Nghiên cứu công tác người đọc tại một số thư viện trường đại học và cao đẳng công lập thuộc khối ngành kinh tế ở thành phố hồ chí minh

112 0 0
Nghiên cứu công tác người đọc tại một số thư viện trường đại học và cao đẳng công lập thuộc khối ngành kinh tế ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC NGƯỜI ĐỌC 1.1 Những vấn đề chung công tác người đọc 1.1.1 Khái niệm công tác người đọc “Người đọc người dùng tài liệu dịch vụ thư viện” [1, tr.120] Công tác người đọc hoạt động thư viện nhằm tuyên truyền đưa phục vụ dạng tài liệu chúng, giúp đỡ người tới thư viện việc lựa chọn sử dụng tài liệu Công tác thực dựa kết hợp trình liên quan chặt chẽ với việc phục vụ thư viện, phục vụ thông tin, tra cứu [22, tr 370] Mặc dù công tác người đọc khâu cuối khâu trung tâm hoạt động thư viện Công tác người đọc giúp người đọc thỏa mãn nhu cầu đọc Nếu thực tốt khâu công tác người đọc, thư viện thu hút thêm nhiều người đọc mới, tăng cường uy tín làm cho việc đọc trở thành thói quen, thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người dân góp phần thúc đẩy nghiệp thư viện phát triển Công tác người đọc có ảnh hưởng đến nhiều khâu khác hoạt động thư viện bổ sung, xử lý, tổ chức kho… Có thể thông qua khâu công tác người đọc để đánh giá, kiểm tra, đồng thời phát huy tác dụng khâu công tác khác thư viện Bởi tài liệu không đến tay người đọc khâu công tác trước, dù làm tốt đến đâu, ý nghóa Qua công tác người đọc đánh giá hiệu xã hội thư viện Thư viện phục vụ nhiều người đọc vai trò, tác dụng xã hội thư viện lớn 1.1.2 Nhiệm vụ công tác người đọc Công tác người đọc có nhiệm vụ sau: 1.1.2.1 Giúp cho hình thành giới quan, nhân sinh quan khoa học người đọc Thư viện tuyên truyền giới thiệu phục vụ loại tài liệu ngành khoa học khác nhau, lónh vực khác triết học, kinh tế học, trị – xã hội v.v… để nâng cao nhận thức cho người đọc Từ đó, người đọc có cách nhìn nhận đánh giá giới, xã hội, người, vật, tượng theo quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử 1.1.2.2 Giúp cho việc nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ người đọc Mặc dù trình độ dân trí nói chung nâng cao đáng kể cách biệt người lao động chân tay người lao động trí óc Công tác người đọc cần giúp người đọc nâng cao trình độ văn hóa phổ thông đồng thời giúp họ thu nhận kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Thông qua tài liệu mình, thư viện tuyên truyền kiến thức văn hóa, khoa học kỹ thuật nhất, phù hợp cho người đọc 10 1.1.2.3 Góp phần vào việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho người đọc Thông qua việc tuyên truyền, giới thiệu tài liệu, thư viện góp phần giáo dục đạo đức cho người đọc, giúp người đọc nhận thức ý nghóa nguyên tắc đạo đức quan hệ người với người, người với xã hội lòng yêu nước, yêu lao động, yêu hòa bình, yêu gia đình, trung thực, thẳng thắn, dám đấu tranh với biểu tiêu cực xã hội gian dối, lười biếng, tham ô v.v Thư viện tiến hành song song giáo dục mỹ học giáo dục thẩm mỹ, giúp người đọc việc trau dồi lực tiếp thu, hiểu đánh giá đắn đẹp, mà biết sáng tạo đẹp, đời sống tác phẩm nghệ thuật, giúp người đọc phân biệt đẹp chân đẹp giả dối, dở, xấu Nói cách khác, thư viện phải giúp người đọc thưởng thức mà biết sáng tạo nghệ thuật chân phát huy thị hiếu lành mạnh, xa rời thị hiếu tầm thường, thấp Hiện nay, công tác giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho người đọc trở nên quan trọng xã hội mà thông tin tốt có, xấu có trở nên phổ biến dễ dàng truy cập Người đọc phải trang bị kiến thức đạo đức thẩm mỹ để tự bảo vệ trước thông tin phi đạo đức phản thẩm mỹ biết thưởng thức sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị 11 1.1.2.4 Giúp người đọc nghỉ ngơi tích cực Sau lao động căng thẳng, vất vả, người cần nghỉ ngơi tích cực trí não bắp phục hồi để tái tạo sức lao động Thư viện cần giúp người đọc nghỉ ngơi tích cực loại tài liệu phong phú Thông qua tạo thói quen đọc cho người đọc thời gian rảnh rỗi 1.1.3 Các nguyên tắc chung công tác người đọc Hoạt động công tác người đọc phải đảm bảo nguyên tắc chung sau: - Nguyên tắc tính tư tưởng: Thư viện Việt Nam coi công tác người đọc trình giáo dục tư tưởng chủ động Tính tư tưởng thể nội dung tài liệu mà thư viện tuyên truyền, giới thiệu cho người đọc, phản ánh đắn thực tiễn khách quan Thư viện giới thiệu cho người đọc tài liệu chủ nghóa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Bên cạnh đó, tính tư tưởng gắn liền với tính khoa học Thư viện tuyên truyền thành tựu khoa học kỹ thuật nhất, đại lónh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học bản, khoa học thực nghiệm cung cấp cho người đọc hiểu biết quy luật phát triển tự nhiên xã hội 12 - Nguyên tắc tính đại chúng: Mọi người có quyền sử dụng thư viện không phân biệt tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, quốc gia Thư viện đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu đáng người Nguyên tắc tính đại chúng thể rõ tuyên ngôn IFLA Internet UNESCO thư viện công cộng, theo thư viện phải có trách nhiệm phục vụ thành viên cộng đồng không phân biệt tuổi tác, chủng tộc, giới tính, tôn giáo, quốc tịch, ngôn ngữ,ø địa vị xã hội phải bảo vệ quyền người đọc tự tìm kiếm thông tin theo lựa chọn họ Ở nước ta, người đọc tự tìm kiếm thông tin thư viện phải tuân thủ quy định pháp luật - Nguyên tắc phục vụ có phân biệt: Nhu cầu đọc người đọc chịu ảnh hưởng yếu tố giai cấp, nghề nghiệp, trình độ, giới tính, lứa tuổi v.v… Do đó, phải phục vụ có phân biệt để đáp ứng nhu cầu đa dạng họ Phục vụ có phân biệt phục vụ loại người đọc theo cách thức riêng, để công tác phục vụ có hiệu Vì vậy, thư viện phải tiến hành nghiên cứu phân nhóm người đọc cách hệ thống phân chia người đọc thành nhóm có đặc điểm giống Thông thường, thư viện phân chia người đọc theo công việc, hoạt động xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp, lứa tuổi v.v… Ngoài ra, nhóm người đọc có khác biệt thể thái độ người đọc tài liệu, trình lựa chọn tài liệu, việc ứng dụng điều đọc vào sống, vào hoạt động xã hội người đọc Mức độ tiếp thu nội dung tài liệu người đọc khác 13 khác biệt tâm lý xã hội Vì vậy, cán thư viện phải ý đến đặc điểm cá nhân người đọc bao gồm động đọc, mục đích đọc, khuynh hướng hứng thú đọc, khả lónh hội thói quen đọc để giới thiệu với người đọc tài liệu phù hợp - Nguyên tắc tính tự giác sáng tạo người đọc trình đọc: Thư viện hướng dẫn người đọc cách sử dụng sản phẩm dịch vụ mình; tuyên truyền, giới thiệu tài liệu để nâng cao tính tích cực người đọc trình đọc; giúp người đọc hình thành ý thức tự nguyện đọc, hình thành hứng thú đọc hướng dẫn cho người đọc biết cách tự theo dõi tài liệu xuất bản, phát chọn lọc tài liệu tốt nhất, phù hợp cách nghiên cứu tài liệu hiệu - Nguyên tắc tính hệ thống: Thư viện phải giúp người đọc hình thành thói quen đọc cách tuần tự, lô gích, hệ thống, giúp người đọc đọc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó - Nguyên tắc trực quan việc tuyên tuyền tài liệu: Tuyên truyền trực quan sử dụng phương tiện trực quan khác để tác động lên cảm thụ mắt người đọc Nó giúp cho việc tuyên truyền tài liệu có hiệu Các nguyên tắc liên quan mật thiết với nhau, bổ sung cho phải áp dụng mối quan hệ tương hỗ chúng 14 1.2 Nội dung công tác người đọc Nội dung công tác người đọc gồm hoạt động nghiên cứu nhu cầu - hứng thú người đọc; tuyên truyền, giới thiệu tài liệu với người đọc; hoạt động tư vấn hướng dẫn người đọc tổ chức phục vụ người đọc 1.2.1 Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc 1.2.1.1 Nhu cầu đọc hứng thú đọc Nhu cầu đọc loại nhu cầu người Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan người việc tiếp nhận tài liệu nhằm trì hoạt động khác Nhu cầu đọc tượng xã hội cá nhân phức tạp, biểu qua thụ cảm cá nhân Nhu cầu đọc hình thành đòi hỏi thiết yếu người điều kiện, hoàn cảnh định Sự hình thành nhu cầu đọc bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố xã hội cá nhân quan trọng Ngoài ra, hình thành nhu cầu đọc bị ảnh hưởng giá trị tri thức chứa đựng tài liệu Khi phản ánh ý thức cá nhân, nhu cầu đọc thể thành động đọc, hứng thú đọc, nhân tố chủ quan quan trọng kích thích cá nhân hướng đến việc đọc Nhu cầu đọc biểu thị trình độ nhận thức xã hội nhận thức cá nhân Mỗi người có nhu cầu đọc mức độ nông hay sâu, hay nhiều phụ thuộc vào cá nhân, phụ thuộc vào trình độ học vấn, trình độ 15 văn hóa người đọc Con người tham gia nhiều hoạt động phức tạp nhu cầu đọc nhiều nhiêu Hứng thú đọc hình thành biểu thông qua thích thú thời lặp lại nhiều lần khái quát hóa Hứng thú đọc liên quan mật thiết đến nhu cầu đọc Nhưng đồng hứng thú đọc với nhu cầu đọc Trong số trường hợp, người đọc cần đến tài liệu không tỏ rõ hứng thú ngược lại Ví du,ï người đọc có nhu cầu đọc sách cần chưa có hứng thú đọc sách Tuy nhiên, đối lập hứng thú đọc với nhu cầu đọc Hứng thú đọc thể ước vọng cá nhân thỏa mãn nhu cầu đọc Khi nhu cầu hứng thú đọc thể tên tài liệu cụ thể yêu cầu đọc Nhu cầu hứng thú đọc chịu ảnh hưởng yếu tố như: môi trường xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ văn hóa, sở thích cá nhân 1.2.1.2 Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc công việc công tác người đọc với mục đích không ngừng nâng cao khả thỏa mãn nhu cầu đọc người đọc Người đọc nhu cầu đọc sở thiết yếu định hướng cho hoạt động thư viện Nếu việc nghiên cứu nhu cầu, hứng thú người đọc tiến hành khoa học xác việc phục vụ người đọc đạt hiệu cao 16 Việc nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc có ý nghóa như: Giúp việc phục vụ người đọc có hiệu quả; giúp tuyên truyền tài liệu đối tượng; giúp thư viện hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Để nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc, sử dụng phương pháp nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu gián tiếp Với phương pháp nghiên cứu trực tiếp, người nghiên cứu phải tiếp xúc trực tiếp với người đọc để thấy cách trực tiếp trạng thái tâm lý, tình cảm, thái độ khác người đọc Nghiên cứu trực tiếp gồm phương pháp trao đổi ý kiến, vấn, quan sát khoa học Nghiên cứu trực tiếp có ưu điểm người nghiên cứu tự nắm được, quan sát tượng, số liệu người đọc giúp người nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh cần nghiên cứu Nghiên cứu gián tiếp gồm phương pháp phân tích tài liệu thư viện tài liệu thống kê thư viện, thẻ người đọc, thẻ sách, tài liệu công tác tra cứu, thư mục khảo sát ý kiến người đọc phiếu trưng cầu ý kiến 1.2.2 Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu thư viện Thư viện tuyên truyền, giới thiệu tài liệu nhằm giúp người đọc tiết kiệm thời gian tìm chọn tài liệu phù hợp với nhu cầu mình; giới thiệu phương pháp khai thác tài liệu có hiệu quả; nâng cao tính tích cực đọc người đọc góp phần định hướng đọc cho người đọc 17 