Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNGG (POHE) Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH H Đ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚN NG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Tài liệu Đơn vị tài trợ Nhóm đối tác hỗ trợ kĩ thuậtt NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE Tài liệu thực Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Mã số Dự án: NICHE/ VNM-103 Chỉ đạo biên tập: Ông Bùi Anh Tuấn – Giám đốc Dự án Ông Nguyễn Tiến Dũng – Điều phối viên Dự án Ông Siep Littooij – Đồng Giám đốc Dự án Ông Nguyễn Văn Đường – Ban Quản lí Dự án Bà Nguyễn Thị Thu Hà – Ban Quản lí Dự án Biên soạn: PGS.TS Phạm Thị Hương – TS Lê Thái Hưng Bản quyền tài liệu thuộc Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn Nội dung tài liệu trích dẫn phần với điều kiện nêu rõ nguồn trích dẫn tên tài liệu Nghiêm cấm việc chép với mục đích thương mại Thông tin tài liệu cập nhật thời điểm tháng 01/2016 Bản quyền xuất thuộc Nhà xuất Đại học Sư phạm Mọi hình thức chép toàn hay phần hình thức phát hành mà khơng có cho phép trước văn Nhà xuất Đại học Sư phạm vi phạm pháp luật Chúng ln mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả để sách ngày hoàn thiện Mọi góp ý sách, liên hệ thảo dịch vụ quyền xin vui lòng gửi địa email: kehoach@nxbdhsp.edu.vn Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978-604-54-3087-3 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HỘP 10 DANH MỤC KÍ HIỆU 11 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 12 MÔ TẢ HỌC PHẦN .13 BÀI KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH SƯ PHẠM 16 1.1 Khái niệm chương trình đào tạo 16 1.2 Mục đích chương trình đào tạo 21 1.3 Cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 23 1.4 Phân loại chương trình đào tạo 26 1.5 Giới thiệu tóm tắt mơ hình phân tích sư phạm thành tố 34 CÂU HỎI ÔN TẬP 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 BÀI MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI MỤC TIÊU ĐÀO TẠO .38 2.1 Xây dựng áp dụng mục tiêu đào tạo xây dựng chương trình đào tạo 38 2.2 Giới thiệu hệ thống phân loại mục tiêu đào tạo theo Bloom Block 45 2.3 Ứng dụng hệ thống phân loại Bloom Block xây dựng chương trình đào tạo 54 CÂU HỎI ÔN TẬP 56 BÀI TẬP 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 BÀI CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN POHE .58 3.1 Các đặc trưng chương trình đào tạo POHE 58 Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 3.2 Sự khác biệt với đào tạo POHE với đào tạo truyền thống giáo dục đại học nước ta 65 CÂU HỎI ÔN TẬP 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BÀI CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO POHE VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .70 4.1 Giới thiệu tóm tắt chu trình phát triển chương trình đào tạo đào tạo POHE 70 4.2 Giới thiệu tóm tắt bước chu trình phát triển đổi chương trình đào tạo 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 79 BÀI TẬP 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 BÀI PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG HỒ SƠ NGHỀ NGHIỆP 81 5.1 Tại phải tìm hiểu nhu cầu giới nghề nghiệp? 82 5.2 Khi cần tiến hành phân tích nhu cầu thị trường lao động? 84 5.3 Phương pháp, công cụ thu thập thơng tin phân tích nhu cầu giới nghề nghiệp 85 CÂU HỎI ÔN TẬP 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BÀI XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG HỌC TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO POHE 94 6.1 Xây dựng Hồ sơ lực, Hồ sơ tốt nghiệp hay Chuẩn đầu 94 6.2 Phân bổ mục tiêu học tập thiết kế chủ đề, nội dung học tập 98 6.3 Xây dựng khung chương trình đào tạo 100 CÂU HỎI ÔN TẬP .103 BÀI TẬP 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 BÀI XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 105 7.1 Xác định mục tiêu học phần .106 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn 7.2 Lựa chọn phương pháp giáo dục .107 7.3 Lựa chọn phương pháp đánh giá kết học tập 110 7.4 Tổ chức hoạt động dạy học 114 CÂU HỎI ÔN TẬP .116 BÀI TẬP 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 BÀI GIẢNG VIÊN POHE VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC 118 8.1 Vai trò giảng viên POHE 118 8.2 Vai trò cán quản lí giáo dục đào tạo POHE 123 8.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho đào tạo POHE 125 CÂU HỎI ÔN TẬP .126 BÀI TẬP 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 BÀI CƠ SỞ VẬT CHẤT, HỌC LIỆU VÀ MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ TRONG ĐÀO TẠO POHE 127 9.1 Cơ sở vật chất đào tạo POHE 127 9.2 Phát triển tài liệu dạy học 130 9.3 Xây dựng quy định, hướng dẫn việc dạy, học đánh giá kết học tập 130 CÂU HỎI ÔN TẬP .