Xây dựng vốn tài liệu điện tử tại một số thư viện trường đại học trên địa bàn thành phố hồ chí minh

177 1 0
Xây dựng vốn tài liệu điện tử tại một số thư viện trường đại học trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THÚY HƯƠNG XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THÚY HƯƠNG XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN VIẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2006 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Thư viện - Thông tin trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM, người cung cấp tảng kiến thức vững cho bước đường học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Lê Văn Viết, người thầy tận tâm hướng dẫn động viên trình thực hoàn thành luận văn Thành thật tri ân tất anh, chị đồng nghiệp công tác Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên, Thư viện Đại học Bách khoa, Thư viện Đại học Y Dược, Thư viện Đại học Công nghiệp, Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Ngân hàng, Thư viện Đại học dân lập Kỹ thuật Công nghệ, Thư viện trung tâm Đại học Quốc gia Thư viện Đại học Kinh tế nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Dương Thúy Hương MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG – TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Hiện trạng số thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Trụ sở tổ chức thư viện 12 1.1.3 Vốn tài liệu .16 1.1.4 Nguồn nhân lực 17 1.1.5 Kinh phí bổ sung tài liệu 20 1.1.6 Trang thiết bị 21 1.1.7 Ứng dụng công nghệ thông tin 22 1.1.8 Dịch vụ sản phẩm thông tin chủ yếu 23 1.2 Khái niệm tài liệu điện tử .25 1.2.1 Định nghóa 25 1.2.2 Một số tài liệu dịch vụ điện tử thông dụng 27 1.2.3 Đặc điểm tài liệu điện tử 30 1.3 Tầm quan trọng tài liệu điện tử số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 31 1.3.1 Đối với công tác thư viện 31 1.3.2 Đối với công tác giảng dạy 32 1.3.3 Đối với việc học tập 33 1.3.4 Đối với công tác nghiên cứu khoa học 33 1.3.5 Đối với việc giải trí 34 1.3.6 Thị trường tài liệu điện tử 34 1.4 Nhu caàu tài liệu điện tử số thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 42 1.4.1 Người sử dụng tài liệu điện tử 42 1.4.2 Nhu cầu tài liệu điện tử sinh viên học viên sau đại hoïc 45 1.4.3 Nhu cầu tài liệu điện tử giảng viên 48 1.4.4 Nhu cầu tài liệu điện tử cán quản lý .49 1.4.5 Nhu cầu tài liệu điện tử đối tượng khác .50 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 51 2.1 Một số vấn đề lý luận xây dựng vốn tài liệu điện tử 51 2.2 Các nguồn bổ sung tài liệu điện tử 52 2.2.1 Cơ sở liệu mua nhà xuất 53 2.2.2 Cơ sở liệu thư viện tạo lập 56 2.2.3 Cơ sở liệu miễn phí treân Internet 57 2.3 Quy trình hình thành tài liệu điện tử tạo lập sở liệu 62 2.3.1 Số hóa tài liệu 65 2.3.2 Phần mềm 70 2.3.3 Biên mục tạo lập sở liệu điện tử 75 2.3.4 Thiết lập giao diện người sử dụng 88 2.3.5 Nhận xét trình xây dựng vốn tài liệu điện tử 93 2.4 Khai thác vốn tài liệu điện tử .96 2.4.1 Các hình thức khai thác 96 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn tài liệu điện tử .102 CHƯƠNG – ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .111 3.1 Định hướng phát triển vốn tài liệu điện tử 111 3.1.1 Định hướng trước maét 111 3.1.2 Định hướng chiến lược .114 3.2 Các giải pháp .116 3.2.1 Chính sách phát triển vốn tài liệu điện tử 117 3.2.2 Đầu tư kinh phí nguồn nhân lực 122 3.2.3 Mở rộng trụ sở đại hóa trang thiết bị thư viện 124 3.2.4 Nâng cấp sở hạ tầng thông tin 125 3.2.5 Tổ chức dịch vụ thông tin điện tử .125 3.2.5 Đào tạo người sử dụng .126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự xuất phát triển nhanh chóng Internet đẩy nhanh xu toàn cầu hóa đường thương mại điện tử khẳng định vị trí quan trọng kinh tế tri thức, xã hội tri thức Cơ hội không dành cho nước phát triển hay giàu có mà cho nhiều quốc gia khác giới Thông tin tri thức nhanh chóng trở thành nguồn lực chủ đạo nước phát triển Trong nhiều ngành, tri thức thay vốn, tài nguyên sức lao động với tư cách nhân tố cạnh tranh mang tính định Tri thức thấm sâu vào mặt trình tổ chức quản lý, từ việc thiết sản xuất sản phẩm, từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng đến lực phán đoán tìm hội kinh doanh, hội nhập Công nghệ thông tin truyền thông giúp thông tin tri thức phát huy mặt mạnh mình, giúp người thâm nhập tới nguồn tri thức cách dễ dàng nhanh chóng, tạo khả hợp tác vượt qua giới hạn không gian thời gian, đặc biệt giao lưu văn hóa Trong xu phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin ảnh hưởng sâu rộng mạng toàn cầu Internet, vai trò quản lý cung cấp thông tin thư viện trường đại học vô quan trọng Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 93/2002/QĐ-UB ngày 14 tháng năm 2002 việc phê duyệt chương trình mục tiêu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2005 Tại mục II, điểm chương trình này, phần tin học hóa quản lý hành chánh Nhà nước – Chính phủ điện tử có ghi rõ:”…đến cuối năm 2003, hoàn thành việc xây dựng kết nối nguồn lực thư viện, trung tâm thông tin tư liệu lớn thành phố Tổ chức số hóa số kho tư liệu quan trọng tích lũy nhiều năm, phục vụ yêu cầu khai thác, sử dụng thông tin thuận tiện cho việc lưu trữ lâu dài kho tư liệu quý…” Nằm chương trình phát triển ngành thông tin thư viện nước nhà, hệ thống thư viện đại học nói chung thư viện đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tích cực đại hóa qua việc triển khai hàng loạt dự án với vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác Nội dung nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đưa thông tin đến người sử dụng cách nhanh chóng, xác với chi phí hợp lý Hầu hết thư viện ý phát triển vốn tài liệu điện tử thông qua việc mua sắm sở liệu cung cấp nhà thầu, thư viện quan tâm đến vấn đề xây dựng vốn tài liệu điện tử từ tài liệu “độc quyền” trường đại học hay viện nghiên cứu, nơi sản sinh nhiều công trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn cao Với mong muốn góp phần đưa thông tin khoa học quý báu đến cộng đồng người sử dụng, chọn đề tài:”Xây dựng vốn tài liệu điện tử số thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn thạc só chuyên ngành Thông tin – Thư viện Luận văn việc kế thừa số kết nghiên cứu nguồn thông tin điện tử, đặc biệt trọng nghiên cứu thực trạng xây dựng vốn tài liệu điện tử dạng sở liệu toàn văn tài liệu luận văn, luận án, giáo trình, báo cáo khoa học, loại tài liệu có trường đại học viện hay trung tâm nghiên cứu, đồng thời khai thác sử dụng thông qua mạng toàn cầu Internet Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: thực trạng xây dựng vốn tài liệu điện tử, bao gồm sở liệu thư mục, tóm tắt toàn văn • Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc xây dựng vốn tài liệu điện tử số thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Để nghiên cứu mang tính khách quan bao quát, chọn chín thư viện tiêu biểu thuộc nhiều chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, kinh tế, ngân hàng, y dược Bao gồm bốn thư viện thành viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bốn thư viện đại học công lập thư viện đại học dân lập, cụ thể sau: i Thư viện trung tâm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ii Thư viện Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh iii Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh iv Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh v Thư viện Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh vi Thư viện Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh vii Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh viii Thư viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh ix Thư viện Đại học dân lập Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu i Khảo sát, đánh giá việc xây dựng hiệu sử dụng vốn tài liệu điện tử chín thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; ii Định hướng phát triển nhanh chóng vốn tài liệu điện tử chín thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh • Nhiệm vụ nghiên cứu: i Nghiên cứu nhu cầu thông tin điện tử người sử dụng giảng viên, học viên, sinh viên ii Khảo sát phân tích thực trạng việc xây dựng vốn tài liệu điện tử chín thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; iii Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển vốn tài liệu điện tử chín thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có hai luận văn thạc só nghiên cứu vấn đề thông tin điện tử: • Luận văn thạc só năm 1995 thạc só Phạm Thị Yên với đề tài “ Xây dựng hệ thống quản trị thông tin luận văn, luận án khoa học Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” – nội dung nhằm thiết lập sở liệu tóm tắt luận văn, luận án dựa phần mềm CDS/ISIS • Luận văn thạc só năm 2003 thạc só Mạc Thùy Dương với đề tài “Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử thư viện Quân đội”, luận văn khảo sát trình xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng, khai thác thông tin điện tử Hai đề tài luận văn nghiên cứu việc xây dựng sở liệu thư mục, tóm tắt khai thác sử dụng dừng lại phạm vi mạng nội thư viện riêng lẻ Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: • Nghiên cứu tài liệu; • Khảo sát, quan sát thực tiễn; • Điều tra xã hội học; • Phỏng vấn trực tiếp cán thư viện người sử dụng thư viện; • Thống kê, phân tích, tổng hợp Hướng tiếp cận tài liệu Để hoàn thành luận văn, tham khảo tài liệu nước bao gồm: • Văn hướng dẫn ngành Thông tin – Thư viện ; • Sách, giáo trình chuyên ngành Thông tin – Thư viện; • Luận văn sau đại học chuyên ngành Thông tin – Thư viện; • Kỷ yếu hội nghị hoạt động Thông tin - Thư viện; • Bài tạp chí, báo cáo khoa học… Thông tin – Thư viện Đóng góp luận văn • Góp phần khẳng định việc xây dựng vốn tài liệu điện tử nhiệm vụ mang tính thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học đào tạo; • Đánh giá toàn diện trạng xây dựng vốn tài liệu điện tử chín thư viện đại học lớn thành phố Hồ Chí Minh; • Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng hiệu khai thác vốn tài liệu điện tử Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn • Góp phần phát triển lý luận công tác phát triển vốn tài liệu thư viện nói chung, đặc biệt tài liệu điện tử nói riêng; • Kết nghiên cứu luận văn đưa dẫn để thư viện trường đại học nghiên cứu áp dụng vào việc xây dựng khai thác vốn tài liệu điện tử Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Kinh phí Nguồn STT Thư viện Ngân sách ĐH Bách khoa 900.000.000 ĐH Khoa học Tự nhiên Trung tâm ĐHQG ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐH Công nghiệp ĐHDL Kỹ thuật Công nghệ ĐH Kinh tế ĐH Ngân hàng ĐH Y Dược Tổng cộng 500.000.000 Tài trợ nước 29.819.000 Tài trợ nước 183.898.000 Tự coù 200.000.000* 2.000.000.000 550.000.000 200.000.000* 1.000.000.000 180.000.000 600.000.000 500.000.000 500.000.000 5.730.000.000 136.000.000* 29.819.000 719.898.000 1.000.000.000 Kinh phí bổ sung tài lieäu STT Thư viện ĐH Bách khoa ĐH Khoa học Tự nhiên Trung tâm ĐHQG ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐH Công nghiệp ĐH DL Kỹ thuật Công nghệ ĐH Kinh tế ĐH Ngân hàng ĐH Y Dược Tổng cộng 2003 2004 2005 529.168.000 500.000.000 768.382.000 500.000.000 802.763.000 500.000.000 2006 (dự kiến) 900.000.000 600.000.000 600.000.000 1.000.000.000 400.000.000 550.000.000 700.000.000 1.000.000.000 180.000.000 1.000.000.000 132.000.000 1.000.000.000 155.000.000 1.100.000.000 215.000.000 600.000.000 600.000.000 600.000.000 500.000.000 600.000.000 750.000.000 1.100.000.000 3.909.168.000 1.000.000.000 4.400.382 000 4.707.763.000 5.865.000.000 Phân bố cho tài liệu điện tử STT Thư viện ĐH Bách khoa ĐH Khoa học Tự nhiên Trung tâm ĐHQG ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐH Công nghiệp ĐHDL Kỹ thuật Công nghệ ĐH Kinh tế ĐH Ngân hàng ĐH Y Dược Tổng cộng 2006 (dự kiến) 80.000.000 100.000.000 2003 2004 2005 9.500.000 18.683.000 70.300.000 50.000.000 250.000.000 50.000.000 250.000.000 200.000.000 5.000.000 50.000.000 15.000.000 375.300.000 695.000.000 2.000.000 200.000.000 200.000.000 209.500.000 270.683.000 Nguồn bổ sung tài liệu điện tử Thư viện STT Mua Nhận tặng Sưu tầm Tạo lập x X X ĐH Bách khoa X ĐH Khoa học Tự nhiên Trung tâm ÑHQG X X X X X X ÑH Khoa học Xã hội & Nhân văn X X X ĐH Công nghiệp X X X ĐHDL Kỹ thuật Công nghệ ĐH Kinh tế X X X X X X ĐH Ngân hàng X X X ĐH Y Dược X X x Tổng cộng 10 Quy trình hình thành tài liệu điện tử STT Thư viện ĐH Bách khoa ĐH Khoa học Tự nhiên Trung tâm ĐHQG ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐH Công nghiệp ĐH DL Kỹ thuật Công nghệ ĐH Kinh tế ĐH Ngân hàng ĐH Y Dược Tổng cộng Nội dung X X X X Phần mềm X X Số hóa X X X X X X X X X Chuẩn biên mục X X Tạo CSDL X X X Loại hình X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Giao dieän X X X X X X X X 8 Đối tượng phục vụ (số đăng ký sử dụng thư viện) STT Thư viện ĐH Bách khoa ĐH Khoa học Tự nhiên Trung tâm ĐHQG ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐH Công nghiệp ĐHDL Kỹ thuật Công nghệ ĐH Kinh tế ĐH Ngân hàng ĐH Y Dược Tổng cộng TC: 97.020 Sau Đại học Giảng dạy nghiên cứu Quản lý 552 1.027 251 535 50 94 941 218 20.000 5.000 20 50 200 07 10.000 8.000 4.330 85.804 4.000 162 1.600 8.302 500 214 420 2.388 54 50 255 Đại học 6.800 14.894 6.400 10.380 Cán phục vụ 71 50 50 50 271 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC……… THƯ VIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nhằm nâng cao chất lượng vốn tài liệu đặc biệt vốn tài liệu điện tử để phục vụ bạn đọc ngày hiệu hơn, thư viện tổ chức nghiên cứu nhu cầu tin bạn đọc với mong muốn có định hướng phát triển vốn tài liệu thật phù hợp với nhu cầu bạn đọc thời gian tới Xin anh chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: Thông tin chung 1.1 Giới tính □ Nam □ Nữ 1.2 Tuổi 1.3 Đối tượng □ Cán giảng dạy □ Sinh viên □ Học viên Cao học □ Nhà quản lý □ Nghiên cứu sinh □ Khác (ghi rõ): Nội dung tài liệu anh/ chị quan tâm □ Công nghệ thông tin □ Toán học □ Kinh tế □ Địa lý □ Địa chất □ Vật lý □ Pháp luật □ Giáo dục □ Hóa học □ Y học □ Tài □ Lịch sử □ Môi trường □ Khoa học ứng dụng □ Triết học □ Quản lý □ Sinh học □ Chính trị □ Tâm lý học □ Khác (ghi rõ): Hình thức tài liệu anh/ chị thích sử dụng □ Tài liệu in □ Tài liệu trực tuyến □ Tài liệu CD-ROM □ Khác (ghi rõ) Anh/ chị hay sử dụng công cụ tra cứu để tìm tài liệu □ Mục lục phiếu □ Khác (ghi rõ): □ Mục lục trực tuyến □ Văn học Anh/ chị tìm tài liệu theo điểm truy cập □ Nhan đề □ chủ đề □ Khác (ghi rõ): □ Tác giả □ Từ khóa Nhận xét anh/ chị tốc độ tra cứu mục lục trực tuyến □ Nhanh □ Bình thường □ Chậm Anh/ chị có thường xuyên truy cập trang web thư viện không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng Khi truy cập trang web thư viện anh/ chị xem thông tin nào? 8.1 Loại hình □ Bản tin điện tử □ Giáotrình điện tử □ Báo điện tử □ Sách điện tử □ Báo cáo khoa học điện tử □ Tạp chí điện tử □ Khác (ghi rõ): 8.2 Ngôn ngữ □ Việt □ Anh □ Trung Quốc □ Nga □ Nhật Bản □ Pháp □ Đức □ Khác (ghi rõ): Anh/ chị có nhận xét tài liệu điện tử thư viện 9.1 Nội dung □ Phù hợp □ Chưa phù hợp 9.2 Giao diện tra cứu □ Thân thiện □ Chưa thân thiện 10 Anh/ chị thích cung cấp tài liệu phương tiện nào? □ Đóa CD-ROM □ Trực tuyến □ Đóa DVD □ Thư điện tử □ Đóa mềm □ Khác (ghi rõ): 11 Anh/ chị gặp khó khăn sử dụng tài liệu điện tử? □ Ngôn ngữ □ Chưa hướng dẫn □ Đường truyền □ Tài □ Thiếu thiết bị □ Khác (ghi rõ): 12 Thời gian thư viện đáp ứng yêu cầu anh/ chị □ Nhanh □ Vừa phải □ Chậm 13 Thông tin cung cấp có phù hợp với yêu cầu anh/ chị? □ Phù hợp □ Ít phù hợp □ Không phù hợp 14 Anh/ chị có bị từ chối cung cấp thông tin? □ Chưa có □ Có □ Lý bị từ chối (ghi rõ): 15 Anh chị có thường xuyên truy cập Internet thư viện? □ 15 lần/ tháng □ 5-14 lần/tháng □ Dưới lần/ tháng 16 Mục đích truy cập Internet anh/ chị □ Phục vụ học tập □ Cập nhật thông tin hàng ngày □ Phục vụ nghiên cứu □ Giải trí □ Phục vụ giảng dạy □ Khác (ghi rõ): 17 Ý kiến đóng góp 17 Theo anh/ chị thư viện cần bổ sung thêm tài liệu điện tử nào? - Nội dung: - Hình thức: 17 Những dịch vụ thư viện mà anh/ chị quan tâm thời gian tới 17.3 Ý kiến khác □ Hướng dẫn sử dụng tài liệu điện tử □ Tăng máy tính □ Nâng cấp đường truyền □ Giảm cước phí Chân thành cám ơn cộng tác anh chị PHỤ LỤC THỐNG KÊ ĐIỀU TRA NHU CẦU VỀ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ Thành phần người sử dụng theo nghề nghiệp STT Thành phần người sử dụng Sinh viên Học viên sau đại học Giảng viên Cán quản lý Khác Tổng cộng Số lượng (người) 800 100 100 50 50 1.100 Tỷ lệ 72,72% 9,1% 9,1% 4,54% 4,54% 100% Thành phần người sử dụng theo lứa tuổi STT Lứa tuổi 18 - 25 26 - 40 41 - 60 Tổng cộng Số lượng (người) 783 190 127 1.100 Tỷ lệ 71,18% 17,27% 11,55% 100% Thành phần người sử dụng theo giới tính STT Giới tính Nam Nữ Tổng cộng Số lượng (người) 648 452 1.100 Tỷ lệ 58,9% 41,1% 100% Đặc điểm nhu cầu tin đối tượng 4.1 Sinh viên Hình thức tài liệu Hình thức tài liệu STT Tài liệu in Tài liệu CD-ROM Tài liệu trực tuyến Cả ba hình thức Tổng cộng Số lượng 128 174 358 140 800 Tỷ lệ 16% 21,75% 44,75% 17,5% 100% Mức độ truy cập trang web Mức độ truy cập trang web STT Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Tổng cộng Số lượng 75 310 415 800 Tỷ lệ 9,4% 38,8% 51,8% 100% Mức độ truy cập Internet Mức độ truy cập Internet STT 15 lần trở lên/ tháng 5-14 lần/ tháng Dưới lần/ tháng Không ý kiến Tổng cộng Số lượng 213 207 325 55 800 Tỷ lệ 26,6% 25,9% 40,6% 6,9% 100% Loại hình tài liệu Loại hình STT Bản tin Báo Báo cáo khoa học Giáo trình Sách Tạp chí Luận văn Tất Tổng cộng Số lượng 94 82 115 92 152 143 81 41 800 Tỷ lệ 11,8% 10,2% 14,4% 11,5% 19% 17,9% 10,1% 5,1% 100% Số lượng 497 252 51 800 Tỷ lệ 62,1% 31,5% 6,4% 100% Số lượng 501 75 102 122 800 Tỷ lệ 62,6% 9,4% 12,8% 15,2% 100% Ngôn ngữ tài liệu Ngôn ngữ STT Việt Anh Cả hai ngôn ngữ Tổng cộng Mục đích truy cập sử dụng tài liệu Mục đích STT Học tập Nghiên cứu Cập nhật thông tin Giải trí Tổng cộng 4.2 Học viên sau đại học Hình thức tài liệu Hình thức tài liệu STT Tài liệu in Tài liệu CD-ROM Tài liệu trực tuyến Cả ba hình thức Tổng cộng Số lượng 21 17 51 11 100 Tỷ lệ 21% 17% 51% 11% 100% Ngôn ngữ tài liệu Ngôn ngữ STT Việt Anh Cả hai ngôn ngữ Tổng cộng Số lượng 56 25 19 100 Tỷ lệ 56% 25% 19% 100% Mức độ truy cập trang web Mức độ truy cập trang web STT Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Tổng cộng Số lượng 15 76 100 Tỷ lệ 15% 76% 9% 100% Số lượng 35 48 17 100 Tỷ lệ 35% 48% 17% 100% Số lượng 22 18 26 21 100 Tỷ lệ 0% 5% 22% 8% 18% 26% 21% 100% Mức độ truy cập Internet Mức độ truy cập Internet STT 15 lần trở lên/ tháng 5-14 lần/ tháng Dưới lần/ tháng Tổng cộng Loại hình tài liệu Loại hình STT Bản tin Báo Báo cáo khoa học Giáo trình Sách Tạp chí Luận văn Tổng cộng Mục đích truy cập sử dụng tài liệu Mục đích STT Học tập Nghiên cứu Cập nhật thông tin Giải trí Tổng cộng Số lượng 65 23 12 100 Tỷ lệ 65% 23% 12% 0% 100% Hình thức tài liệu Hình thức tài liệu STT Tài liệu in Tài liệu CD-ROM Tài liệu trực tuyến Cả ba hình thức Tổng cộng Số lượng 55 11 27 100 Tỷ lệ 55% 11% 27% 9% 100% Loại hình tài liệu Loại hình STT Bản tin Báo Báo cáo khoa học Giáo trình Sách Tạp chí Luận văn Tổng cộng Số lượng 0 27 29 31 100 Tỷ lệ 0% 0% 27% 5% 29% 31% 8% 100% Ngôn ngữ tài liệu Ngôn ngữ STT Việt Anh Khác Tổng cộng Số lượng 26 63 11 100 Tỷ lệ 26% 63% 11% 100% 4.3 Giảng viên Mức độ truy cập trang web Mức độ truy cập trang web STT Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ý kiến Tổng cộng Số lượng 12 43 31 14 100 Tỷ lệ 12% 43% 31% 14% 100% Mức độ truy cập Internet Mức độ truy cập Internet STT 15 lần trở lên / tháng 5-14 lần/ tháng Dưới lần/ tháng Tổng cộng Số lượng 41 52 100 Tỷ lệ 7% 41% 52% 100% Mục đích truy cập sử dụng tài liệu Mục đích STT Học tập Nghiên cứu Giảng dạy Cập nhật thông tin Tổng cộng Số lượng 19 60 17 100 Tỷ lệ 4% 19% 60% 17% 100% Hình thức tài liệu Hình thức tài liệu STT Tài liệu in Tài liệu CD-ROM Tài liệu trực tuyến Cả ba hình thức Tổng cộng Số lượng 27 14 50 Tỷ lệ 12% 6% 54% 24% 100% Ngôn ngữ tài liệu Ngôn ngữ STT Việt Anh Khác Tổng cộng Số lượng 45 50 Tỷ lệ 90% 10% 0% 100% 4.4 Cán quản lý Loại hình tài liệu Loại hình STT Bản tin Báo Báo cáo khoa học Giáo trình Sách Tạp chí Luận văn Tổng cộng Số lượng 17 12 11 50 Tỷ lệ 0% 34% 10% 6% 24% 22% 4% 100% Mức độ truy cập trang web Mức độ truy cập trang web STT Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ý kiến Tổng cộng Số lượng 19 25 50 Tỷ lệ 8% 38% 50% 4% 100% Mức độ truy cập Internet Mức độ truy cập Internet STT 15 lần trở lên/ tháng 5-14 lần/ tháng Dưới lần/ tháng Tổng cộng Số lượng 16 28 50 Tỷ lệ 12% 32% 56% 100% Mục đích truy cập sử dụng tài liệu Mục đích STT Học tập Nghiên cứu Giảng dạy Cập nhật thông tin Giải trí Tổng cộng Số lượng 11 22 50 Tỷ lệ 14% 18% 22% 44% 2% 100% 4.5 Đối tượng khác Hình thức tài liệu Hình thức tài liệu STT Tài liệu in Tài liệu CD-ROM Tài liệu trực tuyến Cả hai hình thức Tổng cộng Số lượng 33 11 50 Tỷ lệ 66% 0% 22% 12% 100% Mức độ truy cập trang web Mức độ truy cập trang web STT Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ý kiến Tổng cộng Số lượng 16 25 50 Tỷ lệ 0% 32% 50% 18% 100% Số lượng 23 27 50 Tỷ lệ 0% 46% 54% 100% Số lượng 19 13 0 10 50 Tỷ lệ 38% 26% 0% 0% 20% 16% 0% 100% Mức độ truy cập Internet STT Mức độ truy cập Internet 15 lần trở lên/ tháng 5-14 lần/ tháng Dưới lần/ tháng Tổng cộng Loại hình tài liệu Loại hình STT Bản tin Báo Báo cáo khoa học Giáo trình Sách Tạp chí Luận văn Tổng cộng Ngôn ngữ tài liệu Ngôn ngữ STT Việt Anh Khác Tổng cộng Số lượng 50 0 50 Tỷ lệ 100% 0 100% Số lượng 0 25 20 50 Tỷ lệ 10% 0% 0% 50% 40% 100% Công cụ tra cứu Công cụ tra cứu tài liệu STT Mục lục phiếu Mục lục trực tuyến Cả hai Tổng cộng Số lượng 212 689 199 1.100 Tỷ lệ 19,27% 62,64% 18,1% 100% Tốc độ mục lục trực tuyến Tốc độ mục lục trực tuyến STT Nhanh Bình thường Chậm Tổng cộng Số lượng 226/888 476/888 186/888 888 Tỷ lệ 25,45% 54,6% 20,94% 100% Giao diện tra cứu tài liệu Giao diện tra cứu tài liệu STT Thân thiện Chưa thận thiện Không ý kiến Tổng cộng Số lượng 668 372 60 1.100 Tỷ lệ 60,73% 33,82% 5,45% 100% Mục đích truy cập sử dụng tài liệu Mục đích STT Học tập Nghiên cứu Giảng dạy Cập nhật thông tin Giải trí Tổng cộng Công cụ tra cứu Hạn chế khai thác tài liệu Hạn chế khai thác tài liệu Nguyên nhân STT Ngôn ngữ Đường truyền Chưa hướng dẫn Tài Thiếu thiết bị Tổng cộng Số lượng 341 287 265 98 109 1.100 Tỷ lệ 31% 26,10% 24,10% 8,90% 9,9% 100% Nội dung tài liệu Nội dung tài liệu STT Chuyên ngành Ngoại ngữ Tham khảo Không ý kiến Tổng cộng Số lượng 318 225 289 268 1.100 Tỷ lệ 28,9% 20,5% 26,3% 24,3% 100% Loại hình tài liệu Loại tài liệu STT Báo cáo khoa học Giáo trình Luận văn Sách Tạp chí Trang web Không ý kiến Tổng cộng Số lượng 147 294 163 116 101 162 117 1.100 Tỷ lệ 13,4% 26,7% 14,8% 10,5% 9,2% 14,7% 10,6% 100% Dịch vụ Loại dịch vụ STT Cung cấp thông tin trực tuyến Sao lưu liệu Tăng phục vụ Internet Tổng cộng Số lượng 375 234 137 354 1.100 Tỷ lệ 34.1% 21,27% 12,45% 32,18% 100% Ý kiến đóng góp

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan