1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần lập bộ sưu tập giống vi khuẩn lactic có hoạt tính probiotic cao

113 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ****** VƯƠNG VĂN SƠN GÓP PHẦN LẬP BỘ SƯU TẬP GIỐNG VI KHUẨN LACTIC CÓ HOẠT TÍNH PROBIOTIC CAO Chun ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thúy Hương Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Tiến Thắng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 18 tháng 08 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vương Văn Sơn Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/10/1984 Nơi sinh: TP HCM Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học MSHV: 03107122 1- TÊN ĐỀ TÀI: “Góp phần lập sưu tập giống vi khuẩn lactic có hoạt tính probiotic cao” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ƒ Phân lập giống vi khuẩn lactic ƒ Sàng lọc sơ giống phân lập phương pháp truyền thống ƒ Sàng lọc, tuyển chọn theo tiêu chuẩn probiotic giống vi khuẩn lactic Lập sưu tập giống ban đầu gồm số giống có hoạt tính cao ƒ Định danh giống vi khuẩn kit thương mại API50 CHL ƒ Xây dựng sưu tập giống có lý lịch rõ ràng bảo quản phương pháp đông khô 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 24/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thúy Hương Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - TS Nguyễn Thúy Hương – Giảng viên Bộ môn Công nghệ Sinh học trường ĐH Bách Khoa TP HCM tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức giúp em hoàn thành tốt luận văn - PGS.TS Nguyễn Đức Lượng quý thầy cô giảng dạy cho em kiến thức bổ ích suốt chương trình đào tạo bậc cao học - Quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học – Trường ĐH Bách Khoa TPHCM tạo điều kiện cho em trình học tập thực luận văn môn - Các bạn người thân động viên suốt thời gian học tập TP.HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2009 Học viên Vương Văn Sơn TĨM TẮT ĐỀ TÀI - Đề tài: “Góp phần lập sưu tập giống vi khuẩn lactic có hoạt tính probiotic cao” Học viên thực hiện: Vương Văn Sơn Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thúy Hương Thời gian thực từ: từ tháng tháng 02/2009 đến tháng 07/2009 - Đề tài thu số kết sau: Phân lập đuợc 15 chủng vi khuẩn mang đầy đủ đặc điểm tính chất nhóm vi khuẩn lactic Từ 15 chủng phân lập này, qua sàng lọc hoạt tính probiotic, thu 12 chủng có hoạt tính probiotic cao Danh sách 12 chủng gồm P1, P2, P4-P6, P9, P10 K1-K5 Xây dựng sưu tập giống gồm 12 chủng sau: STT Ký hiệu chủng Tên định danh P1 Lactococcus lactis spp lactis P2 Lactococcus lactis spp lactis P4 Lactobacillus acidophilus P5 Lactobacillus delbrueckii P6 Pediococcus acidilactici P9 Streptococcus thermophilus P10 Lactococcus raffinolactis K1 Lactobacillus plantarum K2 Bifidobacterium bifidum 10 K3 Lactobacillus brevis 11 K4 Lactobacillus helveticus 12 K5 Lactobacillus casei Lý lịch 12 chủng xây dựng với tất đặc điểm, tính chất nguồn gốc, trình bày rõ ràng thông qua dạng bảng cho chủng mục 3.5 Tất 12 chủng đông khô bảo quản phịng thí nghiệm vi sinh, trường Đại học Bách Khoa TPHCM SUMMARY - Thesis: “Foundation of a lactic acid bacteria collection with high probiotic qualities” Student’s name: Vuong Van Son Teacher’s name: PhD Nguyen Thuy Huong Working period: From Feb 2009 to Jul 2009 - The thesis obtains the following some results: Fifteen lactic acid bacterial strains were determined according to their morphological, cultural, physiological and biochemical characteristics by the procedures described in the Bergey’s Manual After selection of probiotic qualities, we were got twelve strains with high probiotic qualities For identification of twelve lactic acid bacteria API50 CHL tests (bioMerieux) were also used The results of identification are shown as follows: P1 Lactococcus lactis spp lactis P2 Lactococcus lactis spp lactis P4 Lactobacillus acidophilus P5 Lactobacillus delbrueckii P6 Pediococcus acidilactici P9 Streptococcus thermophilus P10 Lactococcus raffinolactis K1 Lactobacillus plantarum K2 Bifidobacterium bifidum 10 K3 Lactobacillus brevis 11 K4 Lactobacillus helveticus 12 K5 Lactobacillus casei Information of twelve strains are shown in section 3.5 All of twelve strains were freeze-dried and preserved at microbiology laboratory - Ho Chi Minh City University of Technology Luận văn thạc sĩ i MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nhóm vi khuẩn sử dụng làm probiotic 1.1.1 Đặc điểm phân loại nhóm vi khuẩn lactic 1.1.2 Streptococcus 1.1.3 Leuconostoc 1.1.4 Lactococcus 1.1.5 Enterococcus 1.1.6 Pediococcus 1.1.7 Lactobacillus 1.1.8 Bifidobacterium 1.2 Các nghiên cứu nước probiotic 1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.2 Các nghiên cứu nước 10 1.3 Q trình chuyển hóa tác dụng probiotic 12 1.3.1 Hệ vi sinh nội sinh vi khuẩn lactic 12 1.3.2 Cơ chế tác động vi khuẩn probiotic 13 1.3.3 Những tính chất quan trọng probiotic 14 1.4 Chế phẩm probiotic vấn đề 17 1.4.1 Các yêu cầu vi sinh vật làm chế phẩm probiotic 17 1.4.2 Những yêu cầu an toàn thực phẩm probiotic 17 Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ ii 1.4.3 Một số sản phẩm 18 1.5 Các phương pháp định danh vi sinh vật 20 1.5.1 Định danh thử nghiệm sinh hóa 20 1.5.2 Định danh phương pháp giải trình tự gen 20 1.6 Các phương pháp bảo quản giống vi sinh vật 25 1.6.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật bảo quản giống 25 1.6.2 Những nhân tố nâng cao tỉ lệ sống trình bảo quản 26 1.6.3 Phương pháp sấy khô 28 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu môi trường 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Dụng cụ trang thiết bị thí nghiệm 30 2.1.3 Dung mơi, hố chất 30 2.1.4 Môi trường 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Quy trình thu mẫu phân lập 34 2.2.2 Quan sát đại thể vi thể 35 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng sinh hoá 36 2.2.3.1 Khả sinh acid 36 2.2.3.2 Định tính acid lactic 36 2.2.3.3 Khả oxy hoá-lên men 37 2.2.3.4 Khả sinh trình lên men 37 2.2.3.5 Xác định khả quan hệ oxy 38 2.2.3.6 Phản ứng catalase 38 2.2.3.7 Thử nghiệm oxidase 39 2.2.3.8 Khả đông tụ sữa 40 2.2.4 Sàng lọc chủng vi khuẩn co hoạt tính probiotic cao 40 2.2.4.1 Khả chịu điều kiện cực đoan 40 Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ iii 2.2.4.2 Hoạt tính kháng khuẩn khả cạnh tranh với vi sinh vật gây bệnh 41 2.2.4.3 Khả tạo D L – acid lactic 42 2.2.5 Định danh vi khuẩn kit API50 CHL 43 2.2.6 Phương pháp đông khô 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Phân lập chọn giống 45 3.1.1 Sơ chọn dựa đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào 45 3.1.2 Khảo sát số đặc điểm sinh hóa 52 3.1.2.1 Khả sinh acid lactic 52 3.1.2.2 Xác định vi khuẩn kỵ khí hay hiếu khí 53 3.1.2.3 Xác định phương thức biến dưỡng oxy hóa – lên men 55 3.1.2.4 Thử nghiệm khả sinh 56 3.1.2.5 Khả đông tụ sữa 57 3.2 Sàng lọc chủng vi khuẩn có hoạt tính cao 57 3.2.1 Khả chống chịu điều kiện cực đoan 57 3.2.2 Khả kháng khuẩn 61 3.2.3 Khả tạo D L acid lactic 62 3.3 Tổng hợp thí nghiệm sàng lọc 64 3.4 Kết định danh sưu tập 64 3.5 Lý lịch sưu tập giống 72 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 84 4.2 Đề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Quy định viết tắt sau: mg miligram μg microgram mm milimet ml mililit μl microlit CFU .Colony Forming Unit Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 87 12 Trịnh Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Lý (2004), Phân lập nghiên cứu chọn giống vi khuẩn lactic từ yaourt ứng dụng chúng trình lên men yaourt từ đậu nành, Hội nghị Khoa học trường ĐH KHTN lần IV 13 Dư Lý Thùy Hương (2000), Chọn lọc nghiên cứu số đặc tính vi khuẩn lactic để muối chua nấm rơm, măng, đậu, Luận văn Thạc sỹ sinh học, ĐH KHTN 14 K.M.Lkin, Iu.F.Krulov (1988), Biến hóa sinh học thuốc, NXB Y học Hà Nội 15 Khuất Hữu Khanh (2005), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen, ĐH Bách Khoa Hà Nội, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 16 Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2005), Sinh học phân tử (giới thiệu phương pháp ứng dụng), NXB Nông Nghiệp 