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 BÀI 10 QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO POHE 135 10.1 Vai trò giới nghề nghiệp đào tạo POHE 135 10.2 Sự tham gia giới nghề nghiệp phát triển chương trình đào tạo POHE 137 10.3 Phương thức thu hút tham gia giới nghề nghiệp .139 CÂU HỎI ÔN TẬP .140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu BÀI 11 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH POHE 142 11.1 Vai trò, trách nhiệm bên liên quan đào tạo POHE 142 11.2 Tổ chức quản lí đào tạo 144 11.3 Xây dựng môi trường học tập đào tạo POHE 148 11.4 Giám sát trình thực .149 11.5 Đảm bảo chất lượng .150 CÂU HỎI ÔN TẬP .153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE LIÊN QUAN ĐẾN MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 155 Tiêu chuẩn 3.1 Phát triển chương trình đào tạo POHE .155 Tiêu chuẩn 3.2 Thực chương trình đào tạo POHE 155 Tiêu chuẩn 2.5 Xây dựng môi trường học tập 155 Tiêu chuẩn 1.3 Thái độ, đạo đức nghề nghiệp 155 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn LỜI NĨI ĐẦU Trong khn khổ pha (2005 – 2009), Dự án Giáo dục đại học Việt Nam – Hà Lan (PROFED) nỗ lực nâng cao lựa chọn nghề nghiệp cho sinh viên thơng qua việc xây dựng chương trình đào tạo theo hình thức thí điểm, trọng tâm thích ứng với thị trường lao động phương pháp học tập lấy người học làm trung tâm, nhằm góp phần vào cơng đổi toàn diện hệ thống giáo dục đại học nước ta Cùng với hỗ trợ trường khoa học ứng dụng Hà Lan, năm 2007, trường đại học Việt Nam tham gia Dự án xây dựng triển khai giảng dạy 10 chương trình đào tạo POHE thuộc lĩnh vực như: Du lịch khách sạn, Sư phạm, Công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan, Nông lâm, Xây dựng, Công nghệ thông tin, Điện tử Đến nay, hàng ngàn sinh viên POHE tốt nghiệp từ chương trình đào tạo POHE gia nhập thị trường lao động thành công chứng tỏ ưu việt tiếp cận đào tạo POHE so với đào tạo truyền thống Với mục tiêu củng cố nhân rộng mơ hình đào tạo POHE phạm vi trường tham gia Dự án trường đại học khác hệ thống giáo dục đại học, Dự án Phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn (gọi tắt POHE 2) (2012 – 2015) hỗ trợ trường tiếp tục phát triển chương trình POHE Trung tâm POHE trường số thành lập năm 2014 để đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên POHE Dự kiến 40 chương trình POHE chuyển đổi từ chương trình đào tạo truyền thống bắt đầu tuyển sinh năm học 2015 – 2016 Nhận thấy thành công chất lượng đào tạo POHE phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ giảng viên, Dự án POHE xây dựng tiêu chuẩn lực dành cho giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo POHE, sở xây dựng Khung trình chương trình bồi dưỡng giảng viên theo tiêu chuẩn lực Đó sở pháp lí để Trung tâm POHE triển khai khoá bồi dưỡng giảng viên cấp chứng cho giảng viên tham gia chương trình bồi dưỡng Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu Để triển khai đào tạo đội ngũ giảng viên nguồn cho Trung tâm POHE, dự án POHE đặt hàng cho nhóm chuyên gia biên soạn tài liệu tập huấn cho học phần chung Chương trình bồi dưỡng giảng viên theo tiêu chuẩn giảng viên POHE Đó lí nhóm tác giả biên soạn tài liệu học tập cho học phần Phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Tài liệu biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho học viên hiểu biết cần thiết triết lí đào tạo đại học theo tiếp cận POHE; kiến thức cốt lõi cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực quản lí chương trình đào tạo theo tiếp cận POHE Tài liệu cung cấp thông tin cách thức tổ chức thực học phần với câu hỏi ôn tập, tập rèn luyện kĩ nguồn tài liệu tham khảo cần thiết Đi kèm theo Tài liệu Cơ tập Tài liệu giảng viên Tài liệu giảng viên biên soạn để hướng dẫn gợi ý cho giảng viên hoạt động dạy học lớp, thực địa thực tập nhà cho học, sở giảng viên Trung tâm POHE biên soạn giáo án tập huấn Phát triển chương trình đào tạo POHE tiếp cận Việt Nam nên q trình biên soạn tài liệu khơng tránh khỏi sai sót Nhóm tác giả mong nhận góp ý từ độc giả, giảng viên có kinh nghiệm đào tạo POHE, nhà quản lí giáo dục để hoàn thiện tài liệu tập huấn Mọi góp ý, nhận xét xin gửi địa Văn phòng Dự án POHE qua địa email: pohe2officer@moet.edu.vn Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả PGS.TS Phạm Thị Hương1 TS Lê Thái Hưng2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn DANH MỤC