Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG VĂN HỌC LINGLEI TRUNG QUỐC VÀ SỰ TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG VĂN HỌC LINGLEI TRUNG QUỐC VÀ SỰ TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Lê Hoa Tranh Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 Mục lục Mục lục Dẫn nhập 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử vấn ñề 4.ðối tượng phạm vi nghiên cứu 15 5.Ý nghiã khoa học thực tiễn 15 6.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 15 Bố cục luận văn 16 Chương 1: Bối cảnh đời, khái niệm vị trí văn học linglei 17 1.1.Bối cảnh ñời 17 1.1.1.Bối cảnh kinh tế văn hóa xã hội 17 1.1.2.Bối cảnh văn học 19 1.2.Khái niệm vị trí 26 1.2.1.Khái niệm 26 1.2.2.Vị trí 30 Tiểu kết 35 Chương 2: ðặc ñiểm văn học linglei 36 2.1.ðặc ñiểm tác giả 36 2.1.1.Nhóm tác giả mang phong cách loạn 36 2.1.2.Nhóm tác giả mang phong cách lãng mạn 41 2.1.3.Nhóm tác giả mang phong cách võ hiệp .46 2.2.ðặc ñiểm tác phẩm .51 2.2.1.Nội dung 51 2.2.1.1.Phản ánh tư tưởng loạn 51 2.2.1.1.1.Sự khám phá khẳng định tơi 51 2.2.1.1.2.Sự bất bình phản kháng 54 2.2.1.2.Phản ánh quan niệm tình yêu tình dục .57 2.2.1.2.1.Tình yêu 57 2.2.1.2.2.Tình dục 63 2.2.1.3.Phản ánh mặt lối sống thị .72 2.2.1.3.1.Bộ mặt thị đại 72 2.2.1.3.2.Lối sống thị ñại 76 2.2.2.Hình thức 84 2.2.2.1.Ngôn ngữ 84 2.2.2.1.1.Ngôn ngữ truyền thống 85 2.2.2.1.2.Ngôn ngữ phá cách 91 2.2.2.1.3.Ngôn ngữ sắc dục 102 2.2.2.2.Kết cấu 107 Tiểu kết 115 Chương 3: Sự tiếp nhận văn học linglei Việt Nam .116 3.1.Tình hình dịch xuất Việt Nam 116 3.2.Sự tiếp nhận văn ñàn Việt Nam ñương ñại .125 3.2.1.Khuynh hướng viết tình dục bút nữ 126 3.2.2.Khuynh hướng viết ñề tài “khác lạ” bút 8X 131 3.2.3.Khuynh hướng sáng tác văn học mạng .139 Tiểu kết 150 Kết luận 151 Tài liệu tham khảo 152 Tài liệu tiếng Việt .152 Tài liệu tiếng Anh .155 Tài liệu internet tiếng Việt 155 Tài liệu internet tiếng Anh 159 Tài liệu internet tiếng Trung 159 Dẫn nhập 1.Lí chọn đề tài Văn học linglei tượng văn học ñể lại dấu ấn văn ñàn Trung Quốc Châu Á Những năm gần văn học linglei khơng cịn xa lạ Việt Nam xuất đón nhận cách phổ biến, thu hút ñược lượng ñộc giả lớn, ñặc biệt ñộc giả trẻ ñộc giả mạng thu hút ý người quan tâm ñến văn học, kể lực lượng sáng tác trẻ nhà phê bình nghiên cứu văn đàn Việt Nam Khơng thể phủ nhận ồn lạ văn học linglei Việt Nam Người viết ñến với đề tài hai lí Thứ nhất, bật mẻ văn học linglei ñã thu hút người viết tìm hiểu, tiếp cận văn học linglei từ vừa xuất Việt Nam nhận thấy ñây trào lưu văn học ñáng ñược nghiên cứu, bứt phá nội dung tư tưởng hình thức thể so với văn học truyền thống Những bứt phá gây khơng ngạc nhiên, thú vị cho bạn ñọc người nghiên cứu, người viết khơng ngoại lệ cịn có mong muốn ñược tìm hiểu sâu ñiều khác lạ, ñộc ñáo ñó Thứ hai, văn học linglei xuất gây phản ứng trái chiều nhau, tiếng khen tiếng chê nhiều mà hai chiều khen chê mạnh mẽ, bên cho cách tân văn học đáng trân trọng cịn bên xem bứt phá tầm thường, có phần lập dị khơng đóng góp nhiều vào tiến trình đổi văn học, nghiên cứu thấu đáo văn học linglei cịn chưa có nhiều Do vậy, người viết ñịnh chọn nghiên cứu văn học linglei góp phần tìm hiểu làm rõ cho vấn đề cịn tranh cãi 2.Mục đích nghiên cứu Như nói Việt Nam nghiên cứu sâu kĩ trào lưu văn học cịn cơng trình nghiên cứu Vì vậy, người viết chọn nghiên cứu văn học linglei khơng để thỏa mãn u thích mà cịn dịp nghiên cứu sâu, kĩ hồn chỉnh cấp độ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu thêm mặt tiếp nhận văn học linglei Việt Nam, từ có nhìn thấu đáo văn học linglei Trung Quốc nhìn nhận lại văn học Việt Nam đương đại tiến trình phát triển văn học Châu Á giới 3.Lịch sử vấn ñề Ở Trung Quốc, văn học linglei ñời vào năm 90 kỉ trước bắt nguồn từ sáng tác nhà văn nữ thuộc hệ 7X ðinh Thiên, Chu Văn Dĩnh, Châu Khiết Như, Kim Nhân Thuận, Triệu Ba Họ tác giả khởi xướng cho lối viết “khác lạ”, khác với văn học thống nội dung lẫn hình thức thể Sau hưởng ứng nhà văn nữ khác Vệ Tuệ, Miên Miên, Cửu ðan, An Ni Bảo Bối, Hồng Ảnh, Quách Tiểu Lộ, Sơn Táp, Trương Thụ Linh… gần tạo nên trào lưu sáng tác linglei khiến người ta phải kinh ngạc ý Văn học linglei thật nở rộ vào năm cuối kỉ 20 ñầu kỉ 21 nhờ lực lượng sáng tác thuộc hệ 8X lực lượng sáng tác mạng internet Qch Kính Minh, Hàn Hàn, Tào ðình, Trương Duyệt Nhiên, Xuân Thụ, Lí Sọa Sọa, Mộc ðồng, Từ Triệu Thọ, Cố Mạn, Tiêu ðỉnh, Mộc Tử Mỹ… với khối lượng tác phẩm ñồ sộ Kể từ ñây văn học linglei ñã tạo nên tiếng vang lớn xã hội văn ñàn buộc người ta khơng thể làm ngơ, nhà phê bình nghiên cứu vào lí giải tượng này, nhìn nhận lại sáng tác lứa nhà văn nữ kể công nhận tài lứa 8X lứa sáng tác mạng Nghiên cứu văn học linglei Trung Quốc, theo người viết tổng hợp ñã có số viết bật sau: Bài viết 对"另类文学"的写作批评 (Phê bình sáng tác văn học linglei) tác giả 陈虹 (Trần Hồng) ñăng Nguyệt san Lí luận trường ðại học sư phạm Hoa Trung ngày 10/6/2001 ðây viết ghi lại ý kiến buổi tọa ñàm giáo sư Vương Khánh Sinh giảng dạy ðại học sư phạm Hoa Trung nghiên cứu sinh Học viện văn học trường, tác giả Trần Hồng lúc ñang nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu trường hướng dẫn giáo sư Vương Khánh Sinh Trong buổi tọa đàm này, thầy trị Học viện văn học trường ðại học sư phạm Hoa Trung ñã thảo luận văn học linglei nhóm tác giả nữ 7X Vệ Tuệ, Miên Miên ñại diện Trong họ tập trung bàn đến hai vấn đề: thứ nhất, tác giả nữ linglei ñã xuất văn ñàn nào; thứ hai dư luận khác văn học linglei Trong phần thứ nhất, có tác giả khẳng định xuất hiện tượng văn học ngẫu nhiên, sản phẩm biến ñổi văn học, biến ñổi xã hội, sản phẩm tất yếu q trình đại hóa Có tác giả cho xuất văn học linglei ñột phá lớn so với văn học truyền thống, chủ yếu đột phá quan niệm tư duy, phương thức hành ñộng, lối sống người thể tác phẩm Có tác giả dành cho văn học linglei nhiều thiện cảm khen ngợi tác phẩm tác giả Vệ Tuệ, Miên Miên ñã viết thứ mà nhiều tác phẩm văn học không miêu tả, chẳng hạn đồng tính luyến ái, nghiện hút, phơi bày riêng tư cá nhân; nói, xuất tác phẩm ñỉnh cao phát triển tiểu thuyết nữ tính từ cải cách mở cửa cho ñến Tuy có tác giả thẳng thắn nhìn nhận, xuất văn học linglei tượng q mẻ đặc biệt mà lịch sử ñã xuất “văn học quậy phá” (Beat Generation literature) Mỹ vào thập niên 60 ñồng chất với văn học linglei Trung Quốc Có tác giả cho xuất ồn văn học linglei tự thân tác giả tạo nên mà chủ yếu công nghệ lăng-xê hay nói động thương mại Chính mà văn học linglei có bề mà khơng có thực chất bên trong, văn học linglei yếu thiếu nhiều thứ Trong phần thứ hai tác giả nêu lên dư luận khác văn học linglei Những người có ý kiến tán ñồng ñều cho văn học linglei văn học “tân tân nhân loại” biểu phát triển trọng tâm văn học, phản ánh lên phần chân thực sống khiến người ta thích thú Cũng có người khơng tán đồng với văn học linglei Họ khơng thể đồng cảm với điên cuồng khác người, cho nhóm tác giả nữ dùng thân thể để sáng tác, viết tình dục để hấp dẫn người đọc, tác phẩm “chỉ có cảm giác nhầy nhụa” mà khơng có Các tác giả nêu lên phản hồi Vệ Tuệ, Miên Miên dư luận Nhìn chung ý kiến tác giả buổi tọa ñàm thẳng thắn khách quan, giúp cho người viết có nhìn đa phương diện văn học linglei Vệ Tuệ, Miên Miên làm ñại diện hình dung cách nhìn người Trung Quốc trào lưu văn học Bài viết “昙花一现的另类文学” (Ngắn ngủi văn học linglei) tác giả 尚秋 (Thượng Thu), công tác Khoa Trung văn trường ðại học Sư phạm Thẩm Dương, Liêu Ninh ðây viết ñăng tạp chí ðại học Thẩm Dương ngày 30/9/2001 Bài viết chủ yếu ñề cập ñến văn học linglei thông qua số tác phẩm nhóm nhà văn nữ hệ 7X ðinh Thiên, Chu Văn Dĩnh, Châu Khiết Như, Kim Nhân Thuận, Triệu Ba Tác giả thừa nhận xuất ồn ñầy lạ phong trào linglei vào ñầu thập niên 90 kỉ 20 Linglei trở thành thương hiệu văn hóa đặc thù thịnh hành từ đường lớn đến ngõ nhỏ, nhìn thấy phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình Sức thu hút thịnh hành linglei ñã vượt qua sức tưởng tượng nhiều người Từ tác giả nhìn nhận văn học linglei từ phong trào mà ñược sinh ñánh giá tượng văn học linglei trở thành dạng tồn văn học, khơng ngừng đấu tranh đánh vào văn học truyền thống Tuy vậy, ñiều mà tác giả trọng viết “sự ngắn ngủi văn học linglei”, tác giả không lạc quan tiền đồ phát triển hai lí sau Thứ nhất, nội dung, văn học linglei khắc họa hình ảnh lứa niên đương thời, chủ yếu sống lứa niên bền lề thành thị, hoang mang tìm kiếm tiền tài, nghiệp tình yêu, nghi ngờ phản kháng ñối với nhiều phương diện sống Các sáng tác tiểu thuyết linglei hoàn nguyên nghi ngờ đáng tiếc hồn ngun đơn giản mà thơi, giá trị văn học rõ ràng yếu ớt khơng vững Thứ hai hình thức, nhiều phương diện biểu văn học phương thức kể chuyện, ngôn ngữ tường thuật, ñề tài văn học với phong cách nghệ thuật khuynh hướng sáng tác cịn đơn giản, có bề lập dị Nhất thiếu sức tưởng tượng văn học mà thành ngô nghê bắt chước, định nên tính yếu tự thân văn học linglei Từ tác giả cảnh báo tác giả linglei mực trọng nghệ thuật hành vi (sáng tác cách tự nhiên) mà không phát triển giá trị văn học tự thân tác phẩm tiền đồ phát triển nhanh chóng rơi vào bước đường cùng, văn học linglei bọt mà thôi, sau ồn trận nhanh chóng tiêu tan Người viết cho cảnh báo tác giả viết báo hồn tồn xác có lẽ xác thời ñiểm năm 2001 tác giả viết viết Lúc văn học linglei xuất ñược 10 năm văn học linglei ñã qua 20 năm tồn ñược lứa nhà văn 8X kế thừa, phát triển cách rực rỡ Tuy giá trị viết chỗ ñã kịp thời ñưa cảnh báo ñể lứa tác giả kế cận tiếp thu, ñiều chỉnh, sửa chữa hoàn thiện văn học linglei Bài viết 从“另类文学”看当代人文精神的重建 (Từ văn học linglei nhìn nhận việc xây dựng lại tinh thần nhân văn nay) tác giả 何咏瑞 (Hà Vĩnh Thụy) đăng Tạp chí chun khoa trường Cao ñẳng sư phạm Miên Dương ngày 30/9/2002 Bài viết ñề cập ñến hiệu ứng xã hội tạo nên từ trào lưu văn học linglei kể từ xuất vào thập niên 90 kỉ trước, từ tác giả đặt vấn ñề có cần phải xây dựng lại tinh thần nhân văn hiên xã hội hay không? Văn học linglei nhóm tác giả Vệ Tuệ, Miên Miên đại diện ñã mang ñến cho văn học Trung Quốc ñộc giả mặt xã hội không tốt đẹp, thực, dù muốn dù khơng người ta buộc phải chấp nhận thực trần trụi hệ tất yếu q trình thị hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ Trung Quốc nay; ñằng sau tăng trưởng kinh tế tệ nạn mại dâm, buôn bán ma túy, cờ bạc, nghiện hút, tự tử, lừa lọc, tham nhũng, lạm dụng chức quyền… Bên cạnh xã hội cịn xuất lớp người biết hưởng thụ chơi bời, tìm kiếm vật chất, chạy theo dục vọng cá nhân mà khơng quan tâm đến vấn đề đáng quan tâm xã hội; họ chống lại gọi trách nhiệm, đạo nghĩa, lý tưởng tín ngưỡng, ñúng mà Vệ Tuệ, Miên Miên thể tác phẩm họ Từ đó, tác giả ñặt vấn ñề: phải tinh thần nhân văn xã hội ñang xuống dốc hay người ta phải thay ñổi lại quan niệm tinh thần nhân văn ðây vấn ñề lớn mà báo tác giả giải hết ñược, nhiên vấn ñề ñặt ñáng ñể cho người ñọc tác giả khác, kể tác giả theo đuổi dịng văn học linglei phải suy nghĩ Theo suy nghĩ chủ quan người viết, việc tác Vệ Tuệ, Miên Miên dám phơi bày thực trang viết việc làm dũng cảm, phơi bày lời cảnh báo: cứu lấy tinh thần nhân văn xã hội Bài viết 当代"另类"文学透视 从刘索拉、徐星到卫慧、棉棉 (Quan sát văn học linglei ñương ñại – từ Lưu Sách Lạp, Từ Tinh ñến Vệ Tuệ, Miên Miên) tác giả 刘建彬 (Lưu Kiến Bân), Viện văn học trường ðại học sư phạm Sơn ðông, Tế Nam ñăng tạp chí Lí luận ngày 20/5/2004 Tác giả Lưu Kiến Bân cho văn học linglei ñương ñại ñã manh nha từ tác giả thuộc trào lưu “văn học ñại” thập niên 80 Lưu Sách Lạp, Từ Tinh, Lưu Nghị Nhiên Các tác giả chịu ảnh hưởng xu hướng tư tưởng chủ nghĩa đại phương Tây ngơn ngữ khai sáng thập niên 80 kỉ 20, tập trung biểu áp lực tồn chốn thị, tinh thần khỏi ràng buộc, xung đột lí tưởng thói tục Tác phẩm họ thể rõ đặc điểm khai thơng qui phạm đạo ñức truyền thống Vệ Tuệ, Miên Miên thập niên 90 tiếp tục tư tưởng cách mãnh liệt có phần bứt phá mãnh mẽ Qua so sánh số ñề tài tác phẩm hai lứa tác giả kể trên, Lưu Kiến Bân làm rõ tính loạn, đột phá văn học linglei ñương ñại Lưu Kiến Bân khẳng ñịnh chủ nhân đích thực văn học linglei lứa niên thành thị, phương thức hành ñộng, phương thức tư duy, phương thức tình cảm họ tồn tính độc đáo quan niệm giá trị sản phẩm linglei Cùng với phát triển thành thị, sống niên thành thị - sống văn hóa phi thống ñược sản sinh quán bar, “bè phái”, nhạc rock’n’roll, nhạc jazz, tạo thành giới hỗn ñộn Qua phân tích, Lưu Kiến Bân chứng minh từ Lưu Sách Lạp, Từ Tinh ñến Vệ Tuệ, Miên Miên sáng tác ñều thể vấn ñề trên, ñều tập trung thể “sự chán chường lứa niên thị mà họ ñại diện” Qua viết này, người viết có nhìn sâu sắc văn học linglei, nguồn gốc tư tưởng, bắt nguồn từ “chủ nghĩa khai sáng” mà nhóm tác giả sáng tác vào thập niên 80 ñã chịu ảnh hưởng Lưu Kiến Bân ñã nhận ñịnh “từ chủ nghĩa khai sáng ñến chủ nghĩa thực” khái quát hình tượng xu hướng tư tưởng văn hóa xã hội, phát triển văn học linglei ñương ñại thể ñiểm Luận văn thạc sĩ “垮掉一代”文学与“另类文学”-中美青年反叛性文学研究 (Văn học “quậy phá” “văn học linglei” – nghiên cứu văn học loạn giới trẻ Mỹ Trung Quốc) tác giả 陈绮(Trần Khởi) ðây luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn học nghệ thuật trường ðại học sư phạm Tây Nam năm 2005 Trong luận văn này, tác giả tiến hành so sánh văn học “quậy phá” (Beat Generation literature) xuất Mỹ vào thập niên 50, 60 với văn học linglei Trung Quốc Luận văn có ba chương, chương sở so sánh văn học “quậy phá” văn học linglei, tác giả tiến hành ñịnh nghĩa hai khái niệm văn học ñưa sở ñể so sánh Chương chương 10 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Hồng Ảnh (2007), Theo dấu chân ai, NXB Phụ nữ, TPHCM Hồng Ảnh (2007), Người tình xa xứ, NXB Phụ nữ, TPHCM Y Ban (2006), I am ñàn bà, NXB Phụ nữ, TPHCM Cát Hồng Binh – Tống Hồng Lĩnh (2007), “Những kiện nóng phê bình văn học Trung Quốc 2006”, Nghiên cứu văn học, (425), tr.120-132 An Ni Bảo Bối (2006), ðảo tường vi, NXB Phụ nữ, TPHCM An Ni Bảo Bối (2006), Hoa bên bờ, NXB Phụ nữ, TPHCM Phan Văn Các (2006), “Thơ Trung Hoa thời cải cách mở cửa”, Văn học nước ngoài, (62), tr.135-153 Ngô Nghĩa Cần (2009), “Hiện trạng vấn ñề nghiên cứu văn học ñương ñại Trung Quốc kỉ mới”, Nghiên cứu văn học, 10 (452), tr.3-16 ðỗ Hồng Diệu (2007), Bóng đè, NXB ðà Nẵng 10 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lí luận văn học, NXB ðại học quốc gia TPHCM 11 Cửu ðan (2006), Quạ ñen, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 12 Cửu ðan (2009), Giường đàn bà, NXB Văn hóa Sài Gịn 13 Lơi ðạt (2007), “Phân tích chứng bệnh sáng tác văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, (427), tr.115-125 14 Tào ðình (2007), Xin lỗi em ñĩ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Tào ðình (2008), Yêu anh tử thần, NXB Văn học, Hà Nội 16 Tào ðình (2008), Anh trai em gái, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Tào ðình (2008), Thiên thần sa ngã, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Tào ðình (2008), Hồng hạnh thổn thức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Tiêu ðỉnh (2007), Tru tiên, NXB Văn hóa thơng tin, TPHCM 20 Nguyễn Văn ðộ (2007), “ðặc điểm kinh tế-xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa ñến (1978-2006)”, Nghiên cứu Trung Quốc, (75), tr.2026 21 Mộc ðồng (2008), Những quỷ Sa tăng đơn, NXB Văn học, Hà Nội 152 22 Hàn Hàn (2006), Thành phố mơ, NXB Văn hố thơng tin, TPHCM 23 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn ñề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, NXB ðại học Quốc gia TPHCM 24 Hồ Sĩ Hiệp (2006), Một số vấn ñề văn học Trung Quốc ñương ñại, NXB Tổng hợp ðồng Nai 25 Bùi Hữu Hồng (biên dịch) (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Thế giới, Hà Nội 26 Trần Quỳnh Hương (2007), “Dấu ấn chủ nghĩa Hậu ñại văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 12 (430), tr.7992 27 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2005), Chuyện thiên tài, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Quách Tiểu Lộ (2008), Từ ñiển Trung-Anh cho người u, NXB Phụ nữ, TPHCM, 29 Qch Kính Minh (2005), Vương quốc ảo, NXB Phụ nữ, TPHCM 30 Qch Kính Minh (2006), Vơ cực, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 31 Miên Miên (2006), Kẹo, NXB Phụ nữ, TPHCM 32 Miên Miên (2009), ðêm anh ngày em, NXB Văn hóa Sài Gịn 33 Miên Miên (2010), Tình dục gấu trúc, NXB Văn hóa Sài Gịn 34 Trương Duyệt Nhiên (2006), Anh đào xa tít tắp, NXB Phụ nữ, TPHCM 35 Trương Duyệt Nhiên (2006), Thủy tiên ñã cưỡi chép vàng ñi, NXB Phụ nữ, TPHCM 36 Trương Duyệt Nhiên (2006), Mèo đen khơng ngủ, NXB Phụ nữ, TPHCM 37 Trương Duyệt Nhiên (2007), Mười yêu, NXB Phụ nữ, TPHCM 38 Nguyễn Văn Nguyên (2009), “Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học ñương ñại Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, (450), tr.20-23 39 Nguyễn Văn Nguyên (2008), “Năm hình thái Người kể chuyện tiểu thuyết tự Trung Quốc ñương ñại”, Văn học nước ngoài, (77), tr.153173 40 Nguyễn Thị Thu Phương – Chử Bích Thu (2008), “Một số đánh giá q trình cải cách điều chỉnh sách phát triển văn hóa Trung Quốc từ năm 1978 ñến năm 2008”, Nghiên cứu Trung Quốc, (88), tr.48-57 153 41 Âu Dương Hữu Quyền (2007), “ði tìm thể nhận thức ý nghĩa văn học mạng”, Nghiên cứu văn học, 10 (428), tr.34-47 42 Tề Kiến Quốc (2005), “Sự phát triển kinh tế Trung Quốc mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế khu vực giới”, Nghiên cứu Trung Quốc, (61), tr.3-7 43 Trần Minh Sơn (biên dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Truyền Tài (2005), “Sự phát triển ñổi văn học xã hội chủ nghĩa Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, 11(405), tr.87-96 45 Lý Sọa Sọa, X ñỏ, NXB Văn học, Hà Nội 46 Sơn Táp (2008), Thiếu nữ ñánh cờ vây, NXB Văn học, Hà Nội 47 Lưu Dược Tiên (2008), “Những điểm nóng nghiên cứu văn học năm gần ñây Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, 11 (441), tr.92-104 48 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội 49 Lê Huy Tiêu (2005), “ðề tài cũ, quan niệm tiểu thuyết ñương ñại Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (59), tr.68-74 50 Vệ Tuệ (2007), ðiên cuồng Vệ Tuệ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Vệ Tuệ (2007), Thiền tôi, NXB Phụ nữ, TPHCM 52 Vệ Tuệ (2007), Bảo bối Thượng Hải, NXB Văn học, Hà Nội 53 Vệ Tuệ (2008), Gia đình ngào tôi, NXB Văn nghệ, TPHCM 54 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh ñồng bất tận, NXB Trẻ, TPHCM 55 Từ Triệu Thọ (2007), Sinh năm 1980, NXB Văn học, Hà Nội 56 Từ Triệu Thọ (2008), Tình ảo, NXB Văn học, Hà Nội 57 Từ Triệu Thọ (2008), Nhật kí phi thường, NXB Văn học, Hà Nội 58 Mộ Dung Tuyết Thơn (2009), Thiên đường bên trái, Thâm Quyến bên phải, NXB Văn học, Hà Nội 59 Xuân Thụ (2005), Búp bê Bắc Kinh, NXB Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Quỳnh Trang (2007), 1981, NXB Văn học, Hà Nội 61 Trần Lê Hoa Tranh (2009), “Vài nét văn học nữ ñương ñại Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, 10 (452), tr.17-27 154 Tài liệu tiếng Anh 62 Shu Chun (2004), “My book was banned”, ELLEgirl, (3), Hachette Filipacchi Media, U.S 63 Lionel M.Jensen, &Timothy B.Weston (2007), China’s transformations: the stories beyond the headlines, Rowman & Littlefiled, United State of America 64 William Lawlor (2005), Beat culture: lifestyle, icons and impact, ABCCLIO, New York 65 Sheldon H.Lu (2007), Chinese modernity and global biopolitics: studies in literature and visual culture, University of Hawaii Press, United State of America 66 Jing Wang (2008), Brand new China: advertising, media and commercial culture, Harvard University Press, United State of America Tài liệu internet tiếng Việt 67 Nhuệ Anh, Những người nữ viết văn “thế kỷ nàng” http://my.opera.com/xakuxuxi/blog/show.dml/1759896 68 Nhuệ Anh, Xuân Thụ - mùa xuân hát http://my.opera.com/xakuxuxi/blog/show.dml/1759739 69 Phạm Tú Châu, Cơn sốt văn học 8X Trung Quốc http://vietbao.vn/Van-hoa/Trung-Quoc-Sot-van-hoc-8X/70020142/181/ 70 Nguyễn Lệ Chi, Ling Lei - xin hiểu lầm http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=153243&Chan nelID=61 71 Nguyễn Lệ Chi, Hồng Ảnh – Mê viết mê đàn ơng http://60s.com.vn/index/1208892/09032008.aspx 72 Nguyễn Lệ Chi, Người gái đói khát http://nguyenlechi.vn/2009/11/05/nguoi-con-gai-doi-khat-1/ 73 Nguyễn Lệ Chi, Quách Kính Minh: 'Thanh xuân nỗi buồn man mác' http://nguyenlechi.vn/2009/09/15/quach-kinh-minh-thanh-xuan-la-motnoi-buon-man-mac/ 155 74 Ngô Thị Kim Cúc, Quạ đen: khơng-cái-gì-là-khơng-dám-làm http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=13069&Channe lID=61 75 N.Q.D, Thế hệ "quậy" văn học "phủi" Trung Quốc http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(40,92774) 76 Kế Dân, Vệ Tuệ: “Kẻ ăn xin” văn ñàn http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/giadinh.net.vn/Ve-TueKe-an-xin-trong-van-dan/1090724.epi 77 ðơn Dương, Trương Duyệt Nhiên: 'Tơi u truyện đồng thoại http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2006/10/3B9AD310/ 78 ðơn Dương, Quách Tiểu Lộ - Ấn tượng lạ văn học Trung Quốc http://vietbao.vn/Van-hoa/Quach-Tieu-Lo-an-tuong-la-cua-van-hocTrung-Quoc/40215742/181/ 79 Hương ðinh, Nhật kí phi thường http://www.moingay1cuonsach.com.vn/?page=product_detail&portal=min hchau&category_id=11957&id=3617 80 Trang Hạ, Phụ nữ viết văn: Lao công nghề viết? http://www.sgtt.com.vn/detail46.aspx?ColumnId=46&newsid=55629&fld =HTMG/2009/0816/55629 81 Phạm Thị Hảo, Văn học Trung Quốc nhìn nhà phê bình Trung Quốc http://hnv.vn/News.asp?cat=12&scat=&id=944 82 Việt Hoàng, Trương Duyệt Nhiên- nhà văn Trung Quốc trẻ tài hoa http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/92619/ 83 Việt Hoàng, Hồng Ảnh: Tách người khỏi lịch sử giả dối http://phuongnambook.com.vn/author_inter.php?aid=189&id=40 84 Trần Thị Thu Hương, Văn học Linglei - tượng văn ñàn TrungQuốc http://nguvan.hnue.edu.vn/NoisanNguvanhoc/So1/tabid/82/ArticleID/33/D efault.aspx 85 Hiền Hương, Phan Huyền Thư: 'Trung Quốc thờ với Linglei' http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2005/10/3B9ACDD6/ 156 86 Thiên Lam, ðọc “Thành phố mơ” để tìm tơi http://vietbao.vn/Van-hoa/Doc-Thanh-pho-trong-mo-de-tim-cai-Toi-cuaminh/65093056/181/ 87 Hà Linh, “Nhà văn hệ 80”Trung Quốc - hệ vàng xỉn màu http://www.phiem-dam.com/1bacsi148.htm 88 Hà Linh, Giới trẻ Việt Nam cần nhận thức rõ dòng văn học Ling Lei http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=58&rootId= 4&newsid=4657 89 Hà Linh, Quách Kính Minh - 'ñế vương' văn ñàn Trung Quốc http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2008/05/3B9ADE44/ 90 ðinh Phương Linh, Văn trẻ Linglei: Quẫy đạp khơng gian nhạt http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6289 91 Thùy Linh, Vệ Tuệ - Viết tính dục tuyệt vời http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/giadinh.net.vn/Ve-Tue-Viet-ve-tinh-duc-cung-tuyet-voi/1106139.epi 92 Bảo Lưu, Tru tiên – Tiêu ðỉnh http://evan.vnexpress.net/News/diem-sach/2007/03/3B9AD70F/ 93 Lam Kiều, Thiếu nữ ñánh cờ vây – Một thức tỉnh kì lạ http://vietbao.vn/Giai-tri/Thieu-nu-danh-co-vay-mot-thuc-tinh-kyla/30051081/49/ 94 Hà Mai, Giấc mơ “Bảo bối ThượngHải” http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=14135&Chann elID=8 95 Phạm Duy Mẫn, Tình yêu hay tình dục "ðiên cuồng Vệ Tuệ"? http://my.opera.com/06NV/blog/show.dml/3263574 96 Tuyết Minh, Con người thật người ñẹp viết văn Miên Miên http://www.chibooks.com.vn/?id_pnewsv=559&lg=vn&start=0 97 Trần Hiểu Minh, Thử phác họa văn học Trung Quốc kỉ 21 http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=81 74&LOAIID=33&TGID=1619 98 Hứa Miêu Miêu, Khơng gian vấn đề văn học mạng Trung Quốc http://tonvinhvanhoadoc.vn/index.php?option=com_content&view=article 157 &id=488:khong-gian-va-vn-ca-vn-hc-mng-trung-quc&catid=33:vande&Itemid=11 99 Lan Nhã, Xuân Thụ - tượng "thời ñại sau 80” http://vietbao.vn/Van-hoa/Xuan-Thu-hien-tuong-cua-thoi-dai-sau80/40052219/105/ 100 Nguyễn Xuân Nhật, Trương Duyệt Nhiên: Tưởng tượng bay bổng nỗi buồn suốt http://www.nld.com.vn/167326P0C1020/truong-duyet-nhien-tuong-tuongbay-bong-va-noi-buon-trong-suot.htm 101 Dương Bình Nguyên, Mỹ nữ viết văn Miên Miên: Tuổi xuân tàn khốc http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2009/10/53233.cand 102 Nguyễn Thu Phương, Sex văn học Trung Quốc ñại http://blog.360.yahoo.com/blog-xkkK0H8icqhu2GfXpTbtfTleyQ-?cq=1&p=24 103 Phương Quyên, Vì “Linglei” chưa thu hút độc giả Việt Nam? http://evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2005/09/3B9ACFB1/ 104 Vũ Phong Tạo, Văn học nữ tính Trung Quốc với tầm nhìn đương đại http://vannghequandoi.com.vn/-nhanvt-vn-skin/1 nhanvt-vn-skin/3961vn-hc-n-tinh-trung-quc-vi-tm-nhin-ng-i.html) 105 Vũ Phong Tạo, Hàn Hàn Quách Kính Minh: Cùng vạch xuất phát, chạy ngược chiều http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4776 106 Phó Thiên Tùng, Hàn Hàn: từ nhà văn niên thiếu ñến tay ñua chuyên nghiệp http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Han-Han-Tu-nha-van-nien-thieu-den-taydua-chuyen-nghiep/70010528/504/ 107 Trần Thu Trang, ðọc Búp bê Bắc Kinh http://my.opera.com/sachcuatrang/blog/doc-bup-be-bac-kinh 108 Thu Thủy, An Ni Bảo Bối-nhà văn ñắt giá Trung Quốc http://vietbao.vn/Van-hoa/Anni-Bao-Boi-nha-van-dat-gia-nhat-TrungQuoc/70089403/181/ 109 Thụy Thụy, Tình ảo hay rượt đuổi tình u ñích thực 158 http://2sao.vietnamnet.vn/p1003c1016n20100312084839578/tinh-ao-haycuoc-ruot-duoi-tinh-yeu-dich-thuc.vnn 110 Tường Vy, Các nhà văn 8X Trung Quốc : Những tắt http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2006/10/68397/ 111 ðỗ Ngọc n, Những vấn đề dịng văn chương 8X Trung Quốc http://60s.com.vn/index/1677776/20092008.aspx 112 Cát Yên, “Búp bê Bắc Kinh” đơn hệ 8X http://dantri.com.vn/c135/s135-54970/bup-be-bac-kinh-va-su-co-don-cuathe-he-8x.htm Tài liệu internet tiếng Anh 113 Rachel Aviv, Chun Sue Beijing Doll http://www.citypages.com/2004-08-25/books/chun-sue-beijing-doll/ 114 Hannah Beech, The New Radicals http://www.time.com/time/asia/covers/501040202/story.html Tài liệu internet tiếng Trung 115 刘建彬, 当代"另类"文学透视 从刘索拉、徐星到卫慧、棉棉 (Lưu Kiến Bân, Quan sát văn học “linglei” ñương ñại – Từ Lưu Sách Lạp, Từ Tinh ñến Vệ Tuệ, Miên Miên) http://d.wanfangdata.com.cn/Periodical_llxk200405035.aspx 116 朱大可, 女性色语和文学自戕 (Chu ðại Khả, Ngơn ngữ sắc dục nữ tính văn học tự sát) http://www.lys6320.sunbo.net/show_hdr.php?xname=JUG7L01&dname= TINEL01&xpos=35 117 陈虹, 对"另类文学"的写作批评 (Trần Hồng, Phê bình ñối với sáng tác “văn học linglei”) http://d.wanfangdata.com.cn/Periodical_llyk200106015.aspx 118 棉棉, 糖 (Miên Miên, Kẹo) http://www.21gbook.com/shu/a2/s3/index.htm 159 119 吴俊, 另类文学及其宿命 (Ngô Tuấn, Văn học linglei sứ mệnh nó) http://www.xueshubook.com/Article/ShowArticle.asp?ArticleID=1834 120 卫慧, 上海宝贝 (Vệ Tuệ, Bảo bối Thượng Hải) http://www.oklink.net/00/0323/index.htm 121 洪子诚, 二十世纪中国文学纪事 (下) (Hồng Tử Thành, Ghi chép văn học Trung Quốc kỉ 20 (chương 2)) http://www.ddwenxue.com/html/zgwx/ddwxs/20080707/416.html 122 尚秋, 昙花一现的另类文学 (Thượng Thu, Ngắn ngủi văn học linglei) http://d.wanfangdata.com.cn/Periodical_shenydxxb200103015.aspx 123 何咏瑞, 从“另类文学”看当代人文精神的重建 (Hà Vĩnh Thụy, Từ “văn học linglei” nhìn lại tinh thần nhân văn đương đại) http://ch.shvoong.com/social-sciences/838328-%E4%BB%8E-%BA/ 124 春树, 北京娃娃 (Xuân Thụ, Búp bê Bắc Kinh) http://www.cn-novel.com/jishi/2005/9/2005091409425873499.html 160 161 162 163 164 165 166 ... luận văn thạc sĩ, nghiên cứu thêm mặt tiếp nhận văn học linglei Việt Nam, từ có nhìn thấu đáo văn học linglei Trung Quốc nhìn nhận lại văn học Việt Nam đương đại tiến trình phát triển văn học. ..ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG VĂN HỌC LINGLEI TRUNG QUỐC VÀ SỰ TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Châu Á học. .. ảnh hưởng văn học “quậy phá” ñối với văn học linglei Trung Quốc Có thể nói luận văn ñầu tiên nghiên cứu văn học linglei góc ñộ luận văn thạc sĩ Văn học linglei từ lâu ñã ñược mệnh danh ? ?văn học