17 Nguyễn Thị Lang (2002), Phương pháp nghiên cứu công nghệ sinh học, NXB Nông Nghiệp 18 Dương Thanh Liêm (2009), Thực phẩm chức sức khoẻ bền vững, trường ĐH Nông Lâm 19 Dương Thanh Liêm (2009), Bài giảng – Probiotics, Prebiotics thực phẩm chức cho sức khoẻ đường ruột, trường ĐH Nông Lâm 20 Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Trịnh Thị Hồng Lê Duy Thắng (1999), Thực tập nhỏ vi sinh, NXB ĐHQG TPHCM 21 Nguyễn Đức Lượng (2004), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học (tập 2), thí nghiệm vi sinh vật, NXB ĐHQG TPHCM 22 Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học, NXB ĐHQG TPHCM 23 Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh vật, NXB ĐHQG TPHCM 24 Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thanh cộng sự, Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm trị loạn khuẩn đường ruột, Y học TPHCM 6, 2002 Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 88 26 Nguyễn Văn Thanh, Lê Thị Thanh Thảo, Khảo sát khả truyền gen đề kháng kháng sinh vi khuẩn lactic đường tiếp hợp, Y học TPHCM 9, 2005 27 Quyền Đình Thi (2005), Những kỹ thuật phân tích DNA, NXB Khoa học Kỹ thuật 28 Quyền Đình Thi, Nơng Văn Hải (2008), Những kỹ thuật PCR Ứng dụng phân tích DNA, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 29 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2007), Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền để sản xuất vi khuẩn lactic (probiotic) xây dựng phương pháp bảo quản probiotic, LVThS, ĐH Bách Khoa TPHCM 30 Trần Thanh Thủy (1998), Thực hành Vi Sinh Vật Học, NXB Giáo Dục 31 Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm, mỹ phẩm, NXB Giáo Dục 32 Phạm Hùng Vân (2002), Cẩm nang kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, trường ĐH Y dược TPHCM 33 Phạm Hùng Vân (2009), PCR real-time PCR vấn đề áp dụng thường gặp, NXB Y học 34 Phạm Hùng Vân (2006), Từ Real-time PCR đến Sequencin: giải pháp toàn diện cho chẩn đoán sinh học phân tử phát tác nhân gây bệnh nhiễm trùng, tai liệu huấn luyện công ty Nam Khoa TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Alfred E Brown (2005), Microbiological Applications, Mc Graw Hill 36 Atte von Wright (2005), Regulating the safety of probiotics – the European Approach, Current Pharmaceutical Design 11, 17-23 37 Akharaiyi Fred Coolborn (2005), Antibacterial quantificatin from lactic bacteria isolated from food sources and soil, Journal of Food Technology 3, 568-571 Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 89 38 Berg RD (1996), The indegenous gastrointestinal microflora, Microbiology, 4, 430 -435 39 Brouns F, Kettlitz B, and Arrioni E (2002), Resistant starch and the butyrate revolution, Trends in Food Science Technology 13, 251-161 40 Buchanan R.E and Gibbons N.E et al (1994), Bergey’s mannual of determinative bacteriology, USA 41 Cabo M.L et al (1999), A method for bacteriocin quantification, Journal of applied microbiology, 87, 907-914 42 Chikai T., Nakao H., Uchida K (1987)., Deconjugation of bile acids by human intestinal bacteria impllanted in germ-free rats, Lipids 22, 669-671 43 Claeson M., Merson M H (1990), Global progeress in the control of diarrheal disease, Pediatr Infect Diseases 9, 345-355 44 Colum Dunne, Liam O’Mahony, Lisa Murphy, Gerardine Thornton, Darrin Morrissey, Sile O’Halloran, Maria Feeney,Sarah Flynn, Gerald Fitzgerald, Charles Daly, Barry Kiely, Gerald C O’Sullivan, Fergus Shanahan, and J Kevin Collins (2001), In vitro selection criteria for probiotic bacteria of human origin: correlation with in vivo findings, Am J Clin Nutr ;386–392 45 Collins C.H., Patricia M.L., (1995), Microbiology methods, Nova Science Pub., pp 360- 375 46 Corcoran B.M., Ross R.P., Fitzgerald G.F., Stanton C (2004), Comparative survival of probiotic lactobacilli spray-dried in the presence of prebiotic substances, Journal of Applied Microbiology 96, 1024-1039.Collins C.H., Patricia M.L., 1995, Microbiology methods, Nova Science Pub., pp 360- 375 47 Dai, D., & Walker, W.A (2004), Protective nutrients and