UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ BÀI GIẢNG VỆ SINH PHÒNG BỆNH Tài liệu dùng cho đối tượng Y sỹ Điều dưỡng trung cấp Năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Để thống nhất nội dung giảng dạy trong Nhà trường, đáp ứ[.]
UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ BÀI GIẢNG VỆ SINH PHÒNG BỆNH Tài liệu dùng cho đối tượng Y sỹ - Điều dưỡng trung cấp Năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Để thống nội dung giảng dạy Nhà trường, đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập tham khảo cho giáo viên học sinh, Trường Trung học Y tế Lào Cai tổ chức biên soạn biên tập giáo trình giảng môn học sử dụng đào tạo đối tượng học sinh Nhà trường Căn chương trình mơn Vệ sinh phịng bệnh chương trình đào tạo trung cấp Y sỹ Điều dưỡng Trường Trung học Y tế Lào Cai Trường THYT Lào Cai tiến hành biên soạn, biên tập giáo trình Vệ sinh phịng bệnh Giáo trình tài liệu thức dùng giảng dạy, nghiên cứu, học tập ngành Y sỹ Điều dưỡng trung cấp Trường Giáo trình biên tập biên soạn dựa giáo trình Vệ sinh phòng bệnh Trường THYT Lào Cai, Bộ Y tế số trường Đại học, Cao đẳng Y tế, tham gia đóng góp ý kiến giáo viên Trường sở y tế tuyến tỉnh địa bàn tỉnh Lào Cai Do điều kiện thời gian có hạn số yếu tố khách quan, chủ quan nên giáo trình không tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế định Trong trình sử dụng mong góp ý đồng ghiệp giáo viên học sinh để Tài liệu ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu dạy học THAY MẶT NHÓM TÁC GIẢ Bs Hồ Kim Dung Học phần 13 VỆ SINH PHÒNG BỆNH Số tiết học lý thuyết: 30 Số đơn vị học trình: Thời điểm thực học phần: Học kỳ II -Năm thứ I MỤC TIÊU Trình bày số kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, mối liên quan môi trường - sức khoẻ biện pháp nâng cao sức khoẻ Trình bày biện pháp dự phòng bệnh tật; yếu tố nguy gây bệnh thường gặp có liên quan đến sức khoẻ cá nhân cộng đồng đề xuất biện pháp giải Trình bày biện pháp nhằm bảo vệ cải tạo môi trường sống, đề phòng tai nạn phòng bệnh, xử lý ổ dịch Vận dụng kiến thức học vào việc bảo vệ, cải tạo mơi trường sống góp phần để phòng tai nạn, phũng chống dịch, Tuyên truyền giáo dục cộng đồng thay đổi hành vi có lợi cho sức khoẻ người II NỘI DUNG TT 10 11 12 13 Tên học Môi trường sức khoẻ Ơ nhiễm mơi trường biện pháp phịng chống Dịch tễ học đại cương Cung cấp nước Xử lý chất thải Xử lý phân Phòng diệt côn trùng truyền bệnh Vệ sinh nhà ở, vệ sinh cá nhân Vệ sinh trường học Vệ sinh bệnh viện - trạm y tế Vệ sinh lao động Phòng chống tai nạn, thương tích Phịng dịch, bao vây, dập tắt vụ dịch cộng đồng Cộng Số tiết 2 2 2 2 30 III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỌC PHẦN Giảng dạy lý thuyết - Địa điểm : Tại phịng học lý thuyết - Phương pháp thuyết trình tích cực hố, kết hợp mơ hình vật mẫu, tranh ảnh xem băng video, slide thảo luận nhóm Đánh giá - Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra hệ số - Kiểm tra định kỳ: điểm kiểm tra hệ số - Thi kết thúc học phần: Bài thi viết sử dụng câu hỏi truyền thống có cải tiến kết hợp câu hỏi trắc nghiệm IV TÀI LIỆU DÙNG ĐỂ GIẢNG DẠY VÀ HỌC - Sức khoẻ môi trường - Trường Đại học Ytế công cộng - Môi trường sức khỏe cộng đồng - Trường Đại học Y Hà Nội - Vệ sinh lao động nghề nghiệp- Trường Đại học Y Hà Nội - Vệ sinh - Môi trường- Dịch tễ, Trường Đại học Y Hà Nội - Giáo trình Học phần Vệ sinh phòng bệnh - Trường trung cấp Y tế Lào Cai MỤC LỤC BÀI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ BÀI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 10 BÀI DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG 14 BÀI CUNG CẤP NƯỚC SẠCH 20 BÀI XỬ LÝ CHẤT THẢI 27 BÀI XỬ LÝ PHÂN 29 BÀI PHÒNG VÀ DIỆT CÁC CÔN TRÙNG TRUYỀN BỆNH 34 BÀI VỆ SINH NHÀ Ở, VỆ SINH CÁ NHÂN 37 BÀI VỆ SINH TRƯỜNG HỌC 41 BÀI 10 VỆ SINH BỆNH VIỆN, TRẠM Y TẾ 45 BÀI 11 VỆ SINH LAO ĐỘNG 54 BÀI 12 PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH 56 BÀI 13 PHÒNG DỊCH, BAO VÂY, DẬP TẮT MỘT VỤ DỊCH TẠI CỘNG ĐỒNG 60 BÀI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm cấu trúc hệ sinh thái Nêu khái niệm môi trường số vấn đề cấp bách mơi trường tồn cầu ảnh hưởng mơi trường đến sức khoẻ Trình bày cấp bách sức khỏe – môi trường Việt Nam Trình bày chiến lược quốc gia sức khỏe môi trường Việt Nam Nội dung Hệ sinh thái 1.1 Khái niệm Hệ sinh thái khái niệm thống phức hợp loài động vật, thực vật vi sinh vật với nhân tố môi trường vật lý vùng xác định mà có tương tác sinh vật với sinh vật với mơi trường thơng qua tuần hồn vật chất dòng lượng 1.2 Cấu trúc hệ sinh thái - Môi trường: Đáp ứng tất yêu cầu sống phát triển sinh vật hệ sinh thái - Vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng): Bao gồm vi khuẩn có khả hố tổng hợp xanh Đó vật có khả tổng hợp chất hữu nhờ lượng mặt trời để xây dựng thể - Vật tiêu thụ: Bao gồm động vật, vật dinh dưỡng chất hữu lấy trực tiếp gián tiếp từ vật sản xuất - Vật phân giải: Gồm vi khuẩn nấm Các vật phân giải xác chết chất thải vật sản xuất nói vật tiêu thụ Giữa thành phần nói ln ln có trao đổi vật chất, lượng thông tin theo chuỗi thức ăn, dịng lượng chu trình sinh địa hoá Chuỗi nối liền sinh vật, vật ăn sinh vật để sống gọi chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn xem ống dẫn dòng lượng chất dinh dưỡng qua hệ sinh thái Cuộc sống vật trái đất (kể người) dựa chu trình này, việc bảo vệ mơi trường, trì cân sinh thái hoạt động tự nhiên chu trình bày có ý nghĩa quan trọng Hệ sinh thái tồn hoạt động nhờ chức bản: chu trình tuần hồn vật chất dòng lượng thành phần Hệ sinh thái khơng tĩnh mà luôn thay đổi, môi trường hệ sinh thái thay đổi, thành phần hệ luôn biến động Các hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh, tức khả tự lập lại cân bị ảnh hưởng giới hạn định, vượt giới hạn hệ sinh thái bị huỷ Hệ sinh thái Môi trường Vật tiêu thụ - Vật tiêu thụ bậc - Vật tiêu thụ bậc Vật sản xuất Vật phân giải Cấu trúc hệ sinh thái Môi trường 2.1 Khái niệm Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên 2.2 Một số vấn đề cấp bách môi trường tồn cầu 2.2.1 Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí ngày trở nên nghiêm trọng, gây nên bệnh đường hô hấp hen, bệnh dị ứng Sự tích tụ chất độc khơng khí làm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ hệ sinh thái 2.2.2 Sự ấm dần toàn cầu - Nhiệt độ trái đất định cân lượng xạ mặt trời nhiệt độ mà tồn trái đất toả khơng gian - Trái đất bao quanh khí nhà kính, khí nhà kính: CO 2, CH4, N2O3, CFC3, khí CO2 quan trọng (chiếm khoảng 50% khí nhà kính) - Các khí nhà kính hấp thụ nhiệt lượng phóng xạ từ bề mặt trái đất, khí tăng lên, lượng nhiệt thu vào khó khỏi trái đất làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên - Trái đất ấm dần làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người, người ta dự báo vào năm 2100 nhiệt độ trái đất tăng 0C mực nước biển tăng khoảng 50 cm Mực nước biển cao đe doạ lục địa thấp bị nhấn chìm làm nhà cửa, đất đai Nhiệt độ trái đất tăng lên gây hậu nghiêm trọng đến nông nghiệp hệ sinh thái, làm trầm trọng thêm vấn đề sa mạc hoá thiếu hụt lượng nước 2.2.3 Sự suy giảm tầng ozon - Tầng ozon thấy tầng bình lưu, với độ cao 10.000m - Tầng ozon giữ vai trò quan trọng việc hấp thụ tia cực tím ánh nắng mặt trời - Tầng ozon bị phá huỷ số hoá chất người tạo CFC sử dụng rộng rãi chất làm lạnh tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, mạch điện tử, chất sủi bọt đệm ghế, chất xịt bình xịt phun Ngồi hố chất khác gây phá huỷ tầng ô zôn Halon (được sử dụng chất dập lửa) KCl3CH4 (Triclometan) dùng làm chất tẩy - CFC3 hoá chất ổn định, thải vào bầu khí chúng khơng phân huỷ, tới tầng bình lưu hấp thụ tia cực tím từ ánh nắng mặt trời, phân huỷ giải phóng nguyên tử clo Những nguyên tử clo tạo thành phản ứng chuỗi với hàng triệu phân tử ô zôn Kết làm phá huỷ tầng ô zôn - Khi tầng ô zôn bị phá huỷ làm cho tia tử ngoại chiếu xuống trái đất tăng lên gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người phá huỷ hệ sinh thái 2.2.4 Mưa axit Mưa axit hậu khí thải khí sunfua oxit, nito oxit vào khơng khí qua q trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch dầu than Những hoá chất tan vào đám mây, sau phản ứng hoá học phức tạp chuyển thành H 2SO4 rơi xuống đật tạo thành mưa axit Hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái 2.2.5 Ô nhiễm đời sống sinh vật biển Các chất ô nhiễm xâm nhập đại dương qua nhiều kênh khác làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh vật biển 2.2.6 Sự rừng nhiệt đới Tổ chức FAO cho thấy rừng nhiệt đới giới bị phá với tốc độ nhanh Vào cuối năm 1990, có khoảng 42 triệu rừng nhiệt đới bị phá huỷ Sự rừng nhiệt đới dẫn đến hậu quả: - Góp phần vào hiệu ứng nhà kính - Phá huỷ khả làm khơng khí - Đe doạ đời sống động vật hoang dã - Tạo vùng bán sa mạc - Làm tăng tình trạng lụt lội quy mô lớn Những vấn đề cấp bách sức khoẻ - môi trường Việt Nam - Tỷ lệ nhân dân cung cấp nước chưa đủ để đảm bảo yêu cầu sức khoẻ - Tình trạng vệ sinh môi trường ngày yếu - Việc quản lý vệ sinh thực phẩm yếu kém, trình độ nhận thức vệ sinh thực phẩm nhân dân chưa cao - Lượng rác thải đô thị chưa thu gom xử lý tốt, đặc biệt chất thải bệnh viện, nhà máy - Mơi trường khơng khí khu vực thị bị ô nhiễm ngày nặng nề sở công nghiệp ngày nhiều, hệ thống giao thông chưa cải tạo mật độ ô tô, xe máy cao - Nhiều loại hoá chất độc hại từ cơng nghiệp, chất tẩy rửa, hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp làm ô nhiễm trầm trọng nguồn nước, đất thảm thực vật, bên cạnh ảnh hưởng hóa chất chiến tranh nặng nề (các bệnh ung thư có chiều hướng gia tăng) - Nạn phá rừng, săn bắn động vật hoang dã làm dần cân sinh thái gây thảm hỏa thiên tai lũ quét, hạn hán, cháy rừng… - Số vụ tai nạn giao thông tăng nhanh - Các bệnh dịch nguy hiểm liên quan đến mơi trường tả, lỵ, thương hàn có chiều hướng quay trở lại gia tăng - Các bệnh dịch liên quan đến cơng nghiệp hóa - Đội ngũ cán sức khỏe mơi trường cịn thiếu - Chưa có nhiều nghiên cứu nguy sức khỏe môi trường tác hại chúng lên sức khỏe nhân dân - Chưa tuyên truyền sâu rộng để người dân hiểu thêm sức khỏe – môi trường trách nhiệm người việc bảo vệ môi trường - Hệ thống pháp luật mơi trường cịn yếu, thiếu, bên cạnh cơng tác tra sức khỏe môi trường chưa làm tốt Chiến lược quốc gia sức khỏe môi trường Việt Nam - Rà soát lại hoạt động sức khỏe – môi trường Bộ, ngành, tổ chức nước để phối hợp hành động, Bộ y tế giữ vai trò trọng tâm, tiến tới thành lập ban đạo sức khỏe môi trường - Xây dựng hệ thống đào tạo cán sức khỏe môi trường từ trung học đến sau đại học để đào tạo đội ngũ vững vàng cho tương lai - Chuyển đổi tổ chức đào tạo lại cán bộ, chuyên khoa Vệ sinh dịch tễ cơng tác hệ thống Y tế dự phịng thành cán quản lý sức khỏe môi trường - Từng bước xây dựng đội ngũ tra sức khỏe, môi trường - Nỗ lực tìm kiếm nguồn lực để hỗ trợ việc đào tạo nghiên cứu sức khỏe – mơi trường - Nhanh chóng xây dựng văn pháp luật, quy định, tiêu chuẩn sức khỏe – môi trường - Tiếp cận kiến thức, kinh nghiệm quản lý sức khỏe môi trường quốc tế Lượng giá: Trình bày cấu trúc hệ sinh thái Trình bày rừng nhiệt đới Trình bày chiến lược quốc gia sức khỏe mơi trường Việt Nam BÀI Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG Mục tiêu học tập Trình bày tác nhân gây ô nhiễm không khí, nước, đất, nội thất Trình bày hậu biện pháp phịng chống nhiễm khơng khí, nước, đất, nội thất Nội dung I Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí khơng khí có mặt chất lạ có biến đổi quan trọng thành phần khơng khí gây nên tác động có hại gây khó chịu cho người Chất gây ô nhiễm thường tồn dạng hơi, khí, bụi nồng độ cao nồng độ bình thường chất bình thường khơng có khí Tác nhân gây nhiễm khơng khí 1.1 Tác nhân lý hố - Ơ nhiễm khơng khí bụi - Ơ nhiễm khơng khí tia phóng xạ 1.2 Tác nhân hố học Ơ nhiễm khơng khí hợp chất chứa Cacbon: CO, CO2 Ơ nhiễm khơng khí hợp chất chứa Lưu huỳnh: SO2 SO3 Ơ nhiễm khơng khí hợp chất chứa Ni tơ: NO, NO2 N2O5 Ơ nhiễm khơng khí hợp chất trừ sâu 1.3 Tác nhân vi sinh vật Vi sinh vật có nhiều khơng khí vào mùa hè mùa thu, ngày trời quang số lượng vi khuẩn nhiều ngày mưa Trực khuẩn dịch hạch sống mơi trường khơng khí khơ hanh ngày, trực khuẩn bạch hầu 30 ngày, trực khuẩn lao 70 ngày, Nha bào trực khuẩn than 10 năm Nguồn gây nhiễm 2.1 Ơ nhiễm khơng khí sản xuất cơng nghiệp - Do đốt cháy nhiên liệu nhiệt độ cao - Do bốc hơi, dò dỉ dây truyền sản xuất - Do chất thải khí từ nhà máy 2.2 Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng - Do đốt cháy nhiên liệu - Do phát tán bụi đường (gây phát tán vi sinh vật có hại vào khơng khí gây nghiễm khơng khí) 2.3 Ơ nhiễm khơng khí hoạt động người - Do phương tiện đun nấu - Do thiết bị điện - Do chất thải rắn phân huỷ bốc - Do sử dụng hố chất nơng nghiệp Tác động nhiễm mơi trường khơng khí tới sức khoẻ 3.1 Cơ quan hô hấp - Bụi thực vật, phấn hoa gây co thắt phế quản, gây hen, giảm chức hô hấp 10 - Các khí SO2 , NO2 gây co thắt trơn phế quản, thủng phế nang, gây tử vong (khí CO) - Bụi gây viêm phế quản mãn tính, gây ung thư phổi 3.2 Cơ quan thần kinh - Các chất độc hoà tan mỡ gây nhiễm độc thần kinh cấp tính như: Benzen, Cácbuahydro Một số bụi phấn hoa gây bệnh tâm thần theo mùa 3.3 Máu quan tuần hồn - Chì, Asen gây rối loạn chuyển hoá tế bào, co mạch ngoại vi, hoại tử mao mạch - CO, NO2, S gây gây rối loạn chuyển hố q trình vận chuyển khí tế bào máu, gây thiểu dưỡng tế bào máu 3.4 Hệ tiêu hố - Bụi chì, thuốc trừ sâu gây rối loạn tiêu hoá, gây độc trực tiếp gan, tuỵ, lách, trơn 3.5 Hệ tiết niệu Hơi Chì, Benzen, Asen gây viêm ống thận cấp 3.6 Các giác quan - Bụi, thuốc trừ sâu gây viêm mũi, tổn thương giác mạc - Các tia phóng xạ, Amiăng, Asen gây ung thư phổi, ung thư da, ung thư thực quản - Khơng khí bị nhiễm gây hội chứng nhiễm khơng khí nội thất (SBS) ảnh hưởng tồn thân Biện pháp phịng chống 4.1 Quản lý kiểm sốt mơi trường - Thực luật bảo vệ môi trường - Quản lý kiểm sốt phương tiện giao thơng 4.2 Quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp Xây dựng vùng cách ly vệ sinh công nghiệp để cách ly khu công nghiệp khu dân cư 4.3 Trồng xanh 4.4 Biện pháp cơng nghệ làm khí thải - Thay chất độc hại dùng sản xuất chất không độc hại - Áp dụng công nghệ chất thải - kín - tự động hố - Làm khí thải hệ thơng gió, thải độc, hút bụi sở sản xuất II Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước thành phần nước bị thay đổi, bị huỷ hoại làm cho nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt người sinh vật Hoặc thành phần nước bị thay đổi khác xa với trạng thái tự nhiên ban đầu nước phục vụ cho người sinh vật Tác nhân gây ô nhiễm nước 1.1 Do tác nhân sinh học - Các vi sinh vật gây bệnh (tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A) trứng loại giun sán Trung bình người sử dụng 100 lít nước/ngày thải lượng nước 11 tương tự Nước thải chứa mầm bệnh không sử lý thải vào nguồn nước gây ô nhiễm 1.2 Do chất thải công nghiệp - Nước thải chứa kim loại nặng Thuỷ ngân, Chì, Asen, Kẽm, đồng, Niken, Crom nước thải chứa hoá chất độc hại khác Phenon, hợp chất chứa Nitơ, Axit A min, Cacbuahydro thơm đa vòng … - Nước thải chứa loại hoá chất trừ sâu thuốc diệt cỏ - Nước thải từ trại chăn nuôi hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.3 Do tác nhân lý học Ô nhiễm nước khai thác mỏ quặng có tính phóng xạ, trung tâm nghiên cứu phóng xạ, bệnh viện có sử dụng ngun tố phóng xạ chẩn đốn điều trị Các bệnh có liên quan đến nước 2.1 Bệnh tác nhân sinh học - Do vi khuẩn: Tả, lỵ, thương hàn … - Do vi rút: Viêm gan A, Bại liệt, Adenovirut … - Do ký sinh trùng: Lỵ Amip, loại giun, sán 2.2 Do tác nhân lý hoá học - Do kim loại nặng: gây nhiễm độc Chì, Asen … - Bệnh chất phóng xạ 2.3 Bệnh yếu tố vi lượng - Bệnh bướu cổ thiếu Iode - Bệnh thừa thiếu Fluo 2.4 Bệnh nguồn nước nhiễm bẩn Bệnh mắt hột, viêm phần phụ, ghẻ lở, hắc lào Biện pháp phịng chống nhiễm nước - Đối với nước thải sinh hoạt lý làm loại nước thải sinh hoạt trước thải mơi trường cách dựa vào q trình tự làm ao hồ sinh học phương pháp khử khuẩn hoá chất - Đối với nước thải công nghiệp: Thay đổi dây truyền công nghệ, hạn chế sử dụng hoá chất độc hại, biện pháp lắng lọc, thu hồi, điện phân, trung hoà làm giảm các chất độc hại thải môi trường - Đối với nước thải nông nghiệp: Hạn chế sử dụng hoá chất trừ sâu, diệt cỏ, phân hoá học, sử dụng loại hoá chất dễ phân huỷ bới môi trường Xử lý chất thải chăn nuôi, làm chuồng gia súc xa nguồn nước - Đối với chất thải phóng xạ cần chơn sâu, tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm - Thiết lập vành đai vệ sinh nguồn nước sinh hoạt nhân dân - Tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ nguồn nước - Thực nghiêm luật bảo vệ mơi trường III Ơ nhiễm đất Đất bị nhiễm chất thải xản xuất công nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh hoạt Đất bị ô nhiễm cịn chất gây nhiễm khơng khí lắng xuống 12 Tác nhân gây ô nhiễm đất 1.1 Do tác nhân sinh học từ chất thải người vật ni chia làm nhóm - Nhóm truyền bệnh Người - Đất - Người: Mầm bệnh từ người thải môi trường lại xâm nhập trở lại người Nhóm gồm tác nhân gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, giun, sán - Nhóm truyền bệnh Vật nuôi - Đất - Người: Tác nhân gây bệnh chủ yếu cho vật nuôi Nhưng gây bệnh cho người đất đóng vai trị truyền bệnh Nhóm gồm: soắn khuẩn Leptospirose, trực khuẩn than, Rickettsia, viêm da giun … - Nhóm truyền bệnh Đất - Người: Mầm bệnh từ đất gây bệnh cho người loại nấm, bệnh uốn ván, virus bại liệt, virus gây viêm màng não sốt phát ban 1.2 Do tác nhân hố học: - Ơ nhiễm từ nhà máy như: Asen, Fluo, Chì - Ơ nhiễm hố chất sản xuất nông nghiệp thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ 1.3 Do tác nhân lý học Từ chất thải phóng xạ Ngun nhân gây nhiễm đất 2.1 Do chất thải sản xuất 2.2 Do lạm dụng hố chất sản xuất nơng nghiệp 2.3 Do chất thải sinh hoạt - Chất thải lỏng gồm nước phân, nước tiểu, nước chế biến thức ăn, nước tắm rửa, giặt giũ - Chất thải rắn gồm phân người, phân gia súc, loại rác thải sinh hoạt gồm rác thải vô hữu Phịng chống nhiễm đất 3.1 Đối với chất thải rắn cần phải thu gom, phân loại sau sử lý biện pháp như: chôn, ủ, đốt, nghiền làm phân bón tái chế 3.2 Đối với chất thải lỏng: Quy hoạch hệ thống thoát nước thải khu dân cư, chất thải lỏng phải khử trùng giai đoạn cuối 3.3 Quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hợp lý 3.4 Xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh để xử lý mầm bệnh có phân, làm chuồng trại gia súc xử lý tốt phân gia súc IV Ô nhiễm nội thất (ô nhiễm môi trường nhà) Một số chất gây ô nhiễm nội thất tác hại chúng sức khỏe người - Các dạng khí Clo: Có thể gây ung thư - Cacbon oxit: Thải từ bếp ga, bếp dầu, bếp than, lò đốt củi, hút thuốc Gây đau đầu, buồn ngủ, kích thích bệnh tim - Nitơ oxit: Thải từ lị sưởi, bếp đốt (củi, than) khơng thơng khí, hút thuốc Dễ gây bệnh xanh tím - Amiăng: thường gặp nơi sản xuất thủy tinh, thạch anh Có thể gây ung thư - Ozon: Thải từ phịng máy photocopy Gây kích thích đường hơ hấp 13 - Formaldehyt: thường dùng tổng hợp amin, làm bia chất tẩy uế, cho mục đích bảo quản dự trữ Hơi Formaldehyt gây kích thích niêm mạc mắt, mũi, niêm mạc đường hô hấp Một số biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí nhà - Không dùng kết cấu kiện vật liệu sản xuất từ sợi, ami ăng để làm kết cấu bao che nhà, vật liệu ốp trần, tường, sàn nhà hay làm đồ dùng nhà - Khơng hút thuốc phịng kín, có phải mở cửa thơng thống - Bếp đun nấu, lị sưởi than, dầu, củi phải có ống thơng gió hút khí thải ngồi - Các máy văn phịng cần để chỗ thơng thống - Sử dụng loại xà phòng, nước tẩy rửa thuốc xịt chứa chất độc hại - Trao đổi không khí ngồi nhà điều hịa khơng khí, thơng gió nhân tạo, thơng gió tự nhiên Lượng giá: Trình bày tác nhân gây nhiễm khơng khí Trình bày bệnh có liên quan đến nước Trình bày ngun nhân gây nhiễm đất BÀI DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mục tiêu học tập Trình bày định nghĩa, mục tiêu dịch tễ học 14 Trình bày nội dung đề cập, đối tượng nghiên cứu dịch tễ học Trình bày vai trị dịch tễ học Nội dung Định nghĩa dịch tễ học Định nghĩa: Dịch tễ học môn khoa học nghiên cứu phân bố tần số mắc chết, bệnh trạng với yếu tố qui định phân bố - Sự phân bố tần số mắc tần số chết bệnh trạng định nhìn góc độ dịch tễ học: Con người - không gian - thời gian trả lời câu hỏi tỉ lệ mắc bệnh bao nhiêu? mắc bệnh? đâu? nào? - Nghiên cứu yếu tố qui định phân bố bệnh trạng bao gồm: Nội môi, ngoại môi, yếu tố nguyên nhân, nguy cơ, điều kiện thuận lợi bệnh đề có biện pháp phịng ngừa Mục tiêu dịch tễ học Mọi hoạt động dịch tễ học nhằm vào mục tiêu sau: 2.1 Xác định phân bố tượng sức khoẻ - bệnh trạng, phân bố yếu tố nội sinh, ngoại sinh quần thể nhằm định hướng cho phát triển chương trình y tế dịch vụ sức khoẻ 2.2 Làm bộc lộ nguy yếu tố nguyên tình hình sức khoẻ bệnh trạng đó, nhằm phục vụ cho kế hoạch chăm sóc sức khoẻ, phịng ngừa, kiểm sốt tốn bệnh trạng 2.3.Cung cấp phương pháp đánh giá hiệu lực biện pháp áp dụng dịch vụ y tế giúp cho việc lựa chọn, hoàn thiện biện pháp phòng chống bệnh tật để cải thiện sức khoẻ cộng đồng Đề cập dịch tễ học Bao gồm vấn đề sau: - Đối tượng: Là bệnh, tượng sức khoẻ - Nội dung: Xác định bệnh quần thể - Căn nguyên: Những yếu tố làm xuất hiện, làm lan truyền bệnh quần thể - Mục đích: Khống chế, tốn bệnh quần thể - Theo dõi: Phân tích hiệu biện pháp can thiệp, giám sát dịch tễ học, ngăn ngừa bệnh xuất lại quần thể Đối tượng nghiên cứu dịch tễ học Nghiên cứu qui luật phân bố bệnh trạng xảy quần thể dân chúng định nguyên nhân chi phối tình trạng phân bố đó, theo thời gian khơng gian chủ thể người Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 5.1 Phương pháp quan sát mô tả 15 Các nghiên cứu mô tả dịch tễ học nhằm mô tả đặc trưng phân bố bệnh trạng với nguyên nhân qui định phân bố 5.2 Phương pháp phân tích nguyên Nhằm xác định, tìm nguyên bệnh gồm: - Nghiên cứu bệnh chứng - Nghiên cứu tập - Nghiên cứu thực nghiệm 5.3 Phương pháp nghiên cứu can thiệp Nhằm đưa biện pháp can thiệp để hạn chế, toán vấn đề sức khoẻ, bệnh trạng định Vai trò dịch tễ học 6.1 Góp phần quan trọng việc Xây dựng chủ trương, đường lối, xây dựng chương trình y tế, đo lường, đánh giá vấn đề sức khoẻ, yếu tố có hại cho sức khoẻ, đánh giá tác động hiệu biện pháp can thiệp y tế cụ thể là: - Đo lường nhận định tầm quan trọng vấn đề sức khoẻ, xác định nguyên nhân chúng Mô tả quần thể có nguy cao vấn đề sức khoẻ - Thực thi hoạt động, giám sát biện pháp phòng, chống bệnh trạng - Vạch kế hoạch, phân phối, giám sát đánh giá nguồn tài nguyên, việc sử dụng tài nguyên cách hợp lí - Hoạch định đánh giá chủ trương đường lối với biện pháp can thiệp y tế 6.2 Các phương pháp dịch tễ học Được coi sở chủ yếu cơng tác quản lí hành vấn đề y tế nước Lượng giá: Trình bày phương pháp nghiên cứu dịch tễ học Trình bày vai trò dịch tễ học BÀI CUNG CẤP NƯỚC SẠCH Mục tiêu học tập Trình bày vai trò nước người Trình bày tác hại nước người 16 Trình bày tiêu chuẩn mẫu nước Trình bày nguồn nước thiên nhiên hình thức cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt Trình bày phương pháp làm nước cộng đồng Nội dung Vai trò nước người Cuộc sống trái đất phụ thuộc vào nước Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy nhu cầu nước văn minh đôi với Ở nhiều nước, đặc biệt nước phát triển loại trừ nhiều bệnh tật truyền qua đường nước sinh hoạt Sự hiểu biết tính chất vai trị nước đời sống giúp ta giải nhiều vấn đề liên quan đến môi trường nước Nước khơng khí thực phẩm cần thiết cho sống người, vai trị nước sau: - Nước coi thực phẩm cần thiết cho đời sống nhu cầu sinh lý thể người + Trong thể người, nước chiếm tỷ lệ lớn: 63%; vài tổ chức thể, tỷ lệ nước cao (da: 70%, thận 83%, huyết tương: 90%) Dưới hình thức hịa tan nước, chất bổ dưỡng đưa vào thể hình thức này, chất cặn bã đào thải khỏi thể Nước yếu tố điều hòa thân nhiệt, điều hòa áp lực thẩm thấu, ảnh hưởng đến q trình chuyển hóa chất + Mỗi ngày thể cần từ 1,5 - lít nước, tiết từ 1,5- lít nước qua thận, da, phổi, ruột Những người lao động nặng thời tiết nóng nhu cầu cần nước cao - Nước cung cấp cho thể yếu tố cần thiết như: Fe, I, Mn, Zn Khi thiếu hay thừa nguyên tố vi lượng dẫn đến bệnh lý - Nước yếu tố để đảm bảo vệ sinh cá nhân, nhà cửa, chuẩn bị thức ăn vệ sinh cơng cộng, nước cịn cần thiết cho cứu hỏa sản xuất Tác hại ô nhiễm nước đến sức khỏe người Năm 1990, Tổ chức Y tế giới (WHO) cho biết 80% bệnh tật người có liên quan đến nguồn nước, với số giường bệnh 1/2 tổng số giường bệnh bệnh viện Tại nước phát triển, bệnh có liên quan đến nước thường phổ biến, khó khống chế tốn Các bệnh liên quan đến nước thường gặp là: 2.1 Bệnh đường ruột vi khuẩn nước ô nhiễm Vi khuẩn đường ruột vào thể người từ nguồn nước ô nhiễm thông qua đường ăn uống, chế biến thực phẩm… bệnh thường gặp: - Dịch tả: thức ăn, nước uống bị nhiễm phẩy khuẩn tả (Vibrio Cholerae) từ phân tươi; loại khuẩn thường gây bệnh thành dịch lớn, bệnh diễn tiến nhanh, gây tiêu chảy cấp nước nặng, dẫn đến tử vong vài khơng phát điều trị thích hợp khẩn cấp ngăn chặn kịp thời Nguồn thải vi khuẩn tả phân từ người mắc bệnh, người thời kỳ hồi phục người lành mang trùng 17 - Thương hàn: bệnh nhiễm trùng toàn thân trực khuẩn Salmonella gây ra, bệnh lây lan qua đường tiêu hóa Những người bệnh, người thời kỳ hồi phục hay người lành mang mầm bệnh nguồn chủ yếu thải trực khuẩn Salmonella phân Con người bị nhiễm bệnh thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn thương hàn; gây nên bệnh cảnh lâm sàng kéo dài sau: sốt từ từ tăng dần tuần lễ đầu đạt đến mức cao 39 - 41 0C liên tục vào tuần thứ hai tạo hình ảnh sốt hình cao nguyên, kèm theo ớn lạnh dấu hiệu mạch nhiệt phân li Đau bụng lan tỏa, bụng đầy hơi, tiêu chảy kéo dài phân vàng lỏng lợn cợn Dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc: bệnh nhân có “vẽ mặt thương hàn” nằm bất động, thờ với ngoại cảnh, mắt nhìn đờ đẫn, mơi khơ, má đỏ, lưỡi dơ bợn trắng Trường hợp nặng không điều trị kịp thời bệnh nhân thủng ruột, nhiễm độc, hôn mê sâu dẫn đến tử vong - Lỵ trực trùng: bệnh lý viêm nhiễm cấp tính đường tiêu hóa chủ yếu ruột già, trực trùng Shigella gây nên Người bệnh, người thời kỳ hồi phục hay người lành mang mầm bệnh nguồn chủ yếu thải trực trùng Shigella phân Biểu lâm sàng bệnh thường đặc trưng với hội chứng là: (1) Hội chứng lỵ: Đau bụng quặn dọc khung đại tràng trước tiêu; mót rặn nhiều, ngày tăng, đau vùng trực tràng dẫn đến sa trực tràng người già; tiêu phân nhầy máu, nhiều lần (trường hợp nặng tiêu: 20 – 40 lần), lượng phân lúc dần; (2) Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao (có thể giảm sau vài ngày), người mệt mỏi hốc hác, môi khô, lưỡi vàng nâu, thể trạng suy sụp nhanh chóng - Tiêu chảy trẻ em (do E.Coli, Proteus…), thành dịch lan truyền nhanh 2.2 Bệnh virút nước ô nhiễm - Bệnh bại liệt (Polio virus) - Viêm gan siêu vi A - Adenovirus - Echovirus 2.3 Bệnh giun sán Bệnh sán gan, sán ruột, sán máng, sán phổi 2.4 Bệnh côn trùng có liên quan đến nước Bệnh sốt rét (nước nơi để muỗi Anophen sinh sản phát triển, chúng hút máu người chứa ký sinh trùng sốt rét, vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét) Bệnh Sốt xuất huyết (do muỗi vằn Aedes aegypti truyền bệnh) Bệnh giun (do muỗi tulex pipiens sống ao tù nước đọng bẩn) 2.5 Các bệnh da, mắt, cháy, rận Bệnh mắt hột, bệnh viêm màng tiếp hợp, ghẻ lở, hắc lào, chàm, nấm da, cháy, rận Lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành thiếu nước sinh hoạt vệ sinh hàng ngày hay dùng nước không 18 2.6 Các bệnh thiếu vi chất nước Bệnh bướu cổ địa phương (do số nơi thiếu Iốt nước kéo dài) Bệnh sâu (do thiếu Fluor), hoen ố tổn thương xương (do thừa Fluor nước uống kéo dài) 2.7 Bệnh độc chất nước Bệnh methemoglobin (MetHb) Nitrat chuyển thành Nitrit kết hợp với Hb ngăn cản vận chuyển oxy đến mơ Nitrit cịn tác dụng với acid amin tạo thành Nitrosamin chất có khả gây ung thư Một số chất hữu tổng hợp (nhân thơm, benzen vòng ), thạch tín có khả gây ung thư cao Các chất phóng xạ, chì, đồng, thủy ngân có nước vượt q ngưỡng an tồn gây ngộ độc trầm trọng Tiêu chuẩn số lượng Nước dùng để ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo hai yêu cầu bản: + Đủ số lượng: tiêu chuẩn từ 60 – 100 lít cho người ngày + Đảm bảo an toàn chất lượng: khơng có yếu tố gây độc hại Căn vào nhu cầu sử dụng nước, vào khả cung cấp nước vùng Sau tiêu chuẩn lượng nước cung cấp cho người ngày: - Thành phố 60 – 100 lít/ ngày - Thị trấn nơng thơn 40 lít/ ngày Tiêu chuẩn mẫu nước 4.1 Về lý học - Độ trong: Nước uống buộc phải nước, đục có chất lơ lửng nước đất, cát bụi nước bề mặt, chất Fe nước ngầm - Màu nước uống nhìn mắt thường phải khơng có màu rõ rệt - Mùi vị: nước uống phải khơng có mùi vị lạ có: + Do nhiều chất khống: muối, Fe + Do khí hồ tan : Flo thừa + Do thực vật thối rữa nước bị phân hoá 4.2 Về hoá học 4.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống (QCVN 01: 2009/BYT) (Có phụ lục kèm theo) 4.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt: (QCVN 02: 2009/BYT) (Có phụ lục kèm theo) Các nguồn nước thiên nhiên hình thức cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt 5.1 Nguồn nước mưa 19 * Tính chất - Chất lượng hố học vi sinh vật học nước mưa nhiên nước mưa bị nhiễm bẩn khơng khí, dụng cụ chứa đựng nước mưa, lượng nước mưa không nhiều đủ cung cấp nước cho gia đình thời gian - tháng/ năm, hàm lượng muối khoáng nước mưa thấp, mềm, có vị ( có CO2 dạng hoà tan) - Hiện nước mưa nguồn cung cấp nước quan trọng cho gia đình nơng thơn Việt Nam, khơng nguồn nước ăn tốt mà nguồn cung cấp đạm cho thực vật gieo trồng * Sử dụng - Nước mưa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Tình trạng vệ sinh khơng khí, mùa khơ hay mùa mưa, vùng khác nhau, cách hứng chứa bảo quản nước mưa, - Nên bỏ nước mưa vài mưa đầu mùa, giữ gìn vệ sinh mái máng hứng nước mưa, thường xuyên thau bể chứa nước mưa Nguồn nước bề mặt 5.2.1 Nước suối * Tính chất - Về mặt hố học vi khuẩn học, nước suối sạch, trừ đoạn suối gần làng - Nước suối có nồng độ muối khoáng thấp, mềm nước ngầm * Sử dụng - Nước suối chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: tình trạng vệ sinh làng ven bờ, cấu tạo địa chất vùng, - Nên phân khu sử dụng nước suối, kết hợp với giữ gìn vệ sinh làng 5.2.2 Nước sơng * Tính chất - Nước sơng thường đục hồ tan đất phù sa - Nước sông dễ bị nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt khu dân cư, đô thị, chất thải sản xuất ngành công nghiệp phương tiện giao thông sông hồ * Sử dụng - Nước sông chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: tình trạng vệ sinh làng xóm thành thị hai bên bờ, cấu tạo địa chất vùng - Sử dụng nước sông dễ dàng thuận tiện nước sơng phân bố khắp nơi - Nước sông cần xử lý trước dùng đánh phèn cho khử khuẩn clo 5.2.3 Nước ao hồ * Tính chất - Nước ao hồ chất lơ lửng nước sơng chất có điều kiện để lắng xuống - Hồ ao thường nơi tập trung nước thải cống rãnh, nơi thoát nước mưa * Sử dụng - Nói chung khơng nên sử dụng nước ao hồ làm nước ăn - Có thể sử dụng nước ao hồ làm nguồn cung cấp nước cho giếng hào lọc, ao hồ phải bảo vệ chống nhiễm bẩn 20 ... Môi trường- Dịch tễ, Trường Đại học Y Hà Nội - Giáo trình Học phần Vệ sinh phòng bệnh - Trường trung cấp Y tế Lào Cai MỤC LỤC BÀI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ BÀI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG... ĐỂ GIẢNG D? ?Y VÀ HỌC - Sức khoẻ môi trường - Trường Đại học Ytế công cộng - Môi trường sức khỏe cộng đồng - Trường Đại học Y Hà Nội - Vệ sinh lao động nghề nghiệp- Trường Đại học Y Hà Nội - Vệ sinh. .. dụng đào tạo đối tượng học sinh Nhà trường Căn chương trình mơn Vệ sinh phịng bệnh chương trình đào tạo trung cấp Y sỹ Điều dưỡng Trường Trung học Y tế Lào Cai Trường THYT Lào Cai tiến hành biên