1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của khổng tử về bản tính con người và giáo dục con người, ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo ở việt nam hiện nay

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN [ ] ĐẶNG THỊ THÚY HOA TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI, Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2002 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN [ ] ĐẶNG THỊ THÚY HOA TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI, Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGHÀNH: CNDVBC & CNDVLS MÃ SỐ: 5.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS DOÃN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH 2002 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình khác Người thực ĐẶNG THỊ THÚY HOA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI VÀ VIỆC GIÁO DỤC CON NGƯỜI 1.1 Khái quát đặc điểm lịch sử xã hội Trung Hoa cổ đại 1.2 Tư tưởng Khổng Tử tính người 10 1.3 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục Khổng Tử 19 chương 2: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 2.1 Thực trạng giáo dục – đào tạo Việt Nam 67 2.2 Những định hướng giáo dục qua Nghị Đảng Cộng Sản Việt Nam 73 2.3 Bài học lịch sử tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghóa nghiệp giáo dục nước ta 76 KẾT LUẬN 88 TAØI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề người bàn đến nhiều lịch sử tư tưởng nhân loại Đặc biệt triết học phương Đông, từ thời cổ đại nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề chất người vai trò quan trọng người giới nói chung tiến trình lịch sử nói riêng Hầu hết triết gia phương Đông cổ đại cho người giáo hóa từ mưu cầu xã hội bình yên, thịnh trị Là nhà tư tưởng lớn nhà lãnh đạo thấm nhuần tư tưởng phương Đông sở chủ nghóa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề giáo dục đào tạo, sử dụng phát huy tài nguồn lực người để xây dựng phát triển xã hội Đối với nước ta, trình thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, dân tộc dồn nguồn lực để tiến hành công đổi mới, việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực có ý nghóa định Vấn đề đào tạo sử dụng người Đảng nhà nước ta quan tâm Bác Hồ nói: “Muốn xã hội chủ nghóa, phải có: người xã hội chủ nghóa.” [24, 296] Trên tinh thần Đại hội Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hành đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [21, 107] Đại hội lần thứ IX Đảng nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [22, 108-109] Như vậy, phát triển giáo dục – đào tạo nhiệm vụ cấp thiết toàn Đảng, toàn dân, có ý nghóa chiến lược nghiệp đổi đất nước giai đoạn Quán triệt tư tưởng trên, Đảng, nhà nước nhân dân ta cần phải tập trung huy động toàn lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục đào tạo, việc phát huy truyền thống hiếu học tiếp thu cách sáng tạo tinh hoa văn hóa giáo dục nhân loại điều cần thiết Một tư tưởng q báu kho tàng kinh nghiệm giáo dục nhân loại tư tưởng giáo dục Khổng Tử Khổng Tử người đặt móng cho lý luận giáo dục Trung Quốc, ông xác định rõ nội dung, đối tượng, phương pháp giáo dục mang tính chất hệ thống chặt chẽ Trong xã hội đầy biến động thời Khổng Tử, chiến tranh loạn lạc triền miên, cảnh giết vua, hại cha, vợ chồng chia lìa thường xuyên xảy ra, thiên hạ trở nên “vô đạo”, trật tự, lễ nghóa, cương thường xã hội bị đảo lộn, vấn đề bình ổn xã hội, giúp xã hội từ loạn lạc trở nên “bình trị” trở thành vấn đề cấp bách nhà tư tưởng kẻ cầm quyền thới Nếu Mặc gia chủ trương “kiêm ái”, Lão giáo chủ trương “vô vi”…, Khổng Tử lại đề cao việc giáo dục người đề cao đức trị Dựa học thuyết tính thiện người, Khổng Tử chủ trương giáo dục nhằm giáo hóa người thông qua tạo mẫu người lý tưởng làm nòng cốt để từ xây dựng xã hội lý tưởng Điều đặc biệt ông gắn liền giáo dục đạo lý, tri thức với trị phát triển đất nước Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng Trung Quốc mà ảnh hưởng nhiều nước phương Đông khác, có Việt Nam Nếu bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, biết kế thừa cách có chọn lọc tư tưởng ông, rút học q báu việc giáo dục - đào tạo người, nguồn lực quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Với ý nghóa chọn đề tài: “Tư tưởng Khổng Tử tính người giáo dục người, ý nghóa nghiệp giáo dục – đào tạo Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ khoa học triết học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Về tư tưởng nghiệp Khổng Tử, đến có nhiều công trình nghiên cứu, tất mặt triết lý, trị xã hội, đạo đức… Tư tưởng giáo dục Khổng Tử nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề xuyên suốt toàn hệ thống triết học ông.Trong phải kể đến tác phẩm: Khổng học đăng Phan Bội Châu, toàn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990; Nhà giáo họ Khổng Nguyễn Hiến Lê, Nxb Tp.HCM, 1997; Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Nxb Tp HCM, 1992; Đại cương triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn, 1972; Đại cương triết học Trung Quốc tác giả Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghóa Vũ Tình, Nxb Chính trị quốc gia, 1997; Lịch sử triết học cổ đại (tập 1) Nguyễn Thế Nghóa – Doãn Chính (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 2002; Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử, Nguyễn Thế Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Đề tài nhiều tác giả nghiên cứu riêng qua báo, đăng tạp chí khoa học như: tạp chí Giáo dục, tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản, tập san Khoa học xã hội nhân văn, có viết: “Quan điểm Khổng Tử giáo dục – đào tạo người” Doãn Chính, “Nền giáo dục theo tinh thần Nho giáo” Đặng Đức Siêu, “Nho giáo xưa nay” Vũ Khiêu, “Đôi điều vai trò Nho giáo” “Truyền thống Nho học xây dựng người giai đoạn mới” Nguyễn Tài Thư, “Nho giáo với hôm nay” Phan Văn Các Về giáo dục Việt Nam nay, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với qui mô góc độ khác Đặc biệt có công trình nghiên cứu tác giả như: Phạm Văn Đồng, “Về vấn đề giáo dục – đào tạo”, Nxb Chính trị quốc gia, 1999; Phạm Minh Hạc, “Phát triển giáo dục, phát triển người, phục vụ phát triển xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, 1996; Phạm Minh Hạc, “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, 1999; Bộ Giáo dục, “50 năm phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo”, Nxb Giáo dục, 1995 Trên tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tạp chí Giáo dục Thời đại, tạp chí Unesco người đưa tin; báo: Nhân dân, Tuổi trẻ, Sài Gòn giải phóng… có hàng loạt viết nhiều tác giả đề cập đền vấn đề giáo dục Trong số tác giả nghiên cứu vấn đề kể như: Nguyễn Văn Hiệu, Phạm Thị Xuân Chi, Phạm Ngọc Minh, Phạm Minh Hạc, Phan Trọng Luận, Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Bá Hoành… Các tác giả nêu lên thành tựu thực trạng giáo dục nước ta, đồng thời đưa giải pháp thiết thực kiến nghị cụ thể để góp phần đổi phát triển giáo dục – đào tạo người nước ta Tuy viết Khổng Tử nhiều đa dạng chưa có chuyên khảo riêng tư tưởng giáo dục người Khổng Tử Tuy nhiên công trình, viết thực nguồn tài liệu bổ ích để luận văn tiếp thu, kế thừa Mục đích nhiệm vụ luận văn Xuất phát từ tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đó, mục đích luận văn là: Làm rõ tư tưởng Khổng Tử tính người giáo dục người Trên sở đánh giá hạn chế giá trị tích cực tư tưởng Khổng Tử tính người giáo dục người Qua học lịch sử rút từ tư tưởng Khổng Tử giáo dục người, liên hệ với thực tiễn nước ta, luận văn cố gắng đưa vài phương pháp góp phần vào nghiệp giáo dục-đào tạo người Việt Nam Để thực mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: Trình bày phân tích quan điểm Khổng Tử tính người Lý giải Khổng Tử lại trọng đến việc giáo dục – đào tạo người Làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử như: vai trò giáo dục, mục đích giáo dục, đối tượng giáo dục, nội dung giáo dục, hệ thống phương pháp giáo dục yêu cầu người học Phân tích thực trạng, thành tựu định hướng phát triển giáo dục Việt Nam Trên sở nêu rõ giá trị có ý nghóa lịch sử tư tưởng Khổng Tử giáo dục người nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dựa giới quan phương pháp luận chủ nghóa Mác-Lênin, đồng thời luận văn sử dụng phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung luận văn gồm hai chương, sáu tiết danh mục 63 tài liệu tham khảo Chương I TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI VÀ VIỆC GIÁO DỤC CON NGƯỜI 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TRUNG HOA CỔ ĐẠI Trong tư tưởng triết lý đạo đức nhân sinh Nho giáo nói chung triết học Khổng Tử nói riêng, quan niệm trị – xã hội vấn đề bật Tại vấn đề trị – xã hội trở thành vấn đề nhà triết học Trung Quốc cổ đại quan tâm? Để trả lời câu hỏi đó, không nghiên cứu đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại – tiền đề làm nảy sinh tư tưởng triết học đa dạng phong phú Trung Quốc Với tính cách hình thái ý thức xã hội, trình phát sinh phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại tất yếu phải phản ánh bị chi phối điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc cổ đại Triết học Trung Quốc hình thành phát triển thời kỳ xã hội phong kiến có chuyển biến lớn lao Đó thời kỳ chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông mà đỉnh cao chế độ “tông pháp” nhà Chu suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành - thời Xuân thu-Chiến quốc Đây thời kỳ giao thời hai chế độ từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng, giá trị tư tưởng đạo đức xác lập tảng chế độ chiếm hữu nô lệ bị băng hoại, giá trị tư tưởng manh nha, trình hình thành Thời kỳ diễn biến đổi sâu sắc tất mặt kinh tế, văn hoá, trị tạo điều kiện cho giải phóng tư Trong năm gần đây, Việt Nam nạn tham nhũng ngày nghiêm trọng tính chất trở thành “quốc nạn” “Tham nhũng thường nảy sinh tổ chức quan quyền lực, hệ thống trị doanh nghiệp; kẻ tham nhũng phổ biến kẻ có chức, có quyền thoái hóa, biến chất, người lao động chân trở thành tham nhũng” [47, 120] Trong đó, số lượng cán công chức nhà nước bị thoái hóa biến chất với tỷ lệ cao đến mức độ đáng ngại, đủ làm xói mòn lòng tin nhân dân vào cách mạng Vì thế, để khắc phục tình trạng thoái hóa biến chất đó, với việc dùng pháp luật việc đề cao giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách, lối sống cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư điều cần thiết thiếu pháp luật yêu cầu tối thiểu, đạo đức yêu cầu tối đa, đạt tới chân lý giá trị Do đó, giá trị đạo đức tư tưởng giáo dục Khổng Tử, đặc biệt nhân cách người quân tử có ý nghóa, có giá trị giáo dục khuyến cáo tích cực Trong quan điểm giáo dục, Khổng Tử trọng đến lòng trung thành phục vụ chế độ ý thức làm chủ quan chức Vì giáo dục đào tạo thành tài thiếu ý thức làm chủ đất nước, thiếu lòng trung thành phục vụ chế độ trở nên vô ích Do đó, giáo dục, với việc nâng cao lực, bồi dưỡng đạo đức, cần phải giáo dục tư tưởng trị nhằm xây dựng nhũng người hệ gắn bó với độc lập dân tộc, có đạo đức sáng, có tri thức có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì vậy, nghiệp giáo dục – đào tạo, cần phải quán triệt tư tưởng chiến lược giáo dục – đào tạo người, cần phải tập trung giáo dục – đào tạo đội ngũ cán có đủ đức, có thực tài lòng trung thành với chế độ, với nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên việc trọng đào tạo đội ngũ “ưu tú”, “nhân tài” để tham gia vào máy nhà nước cán đầu ngành đồng thời phải quan tâm mức đến việc “nâng cao dân trí” 80 “đào tạo nhân lực”, dân trí điều kiện cần thiết để đào tạo nhân lực, lực lượng lao động lành nghề nguồn nhân lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời tảng dân trí cao, nhân lực tốt nhân tài có điều kiện xuất bồi dưỡng Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghóa chiến lược giáo dục – đào tạo người để tạo lực lượng nòng cốt cho xã hội mà có ý nghóa mặt phương pháp, làm để đào tạo nhũng người ấy? Và học có ý nghóa việc đổi phương pháp giáo dục nước ta Bài học thứ hai rút tư tưởng giáo dục Khổng Tử hệ thống phương pháp giáo dục Trong năm gần đây, nhà giáo dục, cấp lãnh đạo bậc phụ huynh học sinh quan tâm đến phương pháp giáo dục – đào tạo nói chung phương pháp dạy học nhà trường nói riêng Bởi phương pháp giáo dục – đào tạo nước ta nhiều bất cập cần phải đổi cho phù hợp với yêu cầu xã hội Nhưng thực chất việc đổi phương pháp giáo dục đổi gì? Đó vấn đề mà quan tâm đến giáo dục phải đặt ra, vấn đề phức tạp khó tìm câu trả lời khả dó trọn vẹn Thực ra, nhiều nguyên tắc phương pháp giáo dục – đào tạo người loài người phát sớm lịch sử có giá trị, có phương pháp giáo dục Khổng Tử Khổng Tử sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy phong phú, linh hoạt sinh động, phương pháp có ý nghóa tác dụng Cho nên phương pháp giáo dục Khổng Tử nguyên giá trị mà trở nên cần thiết trước yêu cầu nghiệp giáo dục – đào tạo nước ta 81 Phương pháp gợi mở đối thoại hai chiều người dạy người học có tác dụng phát huy tối đa tính động, sáng tạo người học có ý nghóa tạo môi trường học tập sinh động Qua đối thoại, người chia sẻ suy nghó, băn khoăn kinh nghiệm thân để khám phá xây dựng nhận thức Đây trình học hỏi lẫn người dạy người học truyền thụ chiều cách thụ động Người dạy đóng vai trò chủ đạo người học giữ vai trò chủ động, tích cực, mối quan hệ thống biện chứng với Trong trình dạy học người dạy truyền đạt kiến thức, nêu vấn đề hướng người học theo hướng nêu ra, đồng thời người dạy có điều kiện củng cố nâng cao kiến thức qua qua việc đặt câu hỏi nêu vấn đề cho người học giải đáp Vì trình giải đáp người học, có vấn đề mà người dạy chưa nghó đến chưa có điều kiện tìm hiểu sâu lúc đối thoại, trao đổi với người học điều kiện để người dạy nghiên cứu sâu Nhưng hội để người học tự phát huy ý tưởng mới, sáng tạo Nếu học người dạy đặt vấn đề có ý nghóa thiết thực, gần gũi với sống biết cách gợi ý khuyến khích người học phát huy hết tiềm trí tuệ Người học tích cực, chủ động tham gia vào trình học để phát huy vốn sống, kinh nghiệm, tri thức có để tìm kiếm tri thức hay giải tình Bởi thảo luận sâu phong phú, giàu khía cạnh mà trước chưa để ý tới Và sở đối thoại, để từ người dạy đánh giá, khẳng định đúng, sai, điều chưa sáng tỏ tiếp tục suy nghó có hội trở lại người tự đánh giá rút cho điều cần học, cần biết để làm cho vốn tri thức ngày sâu rộng Phương pháp giáo dục – đào tạo đối thoại gợi mở giải phóng người học khỏi nguồn tri thức áp đặt, đưa người học từ vị trí tiếp nhận thụ 82 động lên vị trí chủ thể nhận thức làm giảm hạn chế phương pháp truyền thụ chiều, giáo điều, áp đặt, nhồi nhét kiến thức lỗi thời tồn phổ biến nhà trường ảnh hưởng nặng nề phương pháp giáo dục nước ta Đồng thời phương pháp giáo dục đối thoại gợi mở tạo cho người tính động, linh hoạt, sáng tạo, tích cực sống để nhờ người học thích ứng với sản xuất theo chế thị trường có khả đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Cùng với phương pháp đối thoại gợi mở, phương pháp khác hệ thống phương pháp giáo dục Khổng Tử có ý nghóa lớn việc đổi phương pháp giáo dục nước ta Phương pháp theo sát đối tượng phương pháp lấy người học làm trung tâm, tùy theo nhu cầu tư chất người học mà đặt yêu cầu nội dung cách giảng dạy cho phù hợp để phát huy khiếu, lực tiềm ẩn người học Phương pháp giúp người dạy phát tư chất lực người học, từ chọn cách thức giáo dục phù hợp với người học để chọn người để cho họ họ với tất phong phú họ không giản lược người học theo ý muốn người dạy Đồng thời phương pháp đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo người toàn diện, biết tự chủ, tạo điều kiện cho thành viên xã hội hoạt động lónh vực phù hợp với lực riêng người Phương pháp học đôi với tự đào sâu suy nghó giúp phát huy tối đa tính tích cực người học, giúp cho người học biết dựa sở hướng dẫn người dạy mà tự đào sâu khám phá làm rộng thêm, làm phong phú thêm điều lãnh hội biến kiến thức thầy thành tri thức Phương pháp giúp cho người học không nắm bắt nội dung giảng 83 mà tạo cho họ có thói quen, lónh phương pháp tự học, tự nghiên cứu suốt đời Phương pháp học đôi với hành giúp cho người học biết đem vận dụng tri thức học vào sản xuất, vào thực tiễn sống, biến tri thức thành sức mạnh vật chất giúp cho người học có khả thích ứng với biến đổi nhanh chóng ngành nghề sống Cùng với phương pháp học đôi với hành, phương pháp ôn cũ biết yêu cầu người học phải ôn luyện nhiều lần để hiểu sâu điều học tìm thấy niềm vui, hạnh phúc học tập Trong hệ thống phương pháp giáo dục Khổng Tử có phương pháp thầy nêu gương, phương pháp có ý nghóa quan trọng có sức tác động mạnh mẽ vào ý thức người học gương sáng người dạy Những gương sáng thân giá trị nhân cách, tri thức phẩm chất đạo đức người dạy Vì chúng có sực mạnh to lớn việc biến tri thức mà người học tiếp thu qua truyền đạt người dạy thành thực thân Gương sáng người dạy có vai trò củng cố niềm tin người học vào điều thầy dạy thông qua niềm tin vào thân người thầy Nhờ gương sáng người thầy trở nên động lực thúc đẩy người học tiến nhanh Trong điều kiện nay, biểu tiêu cực nhiều phương diện sống xã hội thoái hóa phẩm chất đạo đức người thầy, cán vấn đề nhức nhối, hiệu phương pháp giáo dục nêu gương thật có ý nghóa Không dừng lại thầy làm gương cho người học, người nêu gương cho người mà Khổng Tử xa noi gương người xưa, lấy gương vua thánh, anh hùng dân tộc, vó nhân lịch sử làm gương mẫu hệ sau noi theo Có thể nói phương pháp nêu gương, Khổng Tử đặt sở cho việc giáo dục truyền thống dân tộc nội dung giáo dục – đào tạo người 84 Tuy trình giáo dục – đào tạo người, Khổng Tử sử dụng nhiều phương pháp phương pháp luôn thống với khái quát hệ thống phương pháp giáo dục – đào tạo người Khổng Tử thành nguyên tắc bản, việc giáo dục – đào tạo người mang lại hiệu tối ưu nhân tố tham gia vào trình giáo dục – đào tạo biết tính đến nhu cầu, nguyện vọng lực người học sở nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội, nghóa giáo dục – đào tạo người phải xuất phát từ phía người học thực tiễn khách quan từ phía người dạy hay thứ áp lực khác Nguyên tắc cho thấy Khổng Tử lấy người học làm trung tâm, giải phóng người học khỏi tha hóa học tập, tạo điều kiện cho người học tự phát triển nhu cầu học tập, phát triển lực cà nhân Nguyên tắc giáo dục Khổng Tử có ý nghóa lớn việc khắc phục bất cập hạn chế tồn phương pháp giáo dục như: trình giáo dục vận động theo chiều từ thầy đến trò, thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò chép cách đơn điệu thụ động; đồng thời nguyên tắc không chấp nhận cách giáo dục nhồi nhét dồn ép mà biểu tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan đẩy người học vào tình trạng tha hóa, khiến cho người học phải chịu áp lực lớn học tập phương pháp giáo dục thiếu khoa học, tình trạng điều vô nguy hại Những năm gần đây, báo chí dư luận thường cảnh báo hậu việc giáo dục thiếu phương pháp, làm hiệu giáo dục – đào tạo mà làm tổn hại nặng nề đến sức khỏe tâm thần người học Theo báo cáo trung tâm sức khỏe tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, số học sinh tới khám bệnh trung tâm bất thường sinh hoạt học hành ngày nhiều tăng lên đột ngột sau mùa thi Trung tâm ghi 85 nhận, hai năm 1998-1999 trung bình số trẻ em đến khám 57-75 em Còn tháng sau kỳ thi, số bệnh nhân tăng lên gấp rưỡi đến hai lần Cụ thể: tháng 1-1998 có 93 em đến khám, tháng 4-1998 có 72 em, tháng 6-1998 có 112 em, tháng 1-1999 có 96 em, tháng 4-1999 có 106 em, tháng 6-1999 có 135 em [60, 1] Theo bác só tâm thần, nguyên nhân trực tiếp gây “do tình trạng học tải, cân đối học nghỉ ngơi giải trí” Việc nhồi nhét nhiều kiến thức mà thiếu thời gian để suy nghó, thực hành không mang lại kết tốt mà trở nên nguy hại Có thể nói, với cách giáo dục nay, đào tạo người thụ động, thiếu tư duy, thiếu sáng tạo, khó đào tạo người trưởng thành Trái lại, phương pháp giáo dục Khổng Tử với nguyên tắc lấy người học làm trung tâm việc phát huy phương pháp đối thoại gợi mở, kết hợp học với tự đào sâu suy nghó, học đôi với hành, lý luận đôi với thực tiễn, giáo dục gắn liền với sống trở nên hữu hiệu cần thiết xu hướng yêu cầu thời đại Vì thế, hệ thống phương pháp giáo dục Khổng Tử khắc phục tình trạng yếu với cách dạy cách học nhồi nhét, dồn ép, khoa bảng làm thui chột người mà có ý nghóa thiết thực việc xây dựng phát triển giáo dục làm phát huy lực sáng tạo tiềm lực người cách tối ưu Sự nghiệp giáo dục – đào tạo người trình lâu dài diễn liên tục suốt đời người Đó học hỏi bền bỉ, luyện tập không ngừng lứa tuổi, tầng lớp xã hội đặc biệt cần thiết người quan chức, người tham gia vào máy nhà nước Muốn cho giáo dục – đào tạo có hiệu cần phải có phương pháp giáo dục đắn phù hợp, “bí quan trọng phương pháp, hay nói cách khác phong cách học tập.” [23, 15] Nhưng phương pháp giáo dục mang lại hiệu 86 tối ưu có kết hợp chặt chẽ với chiến lược giáo dục – đào tạo người có thống giáo dục – đào tạo người toàn diện vừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa có tri thức chuyên môn nghề nghiệp cao, có lòng trung thành với độc lập dân tộc để kiên vững trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, đồng thời đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghóa 87 KẾT LUẬN Trong lịch sử tư tưởng phương Đông nói chung lịch sử tư tưởng Trung Quốc nói riêng, quan niệm chất người việc giáo dục đào tạo người Khổng Tử quan điểm đặc sắc Nó tác dụng ý nghóa định ổn định xã hội Trung Quốc đương thời mà có ý nghóa lịch sử thiết thực phát triển xã hội Việc Khổng Tử quan tâm đến nghiệp giáo dục người xuất phát từ ý muốn chủ quan ông mà phản ánh nhu cầu tất yếu điều kiện lịch sử khách quan, từ địa vị, lợi ích giai cấp xã hội định Thời đại lịch sử mà Khổng Tử sống thời kỳ biến chuyển xã hội lớn lao kinh tế, trị, xã hội, pháp luật, đạo đức Để góp phần ổn định trật tự xã hội giáo hóa đạo đức người, việc giáo dục người trở thành nhiệm vụ cấp bách Do vậy, Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng quan tâm ý đến việc giáo hóa đạo đức người Mặc dù hạn chế điều kiện lịch sử cụ thể tính chất sơ khai, tư tưởng giáo dục đào tạo người Khổng Tử lần lịch sử Trung Hoa trở thành hệ thống lý luận chặt chẽ Trong Khổng Tử nêu mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục sâu sắc, phong phú sinh động Theo Khổng Tử, đào tạo mẫu người lý tưởng – đấng trượng phu, bậc quân tử hiểu biết sâu sắc đạo lý, có đầy đủ nhân, nghóa, lễ, trí, tín, dũng, hiếu, kính, đễ… nhằm phục vụ cho trật tự cương thường xã hội phong kiến mục đích nhiệm vụ chủ yếu quan điểm giáo dục Khổng Tử Mẫu người lý tưởng mà Khổng Tử chủ trương đào tạo làm rường cột cho xã hội “thứ dân”, “hạ trí” mà kẻ 88 “trung nhân dó thượng” “khả dó ngữ thượng dã” Nội dung giáo dục đào tạo người, theo Khổng Tử đạo lý, “tam cương”, “ngũ thường” Nho giáo Để đào tạo người lý tưởng có đủ “văn” “chất”, Khổng Tử đề xuất hệ thống phương pháp giáo dục chặt chẽ, với kiến giải sinh động sâu sắc Đó phương pháp gợi mở, đối thoại thầy trò nhằm phát huy tính động độc lập sáng tạo người học; Đó phương pháp gắn học với hành, lời nói kết hợp với việc làm; Đó phương pháp “ôn cũ biết mới”, thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng học tập, ý chí vươn lên, thái độ khách quan học tập, không vị kỷ, tư dục, võ đoán, cố chấp, tự phụ, chủ quan… Trong nghiệp đổi đất nước thực công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc đào tạo nguồn nhân lực có ý nghóa cấp bách quan trọng, điều thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược trồng người nghị Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nghiệp giáo dục đào tạo để đào tạo người phát triển toàn diện, tha thiết gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam , có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật Để thực tốt nhiệm vụ đó, mặt phải tiếp thu tri thức đại phương pháp giáo dục tiên tiến, mặt khác phải biết kế thừa có chọn lọc học, tinh hoa tư tưởng giáo dục nhân loại nói chung phương Đông nói riêng có tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nếu 89 bỏ qua hạn chế lịch sử giai cấp tư tưởng giáo dục Khổng Tử, chiến lược, mục đích đào tạo người phương pháp, cách thức đào tạo người ông ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn thiết thực Bài học lớn quan điểm giáo dục đào tạo người Khổng Tử phương châm chiến lược đào tạo người Theo ông giáo dục chế độ xã hội, mặt phải “hữu giáo vô loại”, mặt khác, xã hội phải tập trung đào tạo mẫu người hoàn thiện, có đủ tài đức, trung thành với chế độ xã hội, với tổ quốc dân tộc, đóng vai trò nòng cốt cho chế độ xã hội Bài học thứ hai quan điểm giáo dục Khổng Tử phải biết sử dụng hệ thống phương pháp giáo dục, rèn luyện người cách sinh động, phong phú, thiết thực nhằm đạt hiệu cao mục đích nội dung giáo dục đề Theo vấn đề, học có ý nghóa việc giáo dục đào tạo người – nguồn nhân lực quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước rút từ tư tưởng giáo dục đào tạo người Khổng Tử 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn An (chủ biên), Lý luận dạy học (Lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, 1996 [2] Nguyễn An, Giáo dục học đại cương (Lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, 1998 [3] Hứa Văn Ân, Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ Tp HCM, 1998 [4] Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [5] Lê Khánh Bằng, Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp, 1993 [6] Bộ giáo dục, 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, 1995 [7] Bộ giáo dục đào tạo, Triết học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [8] Phan Bội Châu, toàn tập, tập 9, 10, Nxb Thuận Hóa, 1990 [9] Giản Chi Nguyễn Hiến lê, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Cảo Thơm, Sài Gòn, 1966 [10] Tạp chí Cộng sản, Số 1, 2, 7, 22/1997 Số 10, 11, 14, 16/1999 Số 4/2000 Số 25/2002 [11] Doãn Chính (chủ biên), Đại cương lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 [12] Doãn Chính (chủ biên), Đại cương triết học trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [13] Doãn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung, Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1994 [14] Lê Duẩn tgk, Về đường lối giáo dục Xã hội chủ nghóa, Nxb Sự thật, 1979 [15] Đại học, Trung dung, Nxb Trí Đức, 1950, (Bản dịch Đoàn Trung Còn) [16] Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [23] Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [24] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [25] Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [26] Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 [27] Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người, phục vụ phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 1996 [28] Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ công nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [29] Tập san Khoa học xã hội nhân văn, Số 8/1999 [30] Vũ Khiêu tgk, Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 [31] Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Tân Việt, 1972 [32] Đinh Xuân Lân, Bùi Đình Phong, Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 [33] Nguyễn Hiến Lê, Nhà giáo họ Khổng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 [34] Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb Văn hoá, 1978 [35] Nguyễn Thế Long, Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, 1995 [36] Luận ngữ, Chu Hy tập chú, Nxb Văn học, 1992, (Bản dịch Lê Phục Thiện) [37] Luận ngữ, Nxb Trí Đức, 1950, (Bản dịch Đoàn Trung Còn) [38] Luận ngữ, Nxb Văn học, 1995, (Bản dịch Nguyễn Hiến Lê) [39] Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [40] Trường Lưu tgk, Văn hóa, đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, 1998 [41] Mạnh Tử (tập thượng), Trung tâm học liệu xuất bản, 1968, (Bản dịch Nguyễn Thượng Khôi) [42] Hồ Chí Minh, Về vấn đề học tập, Nxb Trẻ Tp HCM, 1999 [43] Hà Thúc Minh, Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Tp HCM, 1996 [44] Hà Thúc Minh (biên khảo dịch thuật), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc, Tủ sách Đại học tổng hợp Tp HCM, 1995 [45] Hà Thúc Minh, Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, 2001 [46] Nguyễn Thế Nghóa, Doãn Chính, Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 2002 [47] Nguyễn Thế Nghóa, Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 [48] Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số tháng 2/1995 Số 7, 9, 12/1997 Soá 2, 7, 8, 9/1998 Soá 4, 10, 12/1999 [49] Tạp chí Người đưa tin Unesco, Số 2/1991 Số 9/1992 Số 4, 10/1996 [50] Nguyễn Thị Oanh, Giáo dục chủ động, Hội đồng tâm lý giáo dục học Tp HCM xuất bản, 1994 [51] Vũ Oanh, Đại đoàn kết dân tộc, phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [52] Tạp chí Phát triển giáo dục, số 1/2002 [53] Lê Văn Quán, Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1997 [54] Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [55] Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 [56] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, 1972 [57] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, Nxb TPHCM, 1991 [58] Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 1998 [59] Tạp chí Triết học, Số 1, 2/ 1997 Số 6/ 1998 Số 3, 4/ 1999 Số 1/ 2000 [60] Báo Tuổi trẻ, ngày 4/5/2000, 25/5/2000, 27/5/2000, 30/5/2000, 8/10/2002 [61] Văn Tùng, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, 1999 [62] Trịnh Xuân Vũ tgk, Các phương pháp lịch sử nhà trường, Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, 1998 [63] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng Văn hóa, Hà Nội, 1991

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w