1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong tư tưởng hồ chí minh về con người

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TRƯƠNG HOÀI PHƯƠNG SỰ KẾT HỢP GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TRƯƠNG HOÀI PHƯƠNG SỰ KẾT HỢP GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình mà nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình Người thực TRƯƠNG HỒI PHƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH SỰ KẾT HỢP GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm truyền thống đại, mối quan hệ truyền thống đại………………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm truyền thống đại……………………… 11 1.1.2 Mối quan hệ truyền thống đại…………………… 14 1.2 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tiền đề lý luận hình thành kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người……………… 1.2.1 Hồn cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 19 19 1.2.2 Tiền đề lý luận hình thành kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người………………… 24 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI LÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ KẾT HỢP GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI 2.1 Hồ Chí Minh đánh giá tư tưởng truyền thống người 34 2.1.1 Truyền thống người Việt Nam………………………… 34 2.1.2 Tư tưởng truyền thống phương Đông phương Tây người………………………………………………… 39 2.1.2.1 Tư tưởng truyền thống phương Đông người 39 2.1.2.2 Tư tưởng truyền thống phương Tây người 49 2.1.3 Tư tưởng Chủ nghĩa Mác-Lênin người… 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người………………… 56 66 2.2.1 Tính tất yếu kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người……………………………… 66 2.2.2 Khái niệm chất người……………………………… 72 2.2.3 Con người vốn quý nhất, vừa mục tiêu, vừa động lực tiến trình cách mạng Việt Nam……………………… 76 2.2.4 Xây dựng người xã hội chủ nghĩa chiến lược bản, lâu dài Việt Nam…………………………………… 87 2.3 Ý nghĩa kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 99 2.3.1 Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người để xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam… 99 2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực – động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước……………………… 103 2.3.3 Phương hướng số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay………………………………… 113 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, giáo dục, rèn luyện Đảng ta, “vị anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất”, để lại cho Đảng nhân dân ta di sản tư tưởng to lớn, có tư tưởng người Hơn 75 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh người soi sáng cho nghiệp cách mạng nhân dân ta chống kẻ thù xâm lược chống nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc, tất người cho người Có thể nói, suốt q trình hoạt động cách mạng, vấn đề giải phóng người đem lại sống tự do, hạnh phúc cho người mục đích cao nhất, triết lý nhân văn Hồ Chí Minh – “ở đời” “làm người” phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức, người cán cách mạng phải “suốt đời làm người trung thành Đảng, người đầy tớ tận tụy nhân dân” [52, 311] Chính vậy, Đảng ta khẳng định: “Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [63, 19], “tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” [62, 20] Mặc dù, khơng tự nhận nhà triết học, tư tưởng Người lại quán giới quan, nhân sinh quan, hệ thống tư triết học Với phương pháp tư duy: Đề cao việc tiếp thu kế thừa giá trị truyền thống hình thành lịch sử, tảng quan điểm đại Chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể nước ta – phương thức thể kết hợp truyền thống đại Từ đó, làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng người nói riêng nâng lên tầm cao mới, giải cách khoa học, triệt để vấn đề giải phóng người xây dựng người phù hợp với tiến trình cách mạng Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người góc độ tìm hiểu kết hợp truyền thống đại có ý nghĩa lý luận sâu sắc Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế, tiếp thu khoa học công nghệ giới thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, việc chuyển giao cơng nghệ, “đi tắt đón đầu” đẩy nhanh phát triển kinh tế yêu cầu quan trọng cấp bách Để hoàn thành nhiệm vụ đó, chiến lược phát triển nguồn lực người có chất lượng cao trở thành nhân tố trung tâm, vị trí hàng đầu chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhân tố định phát triển kinh tế – xã hội nhanh bền vững Điều thể Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nội lực có vai trị định phát triển Có phát huy nội lực thu hút sử dụng có hiệu ngoại lực Nội lực tăng cường bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Phát huy nội lực trước hết phát huy nguồn lực người, nguồn lực toàn dân tộc” [63, 179]; “Để nguồn lực người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đội ngũ lao động cho khoa học cơng nghệ” [60, 11] Chính vậy, giai đoạn nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người góc độ tìm hiểu kết hợp truyền thống đại, khơng có ý nghĩa lý luận sâu sắc, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với tất lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Sự kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nước ta Để thực nhiệm vụ ấy, việc khai thác di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh người để định hướng cho phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ quan trọng cấp bách Cho