bacterial colonization in the immature human gut, Advances in Pediatrics, 353-382 48 Dora I A Pereira and Glenn R Gibson (2002), Cholesterol assimilation by lactic acid bacteria and Bifidobacteria isolated from the Human gut, American Society for Microbiology, vol 68, 4689-4693 Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 90 49 Elina Tuomola, Ross Crittenden, Martin Playne, Erika Isolauri and Seppo Salminen (2001), Quality assurance criteria for probiotic bacteria, Am J Clin Nutr ,393–398 50 Erika Isolauri, Yelda Sutas, Pasi Kankaanpaa, Heikki Arvilommi, and Seppo Salminen (2001), Probiotics: effects on immunity, Am J Clin Nutr, 444-450 51 F Lara-Villoslada, S Sierra, M P Diaz-Ropero, M Olivares and J Xaus (2006), Safety assessment of the human milk-isolated probiotic Lactobacillus salivarius CẸCT713, J Dairy Sci 90, 3583-3589 52 George A.Wistreich (1997), Microbiology laboratory, Printice Hall 53 Giulio D.B; Orlando P; Barba G; Coppola R; Rosa De M; Sada A; PriscoDe P.P; Nazzaro F (2005), Use of alginat and cryo-protective sugars to improve the viability of lactic acid bacteria after freezing and freeze-drying, Journal of microbiology & biotechnology 21, 739-746 54 Giuseppe Zeppa, Maria Grazia Fortina, Paola Dolci, Anna Acquati, Annibale Gandini, and Pier Luigi Manachini (2004), Characterization of autochthonous lactic acid bacteria from an artisanal Italian cheese, Acta agriculturae slovenica, 3-9 55 Gwendolyn R.W.Burton (1984), Microbiology for the health sciences, J.B Lippincott Company 56 Graciela L Garrote, Analia G Abraham and Graciela L De Antoni (2001), Chemical and microbiological characterisation of kerfir grains, Journal of Dairy Research 68, 639-652 57 Harsharn Gill1 Jaya Prasad (2008), Probiotics – Immunomodulation and Health Benefits, Bioactive Components of Milk Springer 58 Hasagawa T (1996), History and evolution of culture maintenance and preservation techniques, in maintaining cultures for Biotechnology and Industry, Academic Press, Harcourt Brace Jovanovich Publishers,15-27 Vương Văn Sơn 91 Luận văn thạc sĩ 59 Havenaar R, Huis in’t Veld JHJ (1992), Selectin of strains for probiotic us, In: Fuller R Editor Probiotics, the Scientific Basis London: Chapm an & hall.pp, 209-224 60 Hubalek Z (2003), Protectants used in the cryopreservation of microorganisms, Crybiology 46, 205-229 61 Ichikawa T (1994), Functional foods in japan, In Functional Foods, Designer Foods, Pharmafoods, Neutraceuticals, Chapman & hall Publishers (New York) 62 Isolauri E, Juntunen M, Rautenan T, Sillanaukee P, Koivula T (1991), A human Lactobacillus strain (Lactobacillus casei sp Strain GG) promotes recovery from acute diarrhea in children, Pediatrics 88, 90-97 63 Jean F MacFaddin (2002), Biochemical tests for identification of medical bacteria, Lippincott Williams & Wilkins 64 J S I Kovic, B Kos, V Besendorfe (2000), The effect of bile salts on survival and morphology of a potential probiotic strain Lactobacillus acidophilus M92, World Journal of Microbiology & Biotechnology, 673-678 65 John J Cebra (1999), Influences of microbiota on intestinal immune system Development, Am J Clin Nutr , 1046–1051 66 John R.Tagg, Adnan S.Dajani, Lewis W.Wannamaker (1976), Bacteriocins of Gram-positive bacteria, American Scociety for Microbiology, 40, 722-726 67 Jose Luis Balcazaz, Ignacio de Blas, Imanol Ruiz-Zazuela, David Cunningham, Daniel Vendrell, Jose Luis Muxquiz (2006), The role of probiotic in aquaculture, Veterinary Microbiology 178, 173-186 68 Kopp_hoolihan L (2001), Porphylactic and therapeutic uses of probiotics, A review, Journal of American Dietetic Association, 101, 229 – 238 69 Kirsten A Baken, Janine Ezendam, Eric R Gremmer, Arja de Klerk , Jeroen L.A Pennings, Bianca Matthee, Ad A.C.M Peijnenburg, Henk van Loveren (2006), Evaluation Vương Văn Sơn of immunomodulation by Lactobacillus casei Luận văn thạc sĩ 92 Shirota:Immune function, autoimmunity and gene expression, International Journal of Food Microbiology, 8-18 70 Knut J Heller (2001), Probiotic bacteria in fermented foods: product characteristics and starter organisms, Am J Clin Nutr, 374–379 71 Lankaputhra WEV, Shah NP (1995), Survival of lactocbacillus acidophilus and Bifidobacterium spp in the presence of acid and bile salts, Cult Dairy Prod J, 30, 2-7 72 Leslie S.B., Israeli E., Lighthart B., Crowe J.H., Crowe L.M (1995), Trehalose and sucrose protect both membranes and proteins in intact bacteria during drying, Applied and environmental microbiology 61, 3592-2597 73 Lam Emily K Y Woo Patrick C Y and Cho C H (2005), Probiotic and gastrointestinal disorders, Pharmacologyonline 1, 88-147 74 Luc De Vuyst, Vincent Schrijvers, Spiros Paramithiotis, Bart Hoste, Marc Vancanneyt, Jean Swings, George Kalantzopoulos (2002), The biodiversity of lactic acid bacteria in Greek traditional weat sourdoughs is reflected in both composition and metabolite formation, Appl Environ Microbiol, 68, 1619-1623 75 Laurent Verchuere, Geert Rombaut, Patrick Sorgeloos and Willy Verstraete (2000), Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture, Microbiol Mol Biol Rev, 64, 655-671 76 Lilia Tserovska, Stanka Stefanova and Tanya Yordanova (2002), Identification of lactic acid bacteria isolated from katyk, goat’s milk and cheese, Journal of culture collections, 48-52 77 Livia Alm, Effect of fermentation on L(+) and D(-) lactic acid in milk, S-105 46 Stockholm, Sweden 78 Mackie R.I , Sghin A, Gaskins H.R (1999), Developmental microbial ecology of the neonatal gastrointestinal tract, American Journal of Clinical Nutrition, 69, 1035S-1045S Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 93 79 Malik K A (1991), Maintenance of microorganisms by simple methods in maintenance of microorganisms and cultured cells, Academic Press, Harcourt Brace Jovanovich Publisher, 121-132 80 Marteau P., Pochart P., Bouhnik Y., Rambaud J C (1993), Fate and effects of some transiting micro-organisms in human gastrointestinal tract, Word Rev Nutr Diet, 74, 1-21 81 Mitsuoka J (1992), The human gastrointestinal tract in: the lactic acid bacteria, Elsevier Applied Science, NewYork, 69-114 82 M Juntunen, P V Kirjavainen, A C Ouwehand, S J Salminen E Isilauri (2001), Adherence of Probiotic bacteria to human intestinal mucus in healthy infants and during Rotavirus infection, Clinical and diagnostic laboratory immunology, 293-296 83 Mary Ellen Sanders and Jos Huis Veld (1999), Bringing a probiotic-containing functional food to the market: microbiological, product, regulatory and labeling issues, Antonie van Leeuwenhoek, 293-315 84 Md Harun-ur-Rashid, Kaname Togo, Taku Miyamoto (2007), Probiotic Characteristics of lactic acid bacteria isolated from traditional fermented milk ‘Dahi’ in Bangladesh, Pakistan Journal of Nutrion (6): 647-652 85 Michael de Vrese, Anna Stegelmann, Bernd Richter, Susanne Fenselau, Christiane Laue, and Jürgen Schrezenmeir (2001), Probiotics—compensation for lactase insufficiency, American Society for Clinical Nutrition,421-429 86 Minna Alander, Reetta Satokari,Riitta Korpeala, Maija-Saxelin, Terttu Vilpponen-Salmela, Tiina Mattila-Sandholm (1999), Persistence of colonization of human colonic mucosa by a Probiotic strain Lactobacillus rhamnosus GG after oral consumption, Applied and environmental microbiologly, 351-354 87 Minna Rinkinen (2004), Methods for assessing the adhension of probiotic and canine gut derived lactic acid producing bacteria to the canine intestinal mucosa in vitro and measuring mucosal secretory IgA, Helsinki Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 94 88 Michel Drancourt, Claude Bollet, Antoine Carlioz, Rolland Martelin, Jean Pierre Gayral, and Didier Raoult (2000), 16S ribosomal DNA sequence analysis of a large collection of environmental and clinical unidentifiable bacterial isolates, Journal of Clinical Microbiology 38, 3623-3630 89 Md Harun-ur-Rashid, Kaname Togo, Minoru Ueda and Taku Miyamoto (2007), Probiotic characteristics of lactic acid bacteria isolated from traditional fermented milk ‘Dahi’ in Bangladesh, Pakistan