Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường đại học trên địa bàn hà nội

61 135 0
Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường đại học trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN- THƠNG TIN *** TÌM HIỂU CƠNG TÁC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s Vũ Dương Thuý Ngà SINH VIÊN THỰC HIỆN : Vũ Thị Lương LỚP : Thư viện 37B Hà Nội, 2009 Vị ThÞ Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp MC LC Lời nói đầu Nội dung Chương Vai trị cơng tác phân loại tài liệu thư viện 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phân loại tài liệu 1.1.2 Các yêu cầu đặt công tác phân loại tài liệu 1.2 Vai trò phân loại tài liệu hoạt động thư viện Chương Công tác PLTL số trường đại học địa bàn HN 12 2.1 Xu hướng phân loại tài liệu trường đại học Việt Nam 12 2.1.1 Sử dụng khung phân loại thập phân Dewey 15 2.1.2 Sử dụng bảng phân loại dùng cho TV khoa học tổng hợp 16 2.1.3 Sử dụng bảng phân loại Thư viện Quốc hội 17 2.1.4 Sử dụng số bảng phân loại khác 18 2.2 Thực trạng công tác phân loại số trường đại học Hà Nội 19 2.2.1 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 19 2.2.2 Trường đại học Bách khoa Hà Nội 24 2.2.3 Trường đại học Sư phạm Hà Nội 29 2.2.4 Học viện kĩ thuật Quân 34 2.2.5 Đại học Luật Hà Nội 39 2.2.6 Đại học Văn hoá Hà Nội 43 Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp Chương Nhận xét kiến nghị 46 3.1 Nhận xét công tác phân loại tài liệu thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 46 3.2 Một số ý kiến đề xuất 50 Kết luận 54 Danh mc ti liu tham kho Vũ Thị Lơng Th viƯn 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ bùng nổ thông tin phát triển vượt bậc kinh tế tri thức Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, số lượng sách báo loại hình tài liệu gia tăng nhanh chóng Vấn đề đặt làm để lượng tri thức đồ sộ đến với bạn đọc, phổ biến tới đông đảo quần chúng nhân dân cách tiết kiệm, khoa học hiệu Chính phân loại tài liệu trở thành khâu xử lí kĩ thuật khơng thể thiếu thư viện quan thơng tin Cho đến với ngơn ngữ tìm tin khác từ khố, chủ đề…thì ngơn ngữ tìm tin theo phân loại phương tiện tra cứu hữu hiệu hoạt động tìm kiếm thông tin bạn đọc Tháng 11 năm 2006 Việt Nam thức gia nhập WTO Từ đến bước chuyển để đạt thành tựu tất lĩnh vực: kinh tế, trị, giáo dục, văn hố xã hội Trong giai đoạn đổi giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đào tạo đại học nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm trọng phát triển Hoạt động thông tin thư viện trường đại học có vai trị vơ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Thư viện đại học không nơi cung cấp tài liệu cho cán bộ, giảng viên sinh viên mà nơi lí tưởng để tự tìm hiểu, tự học tự nghiên cứu Việc đào tạo bậc đại học thực có chất lượng hoạt động học tập sinh viên thực môi trường: lớp học, thư viện, sở thực tập môi trường thực tế Vì cơng tác phân loại tài liệu thư viện trường đại học cần phải đựơc quan tâm cách thích đáng để đáp ứng cao nhu cầu tin bạn đọc việc quản lí vốn tài liệu thư viện Vị Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp Nhn thức tầm quan trọng thư viện đại học vai trị cơng tác phân loại hoạt động thư viện, em định thực khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Tìm hiểu cơng tác phân loại thư viện số trường đại học địa bàn Hà Nội” Mục đích ý nghĩa Đề tài sâu tìm hiểu cơng tác phân loại thư viện số trường đại học địa bàn Hà Nội Từ đưa nhận xét, đánh giá, ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác phân loại thư viện trường đại học thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Công tác phân loại tài liệu Phạm vi: Do thời gian có hạn nên đề tài khảo sát sơ 20 trường đại học sâu tìm hiểu cơng tác phân loại thư viện số trường đại học tiêu