1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng vi sinh vật học

83 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM – NGƢ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) “VI SINH VẬT HỌC” (Dành cho Đại học Sư Phạm Sinh học) Tác giả: ThS Nguyễn Thị Hƣơng Bình Năm 2016 LỜI NĨI ĐẦU Bài giảng Vi sinh vật học biên soạn cho lớp Đại học Sư phạm Sinh học làm tài liệu học tập Bài giảng cung cấp kiến thức cho sinh viên loài vi sinh vật Đây môn học sở cho sinh viên áp dụng vào ngành học Bài giảng biên soạn dựa sở tham khảo số tài liệu giáo trình có liên quan nhiều tác giả Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để giúp tơi hồn thiện giảng tốt Chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC A LÝ THUYẾT Bài mở đầu: Đại cƣơng Vi sinh vật I Đối tượng nhiệm vụ vi sinh vật 1 Vi sinh vật học ? Lĩnh vực chuyên khoa vi sinh vật Nội dung môn học vi sinh vật học đại cương II Sơ lược lịch sử phát triển vi sinh vật học .1 Giai đoạn trước có kính hiển vi (khoảng trước kỷ XV) .1 Giai đoạn sau phát minh kính hiển vi Giai đoạn hình thành khoa học Vi sinh vật Giai đoạn đại III Vai trò vi sinh vật Vai trò tích cực Vai trò tiêu cực IV Đặc điểm chung VSV Kích thước nhỏ bé Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh Khả sinh sản nhanh 4 Khả thích ứng cao phát sinh biến dị mạnh Phân bố rộng, chủng loại nhiều Là sinh vật xuất trái đất .4 Chƣơng Virus 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu virus học 1.2 Đặc điểm chung virus 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Hình thái kích thước virus 1.3 Hoạt động virus 1.3.1 Hoạt động virus gây độc 1.3.2 Hoạt động virus không độc .10 1.3.3 Hiện tượng Interferon 10 1.3.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn virus 11 Chƣơng 2: Hình thái cấu tạo nhóm vi sinh vật 12 2.1 Vi khuẩn vi khuẩn đặc biệt 12 2.1.1 Vi khuẩn 12 2.1.2 Vi khuẩn đặc biệt 19 2.2 Xạ khuẩn (Actinomycetes) .19 2.2.1 Hình dạng kích thước cấu tạo tế bào xạ khuẩn 19 2.2.2 Sinh sản xạ khuẩn 20 2.3 Niêm vi khuẩn (Myxobacteria) 21 2.4 Ricketsi .21 2.5 Dịch khuẩn bào (Micoplasma) 21 2.6 Nấm 22 2.6.1 Nấm men (Yeast) 22 2.6.2 Nấm mốc (Molds) .23 2.7 Vi tảo (Algae) 24 2.7.1 Hình thái cấu tạo tế bào vi khuẩn lam 24 2.7.2 Hình thái cấu tạo tế bào tảo 24 2.7.3 Vai trò giá trị dinh dưỡng vi khuẩn lam tảo 26 2.8 Động vật đơn bào .26 Chƣơng 3: Sinh lý học vi sinh vật 27 3.1 Dinh dưỡng vi sinh vật .27 3.1.1 Khái niệm chung 27 3.1.2 Thành phần hóa học tế bào vi sinh vật 27 3.1.3 Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật 28 3.1.4 Sự lấy thức ăn vào thể vi sinh vật 30 3.1.5 Cơ chế vận chuyển thức ăn vào tế bào VSV 30 3.2 Trao đổi lượng trao đổi chất .30 3.2.1 Khái niệm chung 31 3.2.2 Các loại hình hơ hấp q trình lên men 31 3.2.2.1 Các loại hình hơ hấp .31 3.2.2.2 Các trình lên men 31 3.2.3 Q trình amon hóa protein .34 3.3 Sinh trưởng phát triển vi sinh vật 35 3.3.1 Sinh trưởng vi khuẩn môi trường lỏng .35 3.3.2 Sự sinh trưởng môi trường đặc - Sự tạo thành khuẩn lạc 36 3.3.3 Nuôi cấy liên tục 36 Chƣơng 4: Di truyền biến dị vi sinh vật 37 4.1 Vật chất di truyền vi sinh vật 37 4.1.1 Đặc điểm di truyền vi sinh vật 37 4.1.2 Vật chất di truyền virus 37 4.1.3 Vật chất di truyền sinh vật tiền nhân .38 4.1.4 Ở vi sinh vật nhân chuẩn 38 4.2 Q trình truyền thơng tin di truyền vi sinh vật 39 4.2.1 Biến nạp 39 4.2.2 Tải nạp 40 4.2.3 Sự tiếp hợp 41 4.3 Hiện tượng biến dị vi sinh vật .43 4.3.1 Biến dị phenotip (Thường biến) 43 4.3.2 Biến dị genotip (Đột biến) 43 4.4 Đột biến vi sinh vật 44 4.4.1 Khái niệm 44 4.4.2 Các tác nhân gây đột biến 44 4.4.3 Các loại đột biến .44 4.4.4 Những biểu đột biến vi khuẩn 44 4.4.5 Thể đột biến tự phát thể đột biến cảm ứng 45 Chƣơng 5: Ảnh hƣởng nhân tố ngoại cảnh vi sinh vật .46 5.1 Ảnh hưởng nhân tố vật lý 46 5.1.1 Độ ẩm 46 5.1.2 Nhiệt độ 46 5.1.3 Oxy .48 5.1.4 Áp suất thẩm thấu .48 5.1.5 Ánh sáng tia xạ .48 5.2 Ảnh hưởng nhân tố hóa học 48 5.2.1 pH .48 5.2.2 Thế oxy hóa khử 49 5.2.3 Các chất khử trùng tiêu độc 49 5.3 Ảnh hưởng nhân tố sinh vật học 50 5.3.1 Tác động quan hệ cộng sinh 50 5.3.2 Tác động quan hệ tương hỗ 50 5.3.3 Tác động quan hệ đối kháng 50 5.3.4 Tác động quan hệ ký sinh 50 5.4 Sự phân bố vi sinh vật đất 51 5.4.1 Đất mơi trường tự nhiên thích hợp VSV 51 5.4.2 Sự phân bố VSV đất 51 5.4.3 Tác dụng VSV đất 52 5.5 Sự phân bố vi sinh vật nước .52 5.5.1 VSV ao hồ 52 5.5.2 VSV sơng ngòi 53 5.5.3 VSV nước mạch, nước giếng 53 5.5.4 VSV nước biển 53 5.6 Sự phân bố vi sinh vật khơng khí .54 Chƣơng : Vi sinh vật ứng dụng 55 6.1 Vi sinh vật ứng dụng nuôi trồng thủy sản .55 6.1.1 Vi tảo ứng dụng sản xuất giống hải sản 55 6.1.2 Vi khuẩn chất lượng nước ao nuôi 55 6.1.3 Vi sinh vật ứng dụng phòng trừ dịch hại thủy sản 56 6.2 Vi sinh vật ứng dụng xử lý phế thải nông nghiệp BVMT 56 6.2.1 Nguồn gốc phế thải biện pháp xử lý 57 6.2.2 Xử lý phế thải nông nghiệp công nghệ vi sinh vật 56 6.2.3 Xử lý nước thải công nghệ vi sinh .58 B THỰC HÀNH 62 Bài 1: Các thiết bị thường dùng nghiên cứu vi sinh vật Chuẩn bị môi trường phân lập, nuôi cấy vi sinh vật 62 Bài : Các phương pháp nhuộm vi sinh vật 64 Bài : Quan sát đặc điểm hình thái vi sinh vật 66 Bài : Các phương pháp phân lập, nuôi cấy, tách dòng vi sinh vật 72 BÀI MỞ ĐẦU: ĐẠI CƢƠNG VỀ VI SINH VẬT I Đối tƣợng nhiệm vụ vi sinh vật Vi sinh vật học ? Xung quanh ta, ngồi sinh vật lớn nhìn thấy mắt thường, có vơ vàn sinh vật nhỏ bé, muốn thấy chúng phải sử dụng kính hiển vi Người ta gọi sinh vật vi sinh vật (Microorganis) Vi sinh vật (VSV) tên gọi chung để tất sinh vật có thể vơ nhỏ bé, mà mắt thường khơng nhìn thấy được, muốn thấy rõ người ta phải sử dụng tới kính hiển vi Vi sinh vật học (Microbiology) khoa học nghiên cứu hoạt động sống vi sinh vật VSV bao gồm nhiều nhóm khác nhau: Vi khuẩn (Bacteria), Virus (Viruses), Nấm men (Yeasts), Nấm mốc (Moulds), số tảo (Algae) VSV phân bố rộng rãi tự nhiên: đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác loại lương thực, thực phẩm, hàng hóa, chất hữu Lĩnh vực chuyên khoa vi sinh vật Dựa vào đối tượng nghiên cứu khác mà người ta chia VSV học thành chuyên khoa chủ yếu như: Vi khuẩn học (Bacteriology), Nấm học (Micology), Tảo học (Algology), Vi rút học (Virology) Ngoài ra, việc phân chuyên khoa dựa tính chất khoa học như: hình thái học VSV, tế bào học VSV, phân loại học VSV, sinh lý học VSV, di truyền học VSV, ; tùy theo hướng ứng dụng phân chia thành chuyên khoa: Y VSV học, Thú y VSV học, VSV công nghiệp, VSV học thực phẩm, VSV học đất, Gần phát triển lĩnh vực như: VSV học phóng xạ, VSV học vũ trụ, địa VSV học Nội dung môn học vi sinh vật học đại cƣơng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hóa, di truyền nhóm vi sinh vật thường gặp tự nhiên Trên sở tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển tiến hóa chúng - Nghiên cứu vai trò to lớn nhiều mặt nhóm VSV tự nhiên nơng nghiệp, tìm cách khai thác cách đầy đủ tác động tích cực VSV tìm cách ngăn chặn cách có hiệu tác động có hại chúng II Sơ lƣợc lịch sử phát triển vi sinh vật học Giai đoạn trƣớc có kính hiển vi (khoảng trƣớc kỷ XV) Từ cổ xưa, chưa nhận thức tồn VSV, người biết tác dụng nhiều mặt VSV, biết tận dụng cách có ý thức quy luật tác dụng VSV ủ phân, trồng xen họ Đậu với trồng khác, biết làm mắm, muối dưa, nấu rượu Đầu kỷ thứ XVII, kính hiển vi đời hiểu biết VSV phát triển Giai đoạn sau phát minh kính hiển vi Cuối kỷ XVII, nhờ xuất kính hiển vi, lần lồi người nhìn thấy VSV Leuwenhuc (1632 - 1723) người quan sát thấy VSV kính hiển vi tự chế tạo có độ phóng đại 160 lần Sau ơng thành cơng việc làm kính hiển vi đơn giản có độ phóng đại 270 - 300 lần Với kính hiển vi này, ông quan sát tất vật mà ơng có tay Rõ ràng Lơvenhuc mở trang lịch sử nghiên cứu VSV, thân ơng khơng hiểu biết vai trò lớn lao giới VSV mà ơng phát Tiếp theo đó, kính hiển vi thô sơ người ta quan sát miêu tả nhiều lồi VSV, nhiên hạn chế Mãi 150 năm sau VSV ý Nhà phân loại thực vật học Linnê (1707 1778) xếp chung tất VSV giống gọi " Chaos" Tuy vậy, tài liệu thu thời gian rời rạc, khơng đủ làm sáng tỏ đặc điểm chúng Đến cuối kỷ XVIII, người ta bắt đầu hệ thống hóa lại tri thức VSV đến kỷ XIX, nhiều loài VSV phát Trong giai đoạn này, nhà nghiên cứu ý đến việc quan sát mơ tả hình thái VSV mà thơi Vì giai đoạn gọi giai đoạn hình thái học Giai đoạn hình thành khoa học Vi sinh vật Đến kỷ XIX, với phát triển chủ nghĩa tư bản, ngành khoa học nói chung ngành VSV học nói riêng bắt đầu phát triển mạnh mẽ Nhà bác học Louis Pasteur (1822 - 1895) coi người khai sinh khoa học VSV Những cơng trình nghiên cứu ông có giá trị lớn lý thuyết thực tiễn Cùng với ông, nhà bác học khác giới như: nhà bác học Kock (1842 1910) người Đức, Mesnhicop (1845 - 1916) người Nga, Ivanôpxki (1864 - 1920) người Nga có nhiều cơng trình nghiên cứu VSV có kết Có thể nói rằng: giai đoạn VSV học nhà nghiên cứu giới đặc biệt quan tâm, có nhiều cơng trình tiếng góp phần đưa VSV học thành ngành khoa học hoàn chỉnh phân hóa thành nhiều chuyên ngành khác Giai đoạn đại Với phát triển nhanh chóng ngành khoa học đời hàng loạt phương