Journal of Nutrition 6, 647-652 90 Millqvist-Fureby A, Malmsten M, Bergentahl B (2000), An aqueous polymer two-phase system as carrier in spray-drying of biological material, Journal of Colloid and Interdurface Science 225, 54-61, 91 Morgan C.A, Heman N, White P.A, Vesey G (2006), Preservation of microorganism by drying, Journal of microbiological methods 66, 183-193 92 M.S.Y Haddadin, S.S Awaisheh and R.K Robinson (2004), The Production of yoghurt with Probiotic bacteria isolated from infants in Jordan, Pakistan Journal of Nutrition (5): 290-293 93 Nicole M de Roos and Martijn B Katan (2000), Effects of probiotic bacteria on diarrhea, lipid metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 1998, Am J Clin Nutr, 405-411 94 Norio Ishibashi and Shoji Yamazaki (2001), Probiotics and safety, Am J Clin Nutr,1046-1051 95 Paul D Cotter and Colin Hill (2003), Surviving the acid test: responses of Gram-positive bacteria to low pH, Microbiology and Molecular Biology Reviews, 429-453 96 R Abdi, M Sheikh-Zeinoddin and S Soleimanian-Zad (2006), Identification of lactic acid bacteria isolated from traditional Iranian Lighvan Cheese, Pakistan Journal of Biological Sciences, 99-103 97 R Herich, M Levkut (2002), Lactic acid bacteria, probiotic and immune system, Vet Med – Czech, 47, 169-180 Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 95 98 R Santoro (2005), The silence of the ribosomal RNA gene, CMLS Cellular and Molecular Life sciences 62, 2067-2079 99 Richardson D (2005), Probiotic and product innovation, Nutr Food Sci 6, 2733 100 Saarela M., Lahteenmaki L., Crittenden R., Salminen S, Mattila-Sandholm T (2002), Gut bacteria and health foods-the European perspective, In international Journal of Food Microbiology 78, 99-117 101 Saavedra J M, Bauman I.O, Perman J.A, Yolken R.H (1994), Feeding of Bifidobacterium bifidum and Streptococcus thermophilus to infants in hospitals for the prevention of diarrhea and shedding of rotavirus, Lancet 344, 10461049 102 Savadogo Aly et al (2006), Bacteriocins and lactic acid bacteria, African Journal of Biotechnology, 5, 678-683 103 Selvarani Elahi, Peter Farnell, Kevin J Thurlow, Claudio Scotti, Alan H Varnam (2008), Referee analysis of probiotic food supplements, Food control, 925-929 104 Shah, N.P (2002) Bifidobacterium spp - applications in fermented milks, In Encyclopaedia of Dairy Science, 147-151, London Academic press 105 Shea Beasley (2004), Isolation, identification and exploitation of lactic acid bacteria from human and animal microbiota, Helsinki 106 S Takizawa, S kojima, S Tamura, S Fujanaga, Y Benno, and T Nakase (1994), Lactobacillus kefirgranum sp nov and Lactobacllus parakefir sp nov., two new species from kefir grains, International Journal of Systematic Bacteriology, 435-439 107 Suarez F.L, Savaiano D.A (1997), Diet-genetics and lactose intolerance, Food tech 51, 74-76 108 T.-H Chen, S.-Y Wang, K.-N Chen, J.-R Liu and M.-J Chen (2009), Microbiological and chemical properties of kefir manufactured by entrapped Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 96 microorganisms isolated from kefir grains, American Dairy Association, 92, 3002-3013 109 T Mattila Sandholm, P Myllarinen, R Crittenden, G Mogensen, R Fonden and M Saarela (2002), Technological challenges for future probiotic foods, International Dairy Journal, 12, 173-182 110 Takeshi Zendo, Shoko Koga, Yasushi Shigeri, Jiro Nakayama, Kenji Sonomoto (2006), Lactococcin Q – a Novel two-peptide bacteriocin produced by Lactococcus lactis QU 4, Applied and environmental microbiology, 72, 33833389 111 Temmerman R, Pot B, Huys G, Swings J (2003), Identificatin and antibiotic susceptibility of bacterial isolates from probiotic products, Int J Food Microbiol, 81, 1-10 112 Teixeira P, Casreo H and Kirby R (1995), Spray drying as a method for preparing contrentrated cultures of Lactobacillus bulgaricus, Journal of Applied Microbiology 78, 456-462 113 Toumola E, Crittenden R, Playne M, Isolauri E, Salminen S (2001), Quality assurance criteria for probiotic bacteria, Am J Clin Nutr, 73, 393S-398S 114 Wilhelm H Holzapfel, Petra Haberer, Rolf Geisen, Johanna Björkroth, and Ulrich Schillinger (2008), Taxonomy and important features of probiotic microorganisms in food and nutrition, The American Journal of Clinical Nutrition 115 Yoon K Y, Woodams E E, Hang Y.D (2005), Fermentation of beet juice by beneficial lactic acid bacteria, Lebansm-Wiss.u-Techno, 38, 73-75 116 Yueh-Ting Tsai, Po-Ching Cheng, Chia-Kwung Fan and Tzu-Ming Pan (2008), Time-dependent persistence of enhanced immune response by a potential probiotic strain Lactobacillus paracasei subsp paracasei NTU 101, International Journal of Food Microbiology Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 97 TÀI LIỆU INTERNET 117 http://www.lactospore.com/back.htm 118 http://www.goodapples.org/product/740/ 119 http://www.zeer.com/Food-Products/Rachels-Kiwi-Passion-Fruit-Lime-LowfatYogurt/000112548 120 http://hbcprotocols.com/probiotic/beneficialstrains.html 121 http://biology200.gsu.edu/houghton/4564%20%2704/lecture3.html 122 http://www.bric.postech.ac.kr 123 http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc505.aspx 124 http://www.wiley.com/legacy/college/boyer/0470003790/cutting_edge/lactose_i ntolerance/lactase.gif 125 http://ard.unl.edu/rn/0902/xgraphics/xdna.jpg 126 http://www.open-access-biology.com/probiotics/savage/savage.html 127 http://en.wikipedia.org/wiki/Leuconostoc 128 http://en.wikipedia.org/wiki/Streptococcus 129 http://en.wikipedia.org/wiki/Pediococcus 130 http://en.wikipedia.org/wiki/Enterococcus 131 http://en.wikipedia.org/wiki/Probiotics 132 http://en.wikipedia.org/wiki/Lactobacillus 133 http://en.wikipedia.org/wiki/Lactic acid bacteria 134 http://en.wikipedia.org/wiki/Lactococcus 135 http://en.wikipedia.org/wiki/Bifidobacteria 136 http://www.kefir.com.au/ 137 vietsciences2.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/ 138 http://www.customprobiotics.com/about_probiotics.htm Vương Văn Sơn Luận văn thạc sĩ 98 139 http://web.lemoyne.edu/~hevern/psy340/graphics/lactose.intolerance.jpg 140 http://www.med.unibs.it/~marchesi/cholest.html 141 http://www.functionalingredientsmag.com/article/Business-Strategies/-emfunctional-ingredients-em-market-overview.aspx 142 http://biology200.gsu.edu/houghton/4564%20%2704/lecture4.html 143 http://bric.postech.ac.kr/myboard/read.php?Board=protocol&id=916 Vương Văn Sơn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ, TỈNH: Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -Họ Tên: Vương Văn Sơn Sinh: 25 /10 /1984, Nam Bí danh: không Chức vụ, đơn vị công tác trước nghiên cứu, thực tập: Nhân viên khoa Vi sinh, Bệnh viện Nhi đồng Hệ số lương chính: 2,34 LÝ LỊCH KHOA HỌC Dùng cho cán khoa học – kỹ thuật có trình độ đại học, lập theo thông tư số 612/KKT/CB ngày 18-8-1966 Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước Ngành học: Công nghệ Sinh học Chuyên môn: Công nghệ Vi sinh Ảnh 4x6 (Đóng dấu giáp lai ảnh) I LÝ LỊCH SƠ LUỢC : Nguyên quán: TP Hồ Chí Minh Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chổ riêng địa liên lạc: 128/15 Hùng Vương P2, Q10, TP HCM Dân tộc: Kinh Tơn giáo: khơng Ngày vào Đồn TNCS HCM:25/05/2003 Ngày vào Đảng CSVN: _ Ngày thức vào Đảng: _ Chính quyền cao quyền đồn thể qua (nơi, thời gian): Sức khoẻ: tốt II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC : Chế độ học: quy Thời gian học: Từ 01/10/2002 đến 30/11/2006 Nơi học (trường, thành phố….): trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Ngành học: Cơng nghệ Sinh học Tên đồ án, luận án, môn thi tốt nghiệp chủ yếu: Tình hình đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh thường gặp Bệnh viện Nhi đồng năm 2005 Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án, thi tốt nghiệp: 17&18/04/2006 trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: ThS.BS Lê Quốc Thịnh TRÊN ĐẠI HỌC: Cao học từ: 01/09/2007 đến Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Tên luận án thực hiện: Góp phần lập sưu tập giống vi khuẩn lactic có hoạt tính probiotic cao Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thúy Hương Các mơn học bắt buộc chương trình đào tạo sau đại học : Triết học trình độ B: số tiết học: 60 tiết, nơi học: trường ĐH Bách Khoa TPHCM Biết ngoại ngữ : tiếng Anh, trình độ B Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp (bằng tốt nghiệp đại học, Kỹ sư, Bác sĩ …., Phó tiến sĩ … Kỹ sư trưởng, Cơng trình sư, Phó giáo sư, Giáo sư ….) ghi rõ ngày, quan cấp tốt nghiệp hay định phong cấp Cử nhân ngành Công nghệ sinh học, ngày 28/11/2006, trường ĐH Mở TP HCM 83 III HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT: 1- Q trình hoạt động khoa học-kỹ thuật, chun mơn Trước sau tốt nghiệp làm làm cơng tác khoa học-kỹ thuật gì? (kỹ thuật, nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, quản lý, phục vụ khoa học) Thời gian Năm 2008-nay Tóm tắt q trình hoạt động khoa học – kỹ thuật, nơi công tác Nghiên cứu so sánh việc sử dụng Oseltamivir liều cao so với liều chuẩn đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford hợp tác với Bệnh viện Nhi đồng thực Trong nghiên cứu này, tham gia thực kỹ thuật Realtime PCR phát tác nhân gây bệnh cúm 2- Tham dự hội nghị khoa học-kỹ thuật quốc tế (trong nước nước) : tham quan khảo sát, thực tập sản xuất, kỹ thuật… Ở nước (thời gian, nơi, nội dung chuyên môn) - Tham dự huấn luyện quản lý chất lượng phịng thí nghiệm lâm sàng FHI tổ chức (10/2007) - Tham dự lớp thực hành tốt lâm sàng FHI tổ chức (12/2007) - Thực tập kỹ thuật Realtime PCR phát virus cúm đơn vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford tổ chức (01/2008) - Tham dự Hội Nghị Chương trình ngoại kiểm tra Vi Sinh, trung tâm kiểm chuẩn TpHCM (01/2008) - Tham gia huấn luyện kỹ thuật tạo dòng “CNU Molecular Cloning Workshop” ĐH Chonnam Hàn Quốc phối hợp ĐH Y Dược TPHCM tổ chức (09/2008) - Thực tập kỹ thuật định danh Streptococcus suis, Viện Pasteur TPHCM tổ chức (03/2009) - Tham dự Hội Nghị Sinh học phân tử ứng dụng Y học ĐH Y Dược TPHCM tổ chức (04/2009) 3- Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học-kỹ thuật: Với chuyên ngành Công nghệ sinh học đào tạo bậc đại học cao học với kinh nghiệm làm việc lĩnh vực Vi sinh, tơi có nguyện vọng đào tạo nâng cao tham gia nghiên cứu lĩnh vực Vi sinh Vi sinh phân tử ứng dụng Y học IV HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ Xà HỘI: Được kết nạp Đồn TNCS Hồ Chí Minh ngày 25/05/2003 trường ĐH Mở TPHCM, hoạt động đến năm cuối năm 2006 Sau đó, chuyển hoạt động đồn đơn vị cơng tác Bệnh viện Nhi đồng XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HOẶC ĐỊA PHƯƠNG (Thủ Trưởng ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2009 NGƯỜI KHAI (Họ tên chữ ký) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Vương Văn Sơn Ngày, tháng, năm sinh: 25/10/1984 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 128/15 Hùng Vương, P2, Q10, TP Hồ Chí Minh E-mail: vuongvanson@yahoo.com Q TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 2002-2006: sinh viên ngành Công nghệ Sinh học, trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh - Từ năm 2007-nay: học viên cao học chuyên ngành Công nghệ Sinh học, trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CÔNG TÁC: Từ năm 2006 đến nay: nhân viên khoa xét nghiệm Vi sinh, Bệnh viện Nhi đồng TP Hồ Chí Minh ... dựng sưu tập chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính tốt, định tiến hành nghiên cứu thực đề tài ? ?Góp phần lập sưu tập giống vi khuẩn lactic có hoạt tính probiotic cao? ?? nhằm thu nhận chủng vi khuẩn. .. theo tiêu chuẩn probiotic giống vi khuẩn lactic Lập sưu tập giống ban đầu gồm số giống có hoạt tính cao ƒ Định danh giống vi khuẩn kit thương mại API50 CHL ƒ Xây dựng sưu tập giống có lý lịch rõ... 03107122 1- TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Góp phần lập sưu tập giống vi khuẩn lactic có hoạt tính probiotic cao? ?? 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ƒ Phân lập giống vi khuẩn lactic ƒ Sàng lọc sơ giống phân lập phương pháp truyền

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN