Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 361 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
361
Dung lượng
4,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG -o0o - BÀI GIẢNG VỆ SINH THÚ Y BIÊN SOẠN: ĐẶNG THỊ MỸ TÚ Vĩnh Long – 2022 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Vệ sinh thú y sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Nông học nhằm cung cấp kiến thức nguyên tắc sử dụng thuốc phịng trị bệnh cho vật ni Giáo trình Vệ sinh thú y bao gồm 10 chương sau: - Chương 1: Khái niệm vệ sinh thú y - Chương 2: Vệ sinh mơi trường khơng khí - Chương 3: Vệ sinh môi trường đất - Chương 4: Vệ sinh môi trường nước - Chương 5: Vệ sinh chuồng trại - Chương 6: Vệ sinh thức ăn - Chương 7: Một số vấn đề vệ sinh chăn nuôi Dù cố gắng nhiều song Bài giảng chắn cịn khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp bạn đọc để Bài giảng ngày hoàn thiện Vĩnh Long, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 Chương Khái niệm vệ sinh thú y 11 1.1 Khái niệm môn học 11 1.2 Nhiệm vụ môn học vệ sinh thú y 11 1.3 Mối quan hệ vệ sinh thú y với khoa học chuyên ngành khác 12 1.4 Cơ sở lý luận khoa học vệ sinh thú y 13 1.5 Yêu cầu khoa học vệ sinh thú y 15 1.6 Tình hình vệ sinh thú y 16 Chương Vệ sinh mơi trường khơng khí chăn nuôi 18 2.1 Những yếu tố khí hậu việt nam 18 2.2 Nhiệt độ không khí 20 2.2.1 Sự điều tiết thân nhiệt 22 2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến điều tiết thân nhiệt sức kháng bệnh thể gia súc 26 2.3 Độ ẩm khơng khí 36 2.3.1 Phương pháp biểu thị độ ẩm 36 2.3.2 Ý nghĩa vệ sinh biến đổi tiêu độ ẩm 39 2.3.3 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến bốc toả nhiệt thể gia súc 41 2.3.4 Độ ẩm không khí chuồng ni 43 2.4 Sự chuyển động áp suất khơng khí 44 2.4.1 Sự chuyển động khơng khí 44 2.4.2 Áp suất không khí 45 2.5 Bức xạ mặt trời 46 2.5.1 Ảnh hưởng lượng xạ mặt trời đến thể động vật 46 2.5.2 Đề phòng ảnh hưởng xấu xạ mặt trời tới thể gia súc 49 2.6 Bụi vi sinh vật không khí 49 2.6.1 Bụi khơng khí chuồng ni gia súc 49 2.6.2 Vi sinh vật khơng khí 50 2.6.3 Biện pháp ngăn chặn bụi vi sinh vật khơng khí 51 2.7 Tiếng ồn khơng khí 51 2.8 Các chất khí khơng khí 52 2.8.1 Thành phần chất khí khơng khí 52 2.8.2 Ảnh hưởng số chất khí đến thể (ý nghĩa vệ sinh thành phần chất khí chuồng nuôi gia súc) 53 2.9 Các biện pháp phịng ngừa nhiễm bảo vệ mơi trường khơng khí 56 Chương Vệ sinh môi trường đất chăn nuôi 58 3.1 Cấu tạo học đất 58 3.2 Tính chất vật lý đất 58 3.2.1 Trong đất có chứa nước 58 3.2.2 Trong đất có chứa khơng khí 59 3.2.3 Đất có đặc tính giữ, dẫn toả nhiệt 59 3.3 Tính chất hóa học đất 60 3.3.1 Trong đất có số ngun tố hố học 60 3.3.2 Ảnh hưởng chất hoá học đất gia súc 60 3.3.3 Chỉ tiêu nhiễm bẩn hoá học đất 61 3.4 Tính chất sinh vật học đất 62 3.4.1 Đất có điều kiện thuận lợi bất lợi cho sinh trưởng, phát triển vi sinh vật 62 3.4.2 Sự phân bố vi sinh vật đất 63 3.4.3 Tác dụng tự rửa đất 63 3.5 Ô nhiễm đất dịch bệnh gia súc 64 3.5.1 Ô nhiễm đất chất phế thải sinh hoạt người gia súc 64 3.5.2 Ơ nhiễm đất hố chất bảo vệ thực vật 64 3.5.3 Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp 65 3.6 Biện pháp phịng chống nhiễm đất 67 Chương Vệ sinh môi trường nước chăn nuôi 69 4.1 Đánh giá vệ sinh nguồn nước thiên nhiên 69 4.1.1 Nước mưa 69 4.1.2 Nước ngầm 69 4.1.3 Nước bề mặt 70 4.1.4 Nước biển 71 4.2 Tác dụng tự rửa nước 71 4.3 Tính chất vật lý nước (thủy lý) 71 4.3.1 Nhiệt độ 71 4.3.2 Màu nước 71 4.3.3 Mùi nước 72 4.3.4 Vị nước 72 4.3.5 Độ trong, độ đục nước 72 4.4 Tính chất hóa học nước (thủy hóa) 73 4.4.1 Độ pH 73 4.4.2 Chất rắn hoà tan 73 4.4.3 Hợp chất chứa nitơ 73 4.4.4 Hợp chất Clo 74 4.4.5 Hợp chất sulphat 74 4.4.6 Muối sắt 74 4.4.7 Độ cứng nước 75 4.4.8 Độ oxy hoá nước 76 4.4.9 Oxy hoà tan nước 76 4.4.10 Các nguyên tố vi lượng nước 76 4.5 Tính chất sinh vật học nước 77 4.6 Tiêu chuẩn vệ sinh nguồn nước 77 4.7 Xử lý nước 78 4.7.1 Sa lắng tự nhiên 78 4.7.2 Sa lắng nhân tạo 78 4.7.3 Lọc nước 79 4.7.4 Khử sắt 80 4.7.5 Khử mùi, vị 81 4.7.6 Giảm độ cứng 81 4.7.7 Tiêu độc khử trùng nước 82 4.8 Giám sát chất lượng nước, biện pháp bảo nguồn nước 85 4.8.1 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước 86 4.8.2 Tiêu chuẩn nước giếng hợp vệ sinh 86 4.9 VỆ SINH NƯỚC UỐNG CHO GIA SÚC 87 4.9.1 Số lượng nước cho gia súc uống 87 4.9.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nước uống tới thể gia súc 88 Chương Vệ sinh chuồng trại 89 5.1 Nguyên tắc chủ yếu xây dựng chuồng trại 89 5.1.1 Chuồng trại phải phù họp với đặc điểm sinh lý chức sản xuất vật nuôi 89 5.1.2 Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh đề phòng dịch bệnh 89 5.1.3 Chuồng trại phải tận dụng nguồn phân bón 92 5.1.4 Chuồng trại cần xây dựng hợp lý 93 5.1.5 Chuồng trại cần đơn giản bền vững 93 5.2 Những điểm cần ý quy hoạch, xây dựng chuồng trại 93 5.2.1 Địa điểm 93 5.2.2 Hướng chuồng 93 5.2.3 Khoảng cách chuồng 94 5.2.4 Sân vận động (ngoài trời) 94 5.3 Đánh giá vệ sinh ánh sáng chuồng nuôi 94 5.3.1 Hệ số chiếu sáng 95 5.3.2 Góc nhập xạ 95 5.3.3 Góc thấu quang 97 5.4 Đánh giá vệ sinh thơng thống chuồng nuôi 97 5.5 Đánh giá vệ sinh vật liệu kiến trúc phận chuồng nuôi gia súc 100 5.5.1 Vệ sinh vật liệu kiến trúc 100 5.5.2 Vệ sinh phận chuồng 100 5.6 Yêu cầu vệ sinh loại gia súc 109 5.6.1 Chuồng trâu, bò 109 5.6.2 Chuồng ngựa 112 5.6.3 Chuồng lợn 112 5.6.4 Chuồng gà 118 5.7 Nguyên tắc quản lý vệ sinh chuồng trại 121 5.7.1 Xây dựng nội quy vệ sinh chuồng nuôi 121 5.7.2 Vệ sinh thú y môi trường chăn nuôi 121 5.7.3 Xây dựng nhà cách ly phòng kỹ thuật thú y 123 5.7.4 Đảm bảo thực nghiêm túc cơng tác tiêm phịng vacxin cho gia súc hàng năm 123 Chương Vệ sinh thức ăn chăn nuôi 124 6.1 Nguồn gốc thức ăn chăn nuôi 124 6.2 Nguyên nhân gây bệnh cho gia súc nguồn gốc thức ăn 125 6.2.1 Chất lượng thức ăn không tốt 125 6.2.2 Thức ăn phối hợp chế biến không tốt ảnh hưởng tới chất lượng vệ sinh 127 6.2.3 Những loại cỏ độc 127 6.2.4 Nấm mốc độc thực phẩm 128 6.3 Tiêu chuẩn vệ sinh thức ăn 136 6.3.2 Phân tích thành phần hố học 138 6.3.3 Thử nghiệm sinh học 139 6.4 Vệ sinh cho ăn 140 Chương Một số vấn đề vệ sinh chăn nuôi 141 7.1 Vệ sinh chăn thả gia súc 141 7.1.1 Yêu cầu bãi chăn 141 7.1.2 Chuẩn bị bãi chăn 142 7.1.3 Quản lý gia súc chăn thả 142 7.1.4 Biện pháp vệ sinh chăn thả gia súc 143 7.1.5 Phòng bệnh cho gia súc bãi chăn 144 7.2 Vệ sinh thân thể 147 7.2.1 Vệ sinh da 147 7.2.2 Vệ sinh chân móng 149 7.2.3 Vệ sinh vận động 149 7.3 Vệ sinh vận chuyển 150 7.3.1 Vận chuyển đường 151 7.3.2 Vận chuyển đường sắt 152 7.3.3 Vận chuyển gia súc đường thuỷ 154 7.3.4 Vận chuyển gia súc ô tô 154 7.3.5 Vận chuyển gia súc đường hàng không 155 7.3.6 Vận chuyển gia cầm 155 7.4 Cơng tác phịng dịch bệnh truyền nhiễm gia súc 158 7.4.1 Ngun lý cơng tác phịng chống dịch 159 7.4.2 Các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm 159 7.5 Công tác kiểm soát dịch bệnh 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 Tiêu độc giới bao gồm việc thu dọn phân, chất thải, rơm rác, chất độn chuồng gia súc, vệ sinh chuồng, cống rãnh thoát nước vv… Tiêu độc giới phải thực trước sau tiến hành biện pháp tiêu độc khác + Tiêu độc vật lý: Có nhiều phương pháp dùng ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao (lửa, hấp ướt, đun sôi vv… ), tia tử ngoại vv… + Tiêu độc hoá học: Đây phương pháp sử dụng rộng rãi công tác vệ sinh thú y Các chất hố học có tác dụng diệt khuẩn mạnh dùng phổ biến formol, phenol Hiệu lực tiêu độc chất hoá học phụ thuộc vào tác dụng đặc hiệu thân chất hố học sức đề kháng loại mầm bệnh Hiệu lực tác dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nồng độ dung dịch tiêu độc, nhiệt độ mơi trường, thời gian tác dụng, đặc tính mầm bệnh cần tiêu độc vv… Do vậy, sử dụng phải tiến hành lựa chọn loại hoá chất xác định phương pháp tiêu độc phù hợp với đối tượng mầm bệnh Các chất hoá học dùng để tiêu độc phải đạt yêu cầu sau: + Có khả diệt nhiều loại mầm bệnh + Ít độc gia súc người + Dễ hoả tan nước + Không làm hỏng phương tiện, dụng cụ 164 + Dễ sử dụng, rẻ tiền Các chất hoá học tiêu độc, khử trùng thường sử đụng ba dạng: Dạng dung dịch (NaOH, - 5%, formol - HCHO, - 3%, axit phenic - C6H5OH, - 5%); Dạng bột (vôi bột); Dạng khí (khí Chỉ, formol+KMnO4) Tiêu độc chuồng trại Hiệu lực tiêu độc phụ thuộc vào quy hoạch kiến trúc chuồng trại, chất liệu nền, tường, mái vv… Cần tiến hành tiêu độc giới trước tiêu độc hoá học Các hoá chất tiêu độc thường dùng là: Sưa vôi 10 - 20%; Fonnol - 5%; NaOH 1- 5%; Crezin - 5%; Axit phenic 5% Tiêu độc phương tiện vận chuyển (xe máy, xe ba gác, ô tô, tàu hoa, tàu thuỷ, thuyền, máy bay): Tiêu độc giới thu dọn phân rác, rửa nước phương tiện vận chuyển Phân, nguyên vật liệu sử dụng gia súc nghi mắc bệnh truyền nhiễm không tạo nha bào sử dụng phương pháp tiêu độc nhiệt sinh vật, tạo nha bào phải xử lý hố chất mạnh (ví dụ formol - 3%) Bên phương tiện phải tiêu độc hoá chất sát trùng Đối với người: Người mang nhiều loại mầm bệnh, người tiếp xúc trực tiếp với gia súc công nhân chăn nuôi, người vắt sữa, cán kỹ thuật, bác sỹ thú y vv… Mầm bệnh dính vào quần áo bảo hộ lao động, thể tạm thời đường tiêu hố xuất theo phân Do vậy, người quần áo 165 bảo hộ lao động phải xử lý vệ sinh trước sau ra, vào khu vực chăn nuôi Biện pháp hiệu