biểu Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia, ĐH Sư phạm, ĐH Luật Hà Nội, Học viện Kĩ thuật quân Đại học Văn hoá Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài em sử dụng số phương pháp như: - Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề - Khảo sát thực tế Đến thư viện quan sát việc phân loại tài liệu phòng nghiệp vụ thư viện - Phỏng vấn trực tiếp cán thư viện làm việc phòng nghiệp vụ việc phân loại ghi lại thơng tin - Thống kê số liệu thu thập trình khảo sát Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài chia thành chương: Chương Vai trò công tác phân loại tài liệu thư viện Chương Công tác phân loại số trường đại học địa bàn Hà Nội Chương Nhận xét kiến nghị Trong trình thực đề tài cố gắng thân, em nhận hướng dẫn bảo tận tình giáo Th.s Vũ Dương Thuý Ngà giúp đỡ cán phân loại thư viện trường đại học Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, đánh giá góp ý thầy cô, cán thư viện người quan tâm đến lĩnh vực thư viện để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên thc hin V Th Lng Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp Chương VAI TRỊ CỦA CÔNG TÁC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phân loại tài liệu Ngày thuật ngữ phân loại không sử dụng lĩnh vực thơng tin thư viện mà cịn sử dụng rông rãi đời sống xã hội nhiều ngành khoa học Phân loại hiểu theo nghĩa rộng việc xếp tổ chức vật tượng tồn tri thức thơng tin theo trật tự có hệ thống Thuật ngữ phân loại bắt nguồn từ tiếng Latinh Classifacen Trong đó, Class cấp bậc, loại facen phân chia Phân loại phân chia thành lớp cấp bậc Phân loại chia thành dạng: phân loại tự nhiên phân loại nhân tạo Phân loại tự nhiên dạng phân loại dựa vào đặc điểm dấu hiệu giống khác thuộc chất vật tượng Phân loại nhân tạo phân loại dựa vào đặc điểm, dấu hiệu có tính chất thứ yếu, đặc điểm hình thức vật tượng Trong thư viện quan thông tin việc phân chia tài liệu theo nội dung phân loại tự nhiên việc phân chia tài liệu theo hình thức, khổ cỡ tài liệu phân loại nhân tạo Vậy phân loại tài liệu gì? Phân loại tài liệu phân loại xuất phẩm, sách báo dạng tài liệu khác Trên thực tế phân loại tài liệu công đoạn mô tả nội dung tài liệu bên cạnh cơng đoạn khác như: định từ khố, định chủ đề, làm tóm tắt giải Đó q trình phân tích nội dung tài liệu thể kí hiệu theo bảng phân loại mà thư viện quan thông tin sử dụng Phân loại tài liệu không phục vụ cho lĩnh vực th vin m cũn rt Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp nhiều lĩnh vực khác lưu trữ, bảo tàng, xuất bản, triển lãm sách Có nhiều đĩnh nghĩa quan điểm phân loại tài liệu Nhà phân loại học người Mỹ Lois Mai Chan cho rằng: “ Phân loại tài liệu việc xếp có hệ thống chủ đề sách dạng tài liệu khác giá mục lục theo cách cho thụân tiện người đọc, người tìm tin” Hay theo Hướng dẫn thực hành theo bảng phân loại thập phân Dewey (Dewey Decimal Classificasion: A patical guide) phân loại định nghĩa việc xếp có hệ thống theo môn loại sách liệu giá mục lục bảng tra theo cách thức tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc người tìm kiếm thơng tin Q trình phân loại việc đọc nhan đề tài liệu kết thúc việc ghi kí hiệu phân loại lên trang tên sách, phiếu mơ tả điền vào trường kí hiệu phân loại biểu ghi thư mục sở liệu Các tài liệu nhập thư viện qua khâu phân loại mã hố mặt nội dung, kí hiệu phân loại lúc thay mặt cho tài liệu phản ánh nội dung tài liệu theo bảng phân loại Có thể nói phân loại tài liệu cung cấp điểm truy cập theo môn ngành tri thức giúp bạn đọc tìm tài liệu phù hợp với yêu cầu tin Cơng tác phân loại cịn sở cho hoạt động khác bổ sung, biên soạn thư mục, tổ chức kho, phục vụ bạn đọc tra cứu 1.1.2 Các yêu cầu đặt công tác phân loại Phân loại trình xử lý nội dung tài liệu Kết trình thể kí hiệu phân loại Đây ngơn ngữ tìm tin thơng dụng thư viện quan thơng tin Vì tiến hành công tác phân loại, cán phân loại phải đảm bảo yêu cầu xác định mục đích việc phân loi, ni dung chuyờn ngnh Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp phục vụ thư viện, công cụ dùng để phân loại đồng thời cán phân loại phải có phẩm chất lực định Trước tiến hành phân loại, người cán phân loại cần xác định mục đích việc phân loại dùng để tổ chức hệ thống mục lục, tổ chức kho mở hay biên soạn thư mục Từ định hướng phân loại tài liệu đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đặt Mỗi thư viện, quan thơng tin có chức nhiệm vụ đối tượng phục vụ riêng người cán phân loại cần phải nắm nội dung chuyên ngành mà thư viện phục vụ để từ xác định mức độ chi tiết môn loại cho phù hợp Chẳng hạn việc phân loại tài liệu thư viện chuyên ngành mức độ chi tiết kí hiệu phân loại phải cao thư viện tổng hợp Trong công tác phân loại phải đảm bảo hai yêu cầu chính: Thứ yêu cầu công cụ phân loại tài liệu Bảng phân loại công cụ thiếu q trình phân loại Đó sơ đồ xếp khái niệm lĩnh vực khoa học theo trật tự định Hệ thống kí hiệu bảng phân loại ngôn ngữ tìm tin chủ yếu sử dụng thư viện quan thơng tin Mỗi kí hiệu phân loại đại diện cho đề mục bảng phân loại có kèm theo giải mặt nội dung Trong bảng phân loại kí hiệu chữ cái, chữ số kết hợp chữ số chữ Ngồi hệ thống bảng chính, bảng phân loại người ta biên soạn bảng trợ kí hiệu Đây phương tiện để chi tiết hố đề mục theo nhiều khía cạnh khác nội dung hay hình thức tài liệu Hệ thống bảng trợ kí hiệu phản ánh khía cạnh phụ tài liệu đồng thời mở rộng khả nămg đánh kí hiệu bảng Bng ph cũn cú ý ngha lm Vũ Thị Lơng Th− viƯn 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp rút gọn khối lượng bảng phân loại mà không làm giảm số lượng đề mục Một phận thiếu bảng phân loại bảng tra chủ đề chữ gắn trực tiếp cuối bảng xuất thành tập riêng Thực chất bảng tra chủ đề chữ bảng tra khái niệm có bảng bảng trợ kí hiệu Các khái niệm có bảng lập thành đề mục chủ đề ngắn gọn xếp theo vần chữ tên đề mục Tác dụng bảng tra chủ đề chữ giúp người cán phân loại nhanh chóng tìm kí hiệu mơn loại cho vấn đề cần phân loại Một bảng phân loại chuẩn phải đạt số yêu cầu sau: Tính khoa học : Tính khoa học bảng phân loại thể cấu trúc chặt chẽ dựa tảng phân loại khoa học, thể mối liên quan hữu ranh giới ngành khoa học Các đề mục bảng phải phân bố đều, thể đầy đủ lĩnh vực tri thức cấu trúc hợp lí Tính đại : Bảng phân loại phải phản ánh trạng phát triển khoa học thực tiễn với thành tựu nhất, có khả tiên đốn dành chỗ cho ngành khoa học tương lai Bảng phân loại phải thường xuyên bổ sung cập nhật Cấu trúc kí hiệu khoa học, đơn giản, phổ cập thống hình thức, có bảng phụ chi tiết tạo tính mềm dẻo, dễ nhớ, dễ sử dụng Có bảng tra chủ đề chữ phản ánh khái niệm bảng Có dẫn kĩ lưỡng đề mục bảng phân loại để hướng dẫn người dùng thuận lợi Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp Giai đoạn đầu thành lập thư viện sử dụng bảng BBK để phân loại tài liệu Từ năm 1991 đến thư viện chuyển sang sử dụng bảng phân loại dùng cho thư viện khoa học tổng hợp Thư viện Quốc gia biên soạn Năm 2008 theo khuyến cáo Vụ thư viện áp dụng bảng DDC công tác phân loại, Thư viện cử cán học lớp tập huấn phân loại theo DDC Tuy nhiên thời gian tới thư viện tiếp tục phân loại theo bảng 19 lớp mà không chuyển sang bảng Năm 2008 thư viện vừa tiếp nhận phần mềm Ilib quản lí hoạt động thư viện chuyển sang bảng phân loại thư viện phải hồi cố lại toàn số tài liệu có kí hiệu theo bảng phân loại cũ Điều làm nhiều tiền bạc, thời gian công sức cán thư viện Với trường đại học lớn thuộc khối kĩ thuật khoa học cơng nghệ bảng 19 lớp trở nên lỗi thời, lạc hậu không đáp ứng yêu cầu công tác phân loại với thư viện Đại học Văn hoá vốn tài liệu chủ yếu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội kiến thức hiểu biết chung nên khung phân loại thích hợp Với việc sử dụng bảng 19 lớp nhìn chung cơng tác phân loại thư viện tiến hành tương đối thuận lợi, dễ dàng Hầu hết kí hiệu phân loại phản ánh tương đối xác nội dung tài liệu đề cập đến Ví dụ: “Ngơn ngữ lập trình Pascal với turbo Pascal 5.0-7.0 dùng cho tất người” có kí hiệu 6T7.3-018.1 đó: 6T7.3: Máy thiết bị máy tính điện tử Tin học 018.1: Ngơn ngữ lập chương trình ( Algol, Basic, Pascal…) Kí hiệu phân loại kết hợp với trợ kí hiệu c th v chi tit Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp Ví dụ: “ Từ điển Anh Việt” định kí hiệu 4(N523)(03)=V đó: 4(N523) : Tiếng Anh (03) : Trợ kí hiệu hình thức cho từ điển =V : Tiếng Việt Các kí hiệu phân loại phản ánh đầy đủ nội dung tài liệu, Tài liệu đề cập đến vấn đề có kí hiệu, đề cập đến nhiều vấn đề có nhiều kí hiệu Ví dụ: Sổ tay Tốn Lý có kí hiệu: 51(083)+ 53(083) đó: 51: Toán học 53: Vật lý (083): Sổ tay Tuy nhiên số tài liệu cịn thiếu kí hiệu trợ kí hiệu hình thức Ví dụ 1: “ Trung Quốc tới kinh tế thị trường: Cuộc trường chinh sau Mao” đưa kí hiệu (N414) mà thiếu kí hiệu cho vấn đề Kinh tế Vì nên định lại kí hiệu 33(N414) cho đầy đủ Ví dụ 2: Giáo trình Triết học Mác-Lênin có kí hiệu 1D cần thêm trợ kí hiệu hình thức cho Giáo trình (075.3) Gần 20 năm sử dụng bảng 19 lớp trở nên quen thuộc với cán phân loại thư viện Nhìn chung bảng khơng gây nhiều khó khăn cho cán q trình định kí hiệu cho tài liệu Các kí hiệu định phản ánh tương đối đầy đủ, xác hình thức nội dung mà tài liệu đề cập đến tạo nên hệ thống mục lục phân loại sở liệu phục vụ hữu ích cho cơng tác tra cứu tin i tng bn c Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp Chương NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét công tác phân loại TV trường đại học địa bàn Hà Nội Qua khảo sát công tác phân loại số trường đại học Hà Nội năm gần cho thấy kể từ sau Nghị TW2 công tác giáo dục (1997) Nghị TW5(1998) cơng tác văn hố BCH Trung ương Đảng khoá VIII tới nay, nghiệp văn hoá giáo dục nước ta có bước phát triển đáng khích lệ Thư viện Việt Nam nói chung thư viện trường đại học nói riêng có bước phát triển vượt bậc số lượng, chất lượng, đội ngũ cán chuyên môn sở vật chất kĩ thuật Các thư viện xây dựng trụ sở khang trang, 18 thư viện trường đại học nâng cấp đầu tư nguồn vốn Dự án phát triển giáo dục tài trợ nước ngồi trường ĐH Bách khoa Hà Nội Nhà nước đầu tư 200 tỷ đồng để xây dựng thư viện điện tử Chiến lược đầu tư Chính phủ vào thư viện trường đại học không hướng tới sở vật chất, đội ngũ cán thư viện mà sâu vào khâu hoạt động nghiệp vụ có cơng tác phân loại Phân loại tài liệu thư viện trường đại học quan tâm trọng nhằm mục đích kiểm sốt thư mục, tổ chức kho mở phục vụ nhu cầu tra cứu tin độc giả 3.1.1 Nhận xét bảng phân loại Để hỗ trợ cho công tác phân loại, trường đại học sử dụng nhiều bảng phân loại khác tuỳ vào đặc điểm vốn tài liệu điều kiện cụ thể thư viện Trong số 20 trường khảo sát có đến 10 trng s dng Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp bảng DDC, trường sử dụng bảng 19 lớp, trường sử dụng bảng BBK Chỉ trường đại học Bách khoa Hà Nội dùng bảng LCC để phân loại tài liệu Ngoài số thư viện lại sử dụng bảng phân loại khác Đại học Kinh tế (UDC), Đại học Y Hà Nội ( Bảng phân loại Y học Mỹ) - Nhìn chung bảng phân loại phần đáp ứng yêu cầu xử lí tài liệu thư viện nhu cầu tra cứu tin độc giả Hầu hết bảng phân loại kèm theo bảng tra chủ đề chữ giúp cho công tác phân loại dễ dàng thuận tiện - Các khung phân loại DDC, UDC, BBK có chung ưu điểm như: hệ thống kí hiệu chữ số Ả rập dễ hiểu, dễ sử dụng Các lớp đề mục bảng phân loại xếp theo nguyên tắc thập tiến phân chia theo thứ bậc tạo nên mối quan hệ logic đề mục Đây bảng phân loại có nguồn gốc từ nước ngồi mang tính quốc tế cao, sử dụng rộng rãi giới Các bảng thường xuyên đựoc cập nhật, bổ sung để đáp ứng nhu cầu người sử dụng - Ở Việt Nam bảng 19 lớp đánh giá bảng tạo điều kiện cho phân loại tài liệu dễ dàng Mặc dù có nguồn gốc từ bảng phân loại thập tiến cải biên Liên Xơ cũ bảng Việt Nam hố, mở rộng, bổ sung nhiều đề mục liên quan đến Việt Nam, ngồi bảng cịn sử dụng hệ thống kí hiệu chữ số Ả rập chữ tiếng Việt kí hiệu trợ kí hiệu địa lí Nhưng với phát triển khoa học công nghệ với nhiều lĩnh vực tri thức làm cho bảng 19 lớp trở lên chật hẹp, lỗi thời lạc hậu không đủ sức chứa cho ấn phẩm thông tin giai đoạn Có thể tương lai khơng xa thư viện trường đại học Hà Nội không sử dụng bảng 19 lớp mà chuyển sang sử dụng bảng phân loại DDC theo khuyến cáo Bộ Vị ThÞ Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp - DDC sử dụng nhiều thư viện trường đại học Hà Nội Kí hiệu DDC có mặt biểu ghi tiện ích thư mục nhiều quan tổ chức Sử dụng DDC, thư viện chia sẻ nguồn lực thơng tin với thư viện ngồi nước, tiến tới chuẩn hố cơng tác nghiệp vụ - Cũng giống DDC, LCC thư viện Việt Nam quan tâm nghiên cứu để triển khai áp dụng LCC không sử dụng để phân loại tài liệu mà cịn làm cơng cụ tìm kiếm website, kí hiệu phân loại bảng đưa vào biểu ghi mục lục truy cập trực tuyến Tuy nhiên bảng phân loại cồng kềnh, phiên tiếng anh chưa có dịch đầy đủ nên Việt Nam có TV Tạ Quang Bửu trường đại học Bách khoa áp dụng Là đơn vị sử dụng LCC, thư viện gặp nhiều khó khăn với đội ngũ cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ với lòng yêu nghề nên việc áp dụng LCC đem lại cho thư viện kết khả thi - Hầu chưa có bảng phân loại đánh giá hồn tồn thích hợp đáp ứng yêu cầu công tác xử lí tài liệu Các chủ đề chưa cập nhật, bổ sung kịp thời, mức độ chi tiết hoá đề mục cịn chưa cao gây khó khăn cho cán phân loại đặc biệt thư viện chuyên ngành Trong bảng phân loại sử dụng trường đại học chưa có bảng trọng đến việc đặt nguyên tắc biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng bảng phân loại Mỗi thư viện tự đặt nguyên tắc, quy định sử dụng riêng mà không tuân theo chuẩn chung Vấn đề cộm ảnh hưởng đến chất lượng việc phân loại thời gian qua chủ yếu thiếu hồn thiện bảng phân loại Việc chỉnh lí cập nhật bảng phân loại có quan tõm ớt nhiu nhng Vũ Thị Lơng Th viện 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp khơng tiến hành thường xun có hệ thống Các khái niệm cịn chưa phản ánh kịp thời vào bảng phân loại bị xếp vào môn loại cách gị bó khiên cưỡng Bảng 19 lớp thư viện Quốc gia biên soạn năm 1991 đến chưa đựơc bổ sung, chỉnh lí khoa học công nghệ xã hội ngày phát triển Các thuật ngữ dùng thiếu thống bảng phân loại hệ thống phân loại khác Có số bảng phân loại cịn tồn nhiều lỗi in ấn kí hiệu thiếu thống bảng bảng tra chủ đề gây khó khăn cho người làm cơng tác phân loại đặc biệt người vào nghề Mỗi khung phân loại có mặt mạnh, mặt yếu riêng theo nhà phân loại học khơng thể tạo bảng phân loại bách khoa thoả mãn đầy đủ yêu cầu nhà chuyên môn người dùng dù DDC, UDC hay LCC Vì thư viện tuỳ vào yêu cầu, mục đích sử dụng đặc điểm thư viện mà lựa chọn bảng phân loại cho phù hợp 3.1.2 Nhận xét kết phân loại Kết q trình phân loại thể kí hiệu phân loại quy định bảng phân loại mà thư viện quan thông tin sử dụng Đó dạng ngơn ngữ tư liệu sử dụng để đánh số cho tài liệu theo mơn ngành tri thức Kí hiệu phân loại thể hịên nội dung tài liệu, bạn đọc tìm tài liệu nhanh chóng phù hợp với yêu cầu hay khơng phụ thuộc nhiều vào kí hiệu phân loại mà người cán định Nhận thức ý nghĩa quan trọng kí hiệu phân loại nên việc định kí hiệu thư viện cán thực cách nghiêm túc có hiệu - Hầu hết kí hiệu phân loại xây dựng sở kết hợp đề mục bảng với kí hiệu bảng ph tr Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tèt nghiƯp - Các kí hiệu phân loại phản ánh xác, đầy đủ, chi tiết nội dung tài liệu Các tài liệu đề cập đến vấn đề có kí hiệu, đề cập đến nhiều vấn đề thể nhiều kí hiệu Tuỳ theo nội dung bao quát hay chi tiết mà tài liệu phản ánh, cán phân loại định kí hiệu tương ứng Bên cạnh mặt đạt được, công tác phân loại tài liệu thư viện trường đại học Hà Nội gặp phải khó khăn định: - Việc sử dụng trợ kí hiệu hình thức địa lí thư viện chưa thống nhất, có tài liệu phản ánh thêm trợ kí hiệu có tài liệu lại khơng có ví dụ lấy phần 2.2.4 - Nhiều kí hiệu chưa phản ánh chi tiết nội dung tài liệu chung chung gây khó khăn cho việc tìm tài liệu bạn đọc - Một số thư viện áp dụng DDC thư viện trường Đại học Sư phạm chưa tận dụng biểu ghi thư mục theo chuẩn quốc tế mà tiến hành phân loại gây lãng phí thời gian công sức cán thư viện 3.2 Một số ý kiến đề xuất Từ nhận xét nêu trên, em xin mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất sau: - Các thư viện lớn có trách nhiệm bổ sung, chỉnh lí bảng phân loại sở tham khảo, thu thập ý kiến góp ý thư viện cấp dưới, chuyên gia ngành, hộp phiếu công vụ - Hiện có bảng DDC yêu cầu đưa kí hiệu phân loại có quy định cụ thể việc ghép kí hiệu cịn bảng phân loại khác chưa có quy định cụ thể việc phân loại cịn tuỳ tiện thiếu thống Vì thư viện cần đặt quy tắc, nhng Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiÖp chuẩn chung thống thư viện việc sử dụng bảng phân loại Cần thành lập thư viện đứng đầu hệ thống thư viện đại học đứng đạo thư viện hệ thống việc thay đổi sử dụng chuẩn nghiệp vụ chung đặc biệt lấy chuẩn quốc tế tiêu biểu DDC, AACR2 - Thư viện trường đại học tiếp tục sử dụng biên soạn bảng phân loại dùng UDC, BBK hay 19 lớp việc thay đổi khung phân loại nhiều thời gian, tiền bạc công sức cán thư viện đặc biệt việc chuyển đổi hồi cố phiếu mục lục biểu ghi có số phân loại theo khung cũ Ngồi cịn ảnh hưởng đến thói quen sử dụng khung phân loại cũ bạn đọc khung phân loại cịn phát huy tác dụng - Ngồi bảng phân loại dùng thư viện sử dụng thêm bảng phân loại có khả hỗ trợ trao đổi thông tin hội nhập quốc tế LCC hay DDC Hoặc thư viện ngừng sử dụng bảng phân loại cũ để nghiên cứu áp dụng bảng phân loại - Các thư viện lớn TVQG, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội cần trọng đến công tác dịch DDC LCC Việc dịch bảng phân loại khơng phải cơng việc đơn giản địi hỏi người dịch phải có trình độ ngoại ngữ cao, hiểu biết sâu lĩnh vực mà tiến hành dịch Bản dịch cần chuẩn xác sát với nội dung bảng Riêng với thư viện ĐH Bách khoa cần phải dịch thêm bảng hướng dẫn sử dụng LCC để giúp cán phân loại tài liệu dễ dàng - Người cán đóng vai trị quan trọng hoạt động thư viện, thư viện cần đào tạo đội ngũ người trực tiếp làm cơng tác phân loại phải có chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ tin học định Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu có phân loại theo hệ thống hay khơng, có xếp giá cho bạn đọc tìm thấy tài liệu cách nhanh chóng phụ thuộc nhiều vào cán phân loại Để làm tốt việc này, cán phân loại phải thành thạo cấu trúc bảng phân loại, hiểu biết chuyên sâu thuật ngữ khoa học, cẩn thận, tỷ mỷ, biết học hỏi kinh nghiệm người trước Vì thư viện nên thường xuyên mở lớp đào tạo cho tất cán để hiểu rõ bảng phân loại mà thư viện sử dụng - Đối với thư viện chuyển sang sử dụng hệ thống phân loại ĐH Luật, ĐH Sư phạm, bạn đọc quen với việc sử dụng hệ thống phân loại cũ thư viện cần tổ chức buổi nói chuyện để giới thiệu cho bạn đọc cách sử dụng máy tra cứu theo bảng phân loại mới, hướng dẫn bạn đọc biết cách khai thác tìm kiếm tài liệu để họ chủ động tiếp cận, khai thác sử dụng thư viện hữu ích - Các thư viện nên tổ chức buổi hội thảo giao lưu để cán thư viện gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm Các thư viện chuyên ngành đào tạo thống sử dụng bảng phân loại quy tắc phân loại để tạo nên thống thư viện tạo điều kiện cho việc chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với - Thư viện trường đại học cần tăng cường việc giao lưu hợp tác với thư viện nước Bất kì quan muốn tồn phát triển phải có quan hệ với quan khác thư viện khơng nằm ngồi quy luật Hợp tác giúp tăng cường vốn t liệu cho thư viện, trao đổi thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm Các thư viện cần tranh thủ giúp đỡ tổ chức nước ngồi cơng nghệ, tri thức sở vật chất Qua quan hệ hợp tác học hỏi kinh nghim quý Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tèt nghiÖp báu, tư vấn đồng nghiệp để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thân hiệu công tác phân loại - Đối với sở đào tạo cán thư viện trường Đại Văn hoá Hà Nội, ĐH Khoa học xã hội nhân văn cần đưa môn phân loại tài liệu vào chương trình giảng dạy với thời gian dài hơn, cho sinh viên sâu tìm hiểu bảng phân loại, hướng dẫn sinh viên thực hành theo bảng phân loại để trang bị cho họ kinh nghiệm quý báu trước bước vào nghề - Một số thư viện sở vật chất nghèo nàn Ban giám hiệu trường đại học cần quan tâm đầu tư việc xây dựng sở vật chất cho thư viện để thư viện thực phát huy vai trò tác dụng nghiệp giáo dục đào tạo đất nước Trên số ý kiến đề xuất cá nhân em, hi vọng góp phần thúc đẩy nhanh q trình đại hoá mạng lưới thư viện hệ thống thư viện trường đại học, nâng cao hiệu công tác phân loại tài liệu bước đưa ngành thơng tin thư viện Việt Nam vào tiến trình hội nhập phát triển với thư viện khu vc v trờn th gii Vũ Thị Lơng Th viƯn 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Trong năm gần đây, hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam có nhiều khởi sắc Cơng tác xử lí tài liệu nói chung phân loại tài liệu nói riêng thực quan tâm có bước tiến đáng kể Nhiều bảng phân loại đời để hỗ trợ cho công tác phân loại tài liệu Nhờ có việc sử dụng bảng phân loại khác mà thư viện trường đại học hình thành nên hệ thống phương tiện tra cứu theo môn ngành tri thức phục vụ hữu ích cho việc tra cứu tin độc giả tổ chức vốn tài liệu thư viện Các kí hiệu phân loại đựơc định phản ánh tương đối đầy đủ, xác chi tiết nôi dung mà tài liệu phản ánh Mặc dù công tác phân loại thư viện trường đại học Hà Nội tồn số khó khăn hạn chế định Các thư viện chưa có thống với việc sử dụng bảng phân loại Điều ảnh hưởng đến việc thực mạng lưới liên thư viện khối trường đại học chuyên ngành việc chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với Ngay thư viện sử dụng bảng phân loại cách phân loại không giống nhau, thư viện tự đặt quy tắc riêng mà không theo chuẩn chung Theo kinh nghiệm thư viện giới, để đảm bảo cho cơng tác phân loại có hiệu người ta thường quan tâm đến việc chỉnh lí bổ sung bảng phân loại Ở Việt Nam, biện pháp trọng yếu để nâng cao hiệu công tác phân loại trường đại học việc cập nhật bảng phân loại việc xây dựng chuẩn chung thống công tác phân loại, trình độ kĩ người cán phân loi Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiƯp Hy vọng tương lai khơng xa với việc bổ sung, chỉnh lí bảng phân loại hành với việc dịch hoàn thiện DDC, LCC thư viện quan thông tin Việt Nam nói chung Thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nói riêng bước hồn thiện cơng cụ phân loại, đẩy mạnh việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng phân loại tài liệu Luật học: Dùng cho Thư viện đại học Luật hà Nội (1998), trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bảng phân loại dùng cho thư viện khoa học tổng hợp (2002) Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội Bảng phân loại thư viện thư mục BBK (1999), Thư viện Khoa học kĩ thuật trung ương, Hà Nội DDC 21 vấn đề áp dụng (2002), Thông tin & Tư liệu Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn 14 (2006), Hà Nội Lê Thị Quỳnh Chi(2007), Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Thư viện Việt Nam Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội Nghiêm Thị Kim Lương (2002), Tìm hiểu cơng tác phân loại tổ chức hệ thống mục lục thư viện Đại học Luật, Hà Nội Nguyễn Minh Hiệp(2007), Mấy vấn đề cần lưu ý ấn định số phân loại Dewey, Thư viện Việt Nam 10 Phan Thị Thanh Nga (2006), Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Văn hố Hà Nội với cơng tác phục vụ bạn đọc, Hà Nội 11 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện thư viện trường đại học, từ trang web http://www thuvientre.com 12 Tạ Thị Thịnh (2001), Bàn khung phân loại, Thụng tin & T liu 3, tr.7-11 Vũ Thị Lơng Th− viƯn 37B Kho¸ ln tèt nghiƯp 13 Trần Thị Tâm (2005), Tìm hiểu việc xây dựng khai thác nguồn tài liệu điện tử TTTTTV trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trịnh Tuấn Giang (2004), Bộ máy tra cứu TTTTTV trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 15 Trịnh Thu Trang (2006), Tìm hiểu bảng LCC việc ứng dụng thư viện Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Dương Thuý Ngà (2004), Phân loại tài liệu, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội, 17 Vũ Dương Thuý Ngà (2004), Công tác phân loại tài liệu Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra, Thông tin & Tư liệu 18 Vũ Văn Sơn (2001), Sử dụng phát triển khung phân loại giải pháp cho Việt Nam, Thông tin &Tư liệu 4, tr.5-12 Vũ Thị Lơng Th viện 37B Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Lơng Th viện 37B ... liệu, thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội sử dụng số bảng phân loại khác Chẳng hạn thư viện đại học Y Hà Nội sử dụng Bảng phân loại y học Mỹ để phân loại tài liệu y học Một số thư viện lại mở... cơng tác phân loại số trường đại học địa bàn Hà Nội thu kết sau: TT Tên trường BPL sử dụng Đại học Quốc gia Hà Nội DDC Đại học Bách khoa HN LCC Đại học Sư phạm Hà Nội DDC Đại học Y Hà Nội Bảng phân. .. trạng công tác phân loại số trường đại học Hà Nội 2.2.1 Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập ngày 14/1/1997 sở hợp thư viện trường

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:47

Hình ảnh liên quan

4 Đại học Y HàN ội Bảng phân loại Y học Mỹ - Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường đại học trên địa bàn hà nội

4.

Đại học Y HàN ội Bảng phân loại Y học Mỹ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng thống kê cho chúng ta thấy thực trạng và xu hướng phân loại chung tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội - Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường đại học trên địa bàn hà nội

ua.

bảng thống kê cho chúng ta thấy thực trạng và xu hướng phân loại chung tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cùng v ới sự hình thành phát triển 50 năm của trường Đại học Văn hoá Hà Nội, trung tâm thông tin thư viện cũng đã trải qua những giai đoạn hết sức  khó khăn như cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu vốn tài liệu và nguồn nhân lực,  thư viện mới chỉ là một bộ ph - Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường đại học trên địa bàn hà nội

ng.

v ới sự hình thành phát triển 50 năm của trường Đại học Văn hoá Hà Nội, trung tâm thông tin thư viện cũng đã trải qua những giai đoạn hết sức khó khăn như cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu vốn tài liệu và nguồn nhân lực, thư viện mới chỉ là một bộ ph Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU TRONGTHƯ VIỆN

  • Chương 2CÔNG TÁC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU TẠI MỘT SỐ THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • Chương 3NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan