CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.3. Phương pháp thí nghiệm
2.3.9. Thăm dò việc sử dụng bacteriocin thô để bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế
2.3.9.1. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch bacteriocin thu được
+ Mục đích: khảo sát khả năng kháng khuẩn của chủng phân lập đối với các vi
khuẩn gây hư hỏng, gây bệnh thường hiện diện trong cá tươi và một số chủng LAB.
+ Tiến hành: khảo sát khả năng kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán giếng trên thạch như ở phần 2.3.6. Các chủng vi khuẩn chỉ thị như sau: Bacillus subtilis,
Escherichia coli.
2.3.9.2. Thăm dò việc sử dụng bacteriocin để bảo quản cá diêu hồng
Sơ đồ 2.2. Tiến trình thí nghiệm bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế
Lên men (48h)
Ly tâm thu dịch nổi (6000 vòng/phút, 15 phút, 40C)
Kiểm tra hoạt tính bacteriocin thơ
Bảo quản
cá sơ chế
Bảng 2.1. Các mẫu khảo sát phương pháp bảo quản cá
Mẫu thí nghiệm Phương pháp bảo quản Tiến hành thí nghiệm
ĐC0 (đối chứng ban đầu) Cá mới vừa cắt phi lê theo TCVN 2065/77
ĐC1 Cá được bọc bởi màng PVC Bọc mẫu cá bằng màng mỏng PVC bên ngoài và đặt vào khay A Bảo quản bằng dịch bacteriocin thô Nhúng mẫu cá vào dịch bacteriocin thô, đặt vào khay và bao bên ngoài một
lớp màng PVC
B Bảo quản bằng màng
chitosan 1%
Nhúng mẫu cá bằng dịch chitosan và bao bên ngoài
một lớp màng PVC
C Bảo quản chitosan +
dịch bacteriocin thô Nhúng mẫu cá vào hỗn hợp dịch chitosan 1% chứa bacteriocin có hoạt tính bằng hoạt tính của bacteriocin thơ D Không dùng tác nhân bảo quản
Bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh
Các chỉ tiêu phân tích:
- Chất lượng cảm quan (theo TCVN 3215/79): màu sắc, mùi, trạng thái cấu trúc. - Chất lượng vi sinh (theo 867/1998/QĐ-BYT): tổng số vi khuẩn hiếu khí
(TSVKHK). - pH.
- Độ hao hụt trọng lượng.
- Thời gian bảo quản.