1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học trên nông cổ mín đàm và đông pháp thời báo

250 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* LÊ THỊ KIM CHI NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN “NƠNG CỔ MÍN ĐÀM” VÀ “ĐƠNG PHÁP THỜI BÁO” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* LÊ THỊ KIM CHI NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN “NƠNG CỔ MÍN ĐÀM” VÀ “ĐÔNG PHÁP THỜI BÁO” Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN GVHD: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LÊ THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS VÕ VĂN NHƠN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sĩ đánh giá kết hai năm học nghiên cứu trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, khơng kết cá nhân tơi mà cịn đóng góp nhiều người Vì vậy, tơi muốn gửi lời cám ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Xin chân thành cám ơn thư viện Tổng Hợp, thư viện Khoa Học Xã Hội, phòng tư liệu khoa Văn học Ngôn ngữ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm tài liệu để thực Luận văn Tơi xin gửi lịng tri ân đến thầy cô, đặc biệt PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân tận tâm hướng dẫn giúp tơi hồn thành Luận văn Xin gửi lời cám ơn đến tất bạn bè bên cạnh quan tâm, ủng hộ động viên tơi q trình học tập Sau xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, nơi ln chỗ dựa vững chắc, nâng cánh ước mơ, giúp biến ước mơ trở thành thực Gia đình, thầy cơ, bạn bè ln nguồn động viên, khích lệ cho tơi chặng đường phía trước Thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 01 năm 2015 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LÊ THỊ KIM CHI MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Những thuận lợi - khó khăn: 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XÃ HỘI, VĂN HĨA VÀ BÁO CHÍ NAM KỲ TỪ 1858 ĐẾN 1930 1.1 Tình hình xã hội, văn hóa 1.1.1 Tình hình xã hội 1.1.2 Tình hình văn hóa 10 1.2 Tình hình báo chí 12 1.2.1.Sự đời báo chí Nam Kỳ 12 1.2.2 Đặc điểm báo chí Nam Kỳ 13 1.2.3 Vai trị báo chí Nam Kỳ 15 1.3 “Nông Cổ Mín Đàm” 16 1.3.1 Hình thức 16 1.3.2 Nội dung 18 1.3.3 Mục đích 20 1.3.4 Tư tưởng 22 1.4 “Đông Pháp Thời báo” 25 1.4.1 Hình thức 25 1.4.2 Nội dung 26 1.4.3 Tư tưởng 28 Tiểu kết chương 1: 29 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN “NƠNG CỔ MÍN ĐÀM” 30 2.1 Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học “Nơng Cổ Mín Đàm”: Nội dung bàn luận 30 2.1.1 Bàn luận tình hình văn chương 30 Tình hình dịch thuật 31 Tình hình khiếm khuyết sáng tác văn chương 32 Tình hình sáng tác văn chương theo lối cũ, thiếu sáng tạo 34 Tình hình thương mại hóa văn chương 35 2.1.2 Bàn luận quan niệm văn chương 37 Quan niệm nhà văn 38 Quan niệm nghề văn 42 Quan niệm viết văn 43 Quan niệm văn chương 45 Quan niệm “Thi cuộc” 48 2.1.3 Bàn luận văn học dân gian 50 Câu hát dân gian 51 Châm ngôn 55 2.1.4 Bàn thơ 58 Bàn thơ chủ đề dị đoan 59 Bàn thơ “Thi phổ” 61 Bàn thơ “Quảng văn thí cuộc” 71 Bàn cách làm thơ 74 2.1.5 Bàn tiểu thuyết 76 Bàn tiểu thuyết Tàu 77 Bàn tiểu thuyết phương Tây 79 Bàn tiểu thuyết tình 81 2.1.6 Bàn hát bội 84 Bàn hát bội Lang Sa 86 Bàn quan niệm nghề hát bội An Nam 87 Bàn tuồng hát An Nam 90 Bàn tình trạng tụt dốc hát bội An Nam 93 2.1.7 Bàn Cải lương 96 “Cải lương” gì? 97 Giải pháp “cải lương” 98 2.2 Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học “Nơng Cổ Mín Đàm”: Tình hình tác giả hình thức thể 101 2.2.1 Tình hình tác giả 101 Đặc điểm chung 102 Đề xuất gương mặt tiêu biểu 103 2.2.2 Hình thức thể 108 2.3 Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học “Nơng Cổ Mín Đàm” tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 109 2.3.1 Về nghiên cứu 110 2.3.2 Về lý luận 110 2.3.3 Về phê bình 112 Tiểu kết chương 2: 114 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH TRÊN “ĐƠNG PHÁP THỜI BÁO” 116 3.1 Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học “Đơng Pháp Thời Báo”: Nội dung thể 116 3.1.1 Bàn thơ 116 Bàn Truyện Kiều 117 Bàn thơ Bà Huyện Thanh Quan 121 Bàn “Thơ dốt”? 123 Bàn mối quan hệ thân tác giả thơ ca 125 3.1.2 Bàn tiểu thuyết 127 Bàn nguyên nhân nở rộ tiểu thuyết 127 Bàn mặt lợi tiểu thuyết 128 Bàn mặt hại tiểu thuyết 130 Bàn “cải lương” tiểu thuyết 134 3.1.3 Bàn sách 135 Bàn sách 136 Bàn vai trò sách 138 Bàn tình hình xuất sách 141 Bàn “sách cấm, cấm sách” 143 3.1.4 Bàn văn chương Quốc âm 146 Bàn vấn đề quyền 147 Bàn nghèo nàn văn chương Quốc âm 149 Bàn việc xây dựng văn chương Quốc âm 151 Bàn khó khăn xây dựng văn chương Quốc âm 157 3.1.5 Bàn cải lương 160 Bàn kép hát cải lương 161 Bàn điệu hát cải lương 162 Bàn công dụng cải lương 164 Bàn diễn “Kim Vân Kiều” 166 3.1.6 Bàn bút chiến 169 Bàn quan niệm lợi ích bút chiến 170 Bàn thực trạng bút chiến 172 Bàn nguyên nhân thực trạng bút chiến 174 Bàn bút chiến chân 176 3.1.7 Bàn văn sĩ 178 Bàn khái niệm “văn sĩ” 179 Bàn tố chất văn sĩ 180 Bàn khổ văn sĩ 183 Bàn văn sĩ đáng ý 185 3.2 Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học “Đơng Pháp Thời báo”: Tình hình tác giả hình thức thể 188 3.2.1 Tình hình tác giả 188 Đặc điểm chung 188 Đề xuất gương mặt tiêu biểu 190 3.2.2 Hình thức thể 192 3.3 Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học “Đơng Pháp Thời báo” tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 193 3.3.1 Về nghiên cứu 193 3.3.2 Về lý luận 194 3.3.3 Về phê bình 195 Tiểu kết chương 196 KẾT LUẬN 198 MỤC LỤC 1 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nghiên cứu báo chí nước giới trở thành khuynh hướng phát triển mạnh mẽ, có đóng góp to lớn, vai trò ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoa học Ở Việt Nam, hoạt động chưa phổ biến Báo chí Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX rơi vào tình trạng khơng biết đến đầy đủ, có cơng trình nghiên cứu Nếu có thường xuyên theo hướng lập thư tịch, sưu tầm, in lại, không phân chia lĩnh vực để sâu vào tìm hiểu, đặc biệt văn chương Chúng nhận thấy văn chương thời kỳ phong phú, đa dạng nhiều thể loại, đặc biệt nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Trong năm gần đây, giới khoa học tỏ quan tâm đến hướng này, có nghiên cứu, đánh giá, đặc biệt hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Qua đó, đóng góp phát văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Trong số báo, tạp chí đời Nam Kỳ, chúng tơi đặc biệt ý đến “Nơng Cổ Mín Đàm” “Đơng Pháp Thời báo” Bên cạnh vấn đề thời sự, mảng văn học đáng ý với hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình Dù cịn non trẻ chưa có hệ thống hồn thiện, ý kiến, đánh giá đơn lẻ chúng góp phần xây dựng nên diện mạo văn chương lý luận, phê bình buổi đầu Vì vậy, sở u thích thực tế tình hình nghiên cứu nay, mạnh dạn thực đề tài “Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nơng Cổ Mín Đàm Đơng Pháp Thời báo” Trong luận văn, cố gắng đưa kiến giải bước đầu nhìn tổng quát hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học hai tờ báo “Nơng Cổ Mín Đàm” “Đơng Pháp Thời báo” Qua góp phần xây dựng nhìn tồn cảnh diện mạo văn học Việt Nam đầu kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng chủ yếu mà luận văn hướng tới hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học “Nơng Cổ Mín Đàm” “Đơng Pháp Thời báo” Phạm vi nghiên cứu trọng tâm hai tờ báo “Nông Cổ Mín Đàm” (1901 – 1924) “Đơng Pháp Thời báo” (1924 – 1928) “Nơng Cổ Mín Đàm” có thời gian tồn 23 năm với tổng cộng 1052 số báo Nhưng luận văn khảo sát 17 năm: 1901-1907, 1910, 1912, 1916 – 1923 “Nơng Cổ Mín Đàm” từ năm 1901 – 20 58 Trường hát lớn thành phố Sài NC,LL,PB 1904 Gòn 59 Hát bội An Nam NC,LL,PB 1906 60 Việc đáng làm NC,LL,PB 1916 61 Buổi diễn thuyết ông Lương NC,LL,PB 1917 Khắc Ninh DANH MỤC NHỮNG SÁNG TÁC CỦA PHAN KHÔI TRÊN “ĐÔNG PHÁP THỜI BÁO” NĂM 1928 STT TÊN BÀI BÁO THỂ SỐ BÁO LOẠI Học trò xưa quốc Báo chí 685 Học trị xưa quốc Báo chí 686 Học trị xưa quốc Báo chí 687 Học trị xưa quốc Báo chí 688 Học trò xưa quốc Báo chí 689 Tình hình xóm Chàm Tây Ninh Báo chí 713 Báo chí 714 chuyện truyền lịch sử Chàm Tình hình xóm Chàm Tây Ninh chuyện truyền lịch sử Chàm Mấy quái sách báo ta Báo chí 714 Bác thuyết nước Pháp giúp nước Nam hồi Báo chí 720 Báo chí 721 cuối kỷ XVIII 10 Bác thuyết nước Pháp giúp nước Nam hồi cuối kỷ XVIII 11 Ba sử liệu tìm thấy sách đạo Báo chí 716 12 Ba sử liệu tìm thấy sách đạo Báo chí 719 13 Ba sử liệu tìm thấy sách đạo Báo chí 721 21 14 Ba sử liệu tìm thấy sách đạo Báo chí 724 15 Lời cảm tạ Báo chí 731 16 Trở lại việc nước Pháp giúp nước Nam Báo chí 742 17 Học thuyết cũ với vận mạng nước Tàu Báo chí 748 18 Nói lần nầy thơi: việc nước Pháp giúp Báo chí 752 Báo chí 754 nước Nam 19 Hỏng hai: Vệ sanh luân lý: Đường xe hoả Sài Gòn – Nha Trang 20 Cắt nghĩa chữ số báo vừa Báo chí 755 21 Cái tình chánh trị xứ Trung kỳ Nhân dân Báo chí 761 Báo chí 762 đại biểu viện xứ 22 Ít lời lạm bàn chánh sách ông Pasquier, quan Tồn quyền Đơng Pháp 23 Cụ Bùi thật chướng q Báo chí 762 24 Hiện tình người Do Thái Báo chí 756 25 Hiện tình người Do Thái Báo chí 757 26 Hiện tình người Do Thái Báo chí 761 27 Xã hội với nhân tài Báo chí 765 28 Xin tã khơng phải thơi miên Báo chí 765 29 Mấy lời kết luận Hồng Minh thuyết Báo chí 769 Báo chí 774 Châu Âu tan nát 30 Dân Đông Pháp đừng kêu lúc mà có hai ơng thủ hiến 31 Tư tưởng Đông phương Tây phương Báo chí 774 32 Tư tưởng Đơng phương Tây phương Báo chí 776 33 Bác thuyết tân cựu điều hồ Báo chí 780 34 Cuộc diễn thuyết hỏi dân quyền Báo chí 803 35 Con bị ơng tổng đốc Báo chí 805 36 Lý với thế: Hồ Thích với quốc dân Đảng Báo chí 807 37 Câu chuyện ngày Báo chí 809 38 Quan vườn Dịch thuật 716 22 39 Kể chuyện Dịch thuật 722 40 Kể chuyện Dịch thuật 727 41 Kể chuyện Dịch thuật 730 42 Kể chuyện Dịch thuật 731 43 Kể chuyện Dịch thuật 732 44 Bờ ao Dịch thuật 774 45 Bá tước Monté Cristo Dịch thuật 46 Dân quạ đình cơng Thơ 726 47 Cái chết nhà nghèo Thơ 746 48 Thầy trò khám Thơ 742 49 Thầy trò khám Thơ 743 50 Thầy trò khám Thơ 744 51 Thầy trò khám Thơ 745 52 Thầy trò khám Thơ 746 53 Thầy trò khám Thơ 747 54 Thầy trò khám Thơ 748 55 Thầy trò khám Thơ 749 56 Thầy trò khám Thơ 750 57 Thầy trò khám Thơ 751 58 Thầy trò khám Thơ 752 59 Thầy trò khám Thơ 753 60 Thầy trò khám Thơ 754 61 Thầy trò khám Thơ 755 62 Thầy trò khám Thơ 756 63 Thầy trò khám Thơ 757 64 Thầy trò khám Thơ 758 65 Thầy trò khám Thơ 759 66 Thầy trò khám Thơ 760 67 Thầy trò khám Thơ 761 68 Thầy trò khám Thơ 762 69 Thầy trò khám Thơ 763 23 70 Thầy trò khám Thơ 764 71 Thầy trò khám Thơ 765 72 Thầy trò khám Thơ 766 73 Thầy trò khám Thơ 767 74 Thầy trò khám Thơ 768 75 Thầy trò khám Thơ 769 76 Thầy trò khám Thơ 770 77 Thầy trò khám Thơ 771 78 Thầy trị khám Thơ 772 79 Ơng Eroshenko, thi nhân mù nước Nga Lý luận 721 80 Cái lực nhà văn hào Lý luận 727 81 Cấm sách, sách cấm Lý luận 763 82 Một vận văn có giá trị lịch sử Lý luận 777 83 Thi văn thời đại Lý luận 778 84 Văn chương văn chương nhà báo Lý luận 787 MỘT SỐ HÌNH ẢNH “NƠNG CỔ MÍN ĐÀM” VÀ “ĐƠNG PHÁP THỜI BÁO” 24 Hình 1: Nơng Cổ Mín Đàm, số 1, ngày 01/08/1901 25 Hình 2: Bài viết “Tiếu quại” Nơng Cổ Mín Đàm, số 169 năm 1904 26 Hình 3: Chun mục “Thi phổ” Nơng Cổ Mín Đàm, số 154, năm 1904 27 Hình 4: Bài viết “Trường hát lớn thành phố Sài Gịn” Nơng Cổ Mín Đàm, số 177, năm 1905 28 Hình 5: Bài viết “Lời vui chung” Nơng Cổ Mín Đàm, Số 172, năm 1904 29 Hình 6: Đơng Pháp Thời báo, số 20, năm 1923 30 Hình 7: Đơng Pháp Thời báo, số 225, năm 1924 31 Hình 8: Đơng Pháp Thời báo, số 321, năm 1925 32 Hình 9: Đơng Pháp Thời báo, số 492, năm 1926 33 Hình 10: Đơng Pháp Thời báo, năm 1927 34

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:43