1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng vi sinh thú y

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng: Vi sinh vật 2016 CHƯƠNG 1: VI KHUẨN HỌC THÚ Y 1.1 Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus thuộc giống Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus spp) Tụ cầu khuẩn vi khuẩn gây bệnh đƣợc ghi nhận sớm vào đầu năm 1880, Loui Pasteur phân lập đƣợc Tụ cầu phân bố rộng rãi tự nhiên thƣờng kí sinh da niêm mạc Giống Staphylococcus bao gồm khoảng 13 lồi, có loài quan trọng y học là: S.aureus (tụ cầu vàng), S.epidermidis (tụ cầu da), S.saprophyticus * Đặc điểm hình thái cấu tạo Tụ cầu cầu khuẩn có đƣờng kính 0.7-1 µm, gồm cầu khuẩn dính liền tạo thành hình giống nhƣ chùm nho, bắt màu Gram dƣơng, khơng có lơng, khơng nha bào khơng hình thành vỏ nhầy, vi khuẩn sinh mủ điểm hình Hình Hình mơ tả hình dạng tụ cầu khuẩn * Đặc tính ni cấy Tụ cầu vàng thuộc loại dễ nuôi cấy, phát triển đƣợc nhiệt độ từ 10-45oC nồng độ muối cao tới 10% thích hợp điều kiện hiếu khí kị khí (hiếu khí tùy tiện) - Nhiệt độ thích hợp 32-37oC, pH=7.2-7.6 - Trên môi trƣờng nƣớc thịt: sau cấy 12-24 giờ, nƣớc thịt đục, có màng - Trên môi trƣờng thạch thƣờng: sau 24 tụ cầu khuẩn phát triển thành khuẩn lạc tròn, dạng S, đục, đƣờng kính 1-2mm, có sinh sắc tố Sinh sắc tố màu xanh: Staphylococcus citreus Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Sinh sắc tố vàng cam: Staphylococcus aureus, có độc lực Khơng sinh sắc tố: Staphylococcus albus - Trên môi trƣờng thạch máu: Staphylococcus aureus làm dung huyết - Huyết tƣơng thỏ: Staphylococcus aureus làm dung huyết - Tụ cầu khuẩn sinh catalase, điểm phân biệt chúng với liên cầu khuẩn, Tụ cầu khuẩn chịu đƣợc điều kiện khơ, nóng (500C vòng 30 phút sống) * Sức đề kháng Tụ cầu khuẩn có khả đề kháng lại nhiệt độ hóa chất cao vi khuẩn khơng nha bào khác Ở 80oC tụ cầu khuẩn bị tiêu diệt Đun 100oC, tụ cầu khuẩn chết 1-2 phút Tụ cầu khuẩn dễ bị tiêu diệt loại thuốc sát trùng thông thƣờng nhƣng đề kháng lại với khơ đóng băng Ở nơi khô ráo, tụ cầu khuẩn sống từ 4-5 tháng Tụ cầu khuẩn mủ có khả đề kháng cao hơn,có thể sống mủ nhiều tuần nên cần phái ý vật dụng bệnh xá * Tính gây bệnh - Trong tự nhiên: Ngựa dễ mẫn cảm nhất, chó bị Gà, vịt có khả đề kháng với tụ cầu khuẩn Nhiễm khuẩn da: tụ cầu khuẩn làm nung mủ vết thƣơng, nơi xây xác da, làm tổ chức bị sƣng, tạo thành ổ mủ (áp xe) Nhiễm khuẩn huyết: từ ổ nhiễm trùng da, tụ cầu khuẩn xâm nhập vào máu gây chứng huyết nhiễm mủ theo máu đến quan gây nên ổ áp xe, tụ cầu khuẩn gây viêm vú bị sữa, viêm da có mũ chó Tụ cầu khuẩn nguyên nhân gây viêm xoang, viêm amygdale, viêm vú ngƣời - Trong phòng thí nghiệm: Thỏ mẫn cảm nhất, tiêm canh trùng tụ cầu khuẩn vào tĩnh mạch thỏ thỏ chết vịng từ 1-2 ngày chứng xuất huyết nhiễm mủ Mổ khám thấy có nhiều ổ áp xe tim, thận, xƣơng, bắp thịt… * Chẩn đoán Bệnh phẩm: mủ vết thƣơng Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 - Kiểm tra kính hiển vi, ni cấy mơi trƣờng thạch máu, Mannitol salt agar (mơi trƣờng có chứa 7.5% NaCl, đƣờng Mannitol, chất kháng vi khuẩn Gram âm) - Phân biệt tụ cầu khuẩn độc cách xác định đặc tính sau: + Sắc tố vàng cam + + Dung huyết + + Đông huyết tƣơng + + Lên men đƣờng Mannitol + + Catalase + Bảng so sánh tính chất loại tụ cầu khuẩn: Tính chất Cầu khuẩn Catalase hình chùm nho, GRAM + coagulase Dung huyết Lên men Nhạy cảm Mannitol Novocain S.aureus (+) (+) (+) (+) (+) Kháng S.epidermidis (+) (+) (-) (-) (-) Nhạy S.saprophyticus (+) (+) (-) (-) (-) Kháng * Phòng bệnh Phòng bệnh vệ sinh: chủ yếu giữ vệ sinh chung, thao tác sản khoa, ngoại khoa phải đảm bảo vô trùng, vết thƣơng phải điều trị để tránh trở thành chỗ xâm nhập vi khuẩn gây nên nhiễm khuẩn nặng Dùng vaccine gây miễn dịch chống tụ cầu vàng biện pháp cần thiết trƣờng hợp sử dụng kháng sinh không hiệu Sử dụng vaccine tụ cầu khuẩn chết đƣợc điều chế từ chủng tụ cầu vàng đƣợc phân lập từ thú bệnh (autogenous vaccine) chủng tụ cầu tiêu chuẩn chủng thƣờng gặp * Điều trị Sự kháng lại kháng sinh tụ cầu vàng đặc điểm đáng lƣu ý Đa số tụ cầu kháng lại penicillin G, số kháng với methicillin, tụ cầu kháng thuốc nên cần thực kháng sinh đồ để tìm loại kháng sinh thích hợp Chủng tụ cầu khuẩn kháng Penicillin 80/81 phát bị chó Các loại kháng sinh Tetracyclines, Bacitracin, Erythromycin có hiệu lực cao tụ cầu khuẩn Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 1.2 Streptococcus agalactiae Streptococcus agalactiae thuộc giống Liên cầu khuẩn (Streptococcus spp) Theo Lancefield, Liên cầu khuẩn đƣợc chia làm nhiều nhóm (group) Một số chủng chủ yếu gây bệnh cho ngƣời gia súc: - Group A: Str pyogenis: gây bệnh cho ngƣời, gây viêm vú bị Sự lây lan truyền từ ngƣời ngƣợc lại, quan trọng sức khỏe cộng đồng - Group B: Str agalactiae: gây viêm vú cho bò, tác nhân quan trọng gây nhiễm khuẩn viêm màng não trẻ sơ sinh Vi khuẩn thƣờng khu trú đƣờng sinh dục phụ nữ - Group C: Str zooepidermicus: gây nhiễm trùng cho ngƣời gia súc Str dysagalactiae: gây viêm vú bò viêm da khớp cừu * Đặc điểm hình thái cấu tạo Liên cầu khuẩn gồm nhiều đơn vị xếp thành đôi chuỗi, Gram + , khơng di động, khơng hình thành nha bào Liên cầu khuẩn phân bố rộng rãi thiên nhiên, thể ngƣời loài vật khác, chủ yếu niêm mạc đƣờng hơ hấp, ống tiêu hóa, phận sinh dục…Liên cầu xếp thành chuỗi phân chia mặt phẳng thẳng góc với trục chuỗi Chiều dài chuỗi phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng Hình Hình mơ hình dạng liên cầu khuẩn Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 * Đặc tính ni cấy Liên cầu khuẩn hiếu khí vi hiếu khí Liên cầu khuẩn gây bệnh phát triển tốt mơi trƣờng có huyết máu - Môi trƣờng nƣớc thịt: vi khuẩn dễ hình thành chuỗi, tạo thành hạt sợi lắng xuống đáy ống Do sau 24 ni cấy, mơi trƣờng bên suốt, dƣới đáy ống nghiệm có cặn - Trên mơi trƣờng thạch máu, khuẩn lạc có đƣờng kính mm, trịn, bóng, giống nhƣ hạt sƣơng Trên thạch máu, ta quan sát dạng dung huyết (tiêu huyết): + Dung huyết α: khuẩn lạc đƣợc bao quanh vịng xanh nhạc, khơng lan rộng (1-2 mm) Đây tƣợng dung huyết khơng hồn tồn, có phần hồng cầu bị dung giải + Dung huyết β: quanh khuẩn lạc vòng suốt đƣờng kính 2-4 mm Đây tƣợng dung huyết hồn tồn, khơng cịn hồng cầu quanh khuẩn lạc + Dung huyết γ: khơng có vịng sáng quanh khuẩn lạc, hồng cầu không tan * Sức đề kháng Một số Liên cầu khuẩn sống đƣợc nhiều tuần lễ đất, quần áo, chăn màng, thực phẩm, máy vắt sữa, dụng cụ chứa sữa Liên cầu khuẩn đề kháng với tác nhân lý hóa Với nhiệt độ, đa số Liên cầu khuẩn bị tiêu diệt vòng 30-60 phút 50oC Với phƣơng pháp khử trùng Pasteur 62oC vòng 30 phút giết đƣợc hầu hết Liên cầu khuẩn sữa * Tính gây bệnh Enzym độc tố Liên cầu khuẩn: - Độc tố diệt bạch cầu (leucocidin) - Độc tố dung huyết (haemolysin) làm tan máu - Erythrogenic toxin: gây nốt đỏ da - Streptokinase = fibrinolysin: chất làm tan tơ huyết, hoạt hóa chung quanh vùng tổn thƣơng tạo điều kiện cho liên cầu lan truyền nhanh - Streptodornase: deoxyribonuclease, có tác dụng làm tan DNA, làm lỏng mủ - Hyaluronidase: nhân tố khuếch tán * Chẩn đoán bệnh viêm vú, sữa bò liên cầu Streptococcus agalactiae Bệnh phẩm: sữa bò bị viêm vú Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Ly tâm lấy cặn phết kính, nhuộm Gram, quan sát dƣới kính hiển Nếu Liên cầu khuẩn vi khuẩn có hình cầu , bắt màu Gram dƣơng, xếp thành chuỗi Nuôi cấy môi trƣờng thạch máu để kiểm tra đặc tính dung huyết liên cầu khuẩn có độc lực Thử nghiệm CAMP (CAMP test) phản ứng Cristi, Atkins MunchPeterson, ngƣời Áo, đề xuất để phát chủng Streptococcus có tính dung huyết ẩn tính (Streptococcus agalactiae) Trên mơi trƣờng thạch máu đĩa petri ta cấy chủng Staphylococcus aureus dung huyết beta thành dải dài, sau cách đƣờng cấy khoảng – mm ta cấy chủng Streptococcus bị kiểm (có thể - chủng lần) theo đƣờng vng góc, ủ 37 °C ngày đêm Streptococcus agalactiae xuất vùng dung huyết gần đƣờng cấy S aureus Thử nghiệm đƣợc áp dụng rộng trƣờng hợp khác * Phòng bệnh Phòng bệnh vaccine vi khuẩn chết (autogenous vaccine), giữ vệ sinh chung * Điều trị Kháng sinh Penicillin, Erythromycin, Tetracyclines Sulphonamid cho hiệu lực cao Có thể tiêm trực tiếp vào buồng sữa bị viêm Ngồi ra, làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh có hiệu để điều trị 1.3 Erysipelothrix insidiosa (Trực khuẩn đóng dấu) * Đặc điểm tổng quát Bệnh đóng dấu bệnh truyền nhiễm heo vi khuẩn E indisiosa gây ra, gây xuất huyết, viêm da, ruột, thận toàn thân bại huyết, lách sƣng Bệnh L.Pasteur Pilie ngƣời Pháp tìm năm 1882 Bệnh có khắp nơi giới Riêng Việt Nam, bệnh rãi rác nhiều nơi, nhƣng nhiều Bắc Bộ Trung Bộ * Đặc điểm hình thái tính chất nhuộm màu Trực khuẩn đóng dấu trực khuẩn nhỏ, thẳng có cong, kích thƣớc 1-1.5 x 0.2-0.4 μm, Gram +, khơng di động, khơng có lơng, khơng có vỏ nhầy, khơng hình thành nha bào Trong thể heo bị chết, phết kính phủ tạng (thận, gan, lách) máu, thấy vi khuẩn riêng lẻ đơi, có nằm bạch cầu * Đặc tính ni cấy Hiếu khí vi hiếu khí, pH thích hợp 7.2-7.6, nhiệt độ thích hợp 37oC Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 - Môi trƣờng nƣớc thịt: đục, có cặn nhầy lắng xuống đáy ống nghiệm Mơi trƣờng có thêm đƣờng Glucose huyết (10%) vi khuẩn mọc tốt - Môi trƣờng thạch: sau 24 khuẩn lạc nhỏ, bóng láng, bìa gọn, nhƣ hạt sƣơng (dạng S) - Thạch máu: không gây dung huyết, khuẩn lạc dạng S (khuẩn lạc dạng S khuẩn lạc có độc lực) * Sức đề kháng Trực khuẩn đóng dấu phát triển mạnh nơi ẩm tối Ở 37oC sống đƣợc tháng, ánh sáng mặt trời sống đƣợc 12 ngày Trong phủ tạng xác chết thối, Trực khuẩn đóng dấu sống đƣợc tháng Cấy vào môi trƣờng nƣớc thịt, nút kín sống đƣợc 17 năm Rất mẫn cảm với nhiệt độ cao Canh trùng đun 70oC sau phút chết nhƣng thịt dầy (10 cm), đun 70oC phút vi khuẩn khơng chết Trực khuẩn đóng dấu sống lâu thịt thƣờng thịt hun khói Các hóa chất nhƣ: NaOH 5%, Acid phenic 1%, Clorua voi 1% giết vi khuẩn nhanh chóng * Tính gây bệnh - Trong tự nhiên: Trực khuẩn đóng dấu đƣợc tìm thấy niêm mạc hạch hạnh nhân heo khỏe, nhớt cá nƣớc cá biển Trực khuẩn đóng dấu tồn phát triển môi trƣờng đất kiềm, xâm nhập vào thể gia súc qua đƣờng tiêu hóa ăn thức ăn nƣớc uống nhiễm trùng Bột cá chứa Trực khuẩn đóng dấu Heo mẫn cảm với bệnh Dê con, gà vịt, bồ câu mắc bệnh Ngƣời nhiễm bệnh Đối với heo con: heo từ tháng đến năm tuối dễ mắc bệnh Bệnh có tính chất địa phƣơng, gây thiệt hại đáng kể cho số nơi Bệnh thể dƣới ba thể: + Cấp tính hay thể nhiễm trùng máu: tỉ lệ chết cao, nhầm lẩn với bệnh Dịch tả heo + Thể mãn tính: viêm van tim, viêm khớp thƣờng thấy heo lớn + Thể da: kết hợp với bệnh tích bên Trên da có vết tụ máu màu đỏ tím nhạt đƣờng kính vài cm giống nhƣ bị đóng dấu Những dấu sau bị hoại tử, khơ nhƣ vảy Bệnh tích tắt nghẽn máu mạch máu ngoại biên Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Đối với gia cầm: gà, gà tây, ngỗng loại gia cầm khác có khả mẫn cảm Bệnh gây thiệt hại đáng kể cho gà tây Triệu chứng mồng tái, suy nhƣợc, bệnh tích xuất huyết niêm mạc bắp thịt Đối với ngƣời: thƣờng bệnh nghề nghiệp cán thú y, công nhân giết mỗ heo, công nhân khuân vác cá Trực khuẩn đóng dấu theo vết xây xác da, 1-3 ngày nung bệnh, chỗ nhiễm trùng sƣng đỏ, bệnh kéo dài đến ba tuần - Trong phịng thí nghiệm Chuột bạch mẫn cảm, tiêm dƣới da canh trùng 24 giờ, sau 2-4 ngày chuột bị bại huyết chết, có triệu chứng sợ ánh sáng màng mắt sƣng, phổi sƣng, tụ máu, lách sƣng, nhũn Bồ câu mẫn cảm, tiêm Trực khuẩn đóng dấu dƣới da, có triệu chứng khó thở, chân bại, chỗ tiêm sƣng, niêm mạc tụ máu, sau 3-4 ngày vật chết Pasteur chứng minh tiêm truyền Trực khuẩn đóng dấu cho bồ câu làm tăng độc lực vi khuẩn heo * Chẩn đoán - Chẩn đoán vi khuẩn học: Bệnh phẩm: máu tim, lách, thận, gan bệnh thể cấp tính, tủy xƣơng sống trƣờng hợp cấp tính nhƣng khơng chết sau chuyển sang thể mãn tính + Nhuộm, quan sát dƣới kính hiển vi + Ni cấy, phân lập mơi trƣờng, kiểm tra đặc tính sinh hóa + Tiêm truyền cho động vật thí nghiệm - Chẩn đoán huyết học: + Phản ứng ngƣng kết ống nghiệm: Kháng nguyên: dùng Trực khuẩn đóng dấu loại bóng dạng S, ni lít nƣớc thịt 24- 48 giờ, 37oC Ly tâm vận tốc ngàn vòng/1 phút 15 phút Lấy cặn pha với nƣớc sinh lý có 1% formol thành huyễn dịch ml có 300 triệu vi khuẩn (dùng phƣơng pháp Mac Farland đo độ đậm đặc vi khuẩn, tƣơng đƣơng ống số 1) Nút kín, bảo quản tủ lạnh Huyết thanh: lấy máu tĩnh mạch tai heo nghi bệnh khoảng 20 ml Để nhiệt độ thƣờng từ 3- giờ, để tủ lạnh đêm, huyết thanh, nút kín, bảo quản tủ lạnh + Thực phản ứng ngƣng kết: Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Cho kháng nguyên vào ống nghiệm ngƣng kết nhỏ, ống cho ml, từ ống 2-6 ống ml Cho huyết vào, ống cho 0.08 ml→ống có huyết pha lỗng nồng độ 1/25 Trộn đều, lấy ml ống cho sang ống trộn (hiệu giá 1/50), lấy ml cho sang ống Tiếp tục đến ống (hiệu giá 1/400), hút ml bỏ Ống đối chứng, cho thêm 1ml nƣớc sinh lý Để tủ ấm 24 Xem kết Đánh giá kết quả: có ngƣng kết đến ống (1/100) hay ống (1/200) phản ứng dƣơng tính - Phản ứng ngƣng kết máu nhanh chóng: + Kháng ngun Trực khuẩn đóng dấu nhuộm màu tím (crystal violet) + Kháng thể: máu heo huyết heo nghi bệnh + Thực phản ứng ngƣng kết nhanh phiến kính: nhỏ lên lam giọt kháng nguyên, bên cạnh giọt khác làm đối chứng Lấy giọt máu giọt huyết nhỏ lên giọt kháng nguyên thứ nhất, trộn Nhỏ giọt nƣớc sinh lý lên giọt kháng nguyên thứ làm đối chứng Để 1-2 phút, xem kết Nếu vi khuẩn tập trung thành đám lợn cợn quanh giọt, có ngƣng kết: phản ứng dƣơng tính (Posistive) Nếu vi khuẩn phân tán đều, giọt máu đục khơng có ngƣng kết: phản ứng âm tính (Negative) * Phịng bệnh - Bằng vaccine: tạo miễn dịch chủ động vaccine sống giảm độc đƣợc sử dụng rộng rãi Có thể sử dụng canh trùng Trực khuẩn đóng dấu làm chết formol, có chất bổ sung keo phèn (còn gọi autogenous vaccine=bacterin) Tiêm phịng năm hai lần, tiêm bổ sung có dịch, tiêm phòng triệt để Vaccine keo phèn 2-5ml vào bắp, miễn dịch tháng (tuỳ theo nơi sản xuất mà liều dùng có khác nhau) - Bằng kháng huyết thanh: kháng huyết đƣợc điều chế cách gây miễn dịch cho ngựa bị Có thể sử dụng điều trị cho heo ổ dịch hay heo tiếp xúc với bệnh, có hiệu lực thời gian ngắn - Kết hợp vaccine kháng huyết cho kết cao * Điều trị Penicillin, Streptomycin kháng sinh phổ rộng có hiệu bệnh Sulphonamid khơng có tác dụng Phần II: Vi sinh thú y Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Dùng huyết Đóng dấu lợn 1ml/1kgP, phần tiêm bắp, phần tiêm tĩnh mạch Dùng kháng sinh, Penicilline loại kháng sinh điều trị bệnh tốt nhất, liều dùng từ 5000 đến 10.000UI/1kgP, ngày 2-3 lần, liệu trình 3-5 ngày Có thể kết hợp huyết 20-30ml + 30vạn Penicilline Hoặc dùng Penicilline bột với Penicilline dầu liều 200.000-300.000UI 1.000.000UI Phƣơng pháp dùng tỏi: lấy 30-40g tỏi, đem giả nhỏ cho vào 100ml nƣớc nóng 45 C, nghiền nát lọc qua vải Tiêm vào bắp thịt mông lợn ốm 30-40ml ngày, 2-3 ngày liền Chữa đông y mật lợn tỏi Nƣớc mật lợn 70%, nƣớc cốt tỏi 30% Sắc đặc lại cho uống lần 200ml Kết hợp dùng chất tẩy nhẹ, sát trùng đƣờng ruột, thuốc cƣờng tim, chất đạm, chất mát Điều trị Đóng dấu lợn ngƣời, dùng Penicillin, kháng huyết lợn 1.4 Pasteurella multocida Pasteurella multocida thuộc gống Pasteurella Giống Pasteurella gồm cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, có hình trứng hay bầu dục, nhuộm thƣờng ăn màu đậm hai đầu nên đƣợc gọi vi khuẩn lƣỡng cực, không di động, không sinh nha bào, Gram - Căn vào tính chất gây bệnh cho động vật, ngƣời ta chia thành loại chính: - Loại gây bại huyết, xuất huyết cho gia súc gồm Pasteurella multocida, Pasteurella haemolytica - Loại gây bệnh truyền nhiễm cho loại gậm nhấm, truyền cho ngƣời gồm: P tularensis, P pestis (Yersinia pestis) - Loại gây bệnh truyền nhiễm mãn tính cho loài gậm nhấm: P pseudotuberculosis * Đặc điểm tổng quát Pasteurella multocida gây bệnh bại huyết cho nhiều loài gia súc – gia cầm, gọi bệnh Tụ huyết trùng hay bệnh toi (Pasteurellosis, Septicemia hemorrhagica) Bệnh Tụ huyết trùng bệnh truyền nhiễm, gây trực khuẩn Pasteurellosis thể triệu chứng tụ huyết, xuất huyết vùng đặc biệt thể, sau xâm nhập vào máu, gây bại huyết toàn thân Tụ huyết trùng phân bố rộng rãi thiên nhiên, đất, nƣớc, phân, hạch hạnh nhân, phần đƣờng hô hấp heo khỏe * Điểm hình thái, cấu tạo đặc tính nhuộm màu Có đặc điểm thống với giống Pasteurella, cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng bầu dục, kích thƣớc 0.25-0.4 x 0.4-1.5 μm, hai đầu trịn, khơng di Phần II: Vi sinh thú y 10 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Chẩn đoán vi khuẩn học Bệnh phẩm: máu nƣớc tiểu, thận Kiểm tra kính hiển vi: Xem tƣơi: sử dụng kính hiển vi quang học đen để soi tƣơi tiêu máu, nƣớc tiểu + Máu: lấy 2-3 ml máu tĩnh mạch tai gia súc nghi mắc bệnh ngày đầu vật sốt, trộn với 4-6ml dung dịch citrat natri 1.5% để chống đông máu, để 30 phút Dùng ống hút, hút lớp dịch nhỏ lên phiến kính, đem quan sát dƣới kính hiển vi tụ quang đen tìm xoắn khuẩn Phƣơng pháp cho kết nhanh nhƣng gia súc bị bệnh lâu khơng tìm thấy xoắn khuẩn máu + Nƣớc tiểu: lấy từ ngày thứ 3-5 sau gia súc mắc bệnh, ly tâm với vận tốc 3000-6000 vòng/phút Hút bỏ lớp nƣớc bên trên, lấy cặn phết lên phiến kính quan sát dƣới kính hiển vi tụ quang đen tìm xoắn khuẩn Dƣới kính hiển vi, thấy xoắn khuẩn hai đầu gập lại, có thấy nhƣ hình chữ C, X, S Dƣới kính hiển vi điện tử, cấu tạo xoắn khuẩn gồm nhiều vòng xoắn ốc nằm trục Nhuộm xoắn khuẩn: phết bệnh phẩm lên phiến kính, nhuộm Giemsa Quan sát dƣới kính hiển vi thƣờng Ni cấy- Phân lập: Sử dụng môi trƣờng huyết thỏ Xoắn khuẩn phát triển chậm Tiêm cho động vật thí nghiệm Chủng L.ictero haemorrhagiae có độc lực cao đói với chuột lang, thỏ con, chó con, tiêm vào xoang bụng, tĩnh mạch dễ gây bệnh Sau tiêm 2-3 ngày, vật sốt kéo dài khoảng ngày, vật gầy ốm, niêm mạc mắt, da bị vàng 6-12 ngày sau, vật chết, phủ tạng vàng, gan thận sƣng, kiểm tra thấy xoắn khuẩn gan, thận, dịch xoang bụng Chẩn đoán huyết học: Leptospira kháng nguyên hoàn hảo Kháng thể ngƣng kết, kết hợp bổ thể, miễn dịch huỳnh quang đƣợc sản xuất với hiệu giá cao thể cho phép chẩn đốn hồi cứu Leptospira có nhiều nhóm huyết khác Do khác biệt cấu tạo kháng nguyên, nhóm huyết lại có nhiều biến chủng huyết gọi serovar Đến có khoảng 18 nhóm huyết khoảng 200 serpvar đƣợc đặt Phần II: Vi sinh thú y 37 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 tên xếp vào bảng phân loại Có serovar hịên diện địa phƣơng định giới Ở Việt Nam serovar thƣờng gặp bataviae, australis icterohemorrhagiae Phản ứng cho kết nhanh chóng xác định đƣợc chủng xoắn khuẩn gây bệnh Phản ứng vi ngƣng kết (MAT= Micro aggulutination test) với kháng nguyên sống đƣợc sử dụng phổ biến Kháng nguyên: canh trùng sống chủng Leptospira sếp thep thứ tự a, b, c (hiện viện pasteur có kháng nguyên 22 chủng) Các chủng xoắn khuẩn đƣợc đảm bảo tiêu chuẩn nhƣ hình thái rõ ràng, di động mạnh, mật độ 200-300 xoắn khuẩn vi trƣờng Kháng thể: lấy huyết gia súc mắc bệnh từ ngày thứ trở Tiến hành phản ứng: - Pha huyết với nƣớc sinh lý 0.9% để có hiệu giá 1/50 - Dùng đĩa nhựa 96 ô, nhỏ 0.1 ml huyết vào 22 ô Nhỏ kháng nguyên lần lƣợt vào 22 ô theo thứ tự chủng xoắn khuẩn Lắc đều, để tủ ấm hay nhiệt độ phòng Nhỏ giọt kháng nguyên- kháng thể lên phiến kính, quan sát dƣới kính tụ quang đen X10, X40 Đọc kết quả: Hiện tƣợng ngƣng kết: kháng nguyên, kháng thể kết hợp thành đám to mạng nhện hình trịn di động có lông tỏ xung quanh Đánh giá kết theo mức độ sau đây: 4+: ngƣng kết mạnh, tất xoắn khuẩn vi trƣờng chồng chất lên tạo thành đám to 3+: ngƣng kết vừa, có nhiều đám ngƣng kết lớn, có xoắn khuẩn tự 2+: ngƣng kết yếu, có đám ngƣng kết nhỏ, khoảng ½ xoắn khuẩn tự 1+: ngƣng kết yếu, vài đám ngƣng kết, nhiều xoắn khuẩn tự Âm tính: khơng có ngƣng kết, xoắn khuẩn tự Đối với gia súc chƣa tiêm phòng: ngƣng kết 2+ hiệu giá 1/100 nghi ngờ, hiệu giá >1/200 dƣơng tính Đối với gia súc có tiêm phịng: ngƣng kết 2+ hiệu giá >1/1000 dƣơng tính * Phòng bệnh: Phần II: Vi sinh thú y 38 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Gia súc khỏi bệnh đƣợc miễn dịch lâu dài nhƣng chủng xoắn khuẩn gây nhiễm trƣớc Hiện ta sử dụng vaccine hỗn hợp từ chủng Leptospira phổ biến Để điều trị có hiệu sử dụng Penicillin kết hợp với Streptomycin Có thể trộn thức ăn với Tetracycline 1.12 Mycoplasma gallisepricum * Đặc điểm tổng quát: Mycoplasma gallisepticum gây bệnh viêm hơ hấp mãn tính (CRD= Chronic respiratory disease) cho loại gia cầm chủ yếu gà, gà tây Bệnh thể hiện: chảy nƣớc mũi, lúc đầu sau nhớt trắng nhƣ mủ, sƣng dƣới xoang mũi, sƣng đầu Viêm niêm mạc mũi, phế quản có bọt trắng, viêm phổi, thở khó Mycoplasma gallisepticum vi khuẩn qua lọc, kích thƣớc nhỏ 125m-250m Hình thái thay đổi trình phát triển: hình hạt nhỏ, xoắn, hình sao, hình nhẫn…khơng nhuộm đƣợc phƣơng pháp thông thƣờng, nhuộm thuốc nhuộm Giemsa Mycoplasma gallisepticum cần có mơi trƣờng giàu chất dinh dƣỡng để phát triển Trên mơi trƣờng thạch có huyết vi khuẩn phát triển tốt, khuẩn lạc trịn, bóng láng, có núm Mycoplasma gallisepticum phát triển lịng đỏ phơi gà ấp ngày, gây bệnh tích đƣờng hơ hấp cho phơi, gây chết phơi sau 4-8 ngày Trong bệnh phẩm gia cầm mắc bệnh cịn có loại Mycoplasma gallinarum Mycoplasma iners Các type có đƣờng hơ hấp gà, khơng gây bệnh gây bệnh lẻ tẻ cho phôi Mycoplasma gallisepticum có đặc tính ngƣng kết hồng cầu gà làm tan hồng cầu ngựa mơi trƣờng đặc Ngồi môi trƣờng tự nhiên, Mycoplasma gallisepticum chết nhanh dễ bị tiêu diệt loại thuốc sát trùng thông thƣờng * Chẩn đoán vi khuẩn học: Trong trƣờng hợp cần thiết, ni cấy phân lập vi khuẩn Tuy nhiên CRD bệnh kế phát phân lập đƣợc mầm bệnh chƣa phải đạt kết cuối Bệnh phẩm: chất nhầy hốc mũi, xoang mũi, niêm mạc khí quản, vùng viêm phổi Nhuộm Giemsa, quan sát kính hiển vi Phần II: Vi sinh thú y 39 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Nuôi cấy môi trƣờng thạch huyết Mycoplasma gallinarum mọc nhanh, ngày sau cấy, Mycoplasma gallisepticum mọc chậm hơn, ngày sau cấy Có thể phân lập qua phôi gà: tiêm bệnh phẩm vào túi lịng đỏ phơi gà ngày tuổi, phơi gà chết sau 4-8 ngày với bệnh tích phơi tu máu, khớp xƣơng chân bị sƣng, bên có mủ * Chẩn đoán huyết học: Ngƣời ta thƣờng dùng phản ứng huyết học phát gà mắc bệnh để loại trừ lây truyền mầm bệnh qua trứng Phản ứng ngƣng kết nhanh với máu phiến kính với kháng nguyên nhuộm màu Kháng nguyên: vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum nhuộm màu Kháng thể: máu huyết gà bệnh Nhỏ giọt kháng nguyên lên phiến kính, nhỏ giọt máu tĩnh mạch cánh gà, trộn đều, sau 1-3 phút đọc kết Dƣơng tính: vi khuẩn ngƣng kết thành đám nhỏ lợn cợn Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch Kháng nguyên: vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum Kháng thể: huyết gà bệnh Tiến hành phản ứng đĩa thạch mềm, có đục lỗ Phản ứng ngƣng kết hồng cầu gà (HA=Heamagglitination) ngăn trở ngƣng kết hồng cầu gà (HI=Heamagglitination Inhibition) * Phịng bệnh: Chọn gà mái khơng có dấu hiệu bệnh, ni cách ly, có phần ăn chế độ chăm sóc đặc biệt, thời gian đẻ trứng cho ăn thức ăn trộn kháng sinh để phòng bệnh Trƣớc ấp phải lau dung dịch sát trùng (chlorine), sát trùng máy ấp Gà nở phải nuôi cách ly với gà lớn 1-2 tuần * Điều trị: Penicillin khơng có tác dụng với Mycoplasma, Dùng Tylan (Tylosine), Erythromycin, Tiamutin Phần II: Vi sinh thú y 40 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Trong trƣờng hợp bệnh kèm E.coli nên dùng thêm kháng sinh Tetracycline, Streptomycin Tylan, Erythromycin, Tiamutin khơng có tác dụng vơi E.coli Phần II: Vi sinh thú y 41 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 CHƯƠNG VIRUS HỌC THÚ Y 2.1 Virus dịch tả heo Virus dịch tả heo gây bệnh dịch tả heo Bệnh Dịch tả heo bệnh truyền nhiễm loài lợn, lây lan nhanh giết hại nhiều lợn (từ 60-90%), thƣờng ghép với Phó thƣơng hàn, Tụ huyết trùng Xuất triệu chứng bại huyết, tụ máu, xuất huyết, hoại tử, loét nhiều máy Căn bệnh virus Bệnh có từ năm 1833 Mỹ, bệnh xuất nhiều giới Ở nƣớc ta, bệnh thƣờng phát hàng năm, làm chết nhiều lợn, gây thiệt hại kinh tế lớn * Đặc điểm tổng quát: Virus dịch tả lợn thuộc họ Togavirideae, giống Pestisvirus Kích thƣớt 40-50nm, hấp thụ dễ dàng kaolin, keo phèn, hồng cầu Virus có tính kháng nguyên đồng nhất, nhƣng độc lực thay đổi tuỳ theo chủng Có thể ni cấy tổ chức sống heo con, phôi thai heo Các dịch tiết nhƣ nƣớc dãi, nƣớc tiểu, nƣớc mũi, phân, nƣớc mắt, tổ chức phủ tạng, hạch lâm ba, lách chứa nhiều virus có độc lực Máu chứa virus sớm sau vật bị nhiễm bệnh 24 có khả làm lây lan bệnh Virus sấy khơ hay nơi khơ sống 1-3 năm Trong cỏ khô sống từ 5-20 ngày, phủ tạng thối virus bị diệt sau 3-4 ngày Ánh sáng mặt trời tiêu diệt virus vòng 10 Sức lạnh bảo tồn virus lâu, dƣới oC từ 3-6 tháng Virus đề kháng với nhiệt độ mạnh loại virus khác, đun nóng 70-75oC giờ, 100oC phút tiêu diệt đƣợc virus Các chất hoá học nhƣ NaOH 2% diệt virus nƣớc tiểu 15 phút Vôi tôi, nƣớc vôi 10% giết virus từ 15 phút đến Acid phenic 5% diệt virus 15 phút Glycerin bảo tồn độc lực virus Trong thiên nhiên virus gây bệnh cho heo heo rừng Heo lứa tuổi mắc bệnh, heo theo mẹ hay cai sữa mắc bệnh nhiều chết nhiều Heo sốt cao đến 40-41oC kéo dài 4-5 ngày, có chấm xuất huyết, nốt tím bầm bốn chân, đùi, bụng, viêm kết mạc bụng, mắt có ghèn, mủ Heo tiêu chảy có lẫn máu tƣơi, có triệu chứng hơ hấp nhƣ ho, khó thở, tê liệt hai chân sau hay toàn thân, co giật thể Bệnh tích tụ huyết, xuất huyết đƣờng tiêu hố, hạch lâm ba, lách nhồi huyết, thận có chấm xuất huyết, bàng quang xuất huyết Phần II: Vi sinh thú y 42 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Trong phòng thí nghiệm truyền bệnh cho heo dễ nhiễm Tiêm virus qua thỏ qua nhiều đời (150 đời) virus hồn tồn khơng độc heo nhƣng cịn giữ tính kháng ngun, virus nhƣợc độc qua thỏ dùng để điều chế vaccine * Chẩn đốn virus học: Tiêm cho động vật thí nghiệm Bệnh phẩm máu, lách, tuỷ xƣơng, tiêm cho heo tháng tuổi khoẻ mạnh Tiêm ml máu huyễn dịch từ g lách heo bệnh ngày sau heo biểu bệnh Quan sát triệu chứng mổ khám xem bệnh tích * Chẩn đốn huyết học: Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch: dùng 1ml kháng huyết dƣơng tính cho vào kháng nguyên lấy từ huyễn dịch lách, hạch lợn bệnh Nếu kháng nguyên kháng thể có kết tủa rõ, dƣơng tính Nếu kháng ngun kháng thể có kết tủa mờ, âm tính (khơng có bệnh) Phản ứng ngƣng kết gián tiếp hồng cầu: xử lý hồng cầu acid tanic 1% để làm dính Virus hồng cầu Virus hạch lách nghi có bệnh Dịch tả lợn Sau cho kháng thể vào, có dƣơng tính tạo thành chuổi ngƣng kết Kháng thể huỳnh quang: phản ứng huỳnh quang phản ứng xác Bệnh phẩm lách, hạch Kháng nguyên Virus, kháng thể huỳnh quang, có Virus Dịch tả lợn có phát quang màu xanh lục * Phòng bệnh: Phòng bệnh vaccine nhƣợc độc miễn dịch đƣợc năm * Điều trị: Vaccine tiêm với kháng huyết để điều trị 2-4ml/1kg trọng lƣợng Nhƣng dùng cho gia súc quý điều trị, bệnh Dịch tả lợn điều trị khỏi cịn mang mầm bệnh mầm bệnh ln thải vào mơi trƣờng gây nên lây lan truyền nhiễm 2.2 Virus Lỡ mồm long móng Virus Lỡ mồm long móng gây bệnh Lỡ mồm long móng cho nhiều lồi vật, nhƣng chủ yếu lồi nhai lại, vật ni nhà vật rừng Bệnh lây cho lợn ngƣời Bệnh Lỡ mồm long móng (foot and mouth disease), bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, mạnh rộng Bệnh có từ lâu giới, Việt Phần II: Vi sinh thú y 43 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Nam phát năm 1898 Nha Trang sau xuất tỉnh khác nƣớc * Đặc điểm tổng quát: Virus LMLM thuộc họ Picornavirideae, kích thƣớc từ 10-20nm Virus LMLM có typ: Typ A; O; C; Asia 1; SAT1; SAT2; SAT3 Các type virus gây triệu chứng lâm sàng giống nhƣng không gây miễn dịch chéo cho * Đặc tính ni cấy: Virus có hƣớng thƣợng bì, thuỷ hóa tế bào thƣợng bì, làm hình thành mụn nƣớc miệng, da, móng, gây tổn thất lớn kinh tế Có thể ni cấy virus Lỡ mồm long móng tổ chức da, màng nhung niệu, thƣợng bì lƣỡi bị * Sức đề kháng: 0 Virus có sức đề kháng tƣơng đối yếu đun sôi 60-70 C 15 phút 100 C chết Trong tủ lạnh với nhiệt độ dƣới O C sống đƣợc 425 ngày Trong cỏ khô sống đƣợc 8-15 tuần, phân ủ sâu 15cm giệt ngày, sâu 50 cm diệt Trong đất ẩm ƣớt virus sống hàng năm, tuỷ xƣơng, phủ tạng sống đƣợc 40 ngày Muốn giệt phải dùng chất sát trùng mạnh, thịt ngâm muối 35-40 ngày, Glycerin 50% bảo tồn lâu * Tính gây bệnh: Trâu, bị mắc Lỡ mồm long móng nhiều, sau đến dê, cừu, lợn, hƣơu, nai, nhím, voi, lạc đà Nhím mắc bệnh tự nhiên vừa chứa virus qua ngủ đơng, ngựa, gia cầm, chim khơng mắc Trong phịng thí nghiệm dùng bê, chuột lang để gây bệnh * Chẩn đốn: Chẩn đốn phịng thí nghiệm Tiêm truyền virus Lỡ mồm long móng lƣỡi bị giờ, mụn mọc lên Khía da chuột lang bơi vào, 12 mụn mọc, có thủy thũng, đau chỗ khía Chẩn đoán huyết học: dùng phản ứng kết hợp bổ thể Kháng huyết biết kháng thể vật ốm Kháng huyết chế từ chuột lang, kháng thể xuất ngày thứ 7, hàm lƣợng đạt tối đa 2-3 tuần, sau giảm Phần II: Vi sinh thú y 44 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Kháng nguyên mụn bọc Kháng huyết chế từ chuột lang, kháng thể xuất ngày thứ 7, hàm lƣợng đạt tối đa 2-3 tuần, sau giảm * Phòng bệnh: Dùng Vaccine tiêm thẳng vào ổ dịch, tiêm bao vây xung quanh loại Vaccine Formol keo phèn Vaccine đơn giá tiêm lần lần 20ml, cách 10 ngày Dùng huyết miễn dịch 20ml/100kg P 2.3 Virus dại * Đặc Điểm Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính động vật máu nóng, chung cho nhiều lồi gia súc: chó mèo, trâu bị, dê cừu ngƣời Thể mặt lâm sàng triệu chứng khích thích điên cuồng, cào xé tê liệt virus tác động vào hệ thống thần kinh, thƣờng truyền từ nƣớc dãi súc vật bệnh qua vết thƣơng, vết cắn da Virus dại có tính chất định hƣớng thần kinh rõ ràng, có nhiều hệ thống thần kinh trung ƣơng động vật chết bệnh dại Virus có nhiều nƣớc dãi chó bệnh virus thơng qua đƣờng thần kinh tuyến nƣớc bọt, từ – 13 ngày trƣớc xuất triệu chứng lâm sàng virus có nƣớc dãi, máu thấy có virus * Hình thái Virus thuộc họ Paramixovirus (cịn có tên Rhanovirus), có kích thƣớc 100150nm Virus có thời gian nung bệnh thỏ 17 ngày, ngƣời 40 ngày Ngoài ra, nƣớc nhiệt đới hầu nhƣ có chủng tăng độc lực, thỏ 8-9 ngày, ngƣời 26 ngày Hình Virus dại chụp dƣới kính hiển vi điện tử Phần II: Vi sinh thú y 45 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 * Ni cấy Có thể ni cấy virus phôi thai gà ấp đƣợc 10 – 15 ngày cách tiêm vào màng nhung nệu, phôi thai chết sau ngày, óc tìm thấy tiểu thể negri * Sức đề kháng Virus dại đề kháng với nhiệt độ Đun 600C dòng vài phút Ở nhiệt độ dƣới 5oC hay trạng thái đóng băng, virus sống năm Glycerin 50% bảo tồn virus đƣợc tháng Sự sấy khô làm giảm độ lực virus Formol 5% diệt virus phút, acid phenic 5% 30 phút * Tính gây bệnh Tất động vật máu nóng đề cảm nhiễm bệnh dại, chó chó sói nguyên nhân chủ yếu truyền bệnh cho động vật khác qua vết thƣơng chúng cắn Chỗ bị cắn có nhiều dây thần kinh nguy hiểm Virus theo vết thƣơng vào thể, theo dây thần kinh tới trung tâm thần kinh, sinh sản chậm, nƣớc dãi độc trƣớc có triệu chứng thần kinh tế bào dƣới lƣỡi bị sây sát virus phóng thích khỏi tế bào nhiễm vào nƣớc dãi Thời kì nung bệnh dài hay ngắn tuỳ vào giống virus, loài vật, vết thƣơng xa hay gần hệ thần kinh trung ƣơng * Chẩn đoán Chẩn đốn virus học Tìm thể Negri máu chó cách nhuộm Gemsa, Mann, Seller nhƣng kết không cao Vì vậy, phải tiêm truyền cho chuột, thỏ Nếu bệnh Dại, chuột, thỏ phát điên, giết chúng để tìm thể Negri não (tiêm vào óc, thời gian nung bệnh 15 – 20 ngày) Chẩn đoán huyết học Có thể làm phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, kháng thể chuẩn nhuộm huỳnh quang với kháng nguyên nghi bệnh Lấy nƣớc bọt cho lên phiến kính cố định 15 giây lửa đèn cồn, nhỏ lên vài giọt Isthoxiamat gama globulin antirabic, giữ đĩa petri, nhuộm giờ, rửa hai lần dung dịch đêm phốt phát có pH = 7,2 đến 7,4, tráng nƣớc cất, hong khơ, xem dƣới kính hiển vi huỳnh quang * Phòng bệnh Vaccine Flury dùng phịng bệnh cho chó, thỏ cho ngƣời Dùng huyết bệnh Dại tốt nhất, nhƣng phải tiêm sớm không 72 giờ, liều tiêm 0,5 đến 1ml trọng lƣợng Vaccine chế qua thai gà 136 đời dùng cho chó 3-5ml tiêm dƣới da hay bắp, tốt tiêm hai lần cách ngày Phần II: Vi sinh thú y 46 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 * Điều trị Đối với gia súc bị bệnh không chữa trị Đối với ngƣời, tìm cánh diệt virus vết cắn cách trích máu thật nhiều, rửa thuốc sát trùng: xà phịng, thuốc tím 1%, dung dịch iod 2%, đốt cháy vết thƣơng que sắt nung đỏ, chất ăn da nhƣ ammoniac, nitrat bạc, can thiệp nhanh chóng sau bị chó cắn, điều trị cách tiêm phịng vaccine kết hợp với huyết miễn dịch Phần II: Vi sinh thú y 47 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 CHƯƠNG NẤM HỌC THÚ Y Aspergillus fumigatus Aspergillus thuộc lớp nấm Ascomycetes, nấm lớp thƣờng phân bố thực vật, cối mục thối, đất Aspergillus fumigatus phân bố rộng rã thiên nhiên nấm gây bệnh rộng rãi cho động vật, gia cầm (nấm phổi) gây sẩy thai cho bò gây bệnh cho ngƣời (bệnh nấm đƣờng hô hấp hay tác động toàn thân) Trong thiên nhiên loài gia cầm, gia cầm non hay mắc bệnh, tỉ lệ chết 50% * Hình thái Trên mơi trƣờng, khuẩn lạc có trạng thái mịn nhƣ lụa trạng thái bông, bề mặt lúc đầu trắng trở nên sẫm đính bào tử thành thục, có màu nâu sẫm đen nhạt Mặt sau khuẩn lạc khơng màu, màu vàng lục Trong kính hiển vi, cuống dính bào tử nhẵn, tiểu bào cuống dính bào tử phình to ra, có tiểu bính Đỉnh bào tử trịn đƣờng kính 2m, liền thành chuỗi dài gắn tiểu bính, xoè giống hoa cúc nên gọi cúc khuẩn Trong bệnh tích tìm thấy cuống dính bào tử phần khí sinh nhƣ khí quản, phế quản, túi khí Hình mơ hình dạng nấm Aspergillus spp * Đặc tính ni cấy Aspergillus fumigatus phân bố rộng rãi tự nhiên sống hoại sinh chất thực vật Hiếu khí, ƣa oxy, chịu nhiệt, phát triển nhiệt độ 25 oC đến 50oC Phần II: Vi sinh thú y 48 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 Ở nhiệt độ thích hợp 38oC, nấm mọc 48 Hai tính chất làm cho phát triển dễ dàng máy hơ hấp gia cầm * Tính gây bệnh Tất lồi gia cầm cảm nhiễm nấm nhƣng gà gà tây mắc bệnh nhiều Bệnh truyền nhiễm chủ yếu qua đƣờng hơ hấp gia cầm hít phải bụi chứa bào tử Bệnh nhiễm qua đƣờng tiêu hố nhƣng Gà mắc bệnh thể cấp tính, gà con, có triệu chứng sốt 43-43.5oC, rối loại hơ hấp, khó thở tiêu chảy, triệu chứng thần kinh hƣớng màng não, não tƣơng tự nhƣ bệnh Newcastle, co giật Con vật chết vòng 24-48 Gà 3-4 tuần tuổi thƣờng mắc bệnh thể mãn tính, có triệu chứng hơ hấp, ngáp, thở khó, vật suy nhƣợc chết sau vài tuần lễ Bệnh tích cục chủ yếu phổi Có u hạt đƣờng kính 1-3mm trắng nhạt, đục cứng, khuẩn ty cuống đính bào tử Thành túi dày lên, chứa sợi nấm * Chẩn đoán Phƣơng pháp trực tiếp Soi dƣới kính hiển vi bệnh phẩm (địm, nƣớc mũi, u hạt, màng giả) tìm cuống đính bào tử, bào tử Ni cấy phân lập: dùng môi trƣờng nuôi cấy nấm thạch Sabouraud, hay Czapek * Phịng bệnh Giữ chuồng trại thống, vệ sinh dụng cụ chăn ni dung dịch Sulfat đồng 0.5% Khí có dịch, cách ly bệnh, quét dọn ổ lót, tiêu độc chuồng formol (13g formol + 7g thuốc tím cho m3 30 phút) Ấp trứng phải đảm bảo vệ sinh máy ấp, dụng cụ * Điều trị Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Có thể dùng thuốc kháng nấm nhƣ: Amphotericin B (0.02g/1 lít nƣớc uống) hay phun Nystatin Trên thực tế gia cầm, nên giết bệnh thực biện pháp vệ sinh để ngăn ngừa bệnh lan tràn Phần II: Vi sinh thú y 49 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Trần Thị Phận, 2004 Giáo trình Vi sinh vật học thú y Đại học Cần Thơ 2/ Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiển Trần Thị Lan Hƣơng, 1997 Vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 3/ Bộ môn Vi sinh vật, 2003 Vi sinh y học Đại học y Hà Nội Hà Nội: Nhà xuất y học, Đại học y Hà Nội Phần II: Vi sinh thú y 50 Bài giảng: Vi sinh vật 2016 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG VI SINH CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƢƠNG 2: HÌNH THÁI HỌC VI KHUẨN 11 PHẦN 2: VI SINH THÚ Y CHƢƠNG 1: VI KHUẨN HỌC THÚ Y CHƢƠNG 2: VIRUS HỌC THÚ Y 42 CHƢƠNG 3: NẤM HỌC THÚ Y 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần II: Vi sinh thú y 51

Ngày đăng: 24/08/2022, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w