Công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu giúp cho người đọc xác định mức độ cần thiết tài liệu, đồng thời giúp họ sử dụng tài liệu cách hiệu Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu biện pháp tốt để thu hút người đọc vào thư viện, góp phần làm tăng vòng luân chuyển tài liệu, giúp người đọc khai thác triệt để tài liệu có kho thư viện Ngày nay, việc tuyên truyền, giới thiệu thư viện coi hình thức quảng cáo tài liệu sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, kích thích lòng mong muốn sử dụng sản phẩm, dịch vụ thư viện người đọc Dưới hình thức tuyên truyền sử dụng phổ biến thư viện 1.2.2.1 Tuyên truyền miệng thư viện Là hình thức truyền thông qua lời nói, người nói trực tiếp tác động vào nhận thức người nghe Tuyên truyền miệng có ưu điểm như: Có sức thuyết phục lớn trực tiếp tác động vào tình cảm người nghe, tiếp thu đường từ tình cảm đến lý trí đậm nét sâu sắc hơn; có khả thông tin nhanh kịp thời cần vài câu trao đổi, người tuyên truyền truyền đạt thông tin cho nhiều người vấn đề nhất; có tính linh hoạt cao người tuyên truyền chủ động hướng dẫn người nghe cách mở rộng, so sánh, rút gọn nhấn mạnh vấn đề cần đề cập Bên cạnh đó, hình thức tuyên truyền miệng có nhược điểm như: khó tuyên truyền tài liệu kỹ thuật phức tạp công trình 105 quy bắt buộc phải hướng dẫn lại Những người thuộc hệ đào tạo không quy có nhu cầu tham khảo tài liệu phải hướng dẫn Cải tiến nội dung hướng dẫn ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu Ngoài phần giới thiệu thư viện, nên đặt trọng tâm vào phần hướng dẫn kỹ khai thác sản phẩm thư viện, cách sử dụng dịch vụ thư viện, cách sử dụng trang thiết bị phụ trợ… Về hình thức hướng dẫn, bên cạnh lý thuyết, cần phải cho người đọc thực hành nhiều lần để chắn họ nắm kỹ cần thiết Có thể quay thành phim trình hướng dẫn sử dụng thư viện gồm lý thuyết lẫn thực hành để người đọc xem có yêu cầu chiếu thường xuyên phòng đọc Cán thư viện phòng mượn, phòng đọc nên chủ động hướng dẫn, tư vấn cho người đọc, đừng chờ đợi người đọc hỏi hướng dẫn Sử dụng cộng tác viên sinh viên để hỗ trợ hướng dẫn người đọc sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện Tăng cường biên soạn tài liệu hướng dẫn với nội dung cô đọng, súc tích, hình thức bắt mắt với hình minh họa sinh động, cụ thể Thư viện nên sử dụng tối đa website việc hướng dẫn sử dụng thư viện Tài liệu biên soạn hướng dẫn sử dụng thư viện đưa lên website để người tham khảo Có thể hướng dẫn sử dụng thư viện từ xa tài liệu và phim hướng dẫn 106 3.5 Phát triển sản phẩm dịch vụ – thông tin thư viện 3.5.1 Hoàn thiện sản phẩm thông tin – thư viện Các sản phẩm thông tin – thư viện có thư viện ít, nội dung sơ sài Vì vậy, cần hoàn thiện theo hướng sau: Các trường nên trì hệ thống mục lục thủ công đồng thời với hệ thống mục lục đọc máy hệ thống mục lục thủ công giúp người đọc tra cứu máy tính bị hư hỏng, cúp điện hệ thống mạng trục trặc Tập trung biên soạn thư mục với kế hoạch cụ thể nội dung, chủ đề cụ thể số lượng cho năm Các trường kết hợp biện soạn thư mục theo chủ đề người đọc quan tâm nhiều nhất, phân công trường biên soạn thư mục theo chuyên ngành đào tạo ví dụ trường Đại học ngân hàng chịu trách nhiệm thư mục theo chủ đề ngân hàng Xây dựng thêm sở liệu toàn văn, ví dụ “Bộ sưu tập tiền qua thời đại” Thư viện Đại học Ngân hàng, “Luận văn, luận án sau đại học” thư viện trường đại học Kinh tế Các thư viện nên chia sẻ sở liệu với để tránh biên soạn trùng lắp, ví dụ sở liệu trích tạp chí Đại học kinh tế biên soạn, thư viện khác cần chia sẻ để sử dụng Hoàn thiện hình thức nội dung Website để khai thác cách hiệu công cụ hữu hiệu để thư viện truyên truyền giới thiệu vềø mình, nắm bắt nhu cầu – hứng thú người đọc, 107 hội để thư viện tự tạo thêm kinh phí cách cho đặt quảng cáo website 3.5.2 Hoàn thiện dịch vụ thông tin – thư viện Các dịch vụ có thư viện chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Vì vậy, thư viện cần thực số biện pháp để hoàn thiện dịch vụ thông tin – thư viện sau: Tăng thêm thời gian phục vụ vào ngày cuối tuần buổi tối để tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc đến thư viện vào lúc họ rảnh rỗi Cố gắng tăng thêm chỗ ngồi, vào mùa thi, mùa làm luận văn, người đọc cần chỗ ngồi để tham khảo tài liệu nhiều tần suất sử dụng tài liệu cao Các tiện ích phòng đọc, phòng mượn bàn ghế, máy tính, hệ thống tra cứu, panô hướng dẫn cần xem xét, điều chỉnh hợp lý theo hướng tạo thuận lợi cho người đọc 3.5.2.1 Dịch vụ mượn Các thư viện nên mở phần toàn kho tài liệu cách tốt để giới thiệu tài liệu tăng khả tiếp cận tài liệu người đọc Cần cố gắng giảm đến mức tối đa thời gian tìm tài liệu kho đóng cách dành số kệ nơi gần để tạm tài liệu mượn nhiều 108 Nên xếp kho mở hợp lý, thư việân không đủ người, thuê cộng tác viên để xếp tài liệu, đảm bảo tài liệu vị trí kệ Các thư viện nên tăng cường thực qui trình mượn trả phương thức đại, vừa thuận tiện cho cán thư viện việc quản lý tài liệu, quản lý người đọc vừa nhanh chóng không để người đọc chờ lâu, lúc cao điểm Kết hợp với khoa, nắm kỹ thời khóa biểu để tiên liệu loại tài liệu người đọc sử dụng nhiều nhằm có kế hoạch phục vụ kịp thời, tránh để người đọc đến đông gây ùn tắc Đơn giản hóa thủ tục mượn thủ tục làm thẻ, thủ tục chân… để thu hút thêm người sử dụng dịch vụ Nếu có thể, nên tăng thời gian cho mượn về, tăng số tài liệu lần mượn Các thư viện nên tách phòng đọc phòng mượn riêng để tạo điều kiện dễ dàng cho người đọc đến mượn tài liệu Thư viện nên phục vụ có phân biệt với đối tượng giảng viên – cán nghiên cứu sinh viên để giúp họ tiếp cận đến nguồn tài liệu phù hợp Bố trí hợp lý nhân thực khâu phục vụ để tránh tình trạng nhân viên trình độ, kỹ nghiệp vụ thái độ phục vụ không mực 109 Cần có biện pháp bắt buộc người đọc phải trả tài liệu hạn thường xuyên rà soát trường hợp mượn hạn để đòi tài liệu 3.5.2.2 Dịch vụ khai thác tài liệu điện tử Những thư viện có tài liệu điện tử nên tuyên truyền rộng rãi để người đọc biết tạo quan tâm từ phía người đọc Nếu chưa thể tổ chức riêng phòng để khai thác, dành riêng máy tính có đầu đọc tốt cho việc khai thác tài liệu multimedia Hình thức trình bày tài liệu phòng đọc phải lôi để tạo ý người đọc Tăng cường bổ sung thêm loại tài liệu multimedia băng video, băng cassette với nội dung phù hợp Tăng thời gian cho mượn để người đọc khai thác hết nội dung chứa tài liệu, xem xét cho mượn nhà cán – giảng viên trường Tập huấn cho cán thư viện cách khai thác hiệu tài liệu điện tử Thư viện trang bị bảo đảm điều kiện sở vật chất kỹ thuật cho người đọc khai thác thông tin mạng hiệu Cán thư viện cần hướng dẫn người đọc cách sử dụng trang thiết bị, cách tìm kiếm thông tin Internet cung cấp cho họ nguồn tin đáng tin cậy Ưu tiên sử dụng máy tính cho mục đích khai thác thông tin, có biện pháp nhắc nhở người đọc sử dụng máy tính với mục đích giải trí 110 Nên thu phí dịch vụ với mức giá hợp lý để có kinh phí để tái đầu tư bảo trì trang thiết bị cho chúng vận hành cách tốt Việc thu phí làm cho người đọc có trách nhiệm hơn, sử dụng thời gian đến thư viện để khai thác thông tin phục vụ cho việc học tập nghiên cứu 3.5.2.3 Dịch vụ chụp tài liệu Nhu cầu chụp tài liệu nhu cầu có thực cao người đọc Các thư viện nên tổ chức dịch vụ chụp tài liệu để thỏa mãn nhu cầu người đọc tránh hư hao, mát tài liệu thư viện cho người đọc mang chụp Nếu chưa tự tổ chức dịch vụ, làm trường Đại học Kinh tế hợp đồng với bên ngoài, thư viện nhận đăng ký chụp giao tài liệu Cần rút ngắn đến mức tối đa thời gian chờ đợi người đọc, tránh phiền hà cho người đọc Nghiên cứu giảm bớt chi phí để phù hợp với số đông người đọc sinh viên Khi thực dịch vụ cần thuân thủ quy định quyền nhà nước ban hành 3.4.2.4 Dịch vụ tìm tin Đây dịch vụ quan trọng mang lại nguồn thu cho thư viện Các thư viện nên phân công cụ thể nhân chuyên thực dịch vụ tìm tin, đưa đào tạo tham quan học tập thư viện làm tốt dịch vụ Cần thực thiện số biện pháp để hoàn thiện dịch vụ tìm tin sau: 111 - Kiện toàn vốn tài liệu, tài liệu điện tử, tăng cường chia sẻ nguồn tài liệu với thư viện thuộc khối ngành kinh tế quan thông tin có nguồn tin kinh tế – tài - Tuyên truyền giới thiệu dịch vụ tất kênh có cho người đọc thư viện biết - Kích cầu người đọc cách cung cấp thông tin miễn phí cho họ thời gian đầu họ sử dụng dịch vụ - Nếu thư viện có người, sử dụng đội ngũ cộng tác viên người hưu Đây nguồn nhân lực quan trọng họ có nhiều kiến thức tích lũy năm làm việc, họ có nhiều thời gian rảnh rỗi nên nhiệt tình cộng tác Khi người đọc yêu cầu, phải cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, xác, đầy đủ Nên ý hình thức cung cấp thông tin từ xa qua e-mail, qua bưu điện, qua điện thoại 3.5.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Nhu cầu sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện người đọc đa dạng phong phú, sản phẩm dịch vụ có nghèo nàn Kết khảo sát cho thấy, người đọc mong muốn thư viện phát triển dịch vụ (xem phụ lục 13) Vì vậy, để nâng cao chất lượng phục vụ người đọc, thư viện cần tạo sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 112 3.5.3.1 Phát triển sản phẩm thông tin – thư viện Sản phẩm khả thi thư viện thuộc khối ngành kinh tế tin điện tử “Bản tin điện tử loại tạp chí hay tin xuất dạng điện tử, truyền mạng máy tính để phục vụ khách hàng mình” [13, tr 99] Cũng tin truyền thống, nội dung tin điện tử phản ánh hoạt động thư viện, thông tin liên quan đến thư viện, nghiên cứu khía cạnh khoa học thư viện diễn đàn để người ngành thư viện trao đổi Bên cạnh đó, tin nơi để thư viện thông báo đến người đọc tài liệu nhất, giới thiệu phẩm dịch vụ thông tin - thư viện mới… Người đọc nhận nội dung tin vào thời điểm phát tin thông qua việc nối mạng khai thác dịch vụ cung cấp tin Bản tin in giấy cung cấp cho người đọc Một số thư viện thư viện Khoa học Tự nhiên, Thư viện Đại học Sư phạm làm tin điện tử Thời gian đầu, thư viện đại học cao đẳng thuộc khối ngành kinh tế đến học tập thư viện trên, sau biên soạn chung tin điện tử 3.5.3.2 Phát triển dịch vụ thông tin – thư viện Trong điều kiện nguồn lực nay, thư viện trường đại học cao đẳng công lập thuộc khối ngành kinh tế phát triển dịch vụ thông tin – thư viện sau: 113 * Dịch vụ cho thuê giáo trình Dịch vụ cho thuê giáo trình cung cấp tài liệu gốc cho người đọc sinh viên Khi dịch vụ mượn tài liệu thư viện trở nên tải dịch vụ cho thuê giáo trình dịch vụ bổ sung cần thiết Đối tượng mục tiêu sinh viên tất hệ đào tạo nhà trường Hình thức dịch vụ tương tự dịch vụ cho mượn có thu phí chân tài liệu phí mượn thu phí mượn Thời gian cho thuê giáo trình dài nhiều so với dịch vụ mượn nhà Nguồn vốn ban đầu để bổ sung tài liệu huy động nội thư viện, vay tín chấp, vận động tài trợ, hay thuyết phục nhà trường đầu tư.… Phí mượn phải tính toán để đảm bảo tái đầu tư để bổ sung tài liệu, tu bổ tài liệu hư hỏng, thu hồi vốn trả lãi trường hợp vay Không nên thu phí cao đối tượng sinh viên Thời gian đầu nên tập trung bổ sung giáo trình môn học nhiều sinh viên mượn Sau thời gian cần rút kinh nghiệm mở rộng thêm Điều kiện thực dịch vụ phải có mặt để tổ chức kho tài liệu nhân để phụ trách kho tài liệu * Dịch vụ dịch tài liệu Dịch vụ dịch tài liệu cần thiết người đọc nhiều thời gian để đọc tài liệu văn gặp khó khăn rào cản 114 ngôn ngữ Một người bình thường đọc hiểu nhiều hai hay ba ngoại ngữ Những ngoại ngữ lại cần phải thông qua dịch vụ dịch tài liệu Dịch vụ dịch tài liệu giúp người đọc tiếp cận đến với tài liệu mà ngôn ngữ không thích hợp với họ Dịch tài liệu có số hình thức dịch toàn văn tài liệu, tuyển dịch (lược dịch) tài liệu, lược dịch tổng thuật nội dung số tài liệu Hiện tại, trình độ cán thư viện chưa đủ khả dịch tài liệu chuyên ngành khác Các thư viện mời cộâng tác viên người dịch chuyên nghiệp giảng viên hưu, họ chuyên gia lónh vực mà họ giảng dạy, họ am tường thuật ngữ chuyên môn Khi có nhu cầu dịch tài liệu, người đọc đăng ký với cán thư viện, hai bên ký kết thỏa thuận giá cả, phương thức toán, thời gian cung cấp dịch, hình thức cung cấp dịch, cán thư viện liên hệ với cộng tác viên để dịch tài liệu cung cấp dịch cho người đọc, sau nhận dịch, người đọc kiểm tra toán chi phí cho thư viện * Dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc (SDI) Phổ biến thông tin chọn lọc (SDI) dịch vụ cung cấp thông tin có nội dung hình thức xác định từ trước cách chủ động định kỳ tới người đọc Hình thức SDI thích hợp cho đối tượng cán nghiên cứu Có thể phục vụ SDI cho cá nhân cho nhóm người có chuyên môn 115 Dịch vụ SDI nhằm mục đích giúp người đọc nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ toàn diện thông tin họ cần; giúp người đọc tiết kiệm thời gian việc tìm kiếm thông tin Đối tượng mục tiêu dịch vụ cán quản lý, cán giảng dạy nghiên cứu, sinh viên đăng ký nghiên cứu khoa học, sinh viên năm cuối Thư viện nắm danh sách cán giảng dạy - nghiên cứu thực công trình nghiên cứu sinh viên đăng ký nghiên cứu khoa học từ Phòng Quản lý Khoa học Phòng Công tác trị – Quản lý sinh viên Cần xây dựng sách giá phù hợp vừa đủ để trang trải chi phí phát sinh trình thực dịch vụ, vừa phù hợp với khả chi trả đối tượng mục tiêu, vừa mang tính chất phục vụ, không đặt nặng vấn đề doanh thu Cần có cán chuyên trách để tổ chức thực dịch vụ Cán chuyên trách người có kiến thức nghiệp vụ thư viện, có trình độ ngoại ngữ, vi tính định, nắm vững nguồn tài liệu thư viện nguồn tin thư viện phải huấn luyện kỹ thực dịch vụ Việc thực dịch vụ tổ chức theo bước sau: Sau xác định đối tượng mục tiêu, thư viện tiến hành tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ cho đối tượng mục tiêu Ban đầu cho số đối tượng mục tiêu sử dụng miễn phí dịch vụ Khi có yêu cầu, người đọc đăng ký với thư viện mô tả kỹ lưỡng nhu cầu mình, chủ đề họ quan tâm 116 Hai bên ký hợp đồng quy định rõ giá cả, phương thức toán, thời gian cung cấp thông tin, hình thức cung cấp thông tin, nội dung thông tin * Dịch vụ mượn liên thư viện Là hình thức sử dụng vốn tài liệu lẫn thư viện giúp cho người đọc đến thư viện lại sử dụng tài liệu nhiều thư viện khác Hình thức giúp thư viện khai thác tối đa nguồn sách lưu trữ thư viện hệ thống, hạn chế sách chết kho Dịch vụ thực theo quy trình sau: có yêu cầu, người đọc đưa yêu cầu cho thư viện sử dụng Thư viện gửi yêu cầu đến thư viện có tài liệu Sau tìm tài liệu, thư viện cho mượn gửi tài liệu đến thư viện yêu cầu Thư viện làm thủ tục cho người đọc mượn Sau sử dụng xong, người đọc trả tài liệu lại cho thư viện Thư viện trả tài liệu lại cho thư viện cho mượn Các thư viện cần thỏa thuận trước thủ tục, chi phí để việc chia sẻ vốn tài liệu thuận lợi Chi phí cho việc gửi tài liệu người đọc chi trả thỏa thuận trước giữõa người đọc thư viện Các thư viện cần tuyên truyền giới thiệu vốn tài liệu cho người đọc biết thông qua kênh tuyên truyền thư viện * Dịch vụ mượn qua bưu điện 117 Là hình thức cho mượn giúp người đọc xa tiếp cận đến tài liệu nơi họ sinh sống làm việc qua đường bưu điện dạng bưu phẩm Hình thức cho phép học viên chức tỉnh xa học trường có tài liệu mong muốn Khi có yêu cầu, người đọc gửi yêu cầu qua đường bưu điện, điện thoại, fax, e-mail đến thư viện Thư viện tìm tài liệu gửi cho người đọc qua đường bưu điện Sau sử dụng, người đọc gửi trả lại thư viện qua đường bưu điện Giá cước phí người mượn toán hai bên thỏa thuận trước với Hai hình thức mượn liên thư viện mượn từ xa cung cấp cho người đọc tài liệu, người đọc trả lại tài liệu cho thư viện, tránh tình trạng tài liệu trình vận chuyển người đọc không trả lại Để thực dịch vụ cách hiệu quả, thư viện phải xây dựng trì hệ thống mục lục trực tuyến nhằm giúp người đọc truy cập tài liệu dễ dàng Trong dịch vụ nêu trên, dịch vụ cho thuê giáo trình khả thi thư viện đại học cao đẳng công lập thuộc khối ngành kinh tế TP HCM 3.6 Tăng cường hợp tác thư viện đại học cao đẳng công lập thuộc khối ngành kinh tế TP HCM 118 Nhu cầu người đọc tăng lên ngày cao để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, đa dạng hóa vật mang tin dẫn đến việc thư viện không đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng người đọc Việc chia sẻ nguồn tài liệu xu hướng phát triển tất yếu thư viện Các thư viện đại học cao đẳng công lập thuộc khối ngành kinh tế TP HCM có chung nhiều đặc điểm như: - Đối tượng người đọc nhu cầu đọc gần giống - Các thư viện đóng địa bàn TP HCM nên việc chia sẻ thuận tiện, tiết kiệm chi phí vận chuyển tài liệu - Nguồn vốn tài liệu thư viện có nội dung gần giống nên dễ dàng việc chia sẻ Các đặc điểm tạo tiền đề thuận lợi việc phối hợp hoạt động thư viện Các thư viện hợp tác hoạt động bổ sung, xử lý, khai thác tài liệu liên thư viện Cụ thể, thư viện thực họat động hợp tác sau: - Chia sẻ việc bổ sung: Phối hợp bổ sung thư viện thuộc khối ngành kinh tế sở liệu nước ngoài, tài liệu điện tử mà kinh phí thư viện mua - Hoạt động nghiệp vụ: Tăng cường hợp tác với việc biên mục, tạo sản phẩm thông tin – thư viện - Chia sẻ nguồn tài liệu qua dịch vụ mượn liên thư viện 119 Các hoạt động thực với biện pháp sau: - Phối hợp tổ chức hình thức bồi dưỡng trình độ chuyên môn như: buổi hội thảo, lớp học ngắn hạn, tăng cường trao đổi hoạt động nghiệp vụ cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp qua thư từ, e-mail - Các thư viện tiến hành cam kết, phân công cụ thể việc bổ sung tài liệu, sở liệu, tài liệu điện tử nước - Xúc tiến liên kết hệ thống mạng thư viện thành viên - Chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện thống sử dụng chung khung phân loại, chuẩn hóa cách biên mục - Phối hợp thực sản phẩm thông tin thư mục, tin điện tử, sở liệu toàn văn - Phối hợp tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin mượn liên thư viện dịch vụ trao đổi thông tin hội nghị – hội thảo, triển lãm trưng bày sách… Trên số giải pháp nâng cao chất lượng công tác người đọc thư viện trường đại học cao đẳng công lập thuộc khối ngành kinh tế TP HCM Các giải pháp đem lại hiệu cao thực cách đồng Tuy nhiên, thư viện lựa chọn thứ tự ưu tiên thực giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:53