áp dụng phổ biến trang trại chăn nuôi ngày làm việc là: Thay trang phục bảo hộ lao động trước vào trang trại chăn nuôi; Tiêu độc, khử trùng vào khu vực chuồng ni khí ozon thực ngược lại kết thúc công việc khu vực chuồng nuôi, cụ thể là: Tiêu độc khử trùng sau khỏi khu vực chuồng ni khí ozon; Thay trang phục bảo hộ lao động khỏi trang trại chăn ni Ngồi ra, phải định kỳ tẩy uế, sát trùng, tiêu độc trang phục bảo hộ (quần, áo, găng tay, mũ, ủng bảo hộ) Đối với sản phẩm có nguồn gốc động vật (thịt, trứng, sữa, lơng, da, xương, sừng, móng vv…): Phải có nguồn gốc từ động vật khoẻ mạnh không mắc bệnh mang mầm bệnh nguy hiểm Phải chế biến, bảo quản vận chuyển đảm bảo vệ sinh thú y Trước sử dụng, phối hợp, chế biến thức ăn chăn nuôi, phải kiểm tra, giám định tiêu vệ sinh số vi sinh vật gây bệnh quan trọng (chỉ tiêu Salmonella, Clostridium perfringens) yêu cầu đạt tiêu chuẩn vệ sinh (tiêu chuẩn vệ sinh quy định khơng cho phép có mặt Salmonella Clostridium perfringens thức ăn chăn nuôi) Tiêu độc phân: Có ba phương pháp đốt, xử lý hố chất phương pháp nhiệt sinh học 166 Phương pháp đốt dùng ảnh hưởng tới chất lượng phân bón, gây nhiễm khơng khí, khơng thuận tiện nên không phù hợp với thực tế sản xuất Phương pháp dùng hố chất (sữa vơi 10 - 20%) gây tốn kém, không thuận tiện, gây ảnh hưởng tới chất lượng phân bón canh tác Phương pháp nhiệt sinh vật (ủ phân compost, biogas) có nhiều ưu việt thuận tiện, tốn kém, tán dụng nguyên liệu chất đốt, khơng ảnh hưởng tới chất lượng phân bón canh tác, không gây ô nhiễm môi trường, nhược điểm tiêu diệt mầm bệnh không tạo nha bào Tiêu độc nước.: Mặc dù nước có q trình tụ rửa giới hạn điều kiện định Cần phải có biện pháp xử lý tiêu độc nước có liên quan tới hoạt động sản xuất chăn nuôi thú y Đặc biệt lưu ý khu vực giết mổ gia súc, chế biến thú sản, trung tâm, viện nghiên cứu thú y, sản xuất vacxin Hoá chất tiêu độc sử dụng phổ biến chế phẩm có chứa Clo (khí Clo, Cloramin vv…) Trước dùng hoá chất tiêu độc (dùng Clo) phải khử hợp chất hữu chứa nước phân, rác, phù du thực vật, đất, cát vv…, chất có khả hấp thụ lượng lớn Clo nên làm giảm hiệu lực khử trùng Tiêu độc đất: Trong đất có q trình tự tiêu độc có vi sinh vật đối kháng với mầm bệnh, trình trao đổi chất, oxy hố vv… Để tiêu độc đất, dùng vôi bột, sữa vôi 10 - 20%, axit phenic - 5% - Tiêu diệt côn trùng 167 Côn trùng vừa nguồn bệnh, vừa nhân tố trung gian truyền bệnh Trong số bệnh, côn trùng nhân tố trung gian truyền bệnh Vì vậy, phải có biện pháp tiêu diệt ngăn cản tiếp xúc với vật nuôi Nguyên tắc chung công tác tiêu diệt côn trùng dựa vào đặc điểm sinh lý để hạn chế sinh sản tiêu diệt theo giai đoạn sinh trưởng: Để hạn chế sinh sản, cần giữ vệ sinh chuồng trại, tăng cường biện pháp bảo quản nguyên, vật liệu thức ăn, hạn chế ao tù, nước đọng, phát quang bụi rậm VV Có thể dùng số hố chất tiêu diệt côn trùng hiệu DDT, Hantox spray, Hanmectin - 25 (Ivermectin) vv… - Tiêu diệt chuột Biện pháp phòng chuột phải cách ly chuột với chuồng trại chăn nuôi, kho tàng, nguyên, vật liệu thức ăn, nước uống thân gia súc Hạn chế điều kiện thuận lợi không cho chuột sinh sản, tăng đàn Diệt chuột có nhiều cách bẫy, dùng hố chất, biện pháp sinh học dùng thiên địch (ni mèo, chim cú, rắn vv…) 7.4.2.3 Biện pháp động vật cảm thụ Các biện pháp phòng bệnh gia súc cảm thụ nhằm mục đích làm tăng sức đề kháng (không đặc hiệu đặc hiệu) chúng bệnh: - Biện pháp vệ sinh phòng bệnh Nhằm tăng cường sức đề kháng không đặc hiệu gia súc, gia cầm Vệ sinh phòng bệnh bao gồm: Vệ sinh ăn uống, vệ 168 sinh chuồng trại, vệ sinh chẩn thả, vệ sinh thân thể, vệ sinh khai thác, sử dụng, vệ sinh sinh sản vv… - Biện pháp cải tiến kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng Thực vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại vv…, khâu cải tiến kỹ thuật chăn nuôi Xây dựng, phối hợp phần ăn hợp lý, cân đối chất dinh dưỡng; Quy hoạch, xây dựng chuồng trại khoa học, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh; Chọn giống; Cơ giới hố chăn ni; Nâng cao khả chẩn đoán, điều trị bệnh cho gia súc vv… - Tiêm phòng Trong nhiều trường hợp, bệnh truyền nhiễm dịch địa phương (dịch Nhiệt thán, Anthrax) dịch thường xuyên (dịch gà rù, Newcastle dịch tả lợn Hoa cholera), đại dịch (dịch Lở mồm long móng gia súc móng chẻ, Foot and Mouth Diseases dịch Cúm gia cầm, Avian Influenza type A - H5N1 ) đe doạ đàn gia súc, gia cầm địa phương (huyện, tỉnh, khu vực hay toàn lãnh thổ) biện pháp thiết thực tiêm phịng có hy vọng tránh bệnh Có nhiều dạng vacxin tất dựa nguyên tắc tạo miễn dịch chủ động cho động vật có nguy mắc bệnh Khi sử dụng vacxin tiêm phòng cho gia súc vùng dịch tễ cụ thể cần xác định rõ: Các bệnh cần phải tiêm phòng; Các vùng cần tiêm phòng; Tỷ lệ tiêm phòng (phải đạt thấp 80%, vùng uy hiếp phải đạt >95%); Lịch tiêm phòng 169 Vacxin: Vacxin dựa dựa sở vi sinh vật có tính gây bệnh khơng có tác động hại Điều đạt cách biến đổi vi sinh vật theo số cách nên gây nhiễm vào thể kích thích đáp ứng miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể không gây hậu bệnh lý vi sinh vật Vacxin vô hoạt: Loại vacxin dựa vi sinh vật bị diệt hoá chất, nhiệt độ hay tia xạ Nói chung, vacxin vơ hoạt an tồn có nhược điểm kích thích đáp ứng miễn dịch tương đối yếu nên phải định kỳ tiêm nhắc lại để tạo miễn dịch chắn Vacxin nhược độc: Vacxin dựa vi sinh vật sống biến đổi nên gây nhiễm vào thể gia súc tạo đáp ứng miễn dịch không gây bệnh, hay bệnh nhẹ, giảm độc nhiều cách khác nhau, yếu tố vật lý, hoá học hay tác nhân sinh học nuôi cấy nhiều đời thể động vật không cảm thụ để giảm độc Nói chung, vacxin nhược độc có hiệu lực vacxin chết vacxin nhược độc vi sinh vật sống nên đòi hỏi bảo quản, sử dụng phải cẩn thận Thường giữ vacxin nhiệt độ tủ lạnh từ - sóc, chí nhiệt độ lạnh âm sâu (với vacxin nhược độc đông khô) Sử dụng vi sinh vật có quan hệ gần để tạo miễn dịch: Gây nhiễm tạo đáp ứng miễn dịch để chống lại vi sinh vật có quan hệ gần độc Thường sử dụng vi sinh vật tính gây bệnh gây bệnh nhẹ để phịng 170 bệnh vacxin Ví dụ Anaplasma centrale dùng vacxin phòng bệnh Anaplasma marginale bò, bệnh ve truyền; sử dụng vacxin chủng virus khơng gây bệnh type A (H5N2), để phịng bệnh cúm gia cầm type A (H5NI) Giải độc tố: Một số vi sinh vật (vi khuẩn) gây bệnh cách sản sinh độc tố (ngoại độc tố) Loại vacxin chế tạo chống lại ngoại độc tố gọi vacxin giải độc tố Gia súc miễn dịch chống lại độc tố chống lại vi sinh vật gây bệnh Giải độc tố độc tố làm độc tính giữ tính kháng nguyên Trong thực tế, giải độc tố sử dụng rộng rãi để tiêm phòng cho gia súc chống bệnh nhiễm độc máu Clostridium Vacxin tương lai: Kháng nguyên phận vi sinh vật, hay vacxin chế tạo từ vi sinh vật Vi khuẩn ký sinh trùng thường có nhiều kháng nguyên, có số kích thích đáp ứng miễn dịch bảo vệ gia súc chống lại cơng sau Một vacxin hồn hảo, dù vacxin vơ hoạt hay nhược độc vi sinh vật mà kháng nguyên bảo vệ chủ yếu, quan trọng vi sinh vật Một vacxin cho đáp ứng miễn dịch tốt toàn vi sinh vật an tồn khơng có nhược điểm vacxin sống Những tiến gần công nghệ sinh học phân tử, miễn dịch học công nghệ di truyền ngày hứa hẹn cho loại vacxin thế, vacxin cách mạng hố y tế thú y Ví dụ vacxin yếu tố bám dính phịng tiêu chảy lợn theo mẹ E.coli; vacxin chuyển đến HBsAg phòng bệnh 171 viêm gan B; vacxin tái tổ hợp cúm gia cầm type A (H 5N1) vv… Cũng khơng nên cho vacxin thay u cầu chăn ni tốt Vacxin kích thích hệ thống miễn dịch gia súc gia súc cần phải có sức khoẻ tốt để hệ thống miễn dịch hoạt động hiệu Chẳng hạn, thật vô nghĩa mong có đáp ứng miễn dịch tốt tiêm phòng gia súc gày yếu nhiễm ký sinh trùng nặng Bảo vệ miễn dịch thụ động: Miễn dịch thu sau mắc bệnh tự khỏi sau tiêm vacxin miễn dịch chủ động, thu Tuy nhiên, kháng thể miễn dịch dịch thể bảo vệ vật khác Điều xảy cách tụ nhiên mang thai, gia súc đẻ chưa có hệ thống miễn dịch hoàn chỉnh Chúng nhận kháng thể từ mẹ qua thai trước sinh hay sữa đầu Những kháng thể từ mẹ tồn thời gian hạn chế bảo vệ gia súc non vài tháng đầu hệ thống miễn dịch riêng non phát triển Gia súc đẻ nhận phần lớn kháng thể mẹ qua sữa đầu Do vậy, việc gia súc non bú sữa đầu từ mẹ điều kiện sống cịn sữa đầu giàu kháng thể chuyển thành sữa thường khoảng ngày sau Tiếp thu kháng thể mẹ để bảo vệ tạm thời gọi miễn dịch thụ động Nguyên tắc miễn dịch thụ động sử dụng để bảo vệ động vật trường hợp khác Khi tiêm động vật mẫn cảm với liều tăng dần vi sinh vật gây bệnh hay độc tố, động vật phát triển lượng lớn 172 kháng thể huyết Huyết sản xuất cách gọi kháng huyết hay huyết tối miễn dịch (thường sản xuất thỏ, ngựa) Tiêm kháng huyết cho miễn dịch tạm thời vài tuân để chống lại vi sinh vật hay độc tố liên quan Có thể sử dụng kháng huyết để điều trị bệnh xảy để bảo vệ động vật khoé tiếp xúc với bệnh Ví dụ bệnh dịch tả lợn, bệnh dại, bệnh uốn ván Clostridium tetani vv… Điều trị gia súc ốm: Ngoài biện pháp cần thực xảy bệnh hộ lý gia súc ốm (giúp lấy thức ăn, nước uống, chỗ nằm nghỉ, lại, vệ sinh ), cách ly khỏi khoẻ , nguyên tắc vật ốm, nguyên nhân gì, mẫn cảm với bệnh nhiễm trùng vi sinh vật gây ra, đặc biệt với vi khuẩn Vì vậy, việc dùng thuốc kháng khuẩn giúp cho vật ốm chống đỡ với vi sinh vật gây bệnh Có hai loại thuốc kháng khuẩn, loại thứ người tổng.hợp, gọi hoá trị liệu (hay chất hoá học trị liệu), loại thứ hai chất chiết xuất từ vi sinh vật sống (vi khuẩn, nấm .), gọi kháng sinh 7.5 Cơng tác kiểm sốt dịch bệnh Để đáp ứng yêu cầu công tác khống chế, kiểm sốt dịch bệnh, phải có hiểu biết số bệnh truyền nhiễm bắt buộc phòng chống theo pháp lệnh thú y hành quy định cho loại gia súc 173 Điều lệ phòng, chống dịch bệnh cho động vật Chính phủ ban hành (Một số quy định pháp luật chăn nuôi phát triển thuỷ sản, 2002) quy định cho tổ chức, cá nhân nước, nước ngồi có hoạt động liên quan đến công tác thú y lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ Pháp lệnh thú y; nghiêm cấm hành vi làm lây lan dịch bệnh gây hại cho động vật, sức khoẻ người môi trường sinh thái; nghiêm cấm việc trốn tránh tiêm phòng bắt buộc vacxin trốn tránh phương pháp phòng dịch bệnh bắt buộc khác: - Đối với sở chăn nuôi tập trung phải thực quy định sau đây; môi trường chăn thả động vật phải đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y; khu chuồng nuôi động vật tập trung phải có nơi chứa phân, nơi xử lý chất độn chuồng thức ăn thừa động vật, có nơi ni cách ly động vật ốm, nơi mổ xác, nơi chôn động vật chết; nơi vào khu chăn nuôi tập trung phải áp dụng biện pháp vệ sinh khử trùng cho người phương tiện vận chuyển qua - Khi thấy động vật có dấu hiệu dịch bệnh, chủ vật ni phải cách ly động vật ốm với động vật khác, đồng thời khai báo dịch cho quan thú y địa phương phải tuân theo hướng dẫn quan thú y, không tự ý mổ động vật mắc bệnh để ăn thịt, bán vứt bỏ bừa bãi làm lây lan dịch bệnh Sau quan thú y địa phương xác minh, có dịch bệnh truyền nhiễm thuộc danh mục phải công bố dịch, quyền địa phương (UBND xã, huyện, tỉnh) cơng bố 174 Trong vùng có dịch, gia súc mắc bệnh xử lý vệ sinh, ni cách ly, tiêm phịng vacxin, điều trị tiêu huỷ tuỳ theo đặc điểm, tính chất truyền nhiễm bệnh Không vận chuyển gia súc khỏi vùng có dịch Khi hết dịch, Ban đạo phịng, chống dịch đề nghị với quyền địa phương (UBND xã, huyện, tỉnh) định công bố hết dịch - Đối với nước uống, thức ăn, bãi chăn phân bón động vật; nước uống, nước chế biến thức ăn chăn nuôi phải không gây bệnh cho động vật Không dùng nước thải công nghiệp chưa qua xử lý để chăn nuôi động vật; đưa động vật chăn thả bãi chăn chung động vật khơng bị bệnh truyền nhiễm; khơng dùng xác động vật, phân có mang mầm bệnh truyền nhiễm chưa qua xử lý để bón cho trồng; trường hợp phun thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng lên bãi chăn phải đủ thời gian quy định để thuốc phân huỷ hết đưa động vật bãi chăn - Đối với việc vận chuyển động vật có số lượng lớn; vận chuyển động vật với số lượng lớn đường xe lửa, đường sông, đường biển, đường hàng không, thực sân ga, bến cảng quy định sân ga, bến cảng phải có sở cần thiết để thực việc kiểm tra động vật, cách ly động vật ốm vệ sinh tiêu độc; vận chuyển động vật phương tiện vệ sinh tiêu độc, sàn phương tiện phải kín để khơng làm rơi vãi chất thải động vật ngồi q trình vận chuyển 175 - Việc xử lý xác động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh thuộc danh mục bắt buộc giết mổ không sử dụng với chất độn chuồng, chất thải động vật