1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng lý luận phê bình văn học của kim thánh thán và sự tiếp nhận ở việt nam

251 75 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THÚY MINH TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA KIM THÁNH THÁN VÀ SỰ TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THÚY MINH TƢ TƢỞNG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA KIM THÁNH THÁN VÀ SỰ TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM Ngành: Lý luận văn học Mã số: 9220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ngọc Quận PGS TS Nguyễn Kim Châu PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp PGS TS Lê Thu Yến PHẢN BIỆN PGS TS Nguyễn Đình Phức PGS TS Đoàn Thị Thu Vân PGS TS Trần Hồi Anh Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tiến sĩ Tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán tiếp nhận Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn văn cơng trình chưa cơng bố nơi khác Mọi nội dung tham khảo trích dẫn luận án trung thực ghi xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án Tiến sĩ ngành Lý luận văn học với đề tài Tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán tiếp nhận Việt Nam, nhận hỗ trợ, hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy, Cơ Khoa Văn học, Cán Phòng Sau đại học phòng, ban chức thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nơi tơi theo học chương trình nghiên cứu sinh, tơi xin cảm ơn giúp đỡ Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Quận, PGS.TS Nguyễn Kim Châu, người thầy tận tình bảo từ việc định hướng chọn đề tài, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu; hướng dẫn, chỉnh sửa cho luận án này, giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Bộ môn Ngữ văn, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Cần Thơ khuyến khích, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Cám ơn Q Thầy Cơ, bạn bè, người thân ln động viên tơi suốt q trình theo học chương trình Nghiên cứu sinh TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Cấu trúc nội dung luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán Trung Quốc 1.1.2 Tình hình du nhập, dịch thuật, nghiên cứu tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán Việt Nam 11 1.1.3 Tồn vấn đề luận án cần tập trung giải 24 1.2 Khái quát lý thuyết tiếp nhận văn học 24 1.2.1 Hoạt động tiếp nhận văn học 25 1.2.2 Người đọc hoạt động tiếp nhận văn học 31 Tiểu kết 37 CHƢƠNG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH CỦA KIM THÁNH THÁN TRONG BỐI CẢNH LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC THỜI MINH - THANH 38 2.1 Khái lƣợc phát triển lý luận phê bình văn học thời Minh- Thanh 38 2.1.1 Lý luận phê bình văn học thời Minh 38 2.1.1.1 Lý luận phê bình thơ ca thời Minh 39 2.1.1.2 Lý luận phê bình hý khúc, tiểu thuyết thời Minh 42 2.1.2 Lý luận phê bình văn học thời Thanh 46 2.1.2.1 Lý luận phê bình thơ ca thời Thanh 48 2.1.2.2 Lý luận phê bình tiểu thuyết, hý khúc thời Thanh 50 2.2 Kim Thánh Thán, đời nghiệp sáng tác 51 2.2.1 Cuộc đời 51 2.2.2 Sự nghiệp sáng tác 56 Tiểu kết 58 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA KIM THÁNH THÁN 60 3.1 Quan niệm Kim Thánh Thán động cơ, nguyên tắc phƣơng pháp sáng tác văn học 60 3.1.1 Động sáng tác: Tâm nhàn lộng bút Phát phẫn tác thư 60 3.1.2 Nguyên tắc sáng tác: Động tâm 62 3.1.3 Phương pháp sáng tác: Tinh nghiêm Cực vi 63 3.1.3.1 Thuyết tinh nghiêm 63 3.1.3.2 Thuyết cực vi 63 3.2 Quan niệm Kim Thánh Thán giá trị tác phẩm văn học 64 3.2.1 Quan niệm giá trị tiểu thuyết hý khúc 64 3.2.2 Quan niệm giá trị thơ ca 68 3.3 Quan niệm Kim Thánh Thán thƣởng thức, phê bình văn chƣơng 71 3.3.1 Quan niệm thưởng thức, phê bình hý khúc tiểu thuyết 72 3.3.1.1 Phát hiện, thẩm bình vẻ đẹp tinh tế ngơn từ nghệ thuật 72 3.3.1.2 Phát hiện, thẩm bình nét đặc sắc kết cấu văn bút pháp miêu tả74 3.3.1.3 Sự đồng điệu người thưởng thức nhà văn 79 3.3.1.4 Chất nghệ thuật lời văn phê bình 81 3.3.2 Quan niệm Kim Thánh Thán thưởng thức phê bình thơ ca 89 3.3.2.1 Thưởng thức, phê bình nội dung tác phẩm thơ ca 89 3.3.2.2 Thưởng thức, phê bình hình thức tác phẩm thơ ca 95 CHƢƠNG TIẾP NHẬN TƢ TƢỞNG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC KIM THÁNH THÁN Ở VIỆT NAM .100 4.1 Vấn đề thời điểm du nhập trình dịch thuật tác phẩm lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán việt nam 100 4.1.1 Vấn đề xác định thời điểm du nhập 100 4.1.2 Quá trình dịch thuật 106 4.2 Tiếp nhận quan điểm lối phê bình thẩm mỹ Kim Thánh Thán văn học Việt Nam .108 4.2.1 Đặc điểm phê bình thẩm mỹ .108 4.2.2 Cơ sở tiếp nhận lối phê bình thẩm mỹ Kim Thánh Thán 113 4.2.2.1 Tư cảm tính truyền thống thẩm bình văn học .113 4.2.2.2 Chủ trương đề cao vẻ đẹp văn chương nhà văn theo xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật .114 4.2.3 Những biểu việc tiếp nhận lối phê bình thẩm mỹ Kim Thánh Thán văn học Việt Nam .118 4.2.3.1 Tiếp nhận quan điểm phê bình Kim Thánh Thán 119 4.2.3.2 Tiếp nhận “phép đọc” Kim Thánh Thán 125 4.3 Tiếp nhận thuyết phân giải Kim Thánh Thán nghiên cứu, phê bình thơ .131 4.3.1 Thực tiễn tiếp nhận thuyết phân giải Kim Thánh Thán Việt Nam 131 4.3.2 Một số trường hợp tiếp nhận thuyết phân giải Kim Thánh Thán Việt Nam 135 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN .140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 158 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một “nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất, tiếng tự phụ lịch sử bình điểm hý khúc, tiểu thuyết” (Vương Vận Hy, Cố Dịch Sinh chủ biên, 1985 trang 336), tài có “đôi mắt khác biệt” (Thủ nhãn độc xuất) (Vương Ứng Kh, 1983) “ngịi bút điêu luyện, thường có thần giúp đỡ”, hay “đại quái kiệt” (Hồ Thích, 1979 trang 2) lời khen tặng tiêu biểu hậu dành cho Kim Thánh Thán, nhà phê bình văn học tiếng thời Minh- Thanh, người kế thừa phát huy xuất sắc truyền thống bình điểm lịch sử lý luận phê bình văn học Trung Quốc Đóng góp ơng thể rõ vai trò người kiến tạo, tổng kết, hệ thống hóa lý luận, phương pháp sáng tác thể loại tiểu thuyết, thơ ca, hý khúc, tản văn, đặc biệt nâng vị trí bình điểm văn học lên tầm cao cách chứng minh tầm quan trọng, hiệu phương pháp phê bình người sáng tác lẫn người thưởng thức Tuy nhiên, văn phong đặc biệt, cá tính độc đáo, phóng khống, chịu câu thúc tư tưởng nhiều mâu thuẫn khiến cho Kim Thánh Thán trở thành tượng phức tạp cách đánh giá người đương thời hậu bị chi phối góc nhìn đạo đức, trị, xã hội ngữ cảnh văn hoá khác Bằng chứng bên cạnh nhiều lời khen tặng, ông chịu khơng lời chê bai, trích Đứng lập trường trị bình điểm Thủy truyện, Quy Trang xem “xướng loạn chi thư”, sách người ta làm loạn: “Lấy tiểu thuyết truyền kỳ xếp ngang Kinh thi, tử tập, không luân thường; mê nhân tâm, làm hại phong tục, loạn học thuật, tội ông lớn!” (Trương Quốc Quang hiệu chú, 1986) , chí Quy Trang Tru tà quỷ1 ghét đến mức nguyền cho kiểu người Thánh Thán chết (Trương Quốc Quang hiệu chú, 1986); Yến Nam Thượng Sinh (1908) Tân bình Thủy truyện, đưa thuyết “bản tính nô lệ”2 phê phán rằng: “Kim Nhân Thụy người mang tính nơ lệ q sâu nặng Trong Thủy truyện, chế độ chuyên chế phong kiến hành động phạm thượng tác loạn bị xem đại nghịch bất đạo, dùng hình thức phê bình văn chương để phê phán hành động vậy” (Chu Nhất Huyền, Lưu Dục Thầm chủ biên, 2002 trang 345) Nguyên văn chữ Hán 诛邪鬼。 Nguyên văn chữ Hán 奴隶根性。 Hồng Nhân nói “Lý Chất, Kim Thánh Thán giải tiểu thuyết, dùng châu báu mua quan tài vậy” (Quách Thiệu Ngu chủ biên, 1959 trang 493) Sự phức tạp, khác biệt chứng minh việc nghiên cứu tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán để phủ nhận cách đánh giá phiến diện, cực đoan khẳng định đóng góp ơng cho q trình phát triển văn học, đến công việc cần thiết 1.2 Việc tìm hiểu tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán khơng có ý nghĩa phương diện nghiên cứu lịch sử văn học mà cịn có ý nghĩa phương diện tiếp biến, giao lưu văn học Việt Nam Trung Quốc vốn có mối quan hệ giao lưu, tiếp biến văn hóa lâu đời mật thiết, đó, tác động, ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc văn học Việt Nam khơng thể phủ nhận Q trình tiếp nhận không diễn lịch sử phát triển lâu dài mà thể phạm vi rộng lớn, từ sáng tác đến hệ thống lý luận phê bình văn học với xu hướng chung tiếp nhận giá trị văn học Trung Quốc tinh thần sáng tạo, biến đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển đặc thù văn học Việt Nam Việc tiếp nhận tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán Việt Nam nằm xu hướng Ngay từ du nhập vào Việt Nam, tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán ý tiếp nhận Nhiều nhà văn, phê bình văn học Nguyễn Du, Vũ Trinh, Nguyễn Lượng, Tản Đà, Hoài Thanh, Xuân Diệu, vận dụng quan niệm, hình thức, phương pháp Kim Thánh Thán vào việc sáng tác, bình điểm, giải tác phẩm mức độ đậm nhạt khác Nhiều dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Chánh Sắt, Mộng Bình Sơn, Trần Trọng San, Vũ Ngọc Phan, Trần Văn Giáp, Nhượng Tống, Lê Huy Vân, Nguyễn Hiến Lê, Phương Lựu, dịch thuật, giới thiệu tác phẩm, tư tưởng trọng sử dụng quan niệm phê bình, nguyên tắc phê bình, bình điểm Kim Thánh Thán vào việc khảo sát phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ca, truyện thơ, tiểu thuyết chương hồi, Thực tiễn tiếp nhận đó, nay, chưa hệ thống hóa, tổng kết cách đầy đủ dù công việc cần thiết người nghiên cứu lý luận văn học, đặc biệt phương diện giao lưu văn hóa, văn học 1.3 Vượt qua truyền thống thẩm bình vẻ đẹp tác phẩm văn học trực giác cảm tính kinh nghiệm cá nhân, Kim Thánh Thán có đóng góp quan trọng mặt phương pháp luận đề xuất nguyên tắc, cách thức, quy trình đọc, thưởng thức, thẩm bình tác phẩm văn học dựa đặc điểm thể loại Những quan điểm, kiến giải, tiêu chuẩn, mà ông đưa nhằm xác lập cách đọc hiệu tác phẩm Tây sương ký, Thủy truyện, hay cách tiếp cận luật thi theo bố cục tiền giải hậu giải vừa có ý nghĩa đúc kết, đánh dấu thành tựu lịch sử phê bình văn học vừa góp phần giúp cho tác giả văn học có thêm nhiều tri thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho trình sáng tác tác phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán tiếp nhận tư tưởng văn học Việt Nam hứa hẹn mang lại hiệu tích cực lĩnh vực phê bình sáng tác văn học Mục đích nghiên cứu Với đề tài Tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán tiếp nhận Việt Nam, người viết xác định mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: - Khảo sát cách tồn diện có hệ thống vấn đề tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán; lý giải vấn đề sở quan niệm triết học, mỹ học, quan niệm trị, hồn cảnh xuất thân, đời, cá tính độc đáo ơng Thơng qua việc khảo sát, lý giải, người viết tiến hành đánh giá quan niệm văn học Kim Thánh Thán ảnh hưởng quan niệm hậu - Khảo sát làm rõ trình tiếp nhận số biểu cụ thể việc tiếp nhận tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán Việt Nam lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án gồm hai mảng: thứ nhất, thông qua hệ thống tác phẩm tiếp cận, tập trung giải mã tư tưởng lý luận phê bình văn học Kim Thánh Thán; thứ hai, thơng qua khảo sát q trình tiếp nhận tư tưởng lý luận phê bình Kim Thánh Thán Việt Nam giai đoạn trung đại cận đại, tập 230 tựa, bàn phép đọc, lời bình hồi Thủy toát lên hệ thống lý luận tương đói hồn chỉnh tiểu thuyết thời kỳ trung đại Trung Hoa 252 Trước hết, Kim Thánh Thán cho tiểu htuyeest có phần bắt nguồn từ sử truyện, sử truyện “dĩ văn vận sự”, tiểu thuyêt nhân văn vận sự”, nghĩa mang nặng tính chất hư cấu ng nói: “Tơi nói Thủy Sử ký, nhiều người khơng tin Có khơng phải lời nói xằng Thật ra, Sử ký đem văn viết vào việc, cịn Thủy lại khơng thế, nhân viết văn mà sinh việc, nghĩa thuận theo tính bút, lấy chỗ cao dắp chỗ thấp, hoàn toàn theo ý mình.” (Phép đọc) ng thấy tiểu thuyết sưc mạnh việc khắc họa nhân vật cách sinh động, sắc nét, người vẻ: “Các loại sách khác, xem qua thiên thơi, có Thủy xem mà khơng thấy chán Chính tác giả đem tính cách người trăm linh tám vai mà diễn cả” (Phép đọc) Kim Thánh Thán cịn khái qt cách mơ tả nhân vật thông qua chi tiết, ngôn ngữ, hành động nhân vật, thông qua đối sánh nhân vật với v.v Kim Thánh Thán cịn ví kết cấu tiểu thuyết việc xếp “những hạt châu to nhỏ chứa đựng vào mâm ngọc” Nhưng văn học khác với hội họa, tiểu thuyết giản đơn tranh Viết, từ đọc tiểu thuyết vậy, theo hình tuyến, trải theo thời gian, nghĩa la từ trước đến sau Kếu cấu hay tiểu thuyết phần trước báo hiệu phần sau, ngược lại, phần sau làm sáng tỏ thêm cho phần trước Kim Thánh Thán nói: “ i văn tả từ trước, nhằm đích sau, phải biết văn đương gợi sau, riêng hồi Đoạn văn rớt sau mà nhằm theo đích trước, phải biết văn trước chưa hết, thuộc tiền văn, hậu văn Có khiến cho lịng độc giả xét thây có kim có chỉ, mà tin tác giả biến hai ba việc Tả việc hết việc ấy, thấy sâu xa diễn tả phép văn chương” (Lời bình hồi 9) Việc triển khai tình tiết, tức dẫn dắt cốt truyện phải có lúc nhanh lúc chậm, lúc chặt, lúc lơi, có cao 231 có thấp, nghĩa phải có “cái khéo gị cao khe thấp, khong phải chép mạch chốn bình nguyên” (Lời bình hồi 43) Và đặc biệt “Viết việc gấp, phải dùng bút chậm” “giương cung khơng nên kéo nhanh” (Lời bình hồi 39) 43 1998 Dẫn lại từ Lê Xuân Lít sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, Hai trăm năm nghiên cứubàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, tr.574 Về thực chất khái niệm “Bản phường” Truyện Kiều (Đào Thái Tôn) Bản Thánh Thán (Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Thánh Thán bình luận) khơng cịn, khói tàn tản mạn Bản Hoa Đường vắng, vách cũ tiêu điều (Trộm nghĩ) phải tìm lại sách họ để lại để truyền cho người chí hướng văn chương Mới theo truyện in sách mà viết này” Theo chúng tơi đoạn văn dịch Nguyễn Thạch Giang khơng ngun văn Khơng có sở để dịch hai tên người (Thánh Thán Hoa Đường) Thánh Thán Kim Thánh Thán Hoa Đường Quán Hoa Đường Nhưng viết văn biền ngẫu, âm vận, Minh Mệnh viết tắt, bỏ hai chữ tên họ thành: Thánh Thán bất phùng, hàn yên tán mạn, Hoa Đường dĩ viễn, phá bích tiêu điều Vậy là, với hai câu này, Minh Mệnh muốn nhắc tới Kim Vân Kiều truyện Quán Hoa Đường bình luận Cuốn sách ghi rõ thuộc Thánh Tạp Thán ngoại thư, Thanh Tâm Tài Nhân biên thứ chí (Ngay đây, Đào Thái Tơn cịn thích kỹ Văn bên sách: Cuốn sách bày bán hiệu học, sách ngoại văn Hà Nội khoảng năm 1958 trở số 2, Ở Hà Nội nhiều người có Khổ sách 16x17,5, 1998 đóng theo lối sách cổ, tập, bìa bồi lụa xanh tím than, đóng hộp cài khuy nhựa ngà Tên bìa sách Kim Vân Kiều truyện chi nhất, Thánh Thán ngoại thư, Thanh Tâm Tài Nhân biên thứ”.) Đọc tổng thuyết Minh Mệnh, ta thấy ông viết sách Trung Quốc không đả động đến Truyện Kiều Nguyễn Du Bài viết Đào Thái Tơn Khơng có “Bản kinh” Truyện Kiều vua Tự Đức sửa chữa đưa in Đào Thái Tơn ngồi việc dẫn lại phần Nguyễn Thạch Giang dịch mà ơng cho sai Cịn có thích: Tạp chí Sơng Hươ ng, số 107, thán g 11998 , tr.63 -71 232 44 45 1999 Từ trước tới nay, nhiều người cho Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân biên soạn Thánh Thán bình luận Đây vấn đề chưa có chắn, rõ ràng Theo cụ Lê Thước cho biết trước năm 1945, Huế, nhiều gia đình có sách in giấy Trung Quốc nhan đề Thập bát tài tử (trong có Kim Vân Kiều truyện), có người gọi sách Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Tử Vừa qua, dịp Huế, tơi có nhờ bạn bè tìm cho Thập bát tài tử Tuy chưa thấy bạn bè cho Thanh Tâm Tài Tử (bản in Nha Văn hóa quyền miền Nam, măn 1971) Đây in chụp mà nội dung trang viết tay Kim Vân Kiều truyện thuộc Thánh Thán ngoại thư, Thanh Tâm Tài Nhân biên thứ, Quán Hoa Đường bình luận ta biết 12.12.1981 Lương Duy Thứ, Lời giới thiệu Bản Thủy mà đọc thuộc loại 70 hồi, Kim Thánh Thán- nhà phê bình tiếng đời Thanh soạn lại Ngồi phần phê bình văn chương, Thánh Thán cắt bỏ đoạn “anh hùng Lương Sơn phân chia thứ, phân công trách nhiệm” nguyên 71 hồi mà tạo “giấc mộng kinh hồng”, Lư Tuấn Nghĩa, ơng ta mơ thấy 108 anh hùng bi giết trời đất xuất chữ “thiên hạ thái bình” Chúng ta dịch lại Thánh Thán phổ biến nhất, giữ tinh hoa cốt truyện, văn chương gọt dũa, nhuận sắc Thi Nại Am, Á Nam Trần Tuấn Khải (dịch), Lời bình Kim Thánh Thán, Thủy hử, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1999 Vương Trí Nhàn,1999, Buồn vui dời viết (Sổ tay văn học), Nxb Hội nhà văn, Sách thư viện dhct Tr.185-188 cuối sách Thay lời kết THỬ NHẠI THÁNH THÁN: CHẲNG CŨNG SƯỚNG SAO! Trong đời dài dặc thường nhiều đau khổ này, không thử nhớ lại giây phút mà ca cảm thấy sung sưỡng? Để hình dung lại niềm vui lớn lao đến với cịn bút trẻ, đăng tác phẩm đầu tiên, Nguyên Hồng bảo đại khái giống phen trúng số độc đắc; tình cảm xao động lịng viên tướng cảm thấy vừa hồn thành nghiệp lưu danh mn thuở Nhưng đời văn chuỗi dài ngày tháng nối tiếp, ngày tháng bảo bao niềm vui, lớn nhỏ, mà 233 đáng q Có nên ghi lại khơng nhỉ? Trong trình bình Mái Tây (tức Tây sương ký Vương Thực Phủ), nhà phê bình văn học tiếng Thánh Thán dẫn đoạn dài ơng người bạn Trác Sơn kể chuyện sướng đời “để cho lòng đỡ bạo bực” Điều lý thú đây, niềm vui trình bày với nhiều cung bậc, có niềm vui cao thượng bên cạnh niềm vui bị xem tầm thường, niềm vui bé nhỏ bên cạnh niềm vui cao sang, niềm vui hư vô niềm vui trần tục, ví như: …… Tr.187 Học cách nói Thánh Thán, xin thử ghi lại vài niềm vui, mà người cầm bút thể nghiệm: Khơng biết làm gì, mở lại sổ ghi chép cũ, thấy đề tài hay, viết ăn Vẫn ý mà bắt người khác Chẳng sướng sao! Một viết dông dài lủng củng, xếp xó đấy, nhiên cát sửa gọn gàng thành viết sáng sủa mạch lạc, in khen Chẳng sướng sao! Bài viết, lúc cịn ngăn kéo, tưởng bình thường, có đặt viết Nay đăng ra, mặt chữ, bộc lộ nhiều ý bất ngờ sâu sắc Chợt nhớ tới lời tự nhủ L.Tolstoi đọc lại Anna Kareenina “Lão già ghê thật” Chẳng sướng sao! Viết xong để đấy, vác túi chơi, gặp bạn bè anh em viết, chuyện trò thật ran rỉnh; trở về, thấy cần phải sửa thêm cho Chẳng sướng sao! Một người bạn vốn phục có tài, song lận đận Tự nhiên anh viết thật khá; giống chợ kiếm thứ ổi trái mùa, ngon lành mà lại lạ miệng, thiên hạ thích Bản thân tiếp kích thích mới, thêm hăm hở viết, chẳng sướng sao! Ngày rỗi xem lại đống giấy má cũ thấy có viết lâu, quá, dở quá, may không đâu đăng, đăng thiên hạ cười cho thối mũi mà tiếng xấu để đời Vội vàn châm lửa đốt, nhìn tàn lửa bốc lên, chắn từ không 234 46 2000 Chủ biên Chương Bồi HồLạc Ngọc Minh, Phạm Cơng Đạt (dịch), 2000, Trung Quốc văn học sử, tập 3, Nhà xuất phụ nữ, tr.535-536 Bộ sách dày ngàn trang, giởi thiệu ko đầy trang biết cso lúc viết nhảm vậy, chẳng sướng sao! Một sách vừa in ra, vốn cho tầm thường, lại vài tờ báo hùa tâng bốc lên tận mây xanh, thấy khó chịu Bỗng có phê bình viết đich đáng, minh định hcuyeejn, hay dở rõ ràng, chẳng sướng sao! Một người bạn giới thiệu với người khác nhà văn, mặt người lạnh tiền, không chút mảy may xúc động, chắn tên khơng gợi chút ấn tượng Nhân có việc đến thư viện, thấy sinh viên làm luận văn, cầm sách đọc hào hứng, chẳng sướng sao! Đang cười giếu nghề văn than thở với bạc bẽo nghề nghe nói kẻ giầu sang quyền quý háo danh văn chương lắm, chạy chọt để nặn lấy tập thơ, chẳng sướng sao! Một người sống vào cuối đời Minh đầu đời Thanh Kim thánh Thán Tuy mặt sáng tác phơng có thành tựu, ơng lại người có ảnh hưởng to lớn việc phổ biến hí khúc tiểu thuyết Tính tình Kim Thánh Thán hào phóng, lại thích nói chuyện kỳ lạ thường có sở kiến mới, lạ lùng, mang rõ khí chất văn nhân cuối đời Minh Cái gọi “Lục tài tử thư” ông định ra, xem sách nhu Tây sương ký, Thủy truyện sách Trang Tử, Ly Tao, Sử Ký, thi ca Đỗ Phủ sách có giá trị ngàng hàng với Qua đó, ơng phát triển thêm quan điểm văn học Lý Mộng Dương, Lý Chí, v.v Việc ơng định ra: “Lục tài tử thư” muốn nhân để đề cao địa vị hai sách Tây Sương Ký Thủy Hử truyện Bộ Thủy Hử Truyện ông bình luận Tây Sương Ký ơng bình luận nên sau trở thành ấn lưu hành rộng rãi có ảnh hưởng lớn dân gian Sự bình luận ơng thường nhấn mạnh đến việc miêu tả tính cách nhân vật trọng thị kết cấu câu chuyện ng thường có ý kiến xác nên lịch sử phê bình văn học ơng có địa vị định 235 47 2000 48 2000 Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh chủ biên, Phạm Cơng Đạt biên dịch, Trung Quốc văn học sử, tập 3, Nhà xuất Phụ Nữ 2000 49 2000 (Vƣơng Trí Nhàn) Trong Tạp chí Nhà văn T.6, viết Tự thú người viết phê bình văn học Làm để vượt thoát khỏi tẻ nhạt ? Với dung lượng báo 19 trang (từ trang 98trang 116), Năm 2000, Mộng Bình Sơn khảo dịch Tình sử Vương Thúy Kiều, đó, ngồi tình sử Thúy Kiều, cịn có lời bình sau hồi giới thiệu lời bình Kim Thánh Thán, kèm theo lời bình dịch giả Mộng Bình Sơn Tiết 2: THỦY HỬ TRUYỆN Cuối đời Minh, Kim Thánh Thán chặt bỏ phần Lương Sơn đại tự nghĩa trở sau “phồn bản” Thủy Hử Truyện, lại sửa hồi thứ thành “tiết tử”, tạo gồm 70 hồi, bị ngộ nhận loại “cổ bản” Vì bảo tồn phần tinh túy ngun bản, mặt văn tự cải tiến, nên trở thành in lưu hành mạnh Vương Trí Nhàn chia viết làm mục, đó, mục III có tên Kinh nghiệm Thánh Thán nhu cầu tự khẳng định (từ trang 103- 106) Bài viết đúc kết kinh nghiệm quí báu cơng việc phê bình văn học tác giả Vương Trí Nhàn Ở trang 103 ơng giới thiệu Kim Thánh Thán khẳng định : “ Kim Thánh Thán (1590-1648) nhà văn Trung Quốc tiếng Việt Nam với tư cách nhà phê bình chẳng khác đồng hương ơng Thi Nại Am, La Quán Trung tiếng lĩnh vực tiểu thuyết.” “Cách làm việc Kim Thánh Thán sau: gọi phê bình ơng khơng dừng lại việc viết ngắn sách luận bàn đối tượng, mà ông xông thẳng vào tác phẩm, rà soát câu chữ Như trường hợp Mái Tây mà chúng tơi có tay: nhiều trang sách in chia rạch ròi, phần văn Vương Thực Phủ, phần lời bình ơng Mà gọi bình cịn q chung chung, thật ơng xơng vào cuộc, lúc đứng địa vị người đọc hỏi han chất vấn tác giả, lại có lúc, ơng cảm thán mà lên xúc động vừa nảy sinh lòng đọc sách.Cuối chương, có lời bình luận chương, tới cuối sách lại có “phép đọc Mái Tây”, gồm 81 điều Tóm lại khơng có nhà phê bình vào sâu tác phẩm phê bình đến Ông lần theo huyết mạch nó, ơng nhắc lên đặt xuống, vầy vị đủ 236 50 2001 51 49 50 Sdd tr.104 Sđd tr 172 Xuân Diệu, 2001, Bình luận Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nhà xuất trẻ, tr.221-222 kiểu, khiến cho trước mắt Mái Tây nói chung nữa, mà “một Mái Tây Thánh Thán” ơng nói Như Thánh Thán chân thành thú nhận, ơng khơng hết, mà muốn mình, muốn làm dun với người đời sau, buộc người đời sau phải nhớ đến tên tuổi mình.”49 Đọc lại Nguyễn Du, Văn Truyện Kiều Trước kia, nhà phê bình Thánh Thán có nói: Văn Tỳ bà ký “văn thợ người”, văn Tây sương ký “văn thợ trời” Bây ta không nới Thánh Thán, thời đại chúng ta, với chủ nghĩa Mác, người đấng tạo hóa; vậy, ta hiểu ý muốn nói Thánh Thán, tức văn Tây sương ký tự nhiên sống (thợ trời), không thấy khéo léo nữa, khơng thấy cơng phu người lao động cịn dính tác phẩm nữa; mà văn Tỳ bà ký cơng phu đọc cịn thấy mùi tay, thấy chưa phải đẹp tự nhiên mà dầy rẫy, ngồn ngộn sống Tước bỏ hai danh từ kia, ta áp dụng hai khái niệm vào Truyện Kiều Truyện Hoa tiên Xuân Diệu Ba thi hào dân tộc: “Thiên nhiên Nguyễn Du thấm tình người „Người buốn cảnh có vui đâu bao giờ‟….Lúc tạo vật đằm thắm, có tình, có hồn; tạo vật có linh hồn Nguyễn du quyện vào, nối liền việc lại với nhau, tạo Truyện Kiều thành khối tình cảm nhất.”50 Trước hết, Xuân Diệu khẳng định tài phương diện ngôn ngữ phê bình Kim Thánh Thán:“Một anh bạn tơi trước Cách mạng, học đòi theo Thánh Thán, viết bình Truyện Kiều” “Trước Cách mạng, anh bạn bênh vực cho “rừng thu rỗ biếc ben hồng” ấy, giải Truyện Kiều cơng phu bình luận trữ tình! Một vài chữ Nguyễn Du làm cho anh hứng thú luận hàng trang, bắt chước Thánh Thán bình Tây sương ký, Thánh Thán Thánh Tán Anh bình hàng năm, chưa hết nửa Kiều; thật anh bị văn Nguyễn Du quần cho, mệt muốn lả Những người viết Truyện Kiều, 237 có tơi, lại chẳng bị quần cho anh bạn hay sao? - Ấy mà tác giả nhà thơ Nguyễn Du, câu thơ thứ 3253 3254 lại nói khơng, lời q, chắp nhặt, viết dơng dài, để mua vui, vài trống canh mà Người bình luận mệt mà người sáng tác hồn nhiên nói: -“ Ban tới tơi làm việc khơng đáng kể”, chừng chưa đổ mồ tí Như chừng viết thêm truyện dông dài Như người múa đường võ tuyệt diệu, mà bảo vài bước sơ sài cho vui Chứng tỏ viết Kiều tác giả chưa phải làm cạn lực, chưa cạn ý tình! Và núi mọc lên cuối chỗ ta tưởng khoảnh đất phẳng hay sao?”51 Xuân Diệu ngưỡng mộ tài ngôn ngữ Nguyễn Du, ông gọi “Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ, phù thủy ngôn từ” 52 Xn Diệu lại nói: “Trước kia, nhà phê bình Thánh Thán có nói: Văn Tỳ bà ký “văn thợ người”, văn Tây sương ký “văn thợ trời” Bây ta khơng nói Thánh Thán, thời đại chúng ta, với chủ nghĩa Mác, người đấng tạo hóa; vậy, ta hiểu ý muốn nói Thánh