteriocin. 3. Kết quả khảo sát hoạt tính bacteriocin: Hoạt tính bacteriocin thô của chủng Lactobacillus acidophilus (L2) là 457 AU/ml. 4. Khảo sát bảo quản cá Diêu Hồng: So với mẫu đối chứng (không tác nhân bảo quản) thì mẫu bảo quản bằng dịch bacteriocin thô kết hợp với dịch chitosan 1% bảo quản tối đa ba ngày. i MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Kefir 2 1.1.1. Nguồn gốc sự hình thành 2 1.1.2. Cấu tạo hạt kefir 2 1.1.3. Hệ vi sinh vật trong hạt kefir 4 1.2. Vi khuẩn lactic 6 1.2.1. Khái niệm 6 1.2.2. Phân loại 6 1.2.3. Đặc điểm chung. 7 1.3. Bacteriocin 8 1.3.1. Giới thiệu chung 8 1.3.2. Phân loại 9 1.3.3. Tính chất 11 1.3.4. Hoạt động của bacteriocin 12 1.3.5. Tính kháng khuẩn phương pháp xác định tính kháng khuẩn. 14 1.3.6. Một số loài vi khuẩn khác sinh bacteriocin 15 1.3.7. Ứng dụng của bacteriocin 16 1.4. Các nghiên cứu trong ngoài nước về sản xuất bacteriocin 17 1.4.1. Các nghiên cứu trong nước 17 1.4.2. Các nghiên cứu nước ngoài 20 1.5. Cá Diêu Hồng 22 1.5.1. Giới thiệu sơ lược 22 1.5.2. Tình hình nuôi ở Việt Nam 22 1.5.3. Hệ vi sinh vật cá 23 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP 25 2.1. Vật liệu 25 ii 2.1.1. Giống vi sinh vật 25 2.1.2. Môi trường nuôi cấy 25 2.1.3. Hóa chất 25 2.1.4. Thiết bị dụng cụ 25 2.2. Nội dung đề tài 25 2.3. Phương pháp thí nghiệm 26 2.3.1. Phân lập hệ LAB trong hạt kefir 26 2.3.2. Quan sát đặc điểm đại thể vi thể 27 2.3.3. Thử khả năng sinh acid lactic 28 2.3.4. Khảo sát đặc điểm sinh lý 28 2.3.5. Các thử nghiệm sinh hóa 28 2.3.6. Khảo sát khả năng sinh bacteriocin 29 2.3.7. Xác định hoạt tính bacteriocin 30 2.3.8. Định danh vi khuẩn bằng bộ kit định danh API 50 CHL 30 2.3.9. Thăm dò việc sử dụng bacteriocin thô để bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế 31 2.4. Phương pháp phân tích 32 2.4.1. Phương pháp đánh giá cảm quản 32 2.4.2. Phương pháp phân tích tổng số vi khuẩn hiếu khí 34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 35 3.1. Hệ vi khuẩn lactic phân lập từ hạt kefir 35 3.1.1. Đặc điểm đại thể vi thể 35 3.1.2. Khảo sát khả năng sinh acid lactic 38 3.1.3. Đặc điểm sinh lý 39 3.1.4. Đặc điểm sinh hóa 40 3.1.5. Kiểm tra hoạt tính bacteriocin 42 3.1.6. Định danh vi khuẩn lactic bằng bộ kit API 50 CHL 45 3.2. Ứng dụng bacteriocin để bảo quản cá diêu hồng sơ chế tối thiểu 45 3.2.1. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch bacteriocin 45 3.2.2. Sử dụng bacteriocin để bảo quản cá diêu hồng 46 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 53 4.1. Kết luận 53 4.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 iii CÁC TỪ VIẾT TẮT ATP : adenosine triphosphate CFU : colony forming unit – Đơn vị hình thành một khuẩn lạc DNA : deoxy nucleotide acid ĐC: đối chứng LAB : lactic acid bacteria - Vi khuẩn sinh acid lactic rRNA : ribosome ribonucleotide acid TSVKHK : tổng số vi khuẩn hiếu khí iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng trong 100g kefir. 3 Bảng 1.2. Tóm tắt hệ vi sinh vật phân lập trong hạt kefir. 5 Bảng 1.3. Một số đặc điểm phân loại LAB theo Orla-Jensen (1919). 7 Bảng 1.4. Bacteriocin của một số chủng vi khuẩn 15 Bảng 2.1. Các mẫu khảo sát phương pháp bảo quản cá 32 Bảng 2.2. Bảng đánh giá chất lượng cảm quan bảo quản cá sơ chế 33 Bảng 3.1. Đặc điểm đại thể vi thể của hệ vi khuẩn lactic phân lập từ hạt kefir. 35 Bảng 3.2. Đặc điểm sinh lý của hệ vi khuẩn lactic phân lập được từ hạt kefir. 39 Bảng 3.3. Kết quả thử khả năng sinh catalase của các chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ hạt kefir. 40 Bảng 3.4. Khả năng sinh hơi của các chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ hạt kefir. 40 Bảng 3.5. Khả năng kháng khuẩn của chủng Lactobacillus acidophilus (L2) 45 Bảng 3.6. Các phương pháp bảo quản cá sơ chế tối thiểu 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hạt kefir. 3 Hình 1.3. Hạt kefir dưới kính hiển vi điện tử. 4 Hình 3.1. Đặc điểm đại thể của hệ vi khuẩn phân lập từ hạt kefir. 36 Hình 3.2. Đặc điểm vi thể của hệ vi khuẩn phân lập từ hạt kefir 37 Hình 3.3. Khả năng sinh acid làm tan CaCO 3 trên môi trường carbonate agar của 6 chủng phân lập. 38 Hình 3.4. Khả năng sinh acid lactic làm đổi màu thuốc thử unphenmen của sáu chủng phân lập 39 Hình 3.5. Khả năng lên men đường lactose của sáu chủng vi khuẩn. 41 Hình 3.6. Khả năng lên men đường sucrose của sáu chủng vi khuẩn. 41 Hình 3.7. Khả năng lên men đường sorbitol của sáu chủng vi khuẩn. 41 Hình 3.8. Khả năng lên men đường glucose của sáu chủng vi khuẩn. 42 Hình 3.9. Khả năng tạo vùng kháng khuẩn của các chủng phân lập 44 Hình 3.10. Kết quả bộ kit định danh chủng L2 phân lập từ hạt kefir 45 Hình 3.11. Khả năng kháng khuẩn của dịch bacteriocin của chủng Lactobacillus acidophilus (L2) đối với E. coli 46 Hình 3.12. Bảo quản cá diêu hồng sơ chế tối thiểu bằng dịch bacteriocin thô 48 Hình 3.13. Biểu đồ so sánh điểm chung đánh giá cho các mẫu khảo sát 49 Hình 3.14. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ nhất49 Hình 3.15. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ hai 50 Hình 3.16. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ ba . 51 Hình 3.17. Biểu đồ phần trăm độ hao hụt khối lượng của các mẫu khảo sát 51 [...]... nhận ứng dụng rộng rãi trong vi c bảo quản Vi c tìm ra những loại bacteriocin mới để thể ứng dụng đã làm tốn rất nhiều công sức của các nhà khoa học Trong khi đó, kefir với tổ hợp các vi sinh vật sống cộng sinh với nhau mà chúng ta thể xét đến đó là tổ hợp LAB trong hạt kefir hoạt tính bacteriocin mạnh Do đó, nhiệm vụ của luận văn được giao: “ PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC HOẠT TÍNH BACTERIOCIN. .. colicin, do vi khuẩn E.coli tổng hợp Bacteriocin của vi khuẩn Gram âm khả năng kháng khuẩn yếu hơn bacteriocin của vi khuẩn Gram dương Bacteriocin của vi khuẩn Gram dương: các bacteriocin này cũng nhiều như ở vi khuẩn Gram âm Tuy nhiên chúng khác vi khuẩn Gram âm ở hai điểm sau: vi c tạo bacteriocin không cần thiết phải gây chết cho vi sinh vật chủ sự sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn Gram... bacteriolytic trọng lượng phân tử thấp, những đặc tính giống bacteriocin rất khó để phân biệt Tóm lại nhiều yếu tố tính kháng khuẩn không bản chất bacteriocin Như bacteriophage là một loại virus cũng khả năng diệt vi khuẩn hay antibiotic là một loại kháng sinh cũng khả năng diệt vi khuẩn vậy tính kháng khuẩn do nhiều nguyên nhân gây nên một trong những nguyên nhân tạo nên tính. .. để tiến tới sử dụng chúng trong bảo quản cá Giò nguyên liệu tươi Vi khuẩn lactic được phân lập tuyển chọn trên môi trường MRS cho thử hoạt tính đối kháng với vi khuẩn đích Salmonella typhimurium Kết quả cho thấy đề tài đã phân lập được 45 chủng vi khuẩn lactic trong đó 12 chủng kháng mạnh nhất với Salmonella Các chủng đều là vi khuẩn Gram dương, phản ứng âm tính với oxidase catalase Kết... bacteriocin, trong đó LAB được quan tâm nhiều nhất do bacteriocin của LAB phổ kháng khuẩn rộng tiềm năng được dùng làm chất bảo quản thực phẩm ứng dụng trong dược phẩm [1] 1.3.2 Phân loại một lượng lớn những bacteriocin được sản xuất từ LAB được phân loại theo những đặc tính hóa sinh di truyền học của chúng Sơ đồ 1.1 Phân loại bacteriocin của vi khuẩn Gram dương theo Cotter cộng sự Bacteriocin. .. 20 phút tại 121ºC Đặc tính chịu nhiệt thể liên quan đến cấu trúc phân tử của bacteriocin 1.3.4 Hoạt động của bacteriocin 1.3.4.1 Phạm vi hoạt động của bacteriocin Xem xét phạm vi kháng khuẩn, giống vi sinh vật sinh ra, khối lượng phân tử, tính ổn định, tính chất hóa sinh, kiểu hoạt động của bacteriocin Hầu hết các bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn gram âm hoạt tính ức chế các loài... TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR ỨNG DỤNG ” Luận văn gồm ba phần chính: + Phân lập hệ vi khuẩn lactic trong hạt kefir, khảo sát khả năng sinh bacteriocin, định danh chủng mục tiêu + Lên men thu nhận bacteriocin + Ứng dụng bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế 1 Chương 1 Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kefir 1.1.1 Nguồn gốc sự hình thành Kefir là một sản phẩm truyền thống nguồn gốc cách... trọng cho vi c nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin trong bảo quản thực phẩm 1.4.2 Các nghiên cứu nước ngoài Hiên nay vi c nghiên cứu, ứng dụng bacteriocin do vi khuẩn lactic sinh tổng hợp nên đang là một hướng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học quan tâm cũng đã những công trình nghiên cứu ứng dụng thành công, góp phần vào vi c nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân loại Bacteriocin. .. Bacteriocin là một chất kháng khuẩn khả năng ức chế một số vi khuẩn gây bệnh, nhờ khả năng này mà vi c ứng dụng của vi khuẩn lactic đa dạng phong phú hơn Năm 1999, các tác giả Raf Callewaert Luc De Vuyst đã nghiên cứu vi c sinh tổng hợp bacteriocin của Lactobacillus amylovorus DCE 471 ứng dụng cải tiến làm ổn định các sản phẩm lên men Vi c sinh tổng hợp thu nhận bacteriocin bị ức chế bởi... phát triển của các vi khuẩn đường ruột hại Điểm đặc biệt nữa của chúng là khả năng sống được trong điều kiện môi trường acid cao, khả năng chịu mặn lớn Bacteriocin được ứng dụng nhiều trong thực phẩm Bacteriocin được ứng dụng trong giai đoạn đầu của vi c ủ bột làm bánh mì, trong lên men xúc xích (kháng Listeria) trong sản xuất phomai (kháng Listeria Clostridium) Ứng dụng bảo quản thịt: . thành 2 1. 1.2. Cấu tạo hạt kefir 2 1. 1.3. Hệ vi sinh vật trong hạt kefir 4 1. 2. Vi khuẩn lactic 6 1. 2 .1. Khái niệm 6 1. 2.2. Phân loại 6 1. 2.3. Đặc điểm chung. 7 1. 3. Bacteriocin 8 1. 3 .1. Giới. Isoleucine 0. 21 E 0 .11 Threonine 0 .17 D 0.08 Lysine 0.27 B6 0.05 Valine 0.22 B2 0 .17 Vitamin C 1 A 0.06 B1 0.04 Carotene 0.02 B12 0.05 [22] Chương 1. Tổng quan tài liệu 4 1. 1.3. Hệ vi. bacteriocin 15 1. 3.7. Ứng dụng của bacteriocin 16 1. 4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về sản xuất bacteriocin 17 1. 4 .1. Các nghiên cứu trong nước 17 1. 4.2. Các nghiên cứu nước ngoài 20 1. 5.

Ngày đăng: 27/05/2014, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Thị Tưởng An, 2007. Cố đinh tế bào Lactococcus lactis trên một số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin. Luận văn thạc sĩ sinh học, ĐHQG Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố đinh tế bào Lactococcus lactis trên một số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin
[2]. Trương Nam Hải, 2007. “Nâng cao chất lượng, hiệu quả bảo quản nông sản bằng chế phẩm Nisin và Enterocin”. Viện Công nghệ sinh học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng, hiệu quả bảo quản nông sản bằng chế phẩm Nisin và Enterocin
[4]. Nguyễn Thúy Hương, Trần Thị Tưởng An, 2008. Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Lactococcus lactis có hoạt tính bacteriocin cao để kết hợp với màng cellulose vi khuẩn (bacterial cellulose-BC) trong ứng dụng bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu. Tạp chí KH&CN các Trường Đại học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Lactococcus lactis có hoạt tính bacteriocin cao để kết hợp với màng cellulose vi khuẩn (bacterial cellulose-BC) trong ứng dụng bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu
[5]. Lê Văn Việt Mẫn, 2004. Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa tập 1. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa tập 1
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp HCM
[6]. Nguyễn Thị Ý Nguyên, 2007. Phân lập chủng vi khuẩn lactic DNU-06 sinh bacteriocin từ thực phẩm lên men và xác định đặc điểm của chúng. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư công nghệ sinh học, ĐH Bách Khoa Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập chủng vi khuẩn lactic DNU-06 sinh bacteriocin từ thực phẩm lên men và xác định đặc điểm của chúng
[8]. Quách Đức Tính, 2010. Tìm hiểu hệ vi sinh vật trong hạt kefir, góp phần ứng dụng và đa dạng hóa sản phẩm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư công nghệ sinh học, ĐH Bách Khoa Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hệ vi sinh vật trong hạt kefir, góp phần ứng dụng và đa dạng hóa sản phẩm
[9]. Phạm văn Ty, Nguyễn Văn Thành, 2007. Công nghệ sinh học tập 5- công nghệ vi sinh và môi trường. Nhà Xuất Bản Gíáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học tập 5- công nghệ vi sinh và môi trường
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Gíáo Dục
[10]. Chen. H, Hoover. G. D, 2003. Bacteriocin and their food applications. Comprehensive review in food science and food safety, 2, 82-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocin and their food applications
[11]. Edward, R.F, 2008. Handbook of fermented functional food, CRC Press publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of fermented functional food
[12]. Edward, R.F, 2005. Kefir–a complex probiotic, Food Science and Technology Bulletin: Funtional Foods, 2, 1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kefir–a complex probiotic
[13]. Isabelle Mainville; Normand Robert; Byong Lee; Edward R. Farnworth, 2006. Polyphasic characterization of the lactic acid bacteria in kefir, Systematic and Applied Microbiology, 29, 59–68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyphasic characterization of the lactic acid bacteria in kefir
[14]. John R.Tagg, Adnan S.Dajani, Lewis W.Wannamaker, 1976. Bacteriocin of Gram- positive bacteria, American Society for Microbiology, 40 (3), 722-756 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocin of Gram-positive bacteria
[16]. Luciana Juncioni de Arauz, Angela Faustino Jozala, Priscila Gava Mazzola và Thereza Christina Vessoni Penna, 2009. Nisin biotechnological production and application: a review, Trends in food Science & Technology, 20 (3-4), 146-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nisin biotechnological production and application: a review
[17]. M.A. Riley, M.A. Chavan, 2007. Bacteriocin Ecology and Evolution, Springer, Verlag Berlin Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocin Ecology and Evolution
[18]. Noopur. M. Sapatnekar1, Sucheta N. Patil, 2010. Extraction of Bacteriocin and Study of Its Antigonastic Assay, International Journal of Biotechnology and Biochemistry, 6, 865-870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction of Bacteriocin and Study of Its Antigonastic Assay
[3]. Nguyễn Thị Hiền. Công nghệ chế biến thịt & thủy sản. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp HCM Khác
[7]. Lương Đức Phẩm, 2002. Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất bản nông nghiệp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hạt kefir [29]. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 1.1. Hạt kefir [29] (Trang 14)
Bảng 1.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng trong 100g kefir. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng trong 100g kefir (Trang 14)
Hình 1.3. Hạt kefir dưới kính hiển vi điện tử [25]. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 1.3. Hạt kefir dưới kính hiển vi điện tử [25] (Trang 15)
Bảng 1.3. Một số đặc điểm phân loại LAB theo Orla-Jensen (1919). - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 1.3. Một số đặc điểm phân loại LAB theo Orla-Jensen (1919) (Trang 18)
Sơ đồ 1.1. Phân loại bacteriocin của vi khuẩn Gram dương theo Cotter và cộng sự. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Sơ đồ 1.1. Phân loại bacteriocin của vi khuẩn Gram dương theo Cotter và cộng sự (Trang 20)
Sơ đồ 2.1. Nội dung các bước thí nghiệm của đề tài. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Sơ đồ 2.1. Nội dung các bước thí nghiệm của đề tài (Trang 37)
Sơ đồ 2.2. Tiến trình thí nghiệm bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Sơ đồ 2.2. Tiến trình thí nghiệm bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế (Trang 42)
Bảng 2.1. Các mẫu khảo sát phương pháp bảo quản cá - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 2.1. Các mẫu khảo sát phương pháp bảo quản cá (Trang 43)
Bảng 2.2. Bảng đánh giá chất lượng cảm quan bảo quản cá sơ chế - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 2.2. Bảng đánh giá chất lượng cảm quan bảo quản cá sơ chế (Trang 44)
Bảng 3.1. Đặc điểm đại thể và vi thể của hệ vi khuẩn lactic phân lập từ hạt kefir. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 3.1. Đặc điểm đại thể và vi thể của hệ vi khuẩn lactic phân lập từ hạt kefir (Trang 46)
Hình 3.1. Đặc điểm đại thể của hệ vi khuẩn phân lập từ hạt kefir. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.1. Đặc điểm đại thể của hệ vi khuẩn phân lập từ hạt kefir (Trang 47)
Hình 3.2. Đặc điểm vi thể của hệ vi khuẩn phân lập từ hạt kefir - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.2. Đặc điểm vi thể của hệ vi khuẩn phân lập từ hạt kefir (Trang 48)
Hình 3.3. Khả năng sinh acid làm tan CaCO 3  trên môi trường carbonate agar của 6 chủng phân  lập - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.3. Khả năng sinh acid làm tan CaCO 3 trên môi trường carbonate agar của 6 chủng phân lập (Trang 49)
Hình 3.4. Khả năng sinh acid lactic làm đổi màu thuốc thử unphenmen của sáu chủng phân lập - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.4. Khả năng sinh acid lactic làm đổi màu thuốc thử unphenmen của sáu chủng phân lập (Trang 50)
Bảng 3.2. Đặc điểm sinh lý của hệ vi khuẩn lactic phân lập được từ hạt kefir. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 3.2. Đặc điểm sinh lý của hệ vi khuẩn lactic phân lập được từ hạt kefir (Trang 50)
Bảng 3.3. Kết quả thử khả năng sinh catalase của các chủng vi khuẩn lactic phân lập - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 3.3. Kết quả thử khả năng sinh catalase của các chủng vi khuẩn lactic phân lập (Trang 51)
Hình 3.5. Khả năng lên men đường lactose của sáu chủng vi khuẩn. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.5. Khả năng lên men đường lactose của sáu chủng vi khuẩn (Trang 52)
Hình 3.7. Khả năng lên men đường sorbitol của sáu chủng vi khuẩn. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.7. Khả năng lên men đường sorbitol của sáu chủng vi khuẩn (Trang 52)
Hình 3.6. Khả năng lên men đường sucrose của sáu chủng vi khuẩn. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.6. Khả năng lên men đường sucrose của sáu chủng vi khuẩn (Trang 52)
Hình 3.8. Khả năng lên men đường glucose của sáu chủng vi khuẩn. - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.8. Khả năng lên men đường glucose của sáu chủng vi khuẩn (Trang 53)
Hình 3.9. Khả năng tạo vùng kháng khuẩn của các chủng phân lập - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.9. Khả năng tạo vùng kháng khuẩn của các chủng phân lập (Trang 55)
Hình 3.10. Kết quả bộ kit định danh chủng L2 phân lập từ hạt kefir - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.10. Kết quả bộ kit định danh chủng L2 phân lập từ hạt kefir (Trang 56)
Hình 3.11. Khả năng kháng khuẩn của dịch bacteriocin của chủng Lactobacillus acidophilus - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.11. Khả năng kháng khuẩn của dịch bacteriocin của chủng Lactobacillus acidophilus (Trang 57)
Bảng 3.6. Các phương pháp bảo quản cá sơ chế tối thiểu - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Bảng 3.6. Các phương pháp bảo quản cá sơ chế tối thiểu (Trang 58)
Hình 3.12. Bảo quản cá diêu hồng sơ chế tối thiểu bằng dịch bacteriocin thô - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.12. Bảo quản cá diêu hồng sơ chế tối thiểu bằng dịch bacteriocin thô (Trang 59)
Hình 3.13. Biểu đồ so sánh điểm chung đánh giá cho các mẫu khảo sát - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.13. Biểu đồ so sánh điểm chung đánh giá cho các mẫu khảo sát (Trang 60)
Hình 3.14. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ nhất - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.14. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ nhất (Trang 60)
Hình 3.15. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ hai - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.15. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ hai (Trang 61)
Hình 3.17. Biểu đồ phần trăm độ hao hụt khối lượng của các mẫu khảo sát - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.17. Biểu đồ phần trăm độ hao hụt khối lượng của các mẫu khảo sát (Trang 62)
Hình 3.16. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ ba - PHÂN LẬP HỆ VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH BACTERIOCIN TRONG HẠT KEFIR VÀ ỨNG DỤNG
Hình 3.16. Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu khí của các mẫu khảo sát trong ngày thứ ba (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w