HÌNH VẼ HÌNH 1.1: Khái niệm chương trình đào tạo Bobbitt (1924) 17 HÌNH 1.2: Khái niệm chương trình đào tạo Hollis Doak Campbell (1935) 18 HÌNH 1.3: Cấu trúc chương trình đào tạo 19 HÌNH 1.4: Thành tố chương trình đào tạo 20 HÌNH 1.5: Các loại chương trình đào tạo theo cấp độ tổ chức 27 HÌNH 1.6: Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo theo mơ-đun 31 HÌNH 1.7: Chương trình đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp 33 HÌNH 1.8: Mơ hình phân tích sư phạm phát triển chương trình đào tạo 34 HÌNH 1.9: Mơ hình phân tích sư phạm phát triển chương trình đào tạo 35 HÌNH 2.1: Mục tiêu đào tạo mơ hình phân tích sư phạm 39 HÌNH 2.2: Ba lĩnh vực cần quan tâm xây dựng mục tiêu đào tạo 40 HÌNH 2.3: Các cấp độ mục tiêu đào tạo 41 HÌNH 2.4: Cấu trúc mục tiêu đào tạo 43 HÌNH 2.5: Thang bậc nhận thức Bloom (1956) 46 HÌNH 2.6: Thang bậc thái độ David Krathwohl 48 HÌNH 2.7: Thang bậc kĩ Simpson 50 HÌNH 2.8: Cấu trúc lực 54 HÌNH 4.2: Định kì hoạt động phát triển chương trình đào tạo 72 HÌNH 4.3: Quá trình xây dựng phát triển chương trình POHE 77 HÌNH 5.1: Quy trình xây dựng chương trình đào tạo POHE 81 HÌNH 5.2: Lực lượng lao động từ trường đào tạo POHE hỗ trợ cho thị trường lao động 82 HÌNH 8.1: Các nhóm lực giảng viên POHE 121 Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1: Các động từ dùng để xây dựng mục tiêu nhận thức 47 BẢNG 2.2: Các động từ dùng để xây dựng mục tiêu thái độ 49 BẢNG 2.3: Các động từ dùng để xây dựng mục tiêu tâm vận động 51 BẢNG 2.4: Động từ hành vi thang Block 52 BẢNG 2.5: Sáu cấp độ nội dung thang Block 53 BẢNG 2.6: Sắp xếp cấp độ lực theo cách thức hình thành 55 BẢNG 2.7: Sắp xếp lực theo giai đoạn phát triển 55 BẢNG 2.8: Hệ thống mục tiêu đào tạo 56 BẢNG 3.1: So sánh điểm khác biệt tiếp cận POHE tiếp cận truyền thống đào tạo đại học nước ta 67 BẢNG 7.1: Ví dụ phân bổ mục tiêu học tập cho học học phần 106 BẢNG 7.2: Quan hệ phương pháp giáo dục với loại mục tiêu đào tạo 108 BẢNG 7.3: Một số phương pháp thu thập số liệu đánh giá kết học tập 110 BẢNG 7.4: Phương pháp tối ưu để thu thập thông tin đánh giá cho số loại mục tiêu đánh giá 111 BẢNG 9.1: Lựa chọn phương tiện phù hợp với hình thức dạy học 129 DANH MỤC HỘP HỘP 5.1: Ví dụ Mô tả danh mục nghề nghiệp đợt khảo sát giới nghề nghiệp 88 HỘP 5.2: Hồ sơ nghề nghiệp ngành Công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 90 HỘP 6.1: Ví dụ Hồ sơ tốt nghiệp ngành Cơng nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 95 HỘP 6.2: Ví dụ Năng lực chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 97 HỘP 6.3: Hướng dẫn cấu trúc mô-đun S2–LA2–M8 (Sản xuất Rau Hoa Quả I) 102 10 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn Bài 11 TỔ CHỨC VÀ QU UẢN LÍ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌN NH POHE MỤC TIÊU BÀ ÀI HỌC Hiểu rõ vai trò bên liên quan, cách thức tổ ức quản lí đào tạo; Xây dựng mơi trrường học tập đa dạng, cởi mở, thân thiện; Tham gia vào trình giám sát, đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo; Rèn luyện kĩĩ năng: giao tiếp, lập kế hoạch, quản lí, giải q vấn đề, hợp tác, tư phản biện 11.1 Vai trò, trá ách nhiệm bên liên quan đào tạo POHE Để đưa cácc chương trình đào tạo POHE từ giấy vào thực tế cần làm cho nhà lããnh đạo, hoạch định sách Bộ Giáo o dục Đào tạo cấp trường, đội ngũ giảng viên, cán quản lí giáo dục, cán v sinh viên hiểu rõ vai trị, trách nhiệm v lợi ích phịng ban liên quan tham gia vào o trình đào tạo POHE Những thay đổ ổi tiếp cận POHE so với hệ thống đào tạo đại học truyền thống naay địi hỏi có sách quy q định phù hợp cấp hệ thống cấp p trường, tạo môi trường thể chế thíích hợp cho phát triển chương trình đào tạạo POHE cách bền vững Về phía Bộ Giáo dục d Đào tạo Bộ Giáo dục Đào Đ tạo cần xem xét việc ban hành (hoặc đề xuất với Chính phủ) sáách liên quan tới chương trình POHE, tạo hàn nh lang pháp lí cho trường chủ động đ xây dựng quy định, hướng dẫn th hực tiếp cận POHE cách th huận lợi, phù hợp với điều kiện cụ thể trường Trước mắt, văn sách cần ban hành bao o gồm: 142 Dự án Phát triển Giáo dục d Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việệt Nam giai đoạn Văn xác nhận chương trình POHE hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, xác định rõ quyền lợi sinh viên tốt nghiệp chương trình POHE (ví dụ: sinh viên tốt nghiệp chương trình POHE có đủ điều kiện tiếp tục học tập lên chương trình cao hơn); Văn hướng dẫn thực chương trình POHE cho trường quy định Tiêu chuẩn lực giảng viên POHE, tổ chức dạy học theo mô-đun, quy định phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập dựa vào lực, tham gia giới nghề nghiệp vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo Các sách liên quan tới thực chương trình POHE sách chi trả cho giáo viên, đầu tư sở thực hành Về phía lãnh đạo nhà trường Cách tiếp cận POHE cần có ủng hộ từ lãnh đạo nhà trường tất cấp: Hiệu trưởng – Khoa – Bộ mơn – Đơn vị hành hỗ trợ Sau hỗ trợ cần thiết: Hỗ trợ định hướng nghề nghiệp chương trình POHE; Lồng ghép khái niệm POHE sứ mạng chiến lược phát triển trường đại học; Đảm bảo việc điều phối chương trình thơng qua việc thành lập Ban Quản lí chương trình cho chương trình nhóm chương trình POHE; Tham vấn với thị trường lao động, thông qua hội thảo thành lập Hội đồng tư vấn thị trường lao động để hỗ trợ cho việc xây dựng cải tiến chương trình POHE tham gia vào trình đào tạo; Lồng ghép việc đánh giá trình đánh giá kết chương trình POHE vào hệ thống đảm bảo chất lượng trường sở đảm bảo đánh giá dựa vào lực để sinh viên POHE tốt nghiệp trường đạt lực mô tả hồ sơ tốt nghiệp; Xây dựng sách tài nhân để thúc đẩy hỗ trợ việc phát triển thực chương trình POHE Các sách bao gồm: Đầu tư thiết bị học liệu; Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 143 Chính sách chi trả cho giảng viên tham gia giảng dạy POHE; Thúc đẩy hoạt động trung tâm POHE (nếu trường có Trung tâm), tạo điều kiện cho giảng viên tham gia khoá bồi dưỡng giảng viên trung tâm POHE tổ chức để nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên 11.2 Tổ chức quản lí đào tạo Phương pháp dạy học tích cực, mang tính tích hợp chương trình POHE địi hỏi có điều phối trách nhiệm chung cấp chương trình Trường đại học cần tổ chức điều phối thơng qua Ban Quản lí chương trình gọi Ban Quản lí chương trình POHE Trách nhiệm Ban Quản lí Chương trình POHE bao gồm: Cụ thể hoá Hồ sơ nghề nghiệp thành Hồ sơ lực, khung chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy; Điều phối kế hoạch dạy học chương trình; Phối hợp với Bộ mơn tìm giảng viên cho học phần/mơ-đun; Phối hợp với thị trường lao động lên kế hoạch thực hành, thực tập trường; Theo dõi đảm bảo hoạt động đánh giá sinh viên mô-đun gắn với mục tiêu học tập mô-đun; Phối hợp phòng ban trường nhằm đảm bảo tốt điều kiện dạy học cho chương trình; Theo dõi để đảm bảo cho sinh viên đạt lực đầu chương trình Ban Quản lí chương trình POHE Trưởng khoa đề xuất Hiệu trưởng phê chuẩn Thông thường, Chủ nhiệm Khoa Phó chủ nhiệm Khoa Trưởng Ban Quản lí chương trình Tổ chức đào tạo theo mơ-đun Chương trình POHE nên tổ chức giảng dạy theo mô-đun Mỗi mô-đun bao gồm học phần/môn học phù hợp nhằm phát triển 144 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn số lực cụ thể cho sinh viên Các lực cụ thể mô-đun phải hướng tới việc giúp sinh viên đạt lực tổng thể tồn chương trình đào tạo Mơ-đun có từ hai giảng viên tham gia giảng dạy trở lên cần có người điều phối mơ-đun, thường giảng viên giảng dạy mô-đun Người điều phối mơ-đun có trách nhiệm phối hợp hoạt động giảng dạy giảng viên mô-đun nhằm thống nội dung, phương pháp giảng dạy, phương pháp quy trình đánh giá, kế hoạch giảng dạy, tài liệu, quan hệ với thị trường lao động Người điều phối mơ-đun Ban Quản lí chương trình POHE đề xuất Hiệu trưởng định theo học kì Các mơ-đun thiết kế nhằm phát triển lực cụ thể theo nhiều (từ đến 4) mức độ khác Các mô-đun cung cấp lực xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Mô-đun phát triển lực mức thấp giảng dạy trước, mô-đun phát triển lực mức cao giảng dạy sau Các học phần/môn học mô-đun giảng dạy học kì Sinh viên đăng kí học theo mơ-đun Sinh viên đánh giá theo mô-đun Phương pháp đánh giá cụ thể giảng viên mô-đun đề xuất Hiệu trưởng phê duyệt Ban Quản lí chương trình POHE Phịng Đào tạo thống cách thức tích hợp phương thức tổ chức giảng dạy theo mô-đun đào tạo theo học chế tín nhà trường Tổ chức hoạt động thực hành Các hoạt động thực hành nhằm giúp sinh viên ứng dụng kiến thức lí thuyết vào giải vấn đề thực tế cấp độ khác Các hoạt động thực hành tổ chức gắn với học phần lí thuyết nhằm giúp sinh viên phát triển lực cụ thể xác định trước mô-đun Các hoạt động thực hành (thí nghiệm, thực hành thực địa ) tổ chức thường xuyên hầu hết kì học Các hoạt động thực hành bố trí cấu phần học phần mô-đun, học phần mô-đun, mơ-đun thực hành riêng biệt Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 145 Các hoạt động thực hành tổ chức nhiều hình thức khác như: thí nghiệm, thực hành thực địa, dự án/đồ án tổng hợp Hoạt động thực hành thực phịng thí nghiệm hay khu thực địa nhà trường sở thị trường lao động Hội đồng đánh giá sinh viên Hội đồng đánh giá sinh viên chịu trách nhiệm xây dựng sách quy định đánh giá kết học tập cấp mơ-đun chương trình, đặc biệt đánh giá lực kết học tập mà chương trình đào tạo hướng tới Hội đồng đánh giá sinh viên Ban Quản lí chương trình POHE đề xuất Hiệu trưởng phê duyệt Thành viên Hội đồng đánh giá sinh viên bao gồm giảng viên chương trình, cán Trung tâm Đảm bảo chất lượng trường đại diện thị trường lao động Hội đồng đánh giá sinh viên hỗ trợ Trung tâm Đảm bảo chất lượng trường Đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập sinh viên POHE đảm bảo sinh viên đạt mục tiêu học tập (năng lực) đặt giai đoạn trình đào tạo Để thực phương pháp đánh giá dựa vào lực, trường phải xác định phương pháp dạy học cụ thể cho mô-đun/học phần chương trình tuỳ thuộc vào mục tiêu học tập mô-đun/học phần Phương pháp đánh giá thiết kế dựa vào vai trò sản phẩm nghề nghiệp xác định chương trình đào tạo Đánh giá thiết kế theo mô-đun để giảm thiểu tải cho sinh viên tăng cường chất lượng đánh giá Bên cạnh đánh giá kiến thức, đánh giá thực hành lớp học/phịng thí nghiệm/thực tập/thực hành Ngồi ra, phương pháp đánh giá khác áp dụng chương trình POHE như: tập nhà, đánh giá hồ sơ (portfolio), báo cáo trước lớp, trình bày nói/viết, tự đánh giá đánh giá chéo Đánh giá kĩ phần quan trọng đánh giá kết học tập sinh viên POHE chiếm khoảng 40 – 50% tổng số điểm học phần mơ-đun lí thuyết Tỉ lệ cao mô-đun/học phần thực hành Bên cạnh kĩ nghề nghiệp, chương trình POHE cịn đánh giá kĩ mềm kĩ làm việc theo nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ 146 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn tư tích cực, kĩ làm việc độc lập thơng qua phương pháp đánh giá như: báo cáo điều tra, báo cáo nghiên cứu, trình bày, đề cương nghiên cứu, đề cương phát triển dự án hồ sơ (portfolio) Mục tiêu thái độ tinh thần hợp tác, tính trách nhiệm, chuyên cần đánh giá thông qua tự đánh giá đánh giá chéo đánh giá qua trình qua quan sát giảng viên Người tham gia đánh giá giảng viên trường, giảng viên thỉnh giảng, chuyên gia từ thị trường lao động, sinh viên đánh giá lẫn tự đánh giá thân sinh viên (trong số trường hợp) tuỳ thuộc vào yêu cầu loại mô-đun học tập Sự tham gia chuyên gia giới nghề nghiệp vào hoạt động đánh giá giúp cho nhà trường sinh viên cập nhật bổ sung kiến thức kinh nghiệm từ thực tiễn vào trình đào tạo nhằm lấp dần khoảng trống đào tạo với thị trường lao động Hơn nữa, việc tham gia vào trình đánh giá cịn giúp tăng cường tính trách nhiệm giới nghề nghiệp đào tạo nguồn nhân lực mà họ sử dụng Đánh giá chéo áp dụng hoạt động học tập có tính tự quản cao như: tập nhóm, đồ án, thực tập nghề nghiệp để đánh giá đóng góp thành viên hoạt động nhóm, giúp khuyến khích sinh viên “thích im lặng” tham gia có trách nhiệm với hoạt động nhóm Hệ thống cho điểm Hệ thống cho điểm áp dụng theo hướng dẫn hành cho đào tạo tín Bộ Giáo dục Đào tạo, khác biệt thành phần điểm học phần/mơ-đun Đối với học phần, chuẩn đầu chương trình đào tạo rõ phương pháp đánh giá tiêu chí đánh giá thành phần điểm học phần Đánh giá dự án/đồ án Các dự án/đồ án khơng hướng đến khía cạnh có liên quan đến nội dung chủ đề mà hướng đến nhiều kĩ khác kĩ lập luận giải vấn đề; kĩ giao tiếp lời nói chữ viết; kĩ làm việc nhóm hợp tác; kĩ quản lí dự án kĩ định hướng học tập Việc đánh giá phải tập trung vào mức độ nhận thức kĩ với yêu cầu cần thiết độc lập, sáng tạo khả tìm giải pháp cho vấn đề người học Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 147 11.3 Xây dựng môi trường học tập đào tạo POHE Môi trường học tập đề cập đến đa dạng địa điểm, ngữ cảnh văn hoá học tập sinh viên Môi trường học tập – thành tố quan trọng trình đào tạo – xác định phương pháp dạy học áp dụng để đạt mục tiêu học tập đề Môi trường học tập xác định việc sinh viên học nội dung học tập Đề cập đến thách thức này, nhóm phát triển chương trình lựa chọn từ việc đơn giản giảng trước lớp với kiểm tra hiểu biết sinh viên hoạt động học tập trọng vào trình học trọng nội dung (giống chương trình đào tạo truyền thống) nhằm hướng tới hình thành kĩ cho người học Do vậy, POHE, cách tiếp cận chung xây dựng môi trường học tập trọng vào hoạt động học tập trình học tập người học “người học trung tâm” q trình đào tạo Các ví dụ cách tạo mơi trường học tập tích cực bao gồm học tập dựa vào giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp, học thực địa giới nghề nghiệp, học qua trải nghiệm, seminar, hội thảo sinh viên sử dụng phương tiện nghe nhìn đại Môi trường học tập điều kiện để sinh viên trải nghiệm tình nghề nghiệp thực tiễn, tham gia tích cực vào q trình học tập, có hội tiếp xúc, trao đổi nhiều với giảng viên chuyên gia từ thị trường lao động Sinh viên POHE không học tập phạm vi nhà trường mà học cịn dành khơng thời gian cho việc học tập rèn luyện kĩ nghiên cứu ứng dụng giới nghề nghiệp Vì vậy, phát triển trì hợp tác bền vững với giới nghề nghiệp điều kiện tiên cho đào tạo POHE Cơng cụ hữu ích cho việc thiết kế môi trường học tập thiết lập phác thảo thành tố quan trọng học phần/mô-đun cách để kết nối chúng lại với Bản phác thảo mô tả nguồn lực dành cho học tập (Internet, nguồn lực đa phương tiện, học liệu giảng/giáo trình ), đồng thời mối quan hệ thành tố Nên tập hợp thông tin thành bảng liệt kê tài nguyên học tập với thời lượng mà sinh viên cần sử dụng tài nguyên học tập trình học tập Điều giúp cho việc xác định tổng lượng thời gian cần thiết người học nhận biết lĩnh vực nhu cầu học cần nhiều thời gian Để giảng dạy POHE tốt, nhà trường cần đào tạo đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm khơng lĩnh vực chun mơn mà cịn có kinh nghiệm sư phạm 148 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn mối quan hệ tốt với giới nghề nghiệp để tạo môi trường học tập đa dạng, phù hợp với đào tạo dựa vào lực POHE Mặt khác, nhà trường cần có quy định cần thiết để khuyến khích áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực thay cho phương pháp truyền tải kiến thức chiều Tuy nhiên, áp lực lớp đông kinh phí đào tạo ln thách thức trường triển khai đào tạo POHE 11.4 Giám sát trình thực Giám sát kiểm tra theo dõi liên tục định kì khố học thuộc chương trình đào tạo POHE cấp độ Cần tập trung vào trình hoạt động với mục tiêu nhận biết đặc điểm đặc biệt cần phải chỉnh sửa Điều bao gồm việc đưa hoạt động vào vị trí thích hợp để đảm bảo việc phân phối đầu vào, kế hoạch công việc, dự kiến kết hành động khác tiến hành theo kế hoạch Việc giám sát giúp cho nhà hoạch định chương trình đào tạo phát điểm bất cập điểm thắt cổ chai nghiêm trọng trình thực làm cho chương trình đạt kết học tập mong đợi Điều cần giám sát? Quá trình tuyển sinh lựa chọn sinh viên: Các ứng cử viên có đáp ứng tiêu chí lựa chọn khơng? Các tiêu chí tuyển sinh sinh viên có thích hợp cho khố học POHE khơng? Giảng viên: Các giảng viên có đủ số lượng có khả giảng dạy khố học POHE khơng? Có nhu cầu đào tạo/bồi dưỡng giảng viên khơng? Q trình dạy học: Làm để chuyển tải chương trình đào tạo văn vào thực tiễn? Các phương pháp dạy học có thích hợp khơng? Có cân cách thức học thích hợp khác nhằm đạt kết nêu? Làm để giới nghề nghiệp tham gia vào trình dạy học? Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 149 Đánh giá kết học tập: Có đánh giá thích hợp trình độ, độ tin cậy, tính hợp lệ phân biệt việc đánh giá kĩ năng, kiến thức thái độ khơng? Có quy định, thủ tục thích hợp người đánh giá có tn theo khơng? Tài nguyên học tập: Các đầu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, tạp chí khoa học khuyến nghị tài liệu giảng dạy khác có sẵn khơng? Có truy cập đầy đủ vào thư viện nguồn khác không? 11.5 Đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng giáo dục bao gồm việc đánh giá chất lượng đánh giá kết trình giáo dục trường đại học/ngành đào tạo phục vụ công tác kiểm định chất lượng bên bên ngồi cơng tác cải tiến chất lượng Ở cấp trường, trình đảm bảo chất lượng nội cần có chủ động nhà trường khuyến khích có tham gia bên liên quan sinh viên, thị trường lao động, giảng viên cựu sinh viên Đảm bảo chất lượng yêu cầu tham gia cá nhân tổ chức đòi hỏi tảng văn hố chất lượng Sự tham gia đóng góp cá nhân văn hoá chất lượng điều kiện tiên cho đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Trong chương trình đào tạo POHE, đảm bảo chất lượng thực quan trọng nhằm thực cam kết chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Để làm việc này, cần có tham gia đơn vị đảm bảo chất lượng nhà trường vào công tác đảm bảo chất lượng chương trình POHE Được thành lập cấp trường, đơn vị không bảo đảm việc cải tiến chất lượng mà hỗ trợ khoa, trung tâm, môn đơn vị khác cá nhân q trình có liên quan đến đánh giá, kiểm định, cải tiến công nhận chất lượng Đơn vị đảm bảo chất lượng can thiệp vào hoạt động đảm bảo chất lượng tập trung vào việc trao quyền; khuyến khích xây dựng phát triển văn hoá chất lượng bên trường đại học 150 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn 11.5.1 Đánh giá chương trình đào tạo Giống tất chương trình đào tạo trình độ đại học, chương trình POHE cần tất bên đánh giá định kì (thị trường lao động, sinh viên, giảng viên) nhằm cập nhật cấu trúc nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy Mục tiêu đánh giá chương trình đào tạo nhằm hướng đến: Năng lực kết học tập; Phương pháp giảng dạy; Tính khả thi đồ án sinh viên, nhóm cơng tác thực tập để hỗ trợ q trình học tập sinh viên; Quá trình đánh giá kiểm tra kết học tập Đánh giá chương trình đào tạo phần quy trình phát triển chương trình đào tạo POHE nhằm mục đích điều chỉnh, cải tiến, cập nhật chương trình đào tạo so với Hồ sơ lực Trường/Khoa tự tiến hành đánh giá chương trình đào tạo (tự đánh giá) Sinh viên góp phần vào việc đảm bảo chất lượng cách trả lời phiếu điều tra cấp độ khác trình đào tạo bao gồm đánh giá mức mô-đun, học phần, chương trình đào tạo Đánh giá chương trình tiến hành định kì tuỳ thuộc vào cấp độ đánh giá Đánh giá học phần/mô-đun tiến hành hàng năm, đánh giá chương trình đào tạo tiến hành – năm lần (tuỳ theo chu kì đào tạo chương trình cụ thể) Trách nhiệm sinh viên POHE trả lời câu hỏi phiếu điều tra góp phần vào việc xây dựng sở liệu để cải tiến chương trình đào tạo Sự tham gia đại diện giới nghề nghiệp vào việc đánh giá chương trình đào tạo cần thiết đào tạo POHE Một số câu hỏi đánh giá chương trình đào tạo: Các mục tiêu học tập thực tế có liên quan hay khơng? Các phần khác khố học có liên quan với phần khác trình tự tổ chức hay khơng? Các vấn đề học phần/mơ-đun nội dung có liên quan, xác cập nhật hay khơng? Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 151 Các yêu cầu đầu vào sinh viên xác định mức độ hay không? Các học liệu tài liệu giảng dạy cho sinh viên có phù hợp, mức độ thời điểm khác khố học hay khơng? Có cân phù hợp phương pháp dạy học liệu có đủ thời gian để đảm bảo việc học hay khơng? Giảng viên có kiến thức kĩ cần thiết để thực chương trình đào tạo hay không? Các nguồn tài nguyên học tập xác định đầy đủ, phù hợp có sẵn hay khơng? Kết đánh giá chương trình đào tạo sở để Ban Quản lí chương trình POHE đưa phân tích khuyến nghị nhà trường cập nhật, điều chỉnh chương trình đào tạo 11.5.2 Kiểm định chương trình đào tạo Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tất chương trình cấp trường đại học kiểm định theo tiêu chí chương trình hoạt động đào tạo Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường đại học Ngoài ra, trường khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá chương trình đào tạo Kiểm định chương trình đào tạo giúp trường thực tốt sứ mạng mục tiêu trường có nhiều chương trình đào tạo khác Việc kiểm định chương trình đào tạo đưa thực trạng điều kiện thực chương trình đào tạo mà hệ thống kiểm định trường thực Kiểm định chương trình đào tạo POHE giúp Trường/Khoa/Bộ mơn quản lí điều hành tốt ngành đào tạo đơn vị: Đánh giá mức độ mà chương trình đáp ứng yêu cầu sứ mạng mục tiêu nhà trường; Thấy điểm mạnh, tồn thực chương trình đào tạo để đề giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục tồn tại; Thực tốt trách nhiệm giải trình với xã hội vấn đề liên quan tới ngành đào tạo 152 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn Kiểm định chất lượ ợng đào tạo giúp bên liên quan (cá nhâân, WoW) có thơng tin h xác cần thiết chương trình đào tạo mà họ quan tâm để có định đắn định liê ên quan đến chương trình đào tạo tuỳ nhu cầu Chất lượng cácc ngành đào tạo sở v nhiều lí mà thường không đồng n Thông tin chất lượng chươn ng trình đào tạo giúp: Học sinh tốt ng ghiệp trung học phổ thông với phụ huynh h lựa chọn ngành học cụ thể; h quản lí liên Bộ Giáo dục hoặặc quan quản lí có sở định quan đầu tư kinh phí, nhân lực, nâng cấp sở Các doanh nghiệp, cá nhân có định đầu tư hay khơng đầu tư cho việc đào tạo nhân lực trường Các trường, viện n có định hợp tác hay không hợp táác lĩnh vực đào tạo CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích khác k biệt tổ chức thực chươ ơng trình đào tạo truyền thống v chương trình đào tạo POHE Phân tích vai trị c bên liên quan thực chươ ơng trình đào tạo POHE Phân tích vai trị giảng viên thực chương trrình đào tạo POHE Trình bày điểm khác biệt môi trường học tập tro ong đào tạo truyền thống đàào tạo POHE Những yếu tố o ảnh hưởng đến việc áp dụng mơi trường học h tập thích hợp cho đào tạo POHE? Những khó khăn v thách thức việc triển khai nhân rộng tiếp cận POHE nayy trường nơi Anh/Chị công tác? Phát triển Chương trình đào tạo đạại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 153 Giải pháp cho việc nhân rộng mô hình POHE hệ thố ống giáo dục đại học nước ta? Tại phải giám m sát trình thực chương trình đào o tạo POHE? Sự khác biệt giám g sát đánh giá chương trình đào tạo POHE P gì? BÀI TẬP Bài tập 11 Thiết kế k môi trường học tập cho học phần trrong chương trình đào tạo POHE, tro ong rõ nguồn lực học tập thời lư ượng cần cho hoạt động học tập Bài tập 12 Xây dựn ng công cụ cho đánh giá chương trình đào o tạo POHE Bài tập 13 Tìm hiểu h cơng tác quản lí chương trình đào tạo POHE trường nơi Anh/Chị đaang công tác Các đề xuất cải tiến công g tác quản lí chương trình đào tạo POHE? P TÀI LIỆU THA AM KHẢO Competence – Manual 4: Strategy and Curriculum Developme ent http://www.wus–aaustria.org/files/docs/Competence_Manual% %204_ Dự án PROFED (20 009) Hướng dẫn xây dựng thực chươ ơng trình giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp (POHE) Website dự án POHE hoven, Drs N.G Verhoeven, Ir.G.J van Zantvvoort (2006) Ir P.J van Engelsh Principles of Curriculum development: Planning and orga anisation of educational proceesses in higher education Workshop mate erial Fontys University of Appliied Sciences Richard Frye, Garry R McKinney, Joseph E Trimble (2007) Tools and Techniques for Co ourse Improvement: A handbook for coursee review and assessment of studeent learning Western Washington Universityy WHO How to evalu uate a program http://www.who.int/roadsaffety/projects/ manuals/alcohol/4 4–How%20to.pdf 154 Dự án Phát triển Giáo dục d Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việệt Nam giai đoạn Phụ lục TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE LIÊN QUAN ĐẾN MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN (Trích từ Bộ Tiêu chuẩn lực Giảng viên POHE Dự án POHE biên soạn) Tiêu chuẩn 3.1 Phát triển chương trình đào tạo POHE Hiểu biết quy trình phương pháp, kĩ thuật phát triển chương trình đào tạo POHE để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nghề nghiệp; Tham gia/tổ chức khảo sát, sử dụng ý kiến bên có liên quan (người sử dụng lao động, cựu sinh viên, chuyên gia ) để phân tích nhu cầu đào tạo xác định yêu cầu đào tạo; phục vụ việc xây dựng điều chỉnh, cập nhật Hồ sơ nghề nghiệp, Hồ sơ lực, chương trình đào tạo; Xây dựng, điều chỉnh, cập nhật nội dung chương trình đào tạo sở Hồ sơ lực, Hồ sơ nghề nghiệp; Thiết kế sử dụng thành thạo công cụ đánh giá chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 3.2 Thực chương trình đào tạo POHE Thực hướng dẫn triển khai chương trình đào tạo theo quy định định hướng nghề nghiệp ứng dụng; Nghiên cứu, phổ biến, chuyển giao cách tiếp cận POHE cho giảng viên cán quản lí giáo dục thuộc ngành đào tạo khác trường Tiêu chuẩn 2.5 Xây dựng môi trường học tập Có khả thiết kế, tổ chức, quản lí hoạt động dạy học môi trường dạy học khác nhau: lớp (giảng đường, phịng thí nghiệm) lớp (thực địa, địa điểm thực hành, giới nghề nghiệp ); Xây dựng môi trường học tập thân thiện, cởi mở, khuyến khích tính tích cực, sáng tạo tinh thần hợp tác sinh viên Tiêu chuẩn 1.3 Thái độ, đạo đức nghề nghiệp Tận tâm với nghề nghiệp, có ý thức tơn trọng kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo Phát triển Chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng – Tài liệu 155 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.37547735 | Fax: 04.37547911 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn | Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: TS NGUYỄN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: GS.TS ĐỖ VIỆT HÙNG Chịu trách nhiệm quyền nội dung: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG (POHE) Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Biên tập nội dung: ỨNG QUỐC CHỈNH Kĩ thuật vi tính: NGUYỄN NGUYỆT NGA Trình bày bìa: ĐỖ THANH KIÊN Đối tác liên kết: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG (POHE) Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG – TÀI LIỆU CƠ BẢN ISBN 978-604-54-3087-3 In 250 cuốn, khổ 17 24cm, Xí nghiệp In – Nhà máy Z176 Địa chỉ: Số 64 Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 251–2016/CXBIPH/01–13/ĐHSP Quyết định xuất số: 184/QĐ–NXBĐHSP ngày 22/02/2016 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2016 156 Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn ... tạo phác thảo nội dung đào tạo, giáo dục trình truyền thụ nội dung – kiến thức Tiếp cận nội dung cách tiếp cận kinh điển xây dựng chương trình đào tạo, theo mục tiêu đào tạo nội dung kiến thức Hiện... lí đào tạo chương trình POHE Nội dung Nội dung học phần trình bày tập trung vào điểm sau: Cung cấp sở lí luận khoa học phát triển chương trình đào tạo nói chung áp dụng với POHE nói riêng; ... nhanh chóng, chương trình đào tạo thiết kế theo tiếp cận nội dung bế tắc khơng thể truyền thụ đủ nội dung thời gian hạn chế, nội dung nhanh chóng lạc hậu, khơng đáp ứng mong muốn thị trường lao