Thán, tức văn Tây sương ký tự nhiên sống (thợ trời), không thấy khéo léo nữa, không thấy công phu lao động cịn dính tác phẩm nữa; mà văn Tỳ bà ký cơng phu đọc cịn thấy mùi tay, thấy chưa phải đẹp tự nhiên mà đầy rẫy, ngồn ngộn sống.” 51 2001 Toàn tập Xuân Diệu, tập III, NXB Văn học, Nguyễn Bao Sưu tầm, biên soạn giới thiệu Thanh niên với quốc văn tr.21 “Tài tử” người có tài Có tài có tình Có tình có ý; có biết hay, đẹp đời Bọn văn sĩ thi gia “tài tử” mà mặc khách tao nhân “tài tử” “Tài tử” miệng gấm lòng châu Những bệnh ấu trĩ thời đại Về phương diện hình thức, phần lớn 51 52 Sđd tr 375-376 Sđd tr.314 238 thơ ta bày cảnh nhảy chân đường phá hoại Những câu thơ lấc cấc, gập ghềnh, nghe khổ tai, đọc khổ miệng Những thơ người bị tháo khớp xương bàn tay rời khỏi cánh tay, đùi xa bắp vế (tr.127) Tr 128 Một thơ sinh vật có thể Mỗi câu, chữ đứng đâu có lý Có kỷ luật hàng thơ nghiêm người lính đứng quân ngũ Đổi câu, chữ sai gan phổi thơ, thơ lệch lạc, ngã xiêu Thế mà thơ bây giờ, chữ đứng trị đùa, khơng có cần thiết Chữ đứng đây, chữ đứng chỗ khác, tác giả chả bảo Người ta thấy câu thơ theo luật may rủi bắt vần Số chữ hợp mây trời, to nhỏ tuỳ theo gió Người ta không hiểu câu hai chữ mà không mười chữ, bốn mươi câu chẵng năm câu Mà gọi câu thơ? Hay xuống giịng? Những thơ dường đám mây, khơng hình, khơng nét rõ ràng, muốn kéo cho lãng thêm hay bóp lại cho bớt phồng phềnh Tự đạt kỷ luật cho mình, kỷ luật linh đọng tuỳ theo trường hofp, ln ln có kỷ luật Muốn ca, muốn hat 53 2002 Phương Lựu, 2002, Từ văn học so sánh đến thi học so Tr 130 Chúng ta nghiệm thấy phần lớn thơ giống nháp chưa xong thơ Có lẽ thơ chưa có cảm xúc kỹ, chưa có làm kỹ Thơ thơ nhật ký, thơ chép vội, thơ tài liệu Mà người đọc chưa có đọc kỹ Sự dĩ nhiên Chúng ta bàn nhiều việc cấp bách Chương XXI SO SÁNH CHUNG QUANH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC Về tính chủ động người tiêp nhận 239 sánh, Nhà xuất Văn họcTrung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, tr 301 54 2003 Trần Nho Thìn, 2003, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa,Nhà xuất giáo dục, tr.174175 Đến thời Minh, Kim Thánh Thán bàn cách tiếp thu khác nhau, qua tác phẩm cụ thể: “Tây sương ký dứt khốt khơng phải dâm thư, mà chắn diệu văn Từ sau, có người xem diệu văn, lại có người xem nói dâm thư, Thánh Thán tơi khơng lấy làm điều Văn nhân cho văn thơi, cịn kẻ dâm thấy chuyện dâm đó” (Độc đệ lục tài tử thư “Tây sương ký”pháp chi nhị) Rõ ràng đây, Kim Thánh Thán nêu cao phẩm cách người đọc tiếp xúc với tác phẩm có cảm nhận khác Đặc biệt người đọc phát huy vai trị sáng tạo tiếp nhận tác phẩm Và gọi lối đọc phát huy, ký thác .Kim Thánh Thán cịn nói rõ tượng qua trường hợp cụ thể: “Tơi ngày phê bình Tây sương ký chẳng qua người đời sau nghĩ đến tơi, mà tơi khơng cí làm q sẵn cho họ, bất đắc dĩ phải làm việc Tơi thực khơng rõ ý đồ người viết Tây sương ký có hay khơng?Nếu vậy, nói đến bắt đầu thấy rõ Tây sương ký Bằng khơng, nói trước đay thấy Tây sương ký, lại thấy thêm riêng Tây sương ký Thánh Thán được” (Độc đệ lục tài tử thư”Tây sương ký”pháp chi nhị) T M HIỂU TÍNH LUẬN ĐỀ TRONG TRU N KIÊU ĐỂ XEM X T VẤN ĐỀ C HAY KH NG CHỦ NGH A HIỆN TH C Ở TÁC PHẨM NÀY Ai biết Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều sở cốt truyện Kim Vân Kiều truyện, tác phẩm minh họa cho thuyết tài mệnh tương đố… Trong nhận thức Thánh Thán, câu chuyện oan khổ lưu ly nàng Kiều tài sắc ví dụ minh họa cho kiết luận rút quan sát trực quan: tài mệnh tương đố Về lý thuyết, có quyền giả sử tiếp thu cốt truyện Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du có bị hấp dẫn thuyết định mệnh siêu hình 240 G.S Lương Duy Thứ, 2005, Thi pháp thơ Đường (Bài giảng chuyên đề) Nhà xuất đại học Sư phạm, tr.33 Bài VỀ THI PHÁP VÀ THI PHÁP TH ĐƯỜNG 55 56 2005 G.S Lương Bài Duy Thứ, giản 2005, Thi pháp g thơ Đường (Bài giảng chuyên đề) Nhà xuất đại học Sư phạm, tr.33 G.S Lương Duy Thứ, 2005, Thi pháp thơ Đường (Bài giảng chuyên đề) Nhà xuất đại học Sư phạm, tr.33 Bài VỀ THI PHÁP VÀ THI PHÁP TH ĐƯỜNG Quan sát cách đánh giá Mao Tơn Cương tín hiệu nghệ thuật Tam quốc ta thấy nhà phê bình đặc biệt ý đến tính quan niệm thủ pháp nghệ thuật Dưới ngịi bút ơng, La Quan Trung lên danh thủ cờ tướng, khéo xếp đường nước bước, kiện nhân vật bố trí cờ khơng đảo ngược Cịn Kim Thánh Thán thản kêu lên “Những tên Thiên cang Địa sát xét khơng hợp lịng trời, cớ lại có văn chương mê hồn làm vậy, ta muốn dựng dậy Thi Nại Am mà hỏi cho ra” (Thánh Thán ngoại thư) rõ ràng khó mà phân biệt ông khen nội dung hay khen hình thức, khen hồn, thần sông động, sức vang vọng sâu xa tác phâm Thủy Hử 158.Xuân Diệu bị hút vào mối tình Thuý Kiều- Kim Trọng người cuộc, đọc đọc lại đoạn Kim- Kiều gặp Kim Trọng tương tư Kiều kể có trăm lần; đến mức đếm tỉ mỉ “Nguyễn Du dùng 238 câu thơ vào việc mối lai hồi hộp này, chia làm bảy bước,”có tất bước hồi hộp, lui tới, có khơng, dẫn đến bước mối lái thắng lợi cuối cùng: Lần theo tường gấm dạo quanh, Trên đào nhác thấy cành kim thoa… Và có Xuân Diệu hình dung dáng Kim Trọng; hai bước một, chăm chăm chúi chúi đến nhà người yêu, đọc câu Kiều “xăm xăm- đè nẻo- Lam Kiều- lần sang” Thật là: “Ta nòi tình, thương người đồng 241 điệu” (Chu Mạnh Trinh) 57 2013 Trần Đình Sử, 2013, Lí luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, tr 155 58 2015 Mai Huyền 59 1976 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX), tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1976 53 Sđd, tr 27 Thu Năm 1991, Văn học ngệ thuật tiếp nhận, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.5.20) Đây tư tưởng Thánh Thán phê bình van học, “phép ký thác” ơng; “Tơi ngày phê bình Tây sương ký chẳng qua người đời sau nghĩ đến tơi, mà tơi khơng có làm q sẵn cho họ, bất đắc dĩ phải làm việc Tơi thực khơng rõ ý đồ người viết Tây sương ký có hay khơng? Nếu vậy, nói đến bắt đầu thấy rõ Tây sương ký Bằng khơng, nói trước thấy Tây sương ký, lại thấy thêm riêng Tây sương ký Thánh Thán được” Quan niệm đọc ký thác xem tác phẩm nơi gửi gắm tư tưởng, tình cảm mình.Vấn đề cách hiểu có hợp với ý định tác giả hay khơng, khơng phải định, gặp gỡ với tác giả chỗ Lý luận phê bình Văn học- nghệ thuật, số 40/2015, Phê bình văn học Việt Nam thời trung đại: nhìn khái qt, Mai Thu Huyền có nhắc đến ảnh hưởng số nhà phê bình Trung Quốc cổ với Việt Nam, đề cập tầm vóc Thánh Thán vấn đề thác danh môt số người mượn danh nhà phê bình tiếng, “Mao Tôn Cương phải thác danh Kim Thánh Thán để đề tựa cho Tam Quốc chí mình, gọi Thánh Thán ngoại thư hình thức dựa uy tiền bối”53 Tr 94 Cũng đề tài tình yêu văn học giai đoạn cịn thấy người cá thể hóa bắt đầu khẳng định Hơn rung động khác, rung động trước tình yêu nhà thơ thể có tính chất cá thể hóa tương đối rõ nét Trong Sơ kính tân trang xao xuyến đến choáng ngợp người, trước mối tình đầu tan vỡ Hoa tiên trách móc tình u lỗi hẹn, Hồ Xuân Hương chua chát phẫn nộ tình yêu dang dở Phan Trần mối tình đẹp xảy trước 242 bàn thờ phật, nhà sư truyện thơng cảm cho tình u đơi trai gái Lý luận văn học thời kỳ phong kiến nước ta thường có tính cách giáo điều, rập khn theo quan điểm lý luận văn học Trung Quốc, không phản ánh trung thực thành tựu sáng tác, phần sáng tác chữ Nôm Nguyễn Văn Siêu nói “văn đạo mà ra” cách dẫn giải ơng lại khơng hồn tồn phù hợp với quan niệm “Người đời xưa muốn làm thơ văn cho hay nhiều, cố ý làm thơ văn cho hay hay; không cần làm thơ văn cho hay, thơ văn lại hay Ví kẻ trồng cây, người dùng đất hàng trăm mẫu, bón tưới nước sơng, định làm cho cao trăm trượng, sương gió dãi dẫu, nắng mưa thấm nhuần, lớn cành dài phát triển Nhờ mà có nhiều vẻ đẹp giống văn chương trời đất Một người dùng lưng giỏ đất, tưới nước chén, mong gang tấc, hôm uốn cành, ngày mai cắt lá, cong queo nghiêng ngửa trăm vẻ khác nhau, có giúp vui cho mắt phần nào, sinh ý tự nhiên tránh không mòn mỏi Văn với đạo khác nhua văn đạo mà ra…”54 54 Dữ Quảng Đông du tử Lục Luân Anh thư, Phương Đình văn loại, tập 3, A.100(1) 243 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Bộ sách Kim Thánh Thán tồn tập (Lục Lâm tập chỉnh lí) mà luận án sử dụng Hình Thư pháp Kim Thánh Thán 244 Hình Thư pháp Kim Thánh Thán

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w