tiện nghiên cứu đưa đến tiến có tính chất nhảy vọt sinh học nói chung VSV học nói riêng Đặc biệt năm gần đây, VSV học trở thành ngành sinh vật học có tốc độ phát triển nhanh chóng, Từ địa vị ngành khoa học ứng dụng, VSV học trở thành ngành khoa học có nhiều đóng góp to lớn phát triển chung khoa học kinh tế quốc dân III Vai trò vi sinh vật Vai trò tích cực VSV có kích thước nhỏ bé có cấu trúc thể tương đối đơn giản, chúng có tốc độ sinh sơi nảy nở nhanh chóng hoạt động trao đổi chất vô mạnh mẽ, chúng có vai trò lớn lao lĩnh vực Riêng sản xuất nông nghiệp vai trò VSV thể sau: - Tham gia vào trình hình thành đất trồng trọt, chúng phân hủy, chuyển hóa hợp chất bền vững thành hợp chất đơn giản chất dinh dưỡng dễ tiêu cung cấp cho trồng - VSV sống đất nước tham gia vào trình hình thành chất mùn Trong đất, chất mùn kho dự trữ thức ăn cho trồng yếu tố kết dính để tạo cấu tượng đất Đất có cấu tượng đất có đủ điều kiện thích hợp độ ẩm, khơng khí, chất hữu trồng - Tham gia vào trình cố định nitơ Các VSV cố định nito thực việc biến khí nito khơng khí thành hợp chất hữu (NH3, NH+4) cung cấp cho trồng Số lượng nito mà năm trồng thu nhận nhờ đường nhiều gấp lần so với tổng số phân nito hóa học sản xuất giới - Tham gia vào việc khép kín vòng tuần hồn vật chất giữ cân sinh thái tự nhiên VSV tham gia tích cực vào q trình phân giải xác hữu cơ, biến chúng thành khí CO2 hợp chất vô dùng làm thức ăn cho trồng (P, K, Ca, ) - Tiêu thụ sản phẩm trao đổi chất tiết quanh rễ - Một số chủng, giống VSV tiết chất kháng sinh, vitamin, chất kích thích sinh trưởng Chính vậy, áp dụng quy trình công nghệ để sản xuất thuốc kháng sinh, viatmin chất kích thích sinh trưởng - Ở vật ni như: gà, lợn, trâu, bò thường có hệ VSV phong phú giúp cho q trình đồng hóa chất dinh dưỡng thải loại chất cặn bã trình sống - Tham gia vào trình chế biến thực phẩm thức ăn dùng chăn nuôi Vai trò tiêu cực Tất nhiên phải kể đến khơng VSV có hại Chúng gây bệnh cho người, gia súc, gia cầm, tôm cá, cho trồng, rừng Như vây, VSV có mặt khắp nơi thâm nhập vào hoạt động sản xuất đời sống Nắm vững hoạt động chúng, người đề nhiều biện pháp làm cho chúng trở thành vũ khí sắc bén công chinh phục cải tạo thiên nhiên Hiện VSV khoa học mũi nhọn cách mạng sinh học IV Đặc điểm chung VSV Kích thƣớc nhỏ bé Mắt người khó thấy rõ vật nhỏ 1mm Vậy mà VSV thường đo m, virus đo nm (1m = 10-3mm, 1nm = 10-6 mm, 1A0 = 10-7mm) VSV có kích thước nhỏ bé nên diện tích tiếp xúc bề mặt tập đồn VSV lớn Chẳng hạn đường kính cầu khuẩn (Coccus) có 1mm, xếp đầy chúng thành khối tích 1cm3 chúng có diện tích bề mặt rộng tới 6m2 Hấp thu nhiều, chuyển hố nhanh Tuy VSV có kích thước nhỏ bé chúng lại có lực hấp thu chuyển hóa vượt xa sinh vật khác Chẳng hạn vi khuẩn lactic (Lactobacillus) phân giải lượng đường lactose lớn 1.000 - 10.000 lần so với khối lượng chúng Tốc độ tổng hợp protein nấm men cao gấp 1.000 lần so với đậu tương 100.000 lần so với trâu bò Khả sinh sản nhanh Có thể nói khơng có sinh vật có tốc độ sinh sôi nảy nở nhanh VSV Chẳng hạn, vi khuẩn E.coli điều kiện thích hợp sau 12 - 20 phút lại phân cắt lần Nếu lấy thời gian hệ 20 phút phân cắt lần, sau 24 phân cắt 72 lần tạo 4.722 366.107 tế bào, tương đương với khối lượng 4.722 (tất nhiên tự nhiên khơng có điều kiện tối ưu thiếu thức ăn, thiếu oxi, dư thừa sản phẩm trao đổi chất có hại ) Khả thích ứng cao phát sinh biến dị mạnh Trong q trình tiến hóa lâu dài, VSV tạo cho chế điều hòa trao đổi chất để thích ứng với điều kiện sống khác nhau, kể điều kiện bất lợi mà sinh vật khác thường tồn VSV chống chịu với số hóa chất độc, nhiệt độ khắc nghiệt, pH thay đổi VSV dễ dàng phát sinh biến dị đa số đơn bào, đơn bội, sinh sản nhanh, số lượng nhiều, tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống Tần số biến dị thường mức 10-5 - 10-10 Hình thức biến dị thường đột biến gen Ngồi biến dị có lợi, VSV thường phát sinh biến dị có hại biến dị tính kháng thuốc Phân bố rộng, chủng loại nhiều VSV có mặt khắp nơi trái đất, khơng khí, đất, núi cao, biển sâu, thể người, động thực vật, thực phẩm, đồ dùng Ví dụ độ sâu 10.000m vùng đơng Thái Bình Dương có áp suất cao phát thấy có khoảng triệu - 10 tỉ vi khuẩn/ml (chủ yếu vi khuẩn lưu huỳnh), độ cao 84km không khí phát thấy VSV Khi khoan lớp đá trầm tích sâu 427m thấy có vi khuẩn sống Về chủng loại: Trong sinh giới, động vật có khoảng 1,5 triệu lồi, thực vật có 0,5 triệu lồi VSV có 100.000 lồi, bao gồm 30.000 lồi động vật ngun sinh, 69.000 lồi nấm, 1,5 nghìn lồi vi khuẩn, 1,2 nghìn lồi virus Là sinh vật xuất trái đất Trái đất hình thành cách 4,6 tỉ năm tìm thấy dấu vết sống từ cách 3,5 tỉ năm Đó VSV hóa thạch để lại vết tích tầng đá cổ VSV hóa thạch cổ xưa phát dạng giống với vi khuẩn lam ngày Chúng J William Schopf tìm thấy tầng đá cổ miền Tây Australia Chúng có dạng đa bào đơn giản, nối thành sợi dài đến vài chục mm, với đường kính khoảng 1-2mm có thành tế bào dày Trước nhà khoa học tìm thấy vết tích chi Gloeodiniopsis có niên đại cách 1,5 tỉ năm Câu hỏi ôn tập Thế vi sinh vật, vi sinh vật học? Trình bày vai trò vi sinh vật sản xuất nông nghiệp Nêu khái quát giai đoạn phát triển VSV 300C) Sở dĩ làm bào tử sống sót lần hấp trước nảy mầm gặp nhiệt độ thích hợp chúng bị tiêu diệt lần hấp tiếp sau Bài : Các phƣơng pháp nhuộm vi sinh vật (2 tiết) I Chuẩn bị phiến kính kính - Chọn phiến kính trong, sạch, khơng mờ, khơng có dầu mỡ, ngâm cồn, dùng lau khô vải mềm hơ qua lửa đèn cồn II Quan sát VSV sống Mục đích: Quan sát khả di động phương thức sinh sản chúng Để quan sát VSV sống người ta dùng phương pháp sau: Phương pháp giọt ép: Nhỏ giọt nước cất lên phiến kính Dùng que cấy hay pipet lấy tế bào (ở khuẩn lạc) hay giọt dịch nghiên cứu đặt vào giọt nói Huyền phù VSV tạo nên giọt nước phải khơng q đục, đục khó quan sát Sau lấy kính mỏng đặt lên giọt dịch thật cẩn thận cho khơng tạo thành bọt khí Muốn quan sát lâu dùng vazolin bơi xung quanh bờ kính để giọt dịch khơng bị khô Phương pháp giọt treo: Dùng loại phiến kính đặc biệt có chổ lõm hình tròn Lấy vazolin bơi quanh chỗ lõm Sau lấy pipet nhỏ giọt dịch nghiên cứu lên kính lật ngược nhanh xuống giọt dịch nằm phía kính Đặt nhẹ nhàng kính lên chổ lõm phiến kính, tránh khơng cho giọt dịch nghiên cứu chạm vào thành đáy chổ lõm Vazolin giúp cho kính đỡ xê dịch giữ cho giọt dịch đỡ khô Nhuộm màu VSV sống: + Mục đích: Quan sát VSV trạng thái sống rõ ràng Để VSV sống hoạt động người ta dùng dung dịch thuốc nhuộm lỗng Đối với tế bào chết bắt màu ngay, tế bào sống vài phút sau bắt nàu Cho nên phương pháp người ta phân biệt tế bào sống tế bào chết + Các loại thuốc nhuộm thường dùng là: - Dung dịch xanh metylen hay fucsin (1: 1000) - Dung dịch đỏ congo bão hòa 5% - Dung dịch đỏ trung tính + Cách nhuộm: cho giọt thuốc nhuộm lên phiến kính dùng que cấy hòa vào VSV lấy từ khuẩn lạc hay giọt dịch nghiên cứu, trộn đậy kính đem quan sát kính hiển vi 64 III Quan sát VSV tiêu cố định Phƣơng pháp nhuộm đơn, nhuộm kép (nhuộm gram): Quan sát VSV thường khó quan sát kỹ chúng hoạt động không bắt màu thẫm Cho nên người ta thường quan sát tiêu VSV chết, nhuộm màu để quan sát dễ dàng Cách làm tiêu bản: + Đặt giọt nước vào phiến kính, sau dùng que cấy khử trùng lấy vòng que cấy VSV cho vào giọt nước dãn (trường hợp ni cấy mơi trường lỏng dùng pipet để lấy dung dịch nghiên cứu) + Sau sấy khơ tiêu cách sau: - Để tự khơ nhiệt độ phòng thí nghiệm - Hơ cao lửa đèn cồn, không để sát tiêu vào lửa, nóng thân VSV co quắp lại, ảnh hưởng đến hình thái + Cố định tiêu phương pháp sau: - Cố định nhiệt độ: Hơ phiến kính đèn cồn cách đưa đi, đưa lại độ - lần, hơ nóng làm biến dạng hình thái VSV - Cố định chất hóa học: • Nhỏ vài giọt cồn ngun chất hay cồn 950 : - 10 phút • Nhỏ vài giọt cồn metylic : - phút • Ngâm tiêu vào axeton : phút - Cố định foocmalin :3 - phút Mục đích việc cố định tiêu là: - Giết chết VSV để sử dụng không gây nguy hiểm - Làm cho VSV gắn chặt vào phiến kính để rửa không bị trôi - Làm cho VSV bắt màu tốt Phương pháp nhuộm đơn: Nhuộm đơn dùng loại thuốc nhuộm để nhuộm Các loại thuốc nhuộm thường dùng là: fucsin kiềm, xanh metylen, tím gentian, đỏ trung tính Phương pháp nhuộm: đặt tiêu cố định lên giá, nhỏ vài giọt thuốc nhuộm phủ kín vết bơi Sau - phút, đổ thuốc nhuộm rửa nhẹ nước tới thấy nước chảy qua vết bơi khơng màu Để tiêu khô dần thấm khô giấy thấm Khi tiêu khô hẳn đem quan sát kính hiển vi Phương pháp nhuộm kép (nhuộm gram): Phương pháp nhuộm: gồm bước sau: - Làm vết bôi từ ống giống nuôi cấy 24 Để khô cố đinh tiêu lửa đèn cồn 65 - Nhỏ thuốc nhuộm tím gentian lên giữ khoảng - phút, đổ thuốc nhuộm - Nhỏ dung dịch lugon lên vết bôi, giữ 1- phút đổ - Rửa tiêu nước nhúng vào cồn 950 0,5 - phút - Rửa tiêu nước - Nhỏ thuốc nhuộm fucsin lên vết bôi nhuộm - phút - Rửa nước, để khô tự nhiên hơ lửa đèn cồn đem quan sát kính hiển vi IV Phần thực hành: Làm tiêu vi khuẩn sống phương pháp giọt ép, quan sát kính hiển vi vẽ Làm tiêu cố định (vi khuẩn, nấm men, nấm mốc xạ khuẩn), nhuộm đơn, quan sát kính hiển vi vẽ hình dạng chúng Nhuộm gram: phiến kính làm vết bôi: vết lấy từ vi khuẩn G+ (ví dụ: Bacillus mesentericus), vết thứ lấy từ vi khuẩn G- (có thể lấy vi khuẩn axetic màng giấm hay mặt cốc bia bị chua) Giữa vết vết thứ lấy từ vi khuẩn nghiên cứu Ba vết bôi nhuộm đồng thời Nhuộm xong quan sát vết bơi kính hiển vi kết luận khả nhuộm theo gram vi khuẩn nghiên cứu Bài : Quan sát đặc điểm hình thái vi sinh vật (2 tiết) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức lý thuyết - Đặc điểm sinh học nhóm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc, nấm men - Ý nghĩa việc nghiên cứu đặc điểm sinh học nhóm vi sinh vật - Các đặc điểm sinh học đặc trưng nhóm vi sinh vật Kỹ thực hành - Kỹ sử dụng kính hiển vi quang học - Kỹ làm tiêu tạm thời, tiêu cố định - Kỹ nhuộm màu tiêu - Kỹ quan sát đặc điểm sinh học vi sinh vật kính hiển vi quang học II HÓA CHẤT – NGUYÊN LIỆU – DỤNG CỤ Một số loại thuốc thuộm đƣợc sử dụng *Thuốc nhuộm Fuchsin: 1/ Rượu ethylic 96o : 10 ml Fuchsin kiềm: 0,3g 2/ Phenol: 5g Nước cất: 95 ml Trộn dụng dịch dung dịch lại pha loãng lần *Xanh Methylen 0,001% Xanh methylen: 0,1g 66 Nước cất: 1000ml *Xanh Methylen Loeffler Rượu ethylic: 300ml Xanh methylen: 20g Hòa tan hỗn hợp lọc (1) Dịch lọc (1) 30ml KOH 1%: 1ml Nước cất: 1000ml *Dung dịch lactophenol Phenol kết tinh: 10g Acid lactic: 10g Glycerin: 20g Nước cất: 10ml *Tím gentian - Công thức: 1/ Gentian violet: 1g Rượu ethylic 960: 10ml 2/ Phenol tinh khiết 5g Nước cất 100ml - Cách pha chế: Dùng đũa thuỷ tinh khuấy cho tan hết gentian violet rượu Trộn dung dịch (1) (2) lọc Để dịch lọc lọ màu - Ghi chú: Hòa phần cồn với thuốc nhuộm cho tan hết cho acid vào, lắc Tiếp tục thêm cồn hết váng kim loại mặt *Dung dịch lugol - Công thức: Iod tinh thể : 1g KI: 2g Nước cất: 300 ml - Cách pha chế: Hòa KI vào 5ml nước cất cho tan hết cho iod tinh thể vào Bổ sung đủ 300ml nước sau iod tan hết Cồn 95% Aceton Nguyên liệu - Ống thạch nghiêng cấy loài vi sinh vật sau:  Bacillus subtilis, Sarcina lutea  Penicillum italicum, Aspergillus niger  Streptomyces grisea  Saccharomyces cerevisiae - Môi trường Hansen nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae - Môi trường cao thịt – pepton dịch thể cấy E.Coli - Nước cất vô trùng 67 Dụng cụ - Lame, lamelle - Que cấy, đèn cồn - Giấy lọc - Bocan, cầu thủy tinh - Bình tia - Tăm tre vơ trùng - Kính hiển vi, dầu soi III LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI Các đặc điểm tiêu tạm thời - Thao tác làm tiêu đơn giản, tiến hành nhanh - Quan sát trạng thái sống tế bào như: chuyển động tiên mao, sinh sản, hình thành bào tử - Chỉ sử dụng lần bỏ Cách lấy giống vi sinh vật để làm tiêu - Đốt đèn cồn lên - Một tay cầm ống nghiệm chứa vi sinh vật - Tay lại cầm que cấy để khử trùng - Kéo nút khỏi ống nghiệm khử trùng miệng ống nghiệm - Đưa que cấy vào lấy sinh khối vi sinh vật - Rút que cấy ra, khử trùng miệng ống nghiệm - Đưa giọt môi trường (hoặc sinh khối) vi sinh vật đầu que cấy đặt vào lame để làm vết bôi - Khử trùng lại que cấy Cách làm tiêu giọt ép - Dùng que cấy lấy giống vi sinh vật để làm vết bôi - Đặt lamelle lên giọt canh trường, tránh tạo bọt khí - Quan sát kính hiển vi - Chú ý:  Nếu giọt dịch q nhiều, tràn ngồi lamelle dùng giấy thấm bớt nước  Nếu cần quan sát lâu dùng vaselin bơi quanh mép lamelle để giọt dịch khỏi bị khô Cách làm tiêu tạm thời có nhuộm màu a Nguyên tắc Phương pháp sử dụng thuốc nhuộm khơng độc vi sinh vật pha loãng nồng độ đảm bảo cho vi sinh vật sống hoạt động sau nhuộm màu b Cách nhuộm: Có cách nhuộm vi khuẩn sống: Cách 1: - Nhỏ giọt thuốc nhuộm xanh methylen 0,001% lên lame - Nhỏ giọt canh trường vi sinh vật với thuốc nhuộm - Đậy lamen - Quan sát tiêu vật kính X10 X40 Cách 68 - Nhỏ giọt thuốc nhuộm xanh methylen 0,001% lên lame - Dùng que cấy dàn thành vùng nhỏ để khô tự nhiên - Nhỏ giọt dịch vi khuẩn lên vùng màu khô - Quan sát tiêu với vật kính X10 X40 IV LÀM TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH Các đặc điểm tiêu cố định Quan sát tiêu cố định phương pháp phổ biến nghiên cứu vi sinh vật học có ưu điểm sau: - Tuy thao tác phức tạp tiêu có máu sắc đẹp, giữ lâu - Cho phép ta quan sát rõ ràng hình dạng cấu tạo tế bào, dễ dàng đếm số lượng vi sinh vật - Không sợ lây nhiễm làm việc với vi sinh vật gây bệnh Các bƣớc tiến hành tiêu cố định a Làm vết bôi - Chọn lame khô - Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào lame - Để vết bơi khơ tự nhiên khơng khí - Chú ý:  Lượng vi sinh vật lấy vừa phải  Vết bơi tròn gọn, thật mỏng ế bào vi sinh vật dàn dễ quan sát b Cố định vết bôi - Việc cố định vết bôi nhằm mục đích sau:  Giết chết vi sinh vật để chúng dễ bắt màu an toàn tiếp xúc  Gắn chặt vi sinh vật vào lame để lúc rửa không bị trôi mẫu - Các cách cố định:  Cố định nhiệt Là phương pháp đơn giản phổ biến Dùng kẹp gỗ hay kẹp sắt để kẹp lame Hơ mặt lam lửa đèn cồn, tránh khơng để q nóng  Cố định hóa chất: Cách phức tạp không gây biến dạng tế bào, không gây biến đổi cấu trúc tế bào không làm đứt tiên mao Dùng hóa chất rượu aceton để cố định vết bôi Cách cố định: Nhúng vết bôi vào rượu Với rượu ethylic ngâm – 15 phút, với rượu methylic ngâm – phút Ngâm vết bôi vào dung dịch aceton 15 phút Nhỏ vài giọt rượu 95% lên vết bôi Đốt cháy dậy tắt Làm vài lần để khô Nhuộm màu tiêu cố định a Nguyên tắc 69 - Sử dụng thuốc nhuộm có khả thẩm thấu qua màng tế bào kết hợp với thành phần khác tế bào thành hợp chất màu đặc trưng bền vững - Tùy theo mục đích nghiên cứu khả bắt màu khác thành phần tế bào mà chọn loại thuốc nhuộm cách nhuộm cho phù hợp - Có cách nhuộm chính:  Nhuộm đơn: Chỉ dùng loại thuốc nhuộm tiêu  Nhuộm kép: Dùng đồng thời hay nhiều loại thuốc nhuộm tiêu b Cách nhuộm - Đặt tiêu lên cầu thủy tinh - Nhỏ vào vết bôi vài giọt Fuchsin, để yên – phút - Rửa vết bơi cách nghiêng lame, dùng bình tia xịt nước cho chảy nhẹ qua vết bôi khơng màu - Dùng giấy thấm khơ tiêu hơ nhẹ tiêu đèn cồn - Quan sát tiêu vật kính X40 X100 dùng dầu soi V QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT Quan sát đặc điểm sinh học vi khuẩn (Bacteria) a Các đặc trưng sinh học cần quan sát vi khuẩn - Các kiểu hình dạng tế bào - Các kiểu liên kết tế bào - Khả di động - Khả hình thành bào tử - Nhuộm Gram b Cách quan sát * Quan sát cầu khuẩn - Làm tiêu giọt ép với ống thạch nghiêng cấy vi khuẩn Sarcina lutea - Quan sát tiêu kính hiển vi với vật kính X40 - u cầu:  Vẽ hình dạng tế bào, kiểu liên kết tế bào  Nhận xét chuyển động tế bào * Quan sát trực khuẩn - Làm tiêu giọt ép với vi khuẩn E.Coli môi trường dịch thể (1) - Làm tiêu nhuộm đơn với vi khuẩn Bacillus subtilis nuôi cấy thạch nghiêng (2) - Yêu cầu:  Tiêu 1: quan sát vật kính X40 Vẽ hình, nhận dạng chuyển động tế bào  Tiêu 2: quan sát vật kính X40 X100 dầu soi  Vẽ hình nhận xét hình dạng tế bào; hình dạng, số lượng vị trí bào tử tế bào * Quan sát xoắn khuẩn - Làm tiêu cố định nhuộm màu với bựa để quan sát vi khuẩn Vibrio, Spirochae, Spirillum - Chú ý: dùng tăm lấy bựa làm vết bôi - Lấy bựa vừa phải, dàn quan sát 70 - Quan sát vật kính X40 X100 dầu soi - Vẽ hình dạng xoắn khác vi khuẩn (xoắn từ vòng đến nhiều vòng) Quan sát đặc điểm sinh học xạ khuẩn (Actinomycetes) a Các đặc điểm sinh học đặc trưng cần quan sát - Hình dạng bào tử - Đặc điểm cuống sinh bào tử - Phương thức hình thành chuỗi bào tử b Cách quan sát - Làm tiêu giọt ép với Streptomyces grisea thạch nghiêng (khi làm tiêu phải dùng que cấy đầu nhọn dìm khuẩn ty xạ khuẩn giọt nước tách rời sợi, sau đậy lamelle quan sát) - Làm tiêu nhuộm đơn với xạ khuẩn - Yêu cầu: Quan sát tiêu vật kính X10 X40 Vẽ hình nhận xét hình dạng chung xạ khuẩn - Làm tiêu quan sát cuống sinh bào tử:  Cấy xạ khuẩn vào môi trường đĩa petri  Dùng lamelle cắm vào bề mặt thạch nghiêng góc 45o  Đậy đĩa petri thích hợp ủ nhiệt độ thích hợp  Sau lấy lamelle ra, đậy lên lame quan sát - Làm tiêu quan sát bào tử  Dùng lame ấn nhẹ lên mặt thạch có xạ khuẩn mọc  Quan sát kính hiển vi với vật kính X100  Vẽ hình nhận xét cuống sinh bào tử bào tử xạ khuẩn Quan sát đặc điểm sinh học nấm mốc (Molds) a Các đặc điểm sinh học đặc trưng cần quan sát - Đặc điểm sợi nấm: màu sắc, có vách ngăn hay không? - Đặc điểm quan sinh sản: hình dạng, cách xếp phận quan sinh sản - Hình dạng, cấu tạo, cách xếp bào tử b Cách quan sát - Làm tiêu nấm mốc không nhuộm màu  Nhỏ giọt lactophenol lên lame  Dùng que cấy lấy khuẩn lạc nấm Penicillum Aspergillus niger dàn mỏng  Đậy lamelle quan sát vật kính X10 X40 Vẽ hình nhận xét chung hình dạng sợi nấm; vị trí, hình dạng, cách xếp chung bào tử, thể bình, cuống thể bình, cuống bào tử đính loại nấm mốc - Làm tiêu nấm mốc nhuộm màu:  Nhỏ giọt dung dịch xanh cotton lên lame  Lấy sợi nấm dàn lame  Đậy lamelle quan sát vật kính X40  Vẽ hình cấu tạo sợi nấm quan sinh sản Quan sát đặc điểm sinh học nấm men (Yeasts) a Những đặc điểm sinh học cần quan sát 71 - Hình thái, kích thước tế bào nấm men - Sự nẩy chồi nấm men - Hình dạng, số lượng bào tử túi bào tử b Cách quan sát - Làm tiêu nhuộm đơn nấm men cấy môi trường xanh methylen Loffler - Yêu cầu:  Quan sát kính hiển vi vật kính X40 X100  Vẽ hình thích màng tế bào chất, không bào tế bào Bài : Các phƣơng pháp phân lập, ni cấy, tách dòng vi sinh vật (2 tiết) I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI Kiến thức lý thuyết - Ý nghĩa việc phân lập, nuôi cấy bảo quản vi sinh vật công tác nghiên cứu vi sinh vật học - Các nguyên tắc trình phân lập – nuôi cấy – bảo quản vi sinh vật Kỹ thực hành - Kỹ phân lập vi sinh vật hiếu khí Tạo khuẩn lạc riêng rẽ từ quần thể vi sinh vật Tạo khuẩn lạc riêng rẽ môi trường đĩa petri để cấy chuyển Kiểm tra độ tinh khiết giống phân lập - Kỹ nuôi cấy vi sinh vật hiếu khí Các thao tác cấy chuyển từ ống giống sang loại môi trường: thạch nghiêng, thạch đứng, thạch đĩa Các kiểu cấy khác kiểu môi trường - Kỹ bảo quản chủng vi sinh vật khiết Bảo quản môi trường thạch Bảo quản cát, hạt Bảo quản phương pháp đơng khơ II HĨA CHẤT – NGUN LIỆU – DỤNG CỤ Hóa chất, ngun liệu - Mơi trường thạch đứng, thạch đĩa, thạch nghiêng để nuôi cấy vi sinh vật hiếu khí - Các ống giống nấm men, nấm mốc - Đất vườn, cát, lúa Dụng cụ - Que cấy đầu tròn, đầu nhọn, hình thước thợ - Que trang, ống hút chia độ 1ml - Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đĩa petri - Đèn cồn, diêm quẹt III CÁCH THỨC PHA LOÃNG MẪU Nguyên tắc 72 Pha loãng mẫu công đoạn quan trọng trình phân tích vi sinh vật Việc pha lỗng mẫu nồng độ thích hợp giúp ích nhiều q trình định lượng phân tích vi sinh vật Phƣơng pháp - Đối với mẫu chất lỏng: dùng pipet hút ml mẫu cho vào ống nghiệm chứa ml dung dịch pha loãng, ta nồng độ pha lỗng 10-1 Tiếp tục từ ống nghiệm 10-1 hút tiếp 1ml cho vào ống nghiệm chứa ml dung dịch pha loãng độ pha loãng 10-2 Tiếp tục đến nồng độ cần thiết - Đối với mẫu rắn: cân xác 10 g mẫu, sau cho vào 90 ml dung dịch pha loãng nồng độ pha loãng 10-1 Và tiếp tục pha loãng tương tự mẫu nước Hình: Phương pháp pha lỗng IV PHÂN LẬP VI SINH VẬT Nguyên tắc - Tách rời tế bào vi sinh vật - Nuôi cấy tế bào môi trường dinh dưỡng để tạo khuẩn lạc riêng rẽ Quá trình phân lập vi sinh vật dạng khiết: gồm bước: - Tạo khuẩn lạc riêng rẽ từ quần thể vi sinh vật ban đầu - Phân lập vi sinh vật khiết - Kiểm tra độ tinh khiết vi sinh vật a Tạo khuẩn lạc riêng rẽ môi trường phân lập - Nếu mẫu ban đầu dạng rắn phải chuyển dạng lỏng cách: ền mẫu ẫu vào nước cất vô trùng pha lỗng Sau thực mẫu dạng lỏng: ếp tục pha loãng nồng độ cần thiết mẫu môi trường đặc trưng - Chú ý: khơng có mơi trường đặc trưng sử dụng mơi trường mà vi sinh vật phát triển bình thường có bổ sung chất ức chế vi sinh vật khác phát triển 73 b Phân lập vi sinh vật môi trường thạch đĩa petri Đối với vi sinh vật hiếu khí - Hút 0,1 ml dịch mẫu pha loãng cho vào đĩa petri có mơi trường thích hợp - Dùng que trang trải mẫu khắp mặt thạch - Tiếp tục sử dụng que trang để trải khắp mặt thạch đĩa thứ 2, thứ - Ủ đĩa nhiệt độ thích hợp khoảng thời gian định ta thu khuẩn lạc riêng rẽ c Kiểm tra độ tinh khiết giống phân lập Kiểm tra vết cấy Quan sát sinh trưởng vi sinh vật môi trường thạch - Nếu vết cấy có bề mặt màu sắc đồng đều, chứng tỏ giống phân lập tinh khiết giữ lại - Nếu vết cấy khơng loại bỏ Kiểm tra độ khuẩn lạc - Chọn khuẩn lạc riêng rẽ môi trường thạch nghiêng - Tách khuẩn lạc ra, hòa tan pha lỗng nồng độ cần thiết nước cất vô trùng - Nhỏ giọt dịch vào đĩa petri có mơi trường - Dùng que trang trải dịch khắp mặt đĩa petri thứ nhất, đĩa thứ 2, thứ - Ủ đĩa petri nhiệt độ thời gian thích hợp - Sau quan sát khuẩn lạc riêng rẽ Sự khiết khuẩn lạc biểu khiết giống Phân lập số vi sinh vật thực tế a Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis - Cỏ khơ cắt nhỏ cho vào bình tam giác - Bổ sung thêm: phân nước cho ngập cỏ - Đun sôi 15 phút để diệt tế bào sinh dưỡng tế bào không sinh bào tử - Đậy nút để tủ ấm 25 – 26oC vòng 48 – 72h - Kết quả: ất lớp váng xám có nhiều vi khuẩn B.subtilis cỏ khơ xuất bào tử vi khuẩn ển vi: Tế bào vi khuẩn B.subtilis có hình que, dài, bào tử hình ovan nằm xa tâm hay gần tâm khuẩn lạc Tế bào có kích thước – b Phân lập nấm mốc Aspergillus oryzae, Aspergillus niger Mucor - Có thể phân lập nấm mốc cơm nguội, xơi làm mốc tương, bánh mì để khơ ngày - Thông qua màu sắc mốc nhận diện: ốc có màu trắng: Mucor Rhizopus ốc có màu đen: Aspergillus niger ốc có màu xanh lục: Penicillum italicum - Dùng que cấy hình thước thợ lấy sợi nấm cấy vào mơi trường thạch nghiêng thích hợp (Czapek) 74 Hình: Hình dạng số nấm mốc c Thu nhận nấm men - Có thể phân lập nấm men dễ dàng từ môi trường như: ề mặt trái dịch ép số trái táo, lê, nho, dâu ợu nếp, bánh men rượu, bia, nước mía để vài hơm, hạt kefir - Dưới kính hiển vi, nấm men có dạng hình cầu hay hình trứng Tế bào có kích thước lớn, có khả nẩy chồi Khuẩn lạc có màu trắng sữa - Chọn khuẩn lạc nấm men riêng rẽ cấy vào mơi trường thích hợp (mơi trường Hansen) Hình: Nấm men Saccharomyces cerevisiae dƣới kính hiển vi quang học (a) kính hiển vi điện tử (b) d Thu nhận xạ khuẩn - Có thể thu nhận xạ khuẩn dễ dàng từ đất, nước, chất động vật, thực vật sử dụng môi trường Gauze để phân lập - Phân biệt xạ khuẩn môi trường Gauze ẩn lạc vi khuẩn nhầy, ướt ẩn lạc vi khuẩn bơng xốp, có dạng sợi - Sau cấy 0,1 ml dịch mẫu đất vào môi trường, cần ý nuôi tủ ấm (28oC) từ – 15 ngày lấy chọn khuẩn lạc riêng rẽ để cấy chuyển V PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY VI SINH VẬT 75 Khái niệm Q trình ni cấy vi sinh vật gồm khâu: nuôi cấy - Nuôi: trình đảm bảo trì điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển vi sinh vật - Cấy: thao tác chuyển vi sinh vật từ môi trường sống sang môi trường thuận lợi cho phát triển chúng Hai khâu gắn bó với trình nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật Mục đích - Phát có mặt vi sinh vật nguyên liệu vật phẩm cần nghiên cứu - Tiến hành nhân giống vi sinh vật cách nhanh chóng - Bảo tồn giống khiết - Nghiên cứu đặc tính sinh học hệ thống sinh học chúng Nguyên tắc - Mọi thao tác nuôi cấy phải thực điều kiện vô trùng để tránh nhiễm khuẩn - Môi trường dụng cụ nuôi cấy phải khử trùng - Duy trì điều kiện thuận lợi để vi sinh vật phát triển Các phƣơng pháp cấy a Phương pháp chung việc cấy chuyển b/ Phương pháp cấy thạch nghiêng Phương pháp để cấy chuyển vi sinh vật hiếu khi: - Sử dụng que cấy vòng tiến hành thao tác theo trình tự nêu - Thực việc cấy giống vào ống thạch nghiêng thao tác tiếp theo:  Hòa giống đầu que cấy vào giọt nước đáy ống nghiệm  Nhẹ nhàng lướt que cấy mặt thạch theo kiểu: hình chữ chi, vòng xoắn, vạch ngang song song c Phương pháp cấy thạch đứng: dùng để cấy vi sinh vật kỵ khí - Sử dụng que cấy hình kim - Sau lấy sinh khối, dùng que cấy đâm sâu vào khối thạch Đâm sát đáy ống nghiệm đâm thành đường: đường đường sát thành ống - Đường cấy phải thẳng, nhẹ nhàng để không gây nứt, vỡ môi trường d Phương pháp cấy đĩa petri *Dùng que cấy vòng - Để đĩa petri lên bàn - Dùng que cấy lấy sinh khối vi sinh vật - Mở nắp đĩa petri đủ que cấy vào - Nhẹ nhàng nhanh chóng lướt que cấy lên mặt thạch theo kiểu sau  Theo hình chữ chi tồn mặt thạch  Theo đường song song  Theo hình chữ chi góc 76 *Dùng pipet: dùng để định lượng vi sinh vật Có cách thực hiện: - Cách 1:  Trộn dịch cấy vào thạch cách hút 0,1 ml dịch nghiên cứu cho vào ống nghiệm có mơi trường thạch nhiệt độ 500C  Đậy nút lại, lắc nhẹ cho vi sinh vật phân phối môi trường  Đổ thạch vào đĩa petri khử trùng  Xoay tròn đĩa để thạch phân bố mặt đĩa  Để yên cho môi trường đông đặc ủ nhiệt độ thích hợp - Cách 2:  Hút 0,1 ml dịch cần nghiên cứu cho vào đĩa petri có mơi trường đặc  Dùng que trang trải khắp mặt đĩa  Ủ nhiệt độ thời gian thích hợp e Kết việc nuôi cấy Sau nuôi cấy nhiệt độ thời gian thích hợp cho loại vi sinh vật ta thấy: - Trong môi trường lỏng: vi khuẩn phát triển làm đục môi trường - Trong môi trường rắn thạch nghiêng:  Nấm men, vi khuẩn phát triển tạo vệt thạch hay trắngđục  Nấm mốc tạo nên sợi mảnh từ vết cấy 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Nguyễn Như Thanh, 2004, Vi sinh vật học đại cương, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thành Đạt, 2007, Vi sinh học, NXB Đại học Sư phạm B Tài liệu tham khảo Tài liệu nội bộ, 2013, Bài giảng Vi sinh vật đại cương dành cho Hệ Sư phạm Sinh học trường Đại học Quảng Bình Nguyễn Lân Dũng, 2000, Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Thành, 2004, Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thành Đạt, 2001, Cơ sở sinh học vi sinh vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Linh Thước, 2002, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 ...LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Vi sinh vật học biên soạn cho lớp Đại học Sư phạm Sinh học làm tài liệu học tập Bài giảng cung cấp kiến thức cho sinh vi n lồi vi sinh vật Đây mơn học sở cho sinh vi n áp dụng... vi sinh vật 37 4.1 Vật chất di truyền vi sinh vật 37 4.1.1 Đặc điểm di truyền vi sinh vật 37 4.1.2 Vật chất di truyền virus 37 4.1.3 Vật chất di truyền sinh vật. .. sinh vật 72 BÀI MỞ ĐẦU: ĐẠI CƢƠNG VỀ VI SINH VẬT I Đối tƣợng nhiệm vụ vi sinh vật Vi sinh vật học ? Xung quanh ta, ngồi sinh vật lớn nhìn thấy mắt thường, có vơ vàn sinh vật nhỏ bé, muốn

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN