Phan tich moi truong ben ngoai nganh 192164 khotrithucso com

16 8 0
Phan tich moi truong ben ngoai nganh 192164 khotrithucso com

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I_Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể với tốc độ 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm 15% kim ngạch xuất nước Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006 Các sản phẩm chủ yếu tăng sợi toàn tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6% Sự phát triển ấn tượng ngành may mặc góp phần đưa Việt Nam trở thành chín nước xuất hàng may mặc lớn số 153 nước xuất hàng dệt may toàn giới Dệt may vươn lên tham gia vào mặt hàng xuất có kim ngạch xuất tỷ USD Việt Nam, bên cạnh mặt hàng khác dầu thô, giày dép, thuỷ sản v.v Năm 2007, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 khoảng 16% giá trị xuất hàng hoá năm 2007 Hơn nữa, năm 2007, dệt may vượt qua dầu thô trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất lớn Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đặc biệt Việt Nam trở thành viên thức WTO, thị trường thị phần xuất hàng may mặc Việt Nam ngày phát triển Trong đó, thị trường Mỹ đứng đầu với kim ngạch xuất năm 2007 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất dệt may năm 2007); EU với 1,5 tỷ USD (chiếm khoảng 19,2%) Nhật Bản Ngoài thị trường khác như: Đài Loan, Canada, Hàn Quốc v.v Đặc biệt sau Mỹ xóa bỏ hạn ngạch cho hàng may mặc Việt Nam vào đầu năm 2007 hàng may mặc Việt Nam xuất vào Mỹ tăng mạnh, tăng 46,7% so với năm 2006, lớn nhiều so với hàng Trung Quốc (chỉ tăng 23% so với năm 2006 xuất sang thị trường Mỹ) II_Phân tích mơi trường bên ngồi ngành 1_Yếu tố kinh tế +Chính sách tiền lương: Với mục tiêu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, dệt may ngành trọng ưu tiên phát triển sở tận dụng nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ nước để thực đơn hàng may xuất nước Đến nay, số lao động ngành may gần triệu lao động Tuy ngành may cần thu hút nhiều lao động, tính ổn định nguồn lao động ngành lại khơng cao.Ngun nhân mức thu nhập công nhân ngành may thấp so với ngành khác Do đó, người lao động khơng mặn mà với ngành may Họ sẵn sàng chuyển đổi sang cơng việc khác có thu nhập cao Mặc dù gần đây, nhiều doanh nghiệp may có thay đổi sách lương thưởng cho người lao động số lao động việc không ngừng tăng lên so với số lao động tuyển +Thu nhập: Trong quý cuối năm 2009, GDP thủ đô tăng 8,3% 9% Mức tăng ngoạn mục bối cảnh khủng hoảng kinh tế góp phần đưa tổng sản phẩm nội địa Hà Nội ước tăng 6,7% so với năm 2008 cao mức 6% dự kiến Tương ứng, thu nhập bình quân người dân thủ đô đạt 32 triệu đồng (kế hoạch 30 triệu đồng) Trong năm 2010, Hà Nội kỳ vọng mức tăng GDP đạt 9-10% cao hơn, đưa thu nhập bình quân đầu người vượt 36 triệu đồng Gần đây, xu sử dụng thu nhập cho nhu cầu mặc tăng từ 10-12% + Lạm phát : Theo công bố Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng tăng 0,14%, mức tăng thấp vòng 12 tháng qua Từ mức tăng cao, tới 1,96% tháng 2/2010 xuống 0,75% tháng 3, đến tháng 4, CPI tháng 4/2010 tăng 0,14% so với tháng trước.Trong hội nhập, kinh tế nước ta có độ mở cao xuất chiếm tới 60-70% GDP Tuy nhiên, xuất nhiều, phải nhập Nhập đầu tư máy móc trang thiết bị Nhập nguyên vật liệu cho gia cơng, sản xuất Chính nguồn ngun vật liệu đầu vào cho sản xuất phải nhập nhiều nên giá giới tăng, tác động trực tiếp đến giá mặt hàng sản xuất nước Để xuất tỷ USD hàng dệt may, phải nhập tới 700 triệu USD nguyên phụ liệu Với phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu từ bên ngoài, nhập siêu lớn, nguy nhập lạm phát cao tháng đầu năm nay, nhập siêu mức 4,6 tỷ USD, tương đương 23% kim ngạch xuất khẩu, mục tiêu Chính phủ đặt nhập siêu khơng vượt 20% kim ngạch xuất +Tỷ giá hối đoái : Hiện nay, Mỹ thị trường xuất hàng may mặc lớn Việt Nam Sự suy thoái kinh tế lớn giới khiến cho nhà nhập Mỹ tìm đến nguồn hàng nhập có giá rẻ Việc khiến cho hàng xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn.Mặt khác, suy thối kinh tế Mỹ khiến cho đồng USD bị giá so với đồng tiền nước khác Sự giảm giá đồng USD khiến cho doanh thu xuất -nguồn thu doanh nghiệp may mặc giảm sút.Trong đó, yếu tố đầu vào ngành may phần lớn phải nhập chịu ảnh hưởng biến động giá dầu giới Sự tăng giá yếu tố đầu vào khiến cho chi phí doanh nghiệp tăng lên Điều ảnh huởng đến lợi nhuận doanh nghiệp +Lãi suất : Việc đột ngột tăng lãi suất vay ngân hàng vào đầu tháng 4-2010 vừa qua, có đạo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất vào ngày 6-4-2010 xuống 15%/năm, cao DN Thêm vào đó, việc tăng giá điện giá số vật tư yếu khác gây “cú sốc” nặng cho DN Nhiều dự định đầu tư mở rộng sản xuất phải dừng lại, riêng việc tính tốn cho có lãi trì sản xuất với mức lãi suất tốn khó nhiều DN Một thực tế tất DN hoạt động vốn vay ngân hàng, cần điều chỉnh nhỏ lãi vay huy động vốn ảnh hưởng lớn DN.Đối với DN dệt-may, trung bình năm quay từ 2,5 đến vòng vốn coi tương đối có hiệu quả, sản phẩm phải “gánh” từ 4,5% đến 5,6% lãi vay ngân hàng, khoản chi phí cao nhất, sau chi phí tiền lương cơng nhân Trong lãi gộp (chưa trừ lương, chi phí quản lý sản xuất khác lãi DN) dao động mức từ 25% đến 30%, khó để DN có lãi 2_Yếu tố trị - pháp luật Trong định 36/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt May trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới.Do đó, ngành may Việt Nam thời gian tới ưu tiên phát triển.Dệt may vốn lĩnh vực nhạy cảm quan hệ thương mại quốc gia Hàng may mặc Việt Nam với ưu giá thành thấp vừa yếu tố cạnh tranh so với hàng xuất quốc gia khác, lại hạn chế dễ bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Năm 2007, hàng may mặc Việt Nam bị Mỹ thực điều tra bán phá giá vào thị trường Mặc dù Mỹ kết luận Việt Nam không thực bán phá giá vào Mỹ, hàng may mặc Việt Nam bị giám sát xuất vào Mỹ năm 2008 Đây khó khăn cho việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc Việt Nam thời gian tới Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định trị an tồn xã hội, có sức hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước ngồi Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất nói chung hàng dệt may xuất nói riêng Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam thể xu hướng tăng giai đoạn 2000-2007, có giảm mạnh năm 2008 Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) đa phương (như hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v).Những cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác 3_Yếu tố công nghệ Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu hạn chế lớn ngành may mặc Việt Nam Hoạt động ngành may phần lớn thực gia cơng cho nước ngồi sản xuất sản phẩm đơn giản, sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng Vì thế,nếu đầu tư mức cơng nghệ ngành may Việt Nam phát huy hết tiềm lao động chất lượng Gần đây, nhiều doanh nghiệp tư nhân bắt đầu tập trung đầu tư thiết bị sản xuất nguyên liệu, nhiều doanh nghiệp may xuất khẩu, sau chủ động thị trường có khuynh hướng đầu tư máy dệt hồn tất để sản xuất nguyên liệu Các doanh nghiệp lựa chọn máy dệt cũ châu Âu máy dệt Trung Quốc với giá rẻ để sản xuất vải có giá thành hạ Đây xu hướng đầu tư đánh giá có chọn lọc phù hợp với trình độ lực quản lý Từ thực tế cho thấy, doanh nghiệp nhỏ cần có liên kết để khai thác thiết bị công đoạn đầu vào hoàn tất mang lại hiệu cao Từ đó, hình thành tam giác xuất khẩu: doanh nghiệp dệt thuê doanh nghiệp có hệ thống mắc hồ tốt, sản xuất vải mộc xong đưa đến sở nhuộm hồn tất để gia cơng Hiện nay, Dệt Phong Phú đơn vị ký kết liên doanh với Berlington Worldwide (BWW) Tập đồn ITG (Mỹ) để tiếp nhận cơng nghệ sản xuất vải đạt chất lượng ngang tầm quốc tế Một tam giác hình thành Dệt Phong Phú đỉnh sản xuất hàng hóa, nhờ lợi giá thành hạ, chuyên tập trung vào quản lý sản xuất để đảm bảo chất lượng giá thành tốt Phía chi nhánh Hồng Cơng BWW tiếp cận với xu hướng thời trang quốc tế khách hàng, đưa thiết kế mẫu mã khách hàng lựa chọn Đỉnh tam giác lại BWW lệnh sản xuất tổ chức tiêu thụ hệ thống đầu tư tài chuyển giao công nghệ Tam giác giúp ngành dệt may rút ngắn thời gian tiếp cận thị trường nâng chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh xuất 4_Yếu tố văn hóa – xã hội +Thói quen tiêu dùng: Theo điều tra Trung Tâm Nghiên Cứu Kinh Doanh Hỗ Trợ Doanh Nghiệp thực năm 2008 thì, mức chi tiêu bình quân cho quần áo, đồ thời trang hàng tháng chiếm tới 18% tổng chi tiêu người trẻ, có nghề nghiệp thu nhập ổn định, tức độ tuổi từ 20 đến 45, sống thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, 60% người tiêu dùng mua sắm với mức từ 150,000 đến 500,000 đ/tháng cho nhu cầu mặc đẹp Hiện có khoảng 70% người tiêu dùng mua đồ thời trang với tần suất đặn hàng tháng đến tháng lần Trong đa số người tiêu dùng độ tuổi 25 tuổi mua tháng lần +Dân số: Với 82 triệu người, đa phần dân số trẻ, Việt Nam trở thành thị trường tiềm tiêu thụ thời trang lớn châu Á giới Tốc độ phát triển hàng thời trang 20% năm với hàng may mặc thời trang thông dụng, vào khoảng 30% năm với hàng hiệu cao cấp độc quyền Theo đánh giá chuyên gia, người tiêu dùng Việt Nam không dừng ăn ngon mặc đẹp mà họ cần yếu tố ‘sành điệu’ Đây hội để hàng may mặc công ty Việt Nam phát triển Sau thời gian dài để thị trường nước cho hàng Trung Quốc, đây, ngành thời trang non trẻ Việt Nam dần định hình để thu lấy thị phần nội địa Đã có nhà thiết kế thời trang Việt Nam, công ty may Việt Nam mơ ước đến việc tạo dựng thương hiệu để vươn thị trường quốc tế Nhưng trước mắt, thời trang Việt Nam cịn có nhiều việc phải làm để tạo dựng lòng tin người tiêu dùng nước III_Phân tích mơi trường nội ngành 1_Đối thủ cạnh tranh ngành Theo tin từ Bộ Công Thương, nguy đóng cửa nhiều nhà máy dệt may đơn hàng bị cắt giảm mạnh đến gần Hiện số doanh nghiệp có thương hiệu có nhiều khách hàng truyền thống May 10, Việt Tiến, Nhà Bè… đơn đặt hàng Còn lại đa số doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu việc làm đơn hàng bị thu hẹp Không doanh nghiệp buộc phải đóng cửa, sa thải cơng nhân, chí chủ doanh nghiệp bị tạm giữ định “bỏ chạy lấy người” Vì thế, “tồn tại” mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp dệt may bối cảnh xuống chung ngành dệt may toàn cầu Các doanh nghiệp cố gắng tìm kiếm hợp đồng, chấp nhận lợi nhuận thấp, kể hoà vốn miễn ổn định sản xuất đảm bảo việc làm cho người lao động 2_Đối thủ tiềm ẩn Các công ty lớn ngành dệt may thị trường nội địa như: Việt Tiến, May 10, Nhà Bè nhiều năm qua thành công việc chiếm lĩnh thị trường nội địa, có nhiều chương trình xúc tiến tiêu thụ "sân nhà" Việt Tiến thực chiến lược phát triển thị trường nước với mức tăng trưởng lên 40%, đưa thị trường hàng loạt sản phẩm mới, mặt hàng thời trang cao cấp Viettien, Vee Sendy, T-Tup, Sciaro, Manhattan, hàng may sẵn cho học sinh, cơng nhân nhãn hiệu Vie-Laross Ngồi 17 cửa hàng gần 600 đại lý bán sản phẩm Việt Tiến, doanh nghiệp tiếp tục mở rộng, phát triển kênh phân phối, đưa sản phẩm vào 48 trung tâm thương mại Còn với May 10, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tổng giám đốc công ty cho biết, năm tăng tỷ lệ tiêu thụ nội địa lên 30%, việc khai trương chuỗi sáu cửa hàng lớn Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long Thái Bình Đồng thời, công ty đầu tư ba xưởng sản xuất Veston cao cấp với dây chuyền thiết bị đại nhập từ Nhật Bản, Italia Tổng công ty cổ phần May Nhà Bè có kế hoạch tăng trưởng thị trường nội địa cho năm dự kiến 200% Đây tỷ lệ ấn tượng bối cảnh sức mua nhiều mặt hàng suy giảm Công ty cổ phần May Đức Giang xác định tăng thị phần nước năm 2009 từ 20-25% Vinatex Mart phát triển tới 22 tỉnh, thành phố, với tổng số 55 siêu thị Do mức độ bao phủ thị trường rộng công ty lớn kể vật cản doanh nghiệp muốn nhảy vào chia sẻ thị trường 3_Khách hàng Khách hàng doanh nghiệp dệt may chủ yếu đối tác nước ngồi với địi hỏi chất lượng điều kiện khắt khe Trong đó, ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất để cung cấp cho ngành may,bị phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ nước ngoài, với trị giá nguyên phụ liệu nhập thường chiếm gần 70 – 80% so với giá trị kim ngạch xuất Nhiều đơn đặt hàng, phía nước ngồi định nhà cung cấp nguyên vật liệu khiến cho doanh nghiệp may Việt Nam khơng có điều kiện sử dụng nguyên liệu sản xuất nước với giá thành rẻ 4_Nhà cung cấp Các doanh nghiệp dệt may nhìn chung xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu.Bên cạnh kể từ Bộ Thương mại khuyến khích mơ hình liên kết chuỗi có số DN ngành dệt may thực mơ hình chứng minh hiệu rõ rệt Theo đại diện Công ty May Sông Hồng (Phú Thọ), đến có gần 10 DN khu vực tự nguyện tham gia chuỗi liên kết qua thời gian ngắn hoạt động cho kết khả quan Trong đó, điển hình việc chung sức để sản xuất hàng xuất sang thị trường lớn thị trường phi quota Một số DN dệt Tổng công ty Dệt may Việt Nam có liên kết để tiêu thụ vải Đó liên kết sợi Phú Bài, dệt Sơn Trà, nhuộm Yên Mỹ nhóm liên kết nhuộm Yên Mỹ với DN may mạnh để tiêu thụ vải cho nhuộm Yên Mỹ Hoạt động nhóm liên kết bước đầu có dấu hiệu tích cực, mở cho liên kết mạnh mẽ với quy mô lớn tương lai, nhằm nâng cao khả cạnh tranh DN 5_Sản phẩm thay Dệt may Việt Nam chưa có khả thiết kế sản xuất sản phẩm thời trang nên chưa đáp ứng tốc độ thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Điều tạo hội cho thời trang nước chiếm phần lớn thị phần nước, đặc biệt hàng may mặc Trung Quốc IV_Ma trận SWOT Môi trường bên Các điểm mạnh(S) 1.Nguồn lao động dồi dào,khéo léo 2.Nhân công giá rẻ 3.Chất lượng sản phẩm may mặc VN nước nhập thị trường nước đánh giá cao 4.Nhiều doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhà nhập khẩu,nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Các điểm yếu (W) 1.Quy mô sản xuất nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp 2.Thiết bị,công nghệ lạc hậu, hiệu sản xuất thấp 3.Chủ yếu gia công, thiết kế mẫu mốt chưa phát triển nên giá trị gia tăng ngành thấp 4.70% nguyên phụ liệu phải nhập khẩu, thiếu linh hoạt làm hạn chế khả đáp ứng nhanh 5.Các mặt hàng giá trị,đòi hỏi kỹ thuật cao complet hay loại áo sơ mi cao cấp doanh nghiệp sản xuất 6.Nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng thương hiệu 7.Đội ngũ quản lý, kỹ thuật kém,đào tạo chưa bản,hạn chế ngoại ngữ 8.Năng lực Marketing hạn chế 9.Nhà sản xuất dệt may VN chưa tạo kênh tiêu thụ thị trường nước Mơi trường bên ngồi Các hội (O) 1.Dệt may ngành mũi nhọn Việt Nam, ưu tiên khuyến khích phát triển 2.Thu nhập bình qn đầu người tăng xu sử dụng thu nhập cho nhu cầu mặc người dân tăng 10-12% 3.Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển, có Việt Nam, tạo điều kiện tiếp cận vốn, thiết bị, cơng nghệ sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, lao động có kỹ từ nước phát triển 4.Gia nhập WTO tạo điều Kết hợp chiến lược SO 1.Chiến lược nghiên cứu phát triển; chiến lược phát triển thị trường;chiến lược phát triển sản phẩm (S1,S2,S3,S4,O1,O2,O3, O4,O5,O6) 2.Chiến lược chi phí thấp (S2,S3,S4,O1) Kết hợp chiến lược WO 1.Chiến lược đổi công nghệ,đầu tư trang thiết bị đồng (W1,W2,O1,O3,O6) 2.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (W3,W5,W7,W8,O1,O3) 3.Chiến lược liên kết chuỗi (W4,W9,O2,O3,O5,O6) kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, thu hút đầu tư nước ngồi, đối xử bình đẳng thuế,lệ phí quy định liên quan tới bán hàng cạnh tranh 5.Mơi trường trị ổn định 6.Tăng trưởng kinh tế xã hội mức cao Các nguy cơ(T) 1.Từ 1/1/2006, thuế xuất nhập hàng dệt may từ nước ASEAN vào VN giảm từ 40-50% xuống tối đa 5% làm áp lực cạnh tranh tăng 2.Xuất việc làm giả nhãn mác số công ty có uy tín 3.Sự cạnh tranh mạnh mẽ hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã đa dạng, phù hợp với thu nhập người dân VN nước giới 4.Cơ chế Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập từ VN nguy khởi kiện điều tra chống bán phá giá Kết hợp chiến lược ST 1.Chiến lược liên doanh,liên kết (S1,S2,S3,T1,T2,T3) 2.Chiến lược ổn định (S2,S3,S4,T3) Kết hợp chiến lược WT 1.Chiến lược marketing, xây dựng thương hiệu (W9,T1,T2,T3,T4) 2.Chiến lược bán bớt (W1,W2,W9,T1,T3) *Kết hợp chiến lược SO 1.Chiến lược nghiên cứu phát triển; chiến lược phát triển thị trường;chiến lược phát triển sản phẩm Khác với năm trước đây, DN dệt may tập trung gia công hàng cho hãng nước ngoài, bước vào cạnh tranh trực tiếp với hàng ngoại thị trường nước hầu hết DN đầu tư nghiên cứu, xây dựng thương hiệu cách làm cụ thể Điển hình Việt Tiến đặc biệt trọng đầu tư vào công tác thiết kế, nghiên cứu đưa thị trường nhiều dòng sản phẩm khác với thương hiệu phù hợp nhiều đối tượng khách hàng với phân khúc thị trường nước khác nhau, trọng đối tượng khách hàng có thu nhập khá, có mức sống trung lưu Sau thời gian nghiên cứu thăm dò thị trường, DN mạnh dạn cho đời thương hiệu mang tên San Sciano nhằm phục vụ đối tượng khách hàng có thu nhập cao, chấp nhận cạnh tranh sịng phẳng với thương hiệu nước ngồi Sau gần hai năm tung sản phẩm thị trường, thương hiệu San Sciano chiếm lòng tin người tiêu dùng nước Từ bảy cửa hàng chủ yếu tập trung TP Hồ Chí Minh Hà Nội, đến thương hiệu San Sciano phát triển lên 20 cửa hàng thành phố lớn Cùng với việc đầu tư sản xuất thiết kế mẫu mã mới, Tổng công ty coi trọng phát triển hệ thống phân phối nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Ðến nay, DN xây dựng 1.000 cửa hàng đại lý 63 tỉnh, thành phố, vươn tới nhiều vùng xa xôi đảo Phú Quốc 2.Chiến lược chi phí thấp Thị trường dệt may Việt Nam không ngừng phát triển đạt số kim ngạch xuất 10,5 tỷ USD/ năm, thị trường xuất mở rộng nhiều quốc gia giới Từ mẫu mã đơn giản đến phức tạp, sản phẩm dệt may Việt Nam làm cách cẩn thận có uy tín Với doanh nghiệp muốn tận dụng nhân công giá rẻ nước phát triển nhận thấy Việt Nam giải pháp lý tưởng để sản xuất mặt hàng chất lượng thấp đến trung bình với số lượng lớn để xuất thị trường giới *Kết hợp chiến lược WO 1.Chiến lược đổi công nghệ,đầu tư trang thiết bị đồng Kết khảo sát gần Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thực 100 DN cho thấy, 70% số sử dụng dây chuyền cơng nghệ đồng mức trung bình Phần lớn DN sử dụng dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị có mức độ đồng từ mức trung bình cao thuộc hệ từ năm 80 trở lại đây, tỷ lệ DN sử dụng dây chuyền công nghệ đồng cao 23% Mức độ tự động hóa DN nâng cao với 60% DN khảo sát có tỷ lệ thiết bị tự động hóa bán tự động hóa dây chuyền cơng nghệ đạt từ 40% trở lên Trong số DN này, DN có vốn đầu tư nước ngồi có ưu vốn hội chuyển giao công nghệ, tiếp cận cơng nghệ tiên tiến nước ngồi Hầu hết DN đầu tư nước khảo sát có cơng nghệ tiên tiến đồng cao Kết khảo sát cho thấy, mức độ đầu tư tài cho đổi cơng nghệ DN tăng lên đáng kể so với kết khảo sát trước đây, chiếm khoảng 3% doanh thu năm, tương đương với tỉ đồng/DN Các DN đầu tư cơng nghệ theo kiểu khép kín, theo hướng nhập thiết bị bắt chước, thiết kế lại theo mẫu 2.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT Bộ Công Thương việc phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 nhằm xây dựng đội ngũ cán quản lý, điều hành có chất lượng đáp ứng yêu cầu hội nhập đảm bảo 70% lực lượng lao động dệt may qua đào tạo qui, 20% lao động kỹ thuật có trình độ theo hướng chun mơn hóa, có kỹ nghề thục, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp dệt may Việc đào tạo tập trung vào hai nhóm đối tượng đào tạo lực lượng lao động dệt may giai đoạn 2008 - 2020 gồm đào tạo nhân lực cho dự án nhân lực bổ sung thay cho lực lượng lao động nghỉ hưu, nghỉ việc tự nhiên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán quản lý, cán kỹ thuật, cán nghiệp vụ đương nhiệm Đặc biệt, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho viện nghiên cứu, trường đào tạo ngành Dệt May để tăng cường sở vật chất, tổ chức thực hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành 3.Chiến lược liên kết chuỗi Chuỗi DN dệt may thành lập liên kết sức mạnh DN với nhau, tạo điều kiện để DN lớn lẫn nhỏ phát huy mạnh tạo vững vàng cạnh tranh Một số DN dệt Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam có liên kết để tiêu thụ vải Đó liên kết sợi Phú Bài, dệt Sơn Trà, nhuộm Yên Mỹ nhóm liên kết nhuộm Yên Mỹ với DN may mạnh để tiêu thụ vải cho nhuộm Yên Mỹ Hoạt động nhóm liên kết bước đầu có dấu hiệu tích cực, mở cho liên kết mạnh mẽ với quy mô lớn tương lai, nhằm nâng cao khả cạnh tranh DN Điều quan trọng Bộ Thương mại có ưu tiên định phân bổ quota cho chuỗi DN Cụ thể, Bộ Thương mại ưu tiên 3% tổng quota (trị giá khoảng 60 triệu USD) để khuyến khích hoạt động chuỗi DN *Kết hợp chiến lược ST 1.Chiến lược liên doanh,liên kết Mới đây, khu cơng nghiệp Hịa Xá, tỉnh Nam Định, khởi công xây dựng nhà máy dệt nhuộm vải cơng ty TCE Vina Denim có công suất 30 triệu m/năm, với tổng vốn đầu tư 40 triệu USD (giai đoạn đầu 25 triệu USD) Đây nhà máy sản xuất vải denim (vải jeans) theo công nghệ đại Hàn Quốc, sản phẩm vải có chất lượng cao, chuyên cung cấp cho đơn hàng may xuất ngành Hình thành liên doanh sản xuất vải denim nỗ lực lớn Tập đồn Dệt May Việt Nam (Vinatex), Cơng ty TNHH Thiên Nam, Tập đồn Teachang Hàn Quốc Mơ hình tận dụng hiệu công nghệ dệt nhuộm hồn tất vải denim Teachang, vốn có lịch sử 50 năm phát triển, doanh nghiệp hàng đầu ngành dệt may Hàn Quốc Họ thật muốn đến Việt Nam làm ăn với hàng loạt dự án triển khai Trước đó, Thiên Nam, Teachang Vinatex liên kết đầu tư khai thác dự án nhuộm hoàn tất Yên Mỹ khu công nghiệp Dệt May Phố Nối B (Hưng Yên) Teachang sở hữu công nghệ nhuộm hồn tất vải ka-ki bơng co giãn chiều, vải nhung, vải dệt thoi chuyển giao cơng nghệ cho phía Việt Nam để sản xuất vải phục vụ yêu cầu xuất Teachang có khách hàng truyền thống đồng ý chuyển khách hàng cho liên doanh tiếp tục cung cấp vải xuất 2.Chiến lược ổn định Khi áp lực cạnh tranh cao thuế xuất nhập hàng dệt may từ nước ASEAN vào VN giảm mạnh,hàng nhái thương hiệu lớn tràn lan cạnh tranh giá mẫu mã với hàng Trung Quốc, doanh nghiệp dệt may nên tận dụng chi phí nhân cơng giá rẻ uy tín chất lượng sản phẩm để bảo vệ vị cạnh tranh Các doanh nghiệp cần hạn chế giảm đầu tư kinh doanh *Kết hợp chiến lược WT 1.Chiến lược marketing, xây dựng thương hiệu Hiện nay, số doanh nghiệp ngành dệt may có chiến lược đầu tư mạnh vào phát triển thương hiệu Những thương hiệu lớn An Phước, WOW, Vera, Thái Tuấn khách hàng nước nước biết đến đánh giá chất lượng sản phẩm tốt Để đạt điều này, công ty May An Phước, Dệt Thái Tuấn có hẳn chương trình phát triển Điển Công ty May An Phước Ngay từ năm 1992-1993, mà nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương hiệu riêng, An Phước, với quy mô sở may mặc, đăng ký với Cục Sở hữu công nghiệp (nay Cục Sở hữu Trí tuệ) để bảo hộ nhãn hiệu hàng hố An Phước chủ trương phát triển thương hiệu theo sản phẩm Khơng có vậy, An Phước hợp tác với Hãng Pierre Cardin (Pháp) để sản xuất hàng hoá mang nhãn hiệu An Phước Đến nay, nói tới sản phẩm may mặc nhãn hiệu Pierre Cardin, khách hàng nhận biết sản phẩm Công ty May An Phước Hay Cơng ty Dệt Thái Tuấn có chủ trương đưa sản phẩm gấm may áo dài vào thị trường Mỹ, nơi có đơng đảo người Việt sinh sống, nhằm xây dựng hình ảnh thương hiệu sản phẩm với người tiêu dùng Hoa Kỳ Tùy thuộc vào thị trường mục tiêu chiến lược doanh nghiệp vị cạnh tranh yếu tố mơi trường tiếp thị, doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Theo đó, doanh nghiệp có nhiều thương hiệu Ví dụ WOW, thương hiệu khách hàng biết đến chuyên đồ mặc nhà chị em phụ nữ Vera, thương hiệu đồ lót, hai thương hiệu thuộc doanh nghiệp 2.Chiến lược bán bớt Doanh nghiệp sử dụng chiến lược quy mô sản xuất nhỏ, hiệu sản xuất thấp chưa xây dựng kênh tiêu thị hiệu quả, đồng thời thị trường có áp lực cạnh tranh cao Việc lý tài sản giải pháp tạm thời giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn sau có chiến lược để trì tồn

Ngày đăng: 01/07/2023, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan