1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng văn nghệ diên an và tiếp nhận ở việt nam giai đoạn 1940 1960

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU ISSN 0494-6928 VĂN HỌC Số (589) LITERARY STUDIES Tháng 3-2021 MỤC LỤC Lời đầu số Tony Bennett Các văn lịch sử: quy định cho đọc văn chúng Nguyễn Duy Bình Dịch văn học từ góc nhìn thơng diễn học 22 Nguyễn Thị Minh Về cách đọc queer: Judith Butler đọc Antigone Sophocles 33 Hoàng Cẩm Giang Để chống lại chủ nghĩa so sánh: (giải) điển phạm hóa qua phim cải biên truyện Hồ Biểu Chánh (Trường hợp Chúa tàu Kim Quy) 43 Nguyễn Hữu Sơn Lịch trình tiếp nhận Tam tổ thực lục 60 Phùng Kiên Tích tụ tư trường văn học đầu kỉ XX qua tiếp nhận vốn văn học nước ngồi 76 Hồng Phong Tuấn Sự hình thành viễn tượng lịch sử quy ước diễn giải văn học Việt Nam Dân chủ cộng hòa 1945-1946 (Trường hợp tạp chí Tiên phong) 89 Đồn Ánh Dương “Người đọc” Nguyễn Tuân tình cách mạng (Tiếp cận xã hội học văn học trường hợp Chùa đàn) 103 Ngơ Viết Hồn Tư tưởng văn nghệ Diên An tình hình tiếp nhận Việt Nam giai đoạn 1940-1960 119 LITERARY STUDIES No.3 (589) March - 2021 TABLE OF CONTENTS Foreword Tony Bennett Texts in History: The Determinations of Readings and Their Texts Nguyễn Duy Bình Literary Translation from the Perspective of Hermeneutics 22 Nguyễn Thị Minh A Queer Reading: Judith Butler’s Reading of Sophocles’s Antigone 33 Hoàng Cẩm Giang Against Comparativism: (De)canonization of the Film Adaptation of Ho Bieu Chanh’s Novels (Case of Chúa tàu Kim Quy) 43 Nguyễn Hữu Sơn Reception Process of Sanzu Shilu 60 Phùng Kiên Capital Accumulation in the Literary Field of Early Twentieth Century Vietnam: The Reception of Foreign Works 76 Hoàng Phong Tuấn The Formation of the Perspective of Literary History and the Interpretive Conventions in the Democratic Republic of Vietnam (1945-1946): Case of Tiên Phong Magazine 89 Đoàn Ánh Dương Nguyễn Tuân’s Readership in the Revolutionary Situation: A Sociological Approach to Nguyễn Tuân’s Chùa Đàn 103 Ngô Viết Hoàn Yan’an Literature and Art Thought and Its Reception in Vietnam during 1940-1960 119 TƯ TƯỞNG VĂN NGHỆ DIÊN AN VÀ TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1940-1960 NGƠ VIẾT HỒN(*) Tóm tắt: Bài viết lược khảo vai trò lịch sử tư tưởng văn nghệ Diên An - coi tảng tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông, qua khái quát đóng góp việc kiến thiết văn hoá cách mạng Trung Hoa giai đoạn 1940-1960 Thông qua việc khảo sát “dịch chuyển” mặt nội dung ba phiên “Bài nói chuyện Tọa đàm văn nghệ Diên An” Mao Trạch Đơng, chúng tơi khái lược tình hình tiếp nhận tư tưởng văn nghệ Diên An Trung Quốc thời kì đầu Cùng với đó, viết tập trung luận giải tình hình tiếp nhận tư tưởng Mao Trạch Đông Việt Nam giai đoạn 1940-1960, qua phần liên hệ với dịch chuyển tư tưởng văn nghệ Việt Nam qua hai giai đoạn 1930-1945 1945-1975 Từ khóa: Tọa đàm văn nghệ Diên An, tiếp nhận văn học, văn học Việt Nam giai đoạn 1940-1960, tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông Abstract: This paper understands historical roles of Yan’an literature and art thought, specifically its contribution to the formation of the Chinese revolutionary culture from 1940 to 1960 The Yan’an literature and art thought is widely believed to have laid the foundation for Mao Zedong’s literature and art thought The content differences among the three versions of Mao Zedong’s “Talks at the Yan’an Conference on Literature and Art” suggest the early spread of Yan’an literature and art thought in China This paper also examines the reception of Yan’an literature and art thought in Vietnam from 1940 to 1960, understanding the evolution of Vietnamese literature and art thought from the period 1930 to 1945 to the period 1945 to 1975 Keywords: Yan’an Forum on Literature and Art, Literary Reception Theory, Vietnamese Literature in 1940-1960, Mao Zedong Thought on Literature and Art Vai trò lịch sử đặc điểm tư tưởng văn nghệ Diên An1 “Bài nói chuyện Tọa đàm văn nghệ Diên An” Mao Trạch Đông xem kết tinh mặt sách lược, tư tưởng xây dựng văn nghệ Trung Quốc giai đoạn đương thời Nó đặt thảo luận cách sâu sắc tồn giới văn nghệ Trung Quốc thời kì từ góc nhìn thiết chế văn hoá mới, luận giải sở thực tiễn vấn đề phục vụ văn nghệ, phát triển văn nghệ phê bình văn nghệ, Qua đó, nêu bật (*) TS - Viện Văn học Email: ngoviethoan@gmail.com đường hướng phát triển văn nghệ, đồng thời rõ tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng, văn hố, văn nghệ Trung Hoa trình xây dựng phát triển Dựa biểu “bệnh lí” giới văn nghệ sĩ Trung Quốc bộc lộ phơi bày Tọa đàm văn nghệ Diên An, Mao Trạch Đông đặt phân tích sâu nội dung: tồn đội ngũ văn nghệ thời, vấn đề phục vụ văn nghệ, vấn đề mối quan hệ trình phát triển văn nghệ vấn đề tiêu chuẩn phê bình văn nghệ, lấy cơng nơng bình làm đối tượng phục vụ phương châm hoạt động văn nghệ để giải vấn đề tư tưởng phải đối mặt 120 chỉnh đốn tác phong “không đắn” vốn tồn phổ biến giới văn nghệ Trung Quốc lúc 1.1 Phân tích tồn đội ngũ văn nghệ cách mạng Mao Trạch Đông cho rằng, tồn đội ngũ văn nghệ Trung Quốc đương thời trước hết nằm thiếu kiên định mặt lập trường Trong “Bài nói chuyện”, Mao Trạch Đông rõ, nhiều người làm công tác văn nghệ tồn tình trạng lập trường tư tưởng thiếu kiên định khơng đắn Ơng cho người làm công tác văn nghệ nên nhận thức rõ ràng bối cảnh đấu tranh cách mạng đương thời, nắm cục diện đấu tranh cách mạng để từ loại bỏ tư tưởng không phù hợp; kiên định lập trường đứng phía giai cấp vơ sản quần chúng nhân dân Kết hợp nhuần nhuyễn đội quân cầm súng đội quân văn hóa, khiến cho phong trào văn học nghệ thuật mặt trận văn hóa phục vụ mật thiết cho công tác cách mạng kháng chiến chống Nhật đương thời Trên phương diện “tính đảng lập trường sách đảng” khơng cho phép tồn thiên lệch hay dao động [6, tr.1-2] Thứ hai, biểu mập mờ mặt thái độ người làm công tác văn nghệ Mao Trạch Đông rằng, người làm công tác văn nghệ thời chưa có phương pháp cụ thể để sử dụng thái độ khác tầng lớp khác đấu tranh cách mạng Ông nhấn mạnh rằng, người làm công tác văn nghệ nên nhận thức rõ ba nhóm người đấu tranh giải phóng cách mạng: đế quốc Nhật kẻ thù địch cần phải phơi bày tàn bạo NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 3-2021 chúng, cơng kích lật đổ chúng, từ hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc; người bạn đồng minh tích cực đấu tranh có cống hiến cho cách mạng cần khẳng định ủng hộ; ngược lại, kẻ có thái độ tiêu cực đấu tranh cần phải nghiêm khắc phê bình phản đối; quần chúng nhân dân lực lượng liên quan, cần phải cổ vũ, tán dương; đương nhiên, người kiên trì tư tưởng phi giai cấp vô sản cần phải nhẫn nại giáo dục định hướng, qua đạt đồng sức đồng lòng nội mặt trận thống hình thành sức mạnh đại đồn kết to lớn [6, tr.3-4] Thứ ba, mập mờ mặt đối tượng người làm công tác văn nghệ, Mao Trạch Đông cho rằng, người làm công tác văn nghệ đương thời, chưa nhận thức rõ sáng tác văn học nghệ thuật viết trước sau kháng chiến nhằm phục vụ Ông rằng, trước kháng chiến nổ ra, người làm công tác văn nghệ đến từ khắp nơi miền đất nước Trung Quốc phần đông tập trung đô thị, đối tượng tiếp nhận sáng tác họ đa phần học sinh sinh viên viên chức Sau kháng chiến bùng nổ, mặc cho phạm vi lan tỏa tiếp nhận tác phẩm văn học nghệ thuật thời rộng khắp, song chế áp phủ đương thời, văn nghệ cách mạng gần bị biệt lập với công nơng binh, đối tượng phục vụ họ tồn phạm vi số người Trên thực tế, cách mạng nông thôn, đối tượng phục vụ tác phẩm văn nghệ thực mở rộng đến công nhân, nông dân, chiến sĩ, học sinh sinh viên tầng lớp cán thuộc lĩnh vực khác Song lúc này, tầng Tư tưởng văn nghệ Diên An lớp học sinh sinh viên khơng cịn học sinh sinh viên theo hình thức cũ, họ trở thành lực lượng cán cách mạng dự bị hùng hậu tương lai Do vậy, đối tượng tiếp nhận giai đoạn đó, theo Mao Trạch Đơng nên tầng lớp công nông binh cán cách mạng Chỉ nhận thức rõ ràng tầng lớp nói trên, người làm cơng tác văn nghệ sáng tác tác phẩm có sức sống, có giá trị thực [6, tr.4] Sau cùng, tồn đội ngũ làm công tác văn nghệ Trung Quốc đương thời, theo Mao Trạch Đơng cịn nằm chỗ có sai lệch mặt nhận thức lơ mặt chức trách cơng việc Ơng rằng, nhiều người làm công tác văn nghệ chưa nhận thức rõ độc hại ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng tư sản hủ bại, đồng thời có ý vận dụng tư tưởng công tác văn nghệ Điều có ảnh hưởng lớn chức năng, nhiệm vụ giáo hóa văn học nghệ thuật Trên phương diện học tập, nhiều người làm công tác văn nghệ xuất phát từ “tình yêu”, đồng thời theo đuổi tự chân lí trừu tượng; từ đó, lệch khỏi quỹ đạo thực tế cách mạng, sa đà vào thuyết tâm giai cấp tư sản Trên phương diện công tác, nhiều người làm công tác văn nghệ chưa bắt kịp chuyển biến cách mạng trước sau kháng chiến để từ hiểu ngơn ngữ lời nói nhân dân, thấu hiểu nhân dân, sâu vào quần chúng; qua đó, có điều chỉnh mực cho phù hợp với chuyển biến đối tượng tiếp nhận thời kì mới; mà lại có sáng tác xa rời quần chúng, xa rời thực tế, lời lẽ sáo rỗng Như không đạt được ý nghĩa cần có sáng tác, chẳng quần 121 chúng đón nhận u thích Chi lấy tư tưởng khoa học vũ trang đầu óc, hình thành nên lí luận dẫn dắt đắn gợi mở thực tiễn [7, tr.847, 848, 855] 1.2 Giải vấn đề văn nghệ phục vụ phục vụ nào? Để khắc phục thực trạng thiếu hài hòa nhiệm vụ cấp bách hồn cảnh thực tế đội ngũ làm cơng tác văn nghệ thời, theo Mao Trạch Đông cần phải đối diện giải vấn đề “phục vụ ai”, tức vấn đề đối tượng văn nghệ Theo ơng vấn đề có tính tính ngun tắc Mao Trạch Đơng rằng, Lênin từ năm 1905 nhấn mạnh rằng, văn nghệ giai cấp vô sản nên “phục vụ hàng ngàn hàng vạn người lao động” [15, tr.96], tư tưởng quan trọng này, trình đấu tranh thực tế không thực thấu triệt thực Theo Mao Trạch Đông, số tác phẩm văn học nghệ thuật hay công tác văn nghệ, thấp thống bóng dáng xa rời quần chúng nhân dân, xa rời thực tế đấu tranh Ví như, văn nghệ siêu giai cấp Lương Thực Thu, văn nghệ Hán gian Châu Tác Nhân Trương Tư Bình, có dấu vết tư tưởng áp mà giai cấp thống trị muốn áp đặt văn nghệ Những dạng thức văn nghệ này, theo Mao Trạch Đông phản bội nhu cầu tồn phát triển nhân dân, không thực tế xã hội thừa nhận tiếp nhận Qua ơng rằng, văn hóa chủ nghĩa dân chủ mà Trung Quốc thực cần giai đoạn đương thời “văn hóa phản phong kiến, phản đế quốc, phục vụ quần chúng nhân dân giai cấp vô sản lãnh đạo” [6, tr.1-2] Mục đích sau định hướng phát triển để phục vụ quần chúng 122 nhân dân Trong đó, “nhân dân” mà ông nhấn mạnh định nghĩa quảng đại quần chúng nhân dân, tức “công nhân, nông dân, binh sĩ giai cấp tiểu tư sản thành thị” - nhóm người chiếm 90% dân số [6, tr.11-12] Bốn nhóm người tham gia phân biệt đảm nhận vai trò tầng lớp lãnh đạo, quân đồng minh, chủ lực cách mạng lực lượng hợp tác chiến đấu đấu tranh cách mạng Trong kháng chiến chống Nhật, vai trò ảnh hưởng họ khơng thể phủ nhận, đó, họ nên đối tượng quan trọng mà văn nghệ cần phải phục vụ Mao Trạch Đông đồng thời nhấn mạnh, trước mắt, cần phải chuyển hướng từ việc văn nghệ mức ưu tiên phục vụ tầng lớp tri thức tiểu tư sản sang việc lấy công nông binh làm đối tượng phục vụ bản, để từ khiến cho bốn tầng lớp tiếp nhận văn nghệ cách mạng, qua tham gia tích cực vào q trình đấu tranh cách mạng thực tế, nhằm đạt thắng lợi cách mạng sau Trên sở giải vấn đề “phục vụ ai”, Mao Trạch Đông tiếp tục luận giải vấn đề “phục vụ nào”, tức làm để giải thỏa đáng hợp lí vấn đề phổ cập nâng cao văn nghệ Đối với vấn đề này, ông cho rằng, cần phải xuất phát từ phương diện sau để tiến hành thảo luận Trước hết, cần xác định rõ đặt tiêu chuẩn cụ thể nhằm phân biệt rõ mối quan hệ phổ cập nâng cao văn nghệ Phổ cập nâng cao phương diện khác trình phục vụ văn nghệ, phân chia cao hay thấp Theo Mao Trạch Đông, cần phải đặt vấn đề phổ cập nâng cao, muốn giải vấn đề văn nghệ phục vụ tầng lớp công, nông, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 3-2021 binh Thơng qua việc tìm hiểu học tập nhiệm vụ công, nông, binh, bám sát hướng họ, từ thực xuất phát từ tảng, trình độ văn hóa họ yêu cầu thực tế Dùng vui tươi lạc quan công nông binh lối văn phong dễ hiểu, dễ tiếp nhận để sáng tạo tác phẩm mà họ thực mong đợi kì vọng, thỏa mãn nhu cầu văn nghệ họ, qua nâng cao nhiệt tình mong muốn quần chúng tác phẩm văn nghệ Thứ hai, theo Mao Trạch Đông, cần phải kiên định nắm cội nguồn sáng tạo văn nghệ Văn nghệ với tư cách hình thái ý thức hệ thống quan niệm, chưa tự thân hình thành phát triển cách tùy ý, ngược lại, hình thành tảng thực thực tiễn sống người, đồng thời phục vụ phản ánh điều kiện khách quan xã hội đương thời Những thứ vừa thô sơ, vừa thực tế vô sinh động vốn tồn đời sống xã hội ấy, nguyên liệu cội nguồn sáng tạo văn nghệ Mao Trạch Đông nhấn mạnh rằng, sau làm rõ vấn đề “cội nguồn” sáng tạo văn nghệ, cần phải làm rõ tác dụng quan trọng “dòng”, tức kho tàng văn nghệ trác việt thời đại qua Theo ông, người làm văn nghệ cần phải không ngừng khám phá kế thừa Đối với tất thứ có ích văn học Trung Quốc nước ngồi thuộc thời kì cũ, theo Mao Trạch Đông, cần phải cởi mở bao dung để tiếp nhận, chắt lọc tinh hoa, qua đó, bổ khuyết thiếu sót tồn văn nghệ Trung Quốc đương thời; từ khiến cho mà văn nghệ phản ánh thêm đa nguyên hóa, thêm phổ biến thêm lí tưởng [3, tr.167-171] Tư tưởng văn nghệ Diên An 1.3 Xác định rõ mối quan hệ trình phát triển văn nghệ Theo Mao Trạch Đông, nắm vấn đề công tác văn nghệ nhằm phục vụ quần chúng nhân dân rồi, cần phải đào sâu làm rõ tác dụng ý nghĩa cơng tác văn nghệ tồn hệ thống công tác đảng, nội Đảng Cộng sản Trung Quốc Ngoài ra, vấn đề mặt trận thống giới văn nghệ - vấn đề nằm ngồi cơng tác đảng, cần phải trọng Vấn đề Mao Trạch Đông rõ phần “Vấn đề mối quan hệ vấn đề công tác văn nghệ đảng công tác văn nghệ phi tính đảng” [6, tr.26] Mao Trạch Đơng trước hết nhấn mạnh rằng, công tác văn nghệ phận thiết yếu thiếu tồn hệ thống cơng tác đảng Văn học nghệ thuật với tư cách phận quan trọng văn hóa, có tịng thuộc định đường lối trị phục vụ cho cương lĩnh trị Mọi văn nghệ chủ trương siêu giai cấp, độc lập tách rời với trị khơng thể tồn Mao Trạch Đơng lập luận rằng, giống Lênin ví nghiệp viết lách nghiệp giai cấp vô sản toàn nghiệp đấu tranh cách mạng có mối liên hệ giống bánh xe đinh vít Sự nghiệp văn nghệ vậy, người làm công tác văn nghệ nên nỗ lực để phát huy tỏa sáng, từ có đóng góp quan trọng cho thành cơng nghiệp cách mạng Ơng nhấn mạnh: “Tính trị công tác văn nghệ nằm chỗ, khơng phải miêu tả trị gia thuộc giai cấp vơ sản cách dung tục hóa, mà đem quan niệm đấu tranh nghệ thuật tư tưởng cách mạng 123 nghệ thuật hằn sâu vào đầu óc nhà trị cách mạng Thơng qua đường đấu tranh trị biểu cách chân thực sống động, khiến cho cỗ máy to lớn nghiệp cách mạng vận hành cách thuận lợi, trơn tru” [6, tr.27-28] Thứ hai, vấn đề cơng tác văn nghệ phi tính đảng, Mao Trạch Đơng cho rằng, nên đồn kết nhà văn học, nghệ thuật có thể, xây dựng tường thành văn nghệ vững chắc, đồng tâm hiệp lực để đạt thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Nhật “Bài nói chuyện” Mao Trạch Đơng Diễn đàn văn nghệ Diên An viết bối cảnh nhân dân Trung Quốc tiến hành kháng chiến chống Nhật Đối diện với xâm lăng tàn bạo đế quốc Nhật, ông nhận định rằng, “là người bị hại, giơ tay chịu trói hay bàng quan khơng quản, ngược lại, nên phát huy lòng yêu nước, phấn chấn đứng lên sẵn sàng hi sinh cho nghiệp bảo vệ đất nước Song, nói đến mặt trận thống có nghĩa nói đến dung hợp lập trường thái độ, trị khác nhau, hoàn cảnh sống phong cách sáng tác văn nghệ khác nhau, Đối với vấn đề, góc độ phương pháp khác nhau, khó tránh khỏi có tiếng nói bất đồng, chí mâu thuẫn Bởi thế, mặt trận thống có nghĩa phải thừa nhận thực tế khách quan Trong vấn đề kháng Nhật, vấn đề dân chủ phương pháp nghệ thuật, tác phong nghệ thuật nên đạt đồng mặt nhận thức, giải thỏa đáng vấn đề đồn kết đấu tranh, qua đạt tiếng nói có tính cộng hưởng trí cao ” [8, tr.698] 124 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 3-2021 1.4 Vấn đề xác lập tiêu chuẩn phê bình văn nghệ nội dung trị cách mạng với hồn mĩ hình thức nghệ thuật” [8, tr.699] Trong lĩnh vực văn nghệ, phương pháp phê bình văn nghệ thường sử dụng để tiến hành đấu tranh văn học nghệ thuật Phê bình văn nghệ vấn đề phức tạp nan giải Mao Trạch Đơng “Bài nói chuyện” tập trung nhấn mạnh có phân tích vấn đề tiêu chuẩn phê bình văn nghệ Ơng chia hệ thống tiêu chuẩn phê bình văn nghệ thành tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn nghệ thuật, đồng thời cho rằng, hai tiêu chuẩn tiêu chuẩn bất biến hay sơ cứng bảo thủ, mà thống cụ thể lịch sử Xuất phát từ bối cảnh khác chiến chống Nhật, dựa theo tiêu chuẩn trị để khảo sát đánh giá, thứ có ích cho kháng chiến chống Nhật đả kích phê phán quân xâm lược kẻ thù, ca ngợi đoàn kết tiến bộ, cổ vũ đấu tranh, thống đất nước đánh giá cao Ngược lại, xa rời đường hướng trị, xa rời thực tế trị bị xem không tốt bị phê phán Trên phương diện khác, cần phải dựa tiêu chuẩn nghệ thuật để đánh giá tác phẩm văn học nghệ thuật Những tác phẩm có phong cách nghệ thuật phong phú, gần gũi với đời sống quần chúng nhân dân, phản ánh thực khách quan, hay vui tươi, lạc quan quần chúng, quần chúng dễ dàng tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật tiến đánh giá cao Ngược lại, bị xem thiếu hụt tính nghệ thuật, khơng phù hợp khơng thể sử dụng vào q trình đấu tranh nhân dân Đối với mối quan hệ tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn nghệ thuật, Mao Trạch Đông nhấn mạnh cần phải nhận thức lí tính khơng chụp mũ tuỳ tiện: “Cái cần làm thống hai hòa Như thế, tư tưởng văn nghệ Diên An không vạch vấn đề cấp bách cốt lõi văn nghệ cách mạng Trung Hoa đương thời Nó cịn tảng xác định hình thành hệ thống diễn ngôn văn nghệ thiết chế văn nghệ có sức ảnh hưởng sâu sắc toàn diện toàn văn nghệ Trung Quốc từ năm 1942, qua Đại cách mạng văn hoá giai đoạn mở cửa cải cách vào năm 1978 Trên phương diện khác, có mối liên hệ định tư tưởng văn nghệ Diên An với Đề cương văn hóa (1943) - đặc biệt phương diện tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng văn hoá cách mạng - hệ hình diễn ngơn văn nghệ Việt Nam giai đoạn 1940-1960 Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đơng Trung Quốc thời kì đầu “Bài nói chuyện Tọa đàm văn nghệ Diên An” Mao Trạch Đơng từ tốc kí ghi chép Tọa đàm vào tháng năm 1942, đến công bố thức lần đầu vào tháng 10 năm 1943, chỉnh lí tải tháng năm 1953, trải qua 11 năm không ngừng biên tập, chỉnh lí Trong qng thời gian ấy, Mao Trạch Đơng hai lần có chỉnh lí biên tập lớn số luận điểm cách biểu đạt “Bài nói chuyện”, hình thành ba phiên khác văn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển văn nghệ đại Trung Quốc 2.1 Đối với tốc kí Dựa theo hồi ức đại biểu tham dự Tọa đàm văn nghệ Diên An, nội dung “Bài nói chuyện” cơng bố thức vào tháng 10 năm 1943 so với 125 Tư tưởng văn nghệ Diên An phát biểu trực tiếp Hội nghị có thay đổi định Trong đó, kể đến nội dung sau: Trong phần mở đầu “Dẫn ngôn” (Lời đề dẫn - NVH), Mao Trạch Đơng hóm hỉnh nói: “Chúng ta có hai quân đội, đội quân Thủ tướng Chu [Ân Lai] lãnh đạo, đội quân Lỗ (Tấn) làm Tổng tư lệnh” Trong cơng bố thức “Bài nói chuyện”, câu nói sửa đổi thành: “Đội quân cầm súng” “Đội quân văn hóa” Khi nói đến vấn đề phổ cập nâng cao, Mao Trạch Đơng nói câu: “Nếu anh diễn ‘Cậu bé chăn trâu’ đến trứng gà chả có mà ăn đâu” Đây câu nói phản ứng phát biểu Hà Trung Bình - Đại diện Đồn kịch nói quần chúng biên khu Hà Trung Bình phiên thảo luận “Dẫn ngơn” Tọa đàm văn nghệ Diên An nói: “Chúng chủ yếu biểu diễn nông thôn, quần chúng thích “Cậu bé chăn trâu” Mỗi lần biểu diễn, bà động viên chúng tôi, mang đến nhiều táo Tàu, trứng luộc Chúng tơi ăn chẳng hết, cịn mang theo ăn đường, đường rơi rớt nhiều vỏ trứng Ai muốn tìm đồn kịch chúng tơi, chẳng cần phải hỏi ai, cần men theo vỏ trứng, vỏ lạc rơi rớt đường liền tìm thấy chúng tơi ” Phát biểu khiến hội trường cười phá lên Mao Trạch Đơng cười nói: “Ăn trứng quần chúng, cần phải phục vụ họ thật tốt!” Trong cơng bố thức năm 1943, giữ lại câu nói trước Khi bàn việc cần có tinh thần phê phán q trình kế thừa di sản văn nghệ kiệt xuất, Mao Trạch Đơng có nhắc đến “Cổ kim trung ngoại pháp” (Phương pháp cổ kim, Trung Quốc nước - NVH), là: “Mơng ngồi Trung Quốc tại, tay duỗi cổ đại, tay duỗi nước ngồi” Mao Trạch Đơng cịn nói: “Tơi kẻ ngoại đạo làng văn nghệ, lần đầu đặt câu hỏi, vị trả lời, hôm (ngày 23 tháng năm 1942), vị kiểm tra tôi, tơi trả lời, xem có đạt chuẩn hay khơng Đề mục trả lời thi ‘Kết luận’” Những thông tin này, ấn phát hành thức bị lược bỏ [5, tr.56-60] 2.2 Phiên năm 1943 in Ngày 19 tháng 10 năm 1943, “Bài nói chuyện Tọa đàm văn nghệ Diên An” Mao Trạch Đơng thức cơng bố Giải phóng nhật báo (解放 日报, Diên An) Phiên sau gọi thống “Phiên năm 43” Ngay sau đó, nội dung nói chuyện từ Diên An lan tỏa đến khắp kháng Nhật Trung Quốc Các in “Bài nói chuyện” lan truyền nhanh chóng, từ tiền phương đến hậu phương, từ khu giải phóng đến vùng địch chiếm đóng1, đại hậu phương2 Dựa thống kê không đầy đủ Tôn Quốc Lâm, từ tháng 10 năm 1943 đến tháng năm 1953, nội Trung Quốc cho ấn hành 85 ấn loại “Bài nói chuyện” dựa “bản năm 43” Ấn độc lập “Bài nói chuyện” xuất sớm xuất Tòa báo Giải phóng Tháng 10 năm 1943, lúc với việc cho cơng bố tồn văn “Bài nói chuyện” Giải phóng nhật báo, Tịa báo Giải phóng sử dụng phương pháp thông cải xuất bản in độc Chỉ khu vực bị quân đội Nhật chiếm đóng Chỉ khu vực Quốc dân Đảng Trung Quốc quản lí 126 lập “Bài nói chuyện” khuôn giấy 140mm/ 184mm, tổng cộng 40 trang Họ cho ấn loát lúc hai phiên bản, phiên sử dụng giấy bóng, in mặt đóng thành quyển; lại sử dụng giấy thường, in hai mặt Trước văn, Tịa báo có đính thêm “Lời dẫn” Giải phóng nhật báo; tên bìa sách “Bài nói chuyện Tọa đàm văn nghệ Diên An”, phía đề tên tác giả “Đồng chí Mao Trạch Đơng”, phía đề “Giải phóng xã xuất bản”, ba dòng chữ in đỏ đậm Ở Khu giải phóng Tây Bắc Trung Quốc1, ngày 30 tháng 10 năm 1943, “Bài nói chuyện” Kháng chiến nhật báo (抗战日报), cơng bố tồn văn Sau này, thời kì kháng chiến, nhà sách Tân Hoa Thiểm Bắc, nhà sách Tân Hoa Kim Tuy, nhà sách Tân Hoa vùng biên Thiểm Cam Ninh ấn loát phát hành ấn độc lập “Bài nói chuyện” Tại Khu giải phóng Sơn Đơng2, vượt qua khó khăn bị chế áp kiểm duyệt, đội ngũ người làm công tác văn nghệ xuất thuộc quân giải phóng nhân dân Trung Quốc tổ chức tọa đàm văn nghệ lần đầu lúc với việc ấn hành “Bài nói chuyện” Ấn phát hành có tên “Bài nói chuyện Mao Trạch Đơng Tọa đàm văn nghệ Diên An - văn kiện thiết phải đọc chỉnh đốn tác phong” Sau bìa sách in “Thơng báo Hội đồng học tập tổng Trung ương”, cuối sách in “Quyết định” Bộ Tuyên truyền Đảng Cộng sản Trung Quốc NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 3-2021 Tại khu vực Hoa Trung Trung Quốc3, nhà sách Tân Hoa khu vực Tô Hoản (Giang Tô, An Huy) thành lập vào năm 1946 Ngay sau đó, in giấy đẹp, bìa vải lụa đỏ theo hình thức bỏ túi khổ nhỏ “Bài nói chuyện” xuất Đây “Bài nói chuyện” dạng bỏ túi ấn hành trước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Tại khu vực Hoa Bắc Trung Quốc4, “Bài nói chuyện” phổ biến rộng rãi Năm 1944, sách Chỉnh phong văn hiến nhà sách Dực Lỗ Dự phiên sau Chỉnh phong văn hiến nhà xuất khu vực Hoa Bắc ấn hành trích dẫn tồn văn “Bài nói chuyện” Tháng năm 1948, nhà sách Tân Hoa Thái Nhạc phát hành ấn độc lập “Bài nói chuyện” Ở khu vực Đơng Bắc Trung Quốc5, phải đến sau quân Nhật đầu hàng, nơi có hội xuất phổ biến “Bài nói chuyện” Tháng 11 năm 1945, nhà sách Đơng Bắc thành lập Thẩm Dương Ngay sau đó, vào tháng 12, nhà sách liền ấn hành Phương hướng văn nghệ Trung Quốc giai đoạn nay, chuyển dẫn tồn văn “Bài nói chuyện” Tháng 12 năm 1946, lại cho xuất ấn độc lập “Bài nói chuyện” Tại vùng Quốc dân đảng quản lí, ngày 01 tháng 01 năm 1944, Tân Hoa nhật báo (新华日报) sử dụng hình thức Phụ san, tiêu đề “Chỉ đạo Mao Trạch Đông vấn đề văn nghệ” lược đăng tải nội dung “Bài nói chuyện” Bồi Chỉ khu vực tỉnh Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ Thuộc chiến khu Hoa Đông, Trung Quốc Chỉ khu vực tỉnh Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam Chỉ khu vực tỉnh, thành Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Tây phần Nội Mông Cổ Chỉ khu vực tỉnh Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang 127 Tư tưởng văn nghệ Diên An đô Quốc dân đảng - Trùng Khánh Ấn chia nói chuyện thành ba chủ đề nhỏ: “Vấn đề nhân dân làm để nhân dân văn nghệ”, “Vấn đề phổ cập nâng cao văn nghệ”, “Văn nghệ trị” Tân Hoa nhật báo chí cịn phụ thêm “Lời dẫn” giải thích: “Do khơng thể cơng bố trọn vẹn ngun văn nói chuyện, đành trọng tâm giới thiệu” với dụng ý vạch trần sách kiểm sốt tự ngơn luận Quốc dân đảng Trung Quốc thời kì Sau này, Tân Hoa nhật báo cịn tìm đủ cách để ấn loát phát hành độc lập “Bài nói chuyện” Tại vùng bị chiếm đóng, mùa xuân năm 1944, chiến sĩ văn hóa đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc hoạt động ngầm Thượng Hải, mạo hiểm tính mạng vận chuyển ấn phẩm “Bài nói chuyện” từ kháng Nhật phía bắc Giang Tơ đến Thượng Hải, sau bí mật khắc in thành thẻ tài liệu học tập, phát tán rộng khắp Sau kháng chiến thắng lợi, Thượng Hải bị Quốc dân đảng chiếm lĩnh Do đó, vào mùa thu năm 1945, cơng bố “Bài nói chuyện”, bán nguyệt san Tân văn hóa Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo phải đặt ba tựa đề khác công bố thành nhiều đợt Tại Hongkong, vào tháng năm 1946, nhà xuất Hải Đăng Trung Quốc cho ấn hành Vấn đề văn nghệ, trang đầu sách “Bài nói chuyện đồng chí Mao Trạch Đơng Tọa đàm văn nghệ Diên An” Trên bìa sách vẽ hình ảnh hải đăng phổ chiếu ánh sáng màu đỏ Đây thủ thuật ngụy trang nhằm qua mắt kiểm soát phe đối lập Tháng năm 1949, nhà xuất Tân Dân chủ Hongkong dùng phương pháp tương tự, tái lần thứ ba “Bài nói chuyện” với nhan đề Bàn vấn đề văn nghệ, bìa sách vẽ hình ngơi năm cánh màu đỏ Trước đêm Thượng Hải giải phóng, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc hoạt động ngầm sử dụng ấn nhà xuất Tân dân chủ Hongkong làm tài liệu tuyên truyền [16], [2]1 2.3 Những chỉnh sửa phiên năm 1953 Tháng năm 1953, Hội đồng xuất Tuyển tập Mao Trạch Đông, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cho xuất Quyển thứ thuộc Tuyển tập Mao Trạch Đơng “Bài nói chuyện Tọa đàm Văn nghệ Diên An” tuyển chọn tác giả đích thân hiệu đính, sửa chữa, gọi chung “Bản năm 53” So với “Bản năm 43”, phiên có nhiều khác biệt thay đổi Trước hết, phiên lược bỏ lời giới thiệu Giải phóng nhật báo tăng thêm 13 thích quan trọng Thứ hai, nội dung chữ nghĩa có nhiều chỉnh sửa Dựa theo thống kê không đầy đủ Tân Kiệt [13, tr.57-61], phiên có khoảng 266 chỗ chỉnh sửa so với phiên trước Trong đó, lược bỏ 92 chỗ, bổ sung 91 chữ, thay đổi cách diễn đạt 83 chỗ Những thay đổi gắn với nội dung phương diện sau: Vấn đề thái độ thối với kẻ địch, vấn đề văn nghệ đặc vụ, vấn đề trình sáng Dữ kiện lịch sử sử dụng nội dung nghiên cứu tham khảo từ Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đơng thời kì Diên An - Lấy “Bài nói chuyện Tọa đàm văn nghệ Diên An” làm đối tượng khảo sát Triệu Thuỵ, Đại học Tương Đàm, 2019 Luận văn Thạc sĩ Sự chuyển hướng tư tưởng văn nghệ Lỗ Tấn thời kì Diên An việc xác lập địa vị chủ đạo tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông Trình Khang, Đại học Sư phạm Hoa Trung, 2019 128 tác, vấn đề quan hệ cao thấp văn nghệ sống, vấn đề phổ cập nâng cao, vấn đề ca tụng phơi bày Trên thực tế, “Bản năm 53” có nhiều sửa đổi, chỉnh lí bổ sung so với phiên trước Ví đổi “văn hóa nơ lệ” thành “đại hậu phương”, “bằng hữu” đổi thành “đồng minh mặt trận thống nhất”, “khách quan định chủ quan” đổi thành “tồn định ý thức”, “giai cấp phong kiến hình thức cũ giai cấp tư sản” đổi thành “hình thức văn hóa thời đại cũ”, “chủ nghĩa thực giai cấp vô sản” đổi thành “chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, Lược bỏ cách nói “văn nghệ đặc vụ”, lược tên Khổng phu tử, Lev Tolstoy thay “thánh nhân, hiền nhân”, Chữ nghĩa phổ sung phần nhiều liên quan đến nội dung bàn luận, ví luận thuật mục đích việc kế thừa di sản văn hóa: “Đối với truyền thống văn học nghệ thuật trác việt di sản văn học nghệ thuật phong phú mà thời đại cũ Trung Quốc nước để lại, cần phải kế thừa, mục đích quần chúng nhân dân” [14, tr.49] Khi bàn luận vấn đề xoay quanh phổ cập nâng cao, tác giả bổ sung thêm luận thuật mối quan hệ “nâng cao phạm vi nhỏ” “nâng cao phạm vi lớn” Khi thảo luận vấn đề người, Mao Trạch Đông bổ sung thêm quan điểm Lênin Về vấn đề đoàn kết, bổ sung thêm nội dung “phương pháp nghệ thuật” Ngoài ra, thái độ giai cấp vô sản tác phẩm văn nghệ thời đại cũ, tác giả tiến hành bổ sung luận giải, cụ thể sau: “Trước hết, kiểm nghiệm xem thái độ chúng nhân dân nào, có ý nghĩa tiến lịch sử hay không, từ mà có thái độ khác nhau” [14, tr.50-51] Đây nguyên NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 3-2021 tắc đặc biệt quan trọng hệ thống tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đơng, nội dung chỉnh lí, bổ sung “Bản năm 53” Rõ ràng, nội dung bị lược bỏ hay chỉnh lí, bổ sung khiến cho “Bài nói chuyện” có tính hệ thống quán [1, tr.10-12] Khảo sát diễn trình văn “Bài nói chuyện” tình hình tiếp nhận văn Trung Quốc thời kì đầu, không thấy khác biệt mặt văn tự phiên bản; mà khái quát tiến trình hình thành củng cố vị chủ đạo định chế văn hóa, văn nghệ ảnh hưởng hoạt động văn hóa, văn nghệ Trung Quốc suốt bốn thập kỉ Tình hình tiếp nhận văn Mao Trạch Đông bàn văn nghệ Việt Nam giai đoạn 1940-1960 Mao Trạch Đông bàn văn nghệ thức mắt bạn đọc Việt với tư cách xuất phẩm độc lập sớm vào năm 1955 qua ấn Bàn văn học nghệ thuật Nam Mộc dịch, Nxb Văn nghệ ấn loát phát hành Bản dịch gồm 66 trang, ấn hành theo khổ 13x19 theo “Lời nhà xuất bản”: “Bản dịch Bàn văn học nghệ thuật gồm hai diễn văn, khai mạc kết luận Hội nghị văn nghệ Diên An Chủ tịch Mao Trạch Đông tháng năm 1942” [9, tr.3] Về lí xuất sách này, Nxb Văn nghệ cho rằng: “Hai văn kiện q báu kho lí luận văn hóa nói chung văn nghệ nói riêng, vị lãnh tụ vĩ đại giai cấp vô sản nhân dân lao động tồn giới Nó soi đường cho giới văn nghệ vào thực tiễn Việt Nam để khắc phục khó khăn nảy Tư tưởng văn nghệ Diên An trình xây dựng văn nghệ dân tộc nhân dân ” [9, tr.34] Từ giới thiệu trang trọng này, nhận thấy, tư tưởng Mao Trạch Đơng nói chung, có tư tưởng văn hóa nghệ thuật, có sức ảnh hưởng to lớn đời sống văn hóa cách mạng nói chung, đời sống văn nghệ nói riêng Việt Nam giai đoạn 1950-1960 Từ thời điểm xuất Bàn văn học nghệ thuật, kết hợp với liệu lịch sử phân tích phần hai viết, dễ nhận thấy rằng, thảo công khai dịch xuất Việt Nam Mao Trạch Đông biên tập, chỉnh sửa tuyển in Tuyển tập Mao Trạch Đông, 3, năm 1953 Tọa đàm văn nghệ Diên An diễn vào tháng năm 1942 sau năm, vào tháng 10 năm 1943, “Bài nói chuyện” - qua chỉnh sửa - thức xuất Như xét thời điểm phát hành, dịch Việt ngữ có độ trễ 12 năm so với gốc phát hành sớm nhất, trễ năm so với hoàn thiện năm 1953 Điều phần phản ánh xu hướng dịch chuyển văn nghệ Việt Nam, văn nghệ miền Bắc từ tương đối tự phát triển giai đoạn 1930-1945, sang giai đoạn lấy văn nghệ Marxist làm tư tưởng tảng giai đoạn 1945-1975 Trên phương diện nội dung, theo khảo sát chúng tôi, dịch Việt ngữ Nam Mộc dịch tốt, nội dung hành văn bám sát với gốc Đặc biệt trình chuyển ngữ, người dịch có thích cần thiết từ ngữ thêm tiêu đề phụ khiến cho dịch dễ hiểu hơn, ví thích từ “流/ lưu - dòng” (Nam Mộc dịch “luồng”) [10, tr.31], “洋教条/ Dương giáo điều - giáo điều du nhập từ 129 bên ngoài” (Nam Mộc dịch “giáo điều ngoài” [10, tr.63], hay tiêu đề phụ: “III/ Vấn đề quan hệ công tác sáng tác vấn đề mặt trận thống giới văn nghệ” [10, tr.43], “V/ Vấn đề cải tạo tư tưởng” [10, tr.62], “VI Vấn đề phê bình, vấn đề quan hệ trị nghệ thuật, quan hệ nội dung hình thức” [10, tr.48], Các tiêu đề gốc Tiếp sau Bàn văn học nghệ thuật Nxb Văn nghệ phát hành vào năm 1955, năm 1959, tức sau bốn năm, Nxb Văn học phát hành 2065 cuốn, khổ 13x19 Mao Trạch Đông bàn văn nghệ Hồ Tố Ngọc dịch Theo thông tin cung cấp phần “Lời người dịch”: “Đây dịch Mao Trạch Đông bàn văn nghệ, gồm ý kiến Mao Chủ tịch văn nghệ Ban biên tập tủ sách lí luận Marxist, Sở Nghiên cứu Văn học thuộc Viện Khoa học Trung Quốc sưu tầm trình bày theo thứ tự năm tháng, nhà xuất Văn học nhân dân (Trung Quốc) phát hành tháng 12 năm 1958” [10, tr.5] Như thế, xét thời điểm xuất bản, sách gần dịch phát hành Việt Nam sau phát hành thức Trung Quốc So với dịch Nam Mộc phát hành trước đó, Mao Trạch Đơng bàn văn nghệ ngồi “Bài nói chuyện Tọa đàm văn nghệ Diên An”, cịn bổ sung thêm 15 nội dung gồm thư Mao Trạch Đông với giới văn nghệ sĩ Trung Quốc viết thảo luận vấn đề cụ thể văn nghệ như: “Phong trào văn hóa”, “Thần thoại thực”, “Học tập”, “Phong trào Ngũ tứ”, “Văn hóa dân chủ mới”, “Cải tạo việc học tập chúng ta”, “Chống bệnh ‘sáo’ cách mạng”, “Bài nói chuyện buổi 130 Tọa đàm văn nghệ Diên An”, “Mặt trận thống công tác văn hóa”, “Vấn đề văn hóa, giáo dục, phần tử tri thức”, “Đối tượng phong trào văn hóa Trung Quốc”, “Ca tụng gì, phản đối gì”, “Vấn đề văn phong”, “Một thư thơ”, “Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” Như thế, so với phác họa văn nghệ cách mạng Tọa đàm văn nghệ Diên An, Mao Trạch Đông bàn văn nghệ (bản năm 1959) xem tiến trình phạm trù hóa, hệ thống hóa mặt tư tưởng Mao Trạch Đông phương diện văn hóa, văn nghệ Bản dịch cập nhật Hồ Tố Ngọc khơng phiên bổ sung cho dịch Nam Mộc trước đó, mà cịn cung cấp cho người đọc Việt Nam, người làm công tác văn hóa, văn nghệ Việt Nam đương thời tranh tồn cảnh văn hóa, văn nghệ Trung Hoa thiết chế quyền lực Mao Trạch Đơng Ngồi hai ấn phẩm Bàn văn nghệ dịch giới thiệu Việt Nam nói trên, Trung Quốc, năm 1960 đến trước Cách mạng văn hóa, Tuyển tập Lí luận phê bình văn nghệ Mao Trạch Đông, luận văn học nghệ thuật lần lược biên tập, xuất giới thiệu đến đông đảo quần chúng Trung Quốc Tuy thế, theo khảo sát chúng tôi, hai văn không dịch xuất Việt Nam Mặc dù vậy, vận dụng tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông vào giải số vấn đề thực tiễn văn nghệ Việt Nam, đặc biệt phương diện phê bình văn học, nghệ thuật giai đoạn 1950-1970 rõ rệt Chịu ảnh hưởng tư tưởng văn nghệ Diên An vấn đề văn nghệ phục vụ ai, phục vụ nào, mối quan hệ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 3-2021 trị văn nghệ, Nguyễn Hữu Đang cho rằng: “Những chủ trương văn hóa túy, trung lập thiển cận, trống rỗng phản bội đoàn thể” [11] Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đơng phương diện tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn văn nghệ phê bình văn học nghệ thuật, Đặng Thái (Thai) Mai - kiến trúc sư văn học cách mạng Việt Nam - tiến hành loạt phê bình tác giả, tác phẩm văn học giai đoạn 1930-1945 Ví như, cho tác phẩm Đồ Phồn “cấu tứ quan điểm nhân sinh sai lầm” hay tác phẩm ThaoThao cịn có “cái lối phân tích tâm lí tiểu tư sản”, [4] Phê phán tồn đội ngũ người làm công tác văn nghệ Việt Nam giai đoạn trước sau Cách mạng Tháng 8, năm 1945, Vũ Ngọc Phan bình luận: “Bài trừ triệt để xu hướng ủy mị, lãng mạn cổ hủ, gột rửa cho ý kiến điếm đàng, lấy hành lạc làm cốt yếu đời ” [12] Ngoài ra, riêng tờ Tiên phong, chúng tơi cịn khảo sát viết khác Đặng Thai Mai, Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Ngọc Phan, Triều Mai, xoay quanh vấn đề văn nghệ kháng chiến Việt Nam, mà đó, dấu ấn tư tưởng văn nghệ Diên An rõ nét Việc tư tưởng văn nghệ Diên An tiếp nhận thảo luận sôi Việt Nam giai đoạn 1940-1960 có liên quan trực tiếp đến bối cảnh trị - lịch sử hai nước Việt - Trung thời kì Quá trình tiếp nhận này, mặt khác, nhu cầu tự thân văn hóa cách mạng Việt Nam việc hình thành thiết chế văn hóa nhằm biến văn hóa, văn nghệ trở thành mặt trận xung kích công đấu tranh cách mạng Tư tưởng văn nghệ Diên An Kết luận Tư tưởng văn nghệ Diên An tượng lịch sử có tác động sâu sắc trình hình thành phát triển văn nghệ Trung Quốc đương đại Nó hệ thống phạm trù, quan niệm nghệ thuật bổ sung hoàn thiện suốt thời gian dài gắn với thực tiễn cách mạng nước Trung Hoa kiểm nghiệm thực tiễn sáng tạo văn học nghệ thuật nước Khảo sát tư tưởng văn nghệ Diên An, đặc biệt q trình tiếp nhận Trung Quốc Việt Nam, khơng nhằm phát hệ thống quan niệm phạm trù nghệ thuật tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đơng, mà cịn góp phần thấu rõ đường lối văn nghệ chủ trương văn nghệ Trung Quốc giai đoạn lịch sử đặc thù Trong bối cảnh Việt Nam Trung Quốc có tương đồng định hồn cảnh trị - lịch sử giai đoạn kiến quốc, tư tưởng văn nghệ Diên An không dịch, giới thiệu Việt Nam trào lưu hay tượng văn luận nước ngồi, mà cịn vận dụng phổ biến số thời kì định Việc khảo sát tình hình tiếp nhận tư tưởng văn nghệ Diên An Việt Nam giai đoạn 1940-1960, có ý nghĩa học thuật định việc tổng kết, đánh giá tiến trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử đầy biến động Tài liệu tham khảo [1] 崔余辉: “毛泽东文艺思想的方法论研究 纪念《在延安文艺座谈会上的讲话》发表75 周年”,《党史博采(理论)》。 [2] 程康 (2019),《延安时期鲁艺的“转向”与 毛泽东文艺思想主导地位的建构》,华中师 范大学硕士学位论文。 131 [3] 章玉丽 (2015), “习近平文艺座谈会讲话与 毛泽东文艺思想的共性探究”,《广西社会 科学》,2015 (06)。 [4] Xem viết Đặng Thai Mai Tiên phong, số đặc biệt 15-16-17 [5] 韩华:“增强文学艺术的思想政治教育功 能—学习毛泽东《在延安文艺座谈会上的讲 话》精神”,《思想教育研究》,2018(07)。 [6] 毛泽东 (1975),《在延安文艺座谈会上的 讲话》,人民出版社。 [7] 毛泽东 (1991),《毛泽东选集》,第1卷, 人民出版社。 [8] 毛泽东 (1991),《毛泽东选集》,第2卷, 人民出版社。 [9] Mao Trạch Đông (1955), Bàn Văn học nghệ thuật, Nam Mộc dịch, Nxb Văn nghệ, Hà Nội [10] Mao Trạch Đông (1959), Bàn văn nghệ, Hồ Tố Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Đang (1945), “Trở lực văn hóa ách đế quốc”, Tiên phong, số 1: 7/1945 [12] Vũ Ngọc Phan (1946), “Tinh thần cách mạng văn chương Việt Nam”, Nguồn sống mới, Tiên Phong, 1-1946 [13] 辛杰 (2020),《毛泽东的文艺建设思想 及当代价值—基于〈在延安文艺座谈会上的 讲话〉的再思考》,《中共太原市委党校学 报》,第2期。 [14] 中共中央文献研究室(编) (2002), 《毛 泽东文艺论集》,中央文献出版社。 [15] 中共中央马克思恩格斯列宁斯大林著作 编译局 (1987),《列宁全集》,第12卷,人民 出版社。 [16] 赵瑞 (2019),《延安时期毛泽东文艺思想 研究—以〈在延安文艺座谈会上的讲话〉为 中心,湘潭大学硕士学位论文。 ETUDES LITTERAIRES No.3 (589) Mars - 2021 TABLE DES MATIÈRES Avant-propos Tony Bennett Textes dans l’Histoire: Les déterminations de la lecture et de ces textes Nguyễn Duy Bình Traduction littéraire depuis l’herméneutique 22 Nguyễn Thị Minh Sur une lecture de queer: la lecture d’Antigone par Judith Butler 33 Hoàng Cẩm Giang Contre le comparatisme: (dé) canonisation dans le film adapté Chúa tàu Kim Quy de Hồ Biểu Chánh 43 Nguyễn Hữu Sơn Parcours de réception de Tam tổ thực lục (Ecrits de de trois anciennes generations) 60 Phùng Kiên Accumulation des capitaux culturels dans le champ littéraire du XX siècle travers la réception des capitaux étrangers 76 Hoàng Phong Tuấn Formation de la perspective de l’histoire et des nouvelles conventions d’interprétations en 1945-1946 (Cas de la Revue Tiên Phong) 89 Đoàn Ánh Dương “Lecteurs” de Nguyễn Tuân dans la situation révolutionnaire 103 Ngơ Viết Hồn Pensée d’art Diên An par Mao et sa réception au Việt Nam pendant la période 1940-1960 119 ... Huy Tư? ??ng, Vũ Ngọc Phan, Triều Mai, xoay quanh vấn đề văn nghệ kháng chiến Việt Nam, mà đó, dấu ấn tư tưởng văn nghệ Diên An rõ nét Việc tư tưởng văn nghệ Diên An tiếp nhận thảo luận sôi Việt Nam. .. Việt Nam giai đoạn 1940- 1960, qua phần liên hệ với dịch chuyển tư tưởng văn nghệ Việt Nam qua hai giai đoạn 1930-1945 1945-1975 Từ khóa: Tọa đàm văn nghệ Diên An, tiếp nhận văn học, văn học Việt. .. 103 Ngơ Viết Hồn Yan? ?an Literature and Art Thought and Its Reception in Vietnam during 1940- 1960 119 TƯ TƯỞNG VĂN NGHỆ DIÊN AN VÀ TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1940- 1960 NGƠ VIẾT HỒN(*)

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w