phải chôn sâu đất hai lớp chất sát trùng thích hợp Nơi chôn xác gia súc phải xa khu dân cư, xa nguồn nước sinh hoạt nơi chăn nuôi, bãi chăn thả động vật Đối với động vật mắc bệnh nguy hiểm bệnh Lở mồm long móng, bệnh Nhiệt thán, bệnh Cúm gia cầm vv…, chết phải đốt xác với chất độn chuồng, chất thải, có giám sát quan thú y địa phương Riêng bệnh Nhiệt thán trâu bò, sau đốt xác chôn lấp phải xây mả, đổ bê tông ghi rõ “mả gia súc chết bệnh nhiệt thán” CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày u cầu cần có bãi chăn thả gia súc? Trình bày phương thức quản lý gia súc chăn thả? Nêu biện pháp vệ sinh chăn thả gia súc? Nêu phần cần vệ sinh vệ sinh thân thể gia súc? 10 Nêu biện pháp cần áp dụng phòng chống bệnh truyền nhiễm? 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quang Anh 2016 Tiêu chuẩn, quy trình ngành Thú y (tâm) NXB Nông nghiệp Hà Nội Cục Thú y 2017 Pháp lệnh Thú y NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Ngọc Hoè, Nguyễn Minh Tâm 2005 Giáo trình vệ sinh vật ni NXB Hà Nội Hồng Văn Tiến, Trĩnh Hữu Hằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ 1995 Sinh lý gia súc Giáo trình Cao học Nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Lăng Ngọc Huỳnh 2010 Vệ sinh môi trường chăn nuôi Đại học Cần Thơ Lê Viết Ly 1995 Sinh lý gia súc Giáo trình Cao học Nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương 2013.Vacxin chế phẩm miễn dịch phòng điều trị NXB Y học Hà Nội Nguyễn Duy Hoan 2018 Giáo trình chăn ni gia cầm NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương 2001 Giáo trình Vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Đường, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Lộc, Nguyễn Bá Hiên 2004 Vi sinh vật học đại cương NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Thanh 2001 Dịch tễ học thú y NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Đức Hạnh, Đồn Văn Điểm, Nguyễn Văn Viết 1997 Lý 177 thuyết khai thác hợp lý nguồn tài ngun khí hậu nơng nghiệp Giáo trình Cao học Nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Triệu An, Jean Claude.H 2001 Miễn dịch học NXB Y học Hà Nội Tiếng Anh Archie.H 2011 Sổ tay dịch bệnh động vật Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch NXB Bản đồ Claude Moreau “Moisissures Oxiques Dang L ảlimentation” France 1998 Nhà xuất KHKT, tái lần thứ Nelson Philpot.W, Counter Attack Stephen Nickerson.C 1991 Mastitis: Osweiler.G.D 2012 Mycotoxins Diseases of swine IOWA State Univesity Press/ AMES, IOWA U.S.A, 7th Edition Outeridge.P.M 1985 Vetennary Immunology Academic press Phillips.C, Piggins.D 2014 Farm animals and the environment New York publish Prescott.J.F, Desmond Baggot.J 2012 Veterinary Antimicrobial Therapy Guide 93/94 Alfasan group of companies and Faculty of Veterinary Medicine Utrecht - The Netherlands Manufactures of Veterinary Medicines Iowa State University Press Published and Distributed hy Babson Bros Co JICA - NIVR biên dịch 2002 Hà Nội Quinn.P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R 2014 Clinical Veterinary Microbiology Wolfe publishing 178