nên, tư tưởng Hồ Chí Minh người nhiều nhà nghiên cứu lý luận nước quan tâm nghiên cứu với số lượng cơng trình lớn có giá trị thiết thực Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người theo hai khuynh hướng chính: Một là, cơng trình, sách báo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người, với cơng trình tiêu biểu sau: “Hồ Chủ tịch – Tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại” cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1995 Trong sách này, tác giả giúp ôn lại phong cách sống, làm việc suốt nghiệp hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Từ đó, nêu cao tinh thần học tập tư tưởng cách mạng đạo đức sáng để vươn lên, vững bước theo đường cách mạng mà Hồ Chí Minh nhân dân ta chọn Trong sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tác giả làm sáng tỏ vấn đề giải phóng người xây dựng người xã hội chủ nghĩa phận quan trọng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hữu Nghĩa chủ biên với sách “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2000, gợi mở số vấn đề triết lý giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Sỹ Thắng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Nội dung sách tính khoa học tính nhân văn sâu sắc Hồ Chí Minh quan niệm người; việc tự rèn luyện chăm lo bồi dưỡng hệ thiếu niên Việt Nam trở thành người cơng dân hữu ích, người chủ tương lai nước nhà Trong sách “Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh” Giáo sư, Tiến sĩ Hồng Chí Bảo, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005, tác giả ý làm sáng tỏ vấn đề: Từ “dân” đến “dân chủ” “dân vận” tư tưởng, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh; văn hóa Hồ Chí Minh với việc rèn luyện nhân cách văn hóa niên Tiến sĩ Lê Quang Hoan với cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh người”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, khái quát nguồn gốc, trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người; phân tích nội dung tư tưởng với việc phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Trong sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Hiền Tiến sĩ Đinh Xuân Lý đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tài trình bày chất người theo tư tưởng Hồ Chí Minh rút giá trị việc xây dựng người nghiệp đổi nước ta Giáo sư Đặng Xuân Kỳ, Tạp chí Triết học, số 10 – 2002, phân tích quan điểm Hồ Chí Minh người chất người Ngoài ra, sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Hiền Tiến sĩ Đinh Xuân Lý đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tác giả Nguyễn Thị Mai Hoa trình bày khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người rút ý nghĩa nghiệp đổi nước ta Hai là, cơng trình khoa học, sách báo nghiên cứu tính tất yếu truyền thống đại, với cơng trình tiêu biểu sau: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Giáo sư Trần Văn Giàu, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Trong sách này, tác giả vấn đề khoa học giá trị truyền thống giá trị đại; trình bày giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam; chứng minh Hồ Chí Minh kết tinh giá trị truyền thống đạo đức cách mạng Việt Nam Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên chủ biên với sách “Triết lý phát triển – C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000, trình bày quan điểm Hồ Chí Minh phát triển, tính tất yếu kết hợp truyền thống đại tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam “Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam nay” Tiến sĩ Nguyễn Đức Tiến chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Nội dung sách này, giá trị tư tưởng truyền thống cần phải gìn giữ phát huy trình xây dựng phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam Trong sách “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa” Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Chuẩn – Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tác giả trình bày giá trị truyền thống Việt Nam nêu lên vấn đề đặt xu tồn cầu hóa, đại hóa Từ đó, vạch phương thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Chuẩn – Tiến sĩ Phạm Văn Đức – Tiến sĩ Hồ Sĩ Quý đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Trong sách này, tác giả bàn giá trị văn hóa truyền thống mục tiêu phát triển, vài nét Nho giáo văn hóa truyền thống, số vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiến sĩ Trần Hoàng Hảo Luận án Tiến sĩ Triết học với đề tài “Biện chứng truyền thống đại q trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, trình bày giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam, làm sáng tỏ tiêu như: học vấn, sức khỏe, thu nhập, mà phát triển bền vững theo chiều sâu cịn phát triển tiêu khơng lượng hóa như: tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết, tình u thương người, khả tự chủ, sáng tạo… sắc dân tộc, sắc văn hóa, sắc người bảo tồn, giao lưu phát triển Như vậy, đề phương hướng với việc nắm vững quan điểm chủ đạo để đảm bảo tính khả thi phương hướng góp phần đảm bảo nguồn nhân lực nước ta ngày có tri thức, có trình độ tay nghề, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có lực quản lý, có ý thức, lực làm chủ đất nước; đồng thời phát huy ngày tốt nguồn lực người nghiệp xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tiến tới chủ nghĩa xã hội Để phát huy nguồn lực người sở phương hướng xác định, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, lĩnh vực kinh tế Phải nâng cao vị người lao động q trình sản xuất Cần nhanh chóng khắc phục tình trạng tách người lao động khỏi tư liệu sản xuất Thực giao đất, giao rừng cho nông dân, tạo điều kiện cho người dân làm chủ cụ thể tư liệu sản xuất toàn xã hội, thành phần kinh tế Huy động rộng rãi nhân dân đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước, địa phương, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị Phát huy sáng kiến người lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần họ, thực phân phối công bằng, công khai, dân chủ Động viên người dân bỏ vốn sản xuất kinh doanh, khai thác mạnh địa phương, phát triển ngành nghề truyền thống, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy trình độ tay nghề, lực quản lý kinh doanh thành viên xã hội, để với Nhà nước giải khó khăn đất nước 109 Tăng cường giáo dục đạo đức, khơi dậy lương tâm nghề nghiệp, nêu cao trách nhiệm người hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Cần làm cho người thấy trách nhiệm phải lao động nghiêm túc, có chất lượng, có hiệu quả, tạo hàng hóa tốt, nâng cao chất lượng dịch vụ Điều vừa tạo điều kiện cho xã hội phát triển, vừa điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu Phê phán mạnh mẽ thói lười biếng, làm bừa, làm ẩu; ngăn chặn làm ăn phi pháp, phi đạo lý Thứ hai, lĩnh vực trị Nâng cao trình độ cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức trị (Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta), luật pháp, Nhà nước dân, dân, dân Từ đó, nâng cao trách nhiệm lực họ tích cực tham gia vào công việc Đảng, Nhà nước hệ thống trị nước ta Tăng cường vai trò kiểm tra giám sát quần chúng nhân dân hoạt động máy Nhà nước, thực dân chủ hóa đời sống xã hội, huy động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng Xây dựng chế quản lý xã hội, quản lý nhà nước để người dân có điều kiện tham gia cơng việc nhà nước, công việc xã hội, thực người làm chủ đất nước; khắc phục tình trạng trì trệ, bảo thủ số quan nhà nước Phân rõ trách nhiệm cấp, ngành, tập thể, cá nhân cơng việc, khắc phục tình trạng chồng chéo, hay buông lỏng quản lý nhà nước số ngành, số địa phương Giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cơng dân, lĩnh trị người dân Kiên đấu tranh với tượng tiêu cực, tình trạng vi phạm kỷ cương, phép nước âm mưu chống phá kẻ thù, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành cách mạng Thứ ba, lĩnh vực xã hội Từng bước khắc phục tới loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, quan hệ không bình đẳng, xây dựng quan hệ người với 110 người tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội Xây dựng quan hệ bình đẳng hữu nghị giúp đỡ lẫn dân tộc, quốc gia Cần thực biện pháp làm giảm dần khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư, vùng lãnh thổ Quan tâm tới hộ nghèo, gia đình khó khăn, hộ sách xã hội, vùng sâu, vùng xa tạo hội phát triển cho người, làm cho người dân hưởng thành y tế, giáo dục, văn hóa Thực sách xố đói, giảm nghèo; tập trung giải vấn đề cấp bách lao động việc làm Thứ tư, lĩnh vực giáo dục đào tạo “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần phải tuyên truyền làm cho người dân thấy trách nhiệm nghiệp chung đất nước mà quan tâm tới lĩnh vực Đảng, Nhà nước, tổ chức Đảng, cấp quyền, tổ chức trị – xã hội gia đình phải quan tâm tới giáo dục đào tạo Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội đào tạo hệ trẻ Để đào tạo cán vừa “hồng” vừa “chuyên”, công dân có ý thức lực làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, cần phải có đổi nội dung phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải phản ánh tri thức quan trọng thời đại, thành tựu khoa học cơng nghệ, phải góp phần giáo dục lịng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Cải tiến việc giảng dạy học tập Bộ môn khoa học MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đây yêu cầu thiết để đào tạo người lao động có kỹ thuật người trí thức có giác ngộ lý 111 tưởng xã hội chủ nghĩa trung thành với nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phải tích cực đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy phải kích thích tính sáng tạo, hăng say tìm tịi nghiên cứu người học Phương pháp học phải độc lập, tự chủ, biết vận dụng kiến thức học vào giải thích giải vấn đề thực tiễn sống đặt Thực phương châm “học đôi với hành”, “giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”, “nhà trường gắn với xã hội” Từng bước chuẩn hóa chương trình, nội dung giáo dục, sách giáo khoa, giáo trình quy trình giáo dục (kiểm tra, đánh giá chất lượng); chuẩn hóa đội ngũ giáo viên quản lý giáo dục (chất lượng trị, phẩm chất đạo đức, lực trình độ nghề nghiệp); chuẩn hóa sở vật chất, trang thiết bị dạy học Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, phát triển đa dạng hình thức đào tạo, đẩy mạnh việc xây dựng quỹ khuyến khích tài năng, tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo dục Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực “giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập” Tạo điều kiện cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, suốt đời Thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện cho em người có cơng người nghèo có hội học tập; tiếp tục phát triển trường phổ thông nội trú dành cho em dân tộc thiểu số; trọng quyền học tập nhân dân xã nghèo Có sách hỗ trợ đặc biệt học sinh có khiếu, hồn cảnh sống khó khăn theo học bậc học cao Có quy hoạch sách tuyển chọn người tài giỏi, đặc biệt ý em công nhân nông dân, để đào tạo bậc đại học sau đại học Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Bảo đảm đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tỷ lệ giáo viên so với học viên theo yêu cầu cấp học 112 Có chế sách bảo đảm đủ giáo viên cho vùng miền núi cao hải đảo Tăng cường hiệu quản lý nhà nước, đặc biệt hệ thống tra giáo dục, thiết lập kỷ cương, đẩy lùi tượng tiêu cực thi cử, cấp văn bằng, công nhận học hàm, học vị Thứ năm, lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật Đẩy mạnh đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, phê phán tư tưởng phản động tìm cách phủ nhận đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, tiếp tục làm sáng tỏ lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận trị, tạo nên thống cao Đảng, đồng thuận nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng hội, thực dụng, chặn đà suy thoái đạo đức, lối sống Trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nghệ sĩ phải nâng cao trách nhiệm sáng tác, biểu diễn, khơng đồng tiền mà bán rẻ lương tâm, vô trách nhiệm với đất nước Dư luận xã hội phải lên tiếng ủng hộ tác phẩm có hình thức, nội dung hay, phê phán tác phẩm có hình thức nội dung khơng mang tính thẩm mỹ Cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động sáng tác, biểu diễn, cho văn học nghệ thuật phải cổ vũ cho hay đẹp, góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, nâng cao giá trị nhân văn, phát huy giá trị tốt đẹp người Việt Nam 113 KẾT LUẬN Truyền thống đại, có đối lập phương diện thuật ngữ, suy đến cùng, truyền thống đại đời sống tinh thần – tư tưởng hai trình thống phát triển nối tiếp, kế thừa nhau: Cái truyền thống sở đại, đại phát triển bổ sung cho truyền thống Không đổi truyền thống theo phát triển xã hội khơng thực hiện đại hóa Ngược lại, khơng đại hóa truyền thống khơng thể trì, bảo tồn Trong đời sống tinh thần – tư tưởng, kế thừa biểu thống không gian thời gian với mối liên hệ vào điều kiện lịch sử cụ thể Tính kế thừa tư tưởng khơng giới hạn phạm vi dân tộc hay quốc gia, mà hệ tiếp xúc, giao lưu với giá trị tư tưởng khác giới Vì vậy, trình tiến lên đại, trình xếp, đánh giá lại kế thừa có lựa chọn truyền thống, tạo động lực cho phát triển giá trị truyền thống Hiện đại hóa truyền thống thành công sở kế thừa vốn quý giá trị tư tưởng trước đó, dĩ nhiên, khơng thể bó hẹp phạm vi dân tộc – quốc gia, mà đòi hỏi phải vươn xa tầm giới, mang tính nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh người xuất sở bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, có tiếp thu, kế thừa có sáng tạo tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, đạt đến đỉnh cao Chủ nghĩa Mác-Lênin Chính tiếp thu, kế thừa với thực tiễn hoạt động cách mạng sinh động phong phú, Hồ Chí Minh hình thành tư tưởng người – nội dung mang tính nhân văn sâu sắc thể kết hợp truyền thống đại tư tưởng Người Đối với Hồ Chí Minh, tiến trình phát triển tư tưởng nói chung tư tưởng người nói riêng, kết hợp truyền thống đại đặt tất yếu Từ yêu cầu đại, thẩm định lại giá trị truyền thống, khắc phục yếu tố lỗi thời, kế thừa 114 yếu tố tích cực cách đại hóa chúng cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh mới, phương thức kết hợp yếu tố truyền thống đại triết lý phát triển Hồ Chí Minh Trong tư tưởng Hồ Chí Minh người, việc đánh giá, thẩm định lại, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam, tinh hoa tư tưởng truyền thống phương Đông phương Tây, tảng giới quan vật phương pháp luận biện chứng Chủ nghĩa MácLênin vấn đề người, vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta, nhằm giải phóng người, xây dựng người theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa – kết kết hợp truyền thống đại Trong trình kết hợp đó, Hồ Chí Minh đặc biệt trọng tới giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam, “đề cao tu dưỡng đạo đức cá nhân” Nho giáo, “lòng nhân cao cả” Chúa Giêsu, “tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái” chủ nghĩa nhân văn phương Tây, người “từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn” Phật giáo, “triết lý sống theo tự nhiên” Lão Tử, chủ yếu “tư tưởng người giải phóng người” Chủ nghĩa Mác-Lênin, để tiếp thu, kế thừa vận dụng sáng tạo vào việc giải vấn đề cụ thể người Việt Nam Chính kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người để giải vấn đề dân tộc thời đại, làm cho tư tưởng Người đạt tới giá trị lâu bền lịch sử, trở thành sản phẩm đặc thù thời kỳ lịch sử mà dịng chảy tư tưởng hợp thành dòng chảy chung lý tưởng nhân văn tiến Quán triệt sâu sắc kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh “xây dựng người mới”, Đảng ta trình đổi q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, nhằm tiến tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, bước vững lên chủ nghĩa xã hội, quán với quan điểm: Coi “con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” [62, 201] Và, q trình xây dựng mơ hình, giáo dục, 115 đào tạo người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng ta khơng địi hỏi người phải sức tự phấn đấu, tự rèn luyện vươn lên, mà phải biết kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhằm tới hoàn thiện hệ giá trị người Việt Nam Trước biến đổi kỷ XXI – Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất, tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia…, điều kiện cụ thể đất nước, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt yêu cầu ngày cao người Việt Nam Chính vậy, việc kế thừa, phát huy chuyển hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thành giá trị người Việt Nam giai đoạn cách mạng nay, có ý nghĩa vơ quan trọng cấp bách Chỉ có dựa sở giáo dục đào tạo người Việt Nam gắn liền với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, có đủ khả thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Bourguignon (1997), Con người khơng thể đốn trước lịch sử tự nhiên người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [4] Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, dùng cho khối ngành Kinh tế – Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Văn hóa – Thơng tin (1994), Đại cương Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [7] C.Mác – Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập gồm tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội [8] C.Mác – Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] C.Mác – Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 [15] Dỗn Chính, chủ biên (2003), Đại cương Lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [16] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Cơ quan Lý luận Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Tạp chí Cộng sản, Số 17, tháng – 2003, Hà Nội [19] Vũ Thị Kim Dung (2003), Về biến đổi chuẩn mực – Đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [22] Thành Duy, Lê Quý Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [23] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [24] Hà Huy Giáp (1977), Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [25] Võ Nguyên Giáp, chủ biên (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [27] Trần Hoàng Hảo (2005), Biện chứng truyền thống đại q trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận án Tiến sĩ Triết học, Thành phố Hồ Chí Minh 118 [28] Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia Bộ môn Khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn Học, Hà Nội [33] Nguyễn Văn Huyên, chủ biên (2000), Triết lý phát triển – C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Vũ Đức Khiển (2004), Nhân tố văn hóa tinh thần kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Thành phố Hồ Chí Minh [35] Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [36] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh – Văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội [39] Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [40] Thanh Lê (2003), Bác Hồ truyền thống văn hóa dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội [41] Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 [43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập gồm 12 tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Phạm Xuân Nam, chủ biên (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [56] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển Kinh tế – Xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội [57] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [58] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 120 [59] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ hai – Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (38) [64] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Nguyễn Thị Ngân (2003), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho người Việt Nam trước thách thức mới, Nxb Lao động, Hà Nội [66] Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội [67] Trần Nhu, Hồ Bá Thâm (2003), Từ triết học hướng nội đến chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [68] Phạm Văn Đồng (1975), Hồ Chủ tịch – Tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội [69] Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [70] Nguyễn Văn Sáu, chủ biên (2005), Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [71] Bùi Thanh Sơn, Lê Thị Thu Ngân (2008), Con người Việt Nam – Giá trị truyền thống đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [72] Vũ Minh Tâm, chủ biên (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội [73] Hồ Bá Thâm (2003), Sức mạnh tư Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 121 [74] Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [75] Lê Sỹ Thắng, chủ biên (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [76] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [77] Lê Văn Tích, chủ biên (2006), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [78] Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [79] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [80] Từ điển Bách khoa (2000), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [81] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [82] Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [83] Hoàng Tùng (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [84] Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [85] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va [86] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va [87] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va [88] Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [89] Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [90] Huỳnh Khái Vinh, chủ biên (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 [91] Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học Chính trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [92] Nguyễn Văn Vĩnh, chủ biên (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 123

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w