1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản trị dự án biên soạn ths nguyễn minh lầu

245 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG aõb KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN Biên soạn: ThS Nguyễn Minh Lầu Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC _Toc99371424 Chương DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11 1.1 Đầu tư hoạt động đầu tư vốn 1.2 Khái niệm đầu tư 1.2.1 Các loại đầu tư .2 1.2.2 Các giai đoạn đầu tư .4 1.3 Khái niệm dự án dự án đầu tư .5 1.3.1 Dự án quan niệm dự án .5 1.3.2 Dự án đầu tư 11 1.4 Quản trị dự án đầu tư 13 Chương 2TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA QUÁ TRÌNH 14 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 14 2.1 Khái quát bước nghiên cứu hình thành dự án đầu tư .14 2.1.1 Nghiên cứu phát hội đầu tư .14 2.1.2 Nghiên cứu tiền khả thi 16 2.1.2.1 Mục đích nghiên cứu tiền khả thi 16 2.1.2.2 Nội dung nghiên cứu tiền khả thi 17 2.1.2.3 Nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi .18 2.1.2.4 Những lưu ý nội dung báo cáo tiền khả thi 20 2.1.3 Nghiên cứu khả thi .21 2.1.3.1 Bản chất mục đích nghiên cứu khả thi 22 2.1.3.2 Nội dung chủ yếu nghiên cứu khả thi: 23 2.1.3.3 Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi 27 2.2 Trình tự nghiên cứu lập dự án đầu tư khả thi 27 2.2.1 Xác định mục đích yêu cầu 27 2.2.2 Lập nhóm soạn thảo .28 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tư khả thi .28 2.3 Phương pháp trình bày dự án đầu tư khả thi .31 2.3.1 Bố cục thông thường dự án khả thi 31 2.3.2 Khái quát trình bày phần dự án đầu tư khả thi 31 2.3.2.1 Lời mở đầu 31 2.3.2.2 Sự cần thiết phải đầu tư 31 2.3.2.3 Phần tóm tắt dự án đầu tư 31 2.3.2.4 Phần thuyết minh dự án đầu tư 32 2.3.2.5 Phần phụ lục dự án: .34 Chương 35 3.1 Tổng quan phân tích thị trường sản phẩm dịch vụ dự án đầu tư 35 3.1.1 Khái niệm .35 3.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu thị trường sản phẩm, dịch vụ 36 i 3.2 Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ dự án 37 3.2.1 Phân tích định tính .37 3.2.2 Phân tích định lượng 38 3.2.3 Mô tả sản phẩm 40 3.3 Phân tích thị trường sản phẩm dịch vụ dự án 40 3.3.1 Xác định quy mô thị trường tương lai 40 3.3.2 Xác định vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm 42 3.3.3 Xác định thị phần dự án 42 3.3.4 Khả cạnh tranh sản phẩm thị trường .42 3.3.4.1 Phân tích khả cạnh tranh .42 3.3.4.2 Tính khả cạnh tranh .43 Chương 4Phân tích kỹ thuật cơng nghệ 45 4.1 Mô tả sản phẩm 46 4.2 Xác định công suất dự án 46 4.2.1 Các loại công suất 46 4.2.2 Lựa chọn công suất dự án 47 4.3 Công nghệ phương pháp sản xuất .48 4.4 Chọn máy móc thiết bị .50 4.5 Nguyên vật liệu đầu vào 50 4.6 Cơ sở hạ tầng 51 4.7 Lao động trợ giúp kỹ thuật 51 4.7.1 Lao động: 51 4.7.2 Trợ giúp chuyên gia nước ngoài: .52 4.8 Địa điểm thực dự án 52 4.8.1 Nguyên tắc chung .52 4.8.2 Các bước chọn địa điểm 53 4.8.3 Phương pháp chọn khu vực địa điểm .54 4.8.3.1 Phân tích định tính .54 4.8.3.2 Phân tích định lượng 54 4.8.4 Chọn địa điểm cụ thể .58 4.8.5 Mô tả địa điểm 59 4.9 Xử lý chất thải ô nhiễm 59 Chương 5Nghiên cứu phân tích tài dự án đầu tư 60 5.1 Mục đích tác dụng nghiên cứu tài .60 5.2 Xác định tỷ suất tính tốn thời điểm tính tốn 60 5.2.1 Xác định tỷ suất tính tốn 60 5.2.2 Chọn thời điểm tính tốn 63 5.3 Nội dung nghiên cứu tài dự án đầu tư 64 5.3.1 Xác định tổng mức vốn đầu tư cấu nguồn vốn dự án 64 5.3.2 Dự kiến doanh thu hàng năm dự án 66 5.3.3 Dự tính loại chi phí hàng năm dự án 66 5.3.4 Xác định thông số khác dự án .67 5.4 Lập bảng thông số dự án 67 ii 5.5 Lập báo cáo tài dự kiến cho năm giai đoạn đời dự án 68 5.5.1 Các cơng cụ tài dùng phân tích ngân lưu dự án .68 5.5.1.1 Bảng kế hoạch đầu tư 68 5.5.1.2 Kế hoạch khấu hao .70 5.5.1.3 Kế hoạch trả nợ 71 5.5.1.4 Bảng dự tính doanh thu 74 5.5.1.5 Bảng dự kiến chi phí 74 5.5.1.6 Bảng kế hoạch lãi lỗ dự án 76 5.5.1.7 Bảng kế hoạch ngân lưu .78 5.5.1.8 Một số biến cố bảng kế hoạch ngân lưu 79 5.5.2 Các quan điểm khác việc xây dựng kế hoạch ngân lưu .83 5.5.2.1 Quan điểm tài .83 5.5.2.2 Quan điểm kinh tế 84 5.5.2.3 Quan điểm ngân sách phủ 85 5.5.2.4 Bảng ngân lưu tóm tắt theo quan điểm 85 5.5.3 Tính tiêu phản ánh mặt tài dự án 86 5.5.3.1 Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài doanh nghiệp 86 5.5.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tài dự án 86 5.5.4 So sánh lựa chọn dự án đầu tư 96 5.5.4.1 Chỉ tiêu giá trị NPV .96 5.5.4.2 Chỉ tiêu tỷ số B/C .100 5.5.4.3 Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội IRR 102 5.5.4.4 NPV việc đánh giá dự án điều kiện thực tế 107 Chương Nghiên cứu kinh tế - xã hội môi trường dự án 134 6.1 Lợi ích kinh tế – xã hội, mơi trường tác dụng nghiên cứu kinh tế – xã hội môi trường dự án đầu tư 134 6.1.1 Lợi ích kinh tế - xã hội môi trường .134 6.1.2 Chi phí kinh tế - xã hội (gọi tắt chi phí kinh tế) .135 6.1.3 Mục tiêu tác dụng nghiên cứu kinh tế – xã hội môi trường 135 6.1.4 Đặc điểm phân tích kinh tế dự án đầu tư 136 6.2 Sự khác nghiên cứu tài nghiên cứu kinh tế xã hội 136 6.2.1 Về mặt quan điểm 136 6.2.2 Về mặt tính tốn 137 6.3 Điều chỉnh giá phân tích kinh tế dự án đầu tư 138 6.3.1 Giá tài .138 6.3.2 Giá kinh tế 139 6.3.3 Hệ số điều chỉnh giá 140 6.4 Các tiêu xác định ảnh hưởng dự án KTQD 141 6.4.1 Chỉ tiêu giá trị gia tăng nước (NDVA – Net Domistic Value Added) 141 iii 6.4.2 Chỉ tiêu giá trị gia tăng quốc dân (NNVA – Net National Value Added) 142 6.4.2.1 Thu nhập hàng năm lao động nước (W – Wage) 144 6.4.2.2 Giá trị thặng dư xã hội hàng năm (SS – Social Surpus) 145 6.4.3 Vấn đề tạo công ăn việc làm dự án 145 6.4.4 Tác động điều tiết thu nhập 146 6.5 Thẩm định hiệu kinh tế 147 6.5.1 Chỉ tiêu giá giá trị gia tăng quốc dân dự án – P(NNVA) .147 6.5.2 Chỉ tiêu giá thu nhập lao động nước dự án – P(W) 147 6.5.3 Chỉ tiêu giá giá trị thặng dư xã hội dự án – P(SS) .148 6.6 Nghiên cứu ảnh hưởng dự án môi trường sinh thái .149 6.6.1 Ảnh hưởng tích cực kể đến: 149 6.6.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 149 Phần II .150 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 150 Chương Thẩm định dự án đầu tư Phương pháp kỹ thuật thẩm định 150 7.1 Các vấn đề chung thẩm định dự án đầu tư 150 7.1.1 Khái niệm .150 7.1.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư .150 7.1.3 Ý nghĩa việc thẩm định dự án đầu tư .151 7.1.4 Yêu cầu việc thẩm định dự án đầu tư 151 7.1.5 Mục đích thẩm định dự án đầu tư 152 7.1.6 Nguyên tắc thẩm định dự án đầu tư .152 7.2 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 153 7.2.1 Phương pháp so sánh tiêu 153 7.2.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự .154 7.2.3 Thẩm định dựa phân tích rủi ro .155 7.3 Kỹ thuật thẩm định 156 7.3.1 Thẩm định văn pháp lý 156 7.3.2 Thẩm định mục tiêu dự án đầu tư 156 7.3.3 Thẩm định thị trường 156 7.3.4 Thẩm định kỹ thuật công nghệ 157 7.3.5 Thẩm định tài 157 7.3.6 Thẩm định kinh tế - xã hội 158 7.3.7 Thẩm định môi trường sinh thái 159 Chương Phân tích rủi ro thẩm định dự án đầu tư 160 8.1 Giới thiệu chung phân tích rủi ro 160 8.1.1 Khái quát 160 8.1.2 Tại phải phân tích rủi ro? .161 iv 8.1.3 Lý luận cho phân tích rủi ro .161 8.1.4 Các bước phân tích rủi ro tài 163 8.1.5 Lợi ích hạn chế phân tích rủi ro 164 8.2 Các phương pháp sử dụng phân tích rủi ro dự án 164 8.2.1 Phân tích độ nhạy .165 8.2.2 Phân tích tình (Scenario Analysis) 168 8.2.3 Phân tích mơ tính tốn – Monte Carlo 170 Phần III .177 QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 177 Chương Tổng quan quản lý dự án đầu tư .177 9.1 Khái niệm mục tiêu quản lý dự án đầu tư 177 9.1.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư 177 9.1.2 Mô hình quản lý thực dự án đầu tư 178 9.1.3 Mục tiêu quản lý dự án đầu tư .184 9.1.4 Lĩnh vực quản lý dự án 186 9.1.5 Cán quản lý dự án đầu tư 187 9.2 Nhiệm vụ chế quản lý dự án đầu tư 189 9.2.1 Nhiệm vụ công tác quản lý dự án đầu tư .189 9.2.2 Cơ chế quản lý dự án đầu tư 192 9.3 Nguyên tắc phương pháp quản lý dự án đầu tư 192 9.3.1 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư .192 9.3.2 Các phương pháp quản lý dự án đầu tư .193 9.3.3 Một số công cụ quản lý dự án đầu tư 194 9.3.4 Phương tiện quản lý dự án đầu tư 195 Chương 10 Quản lý thời gian tiến độ dự án đầu tư 196 10.1 Khái niệm mục đích quản lý thời gian tiến độ dự án đầu tư 196 10.2 Mạng công việc 196 10.2.1 Khái niệm tác dụng 196 10.2.2 Sơ đồ mạng công việc 197 10.2.3 Phương pháp biểu diễn mạng công việc 198 10.3 Kỹ thuật PERT CPM 201 10.3.1 Xây dựng sơ đồ PERT/CPM 202 10.3.2 Phương pháp dự tính thời gian cho công việc: 205 10.4 Phương pháp biểu đồ GANTT .206 Chương 11Dự tốn ngân sách quản lý chi phí dự án đầu tư .209 11.1 Khái niệm, tác dụng đặc điểm dự toán ngân sách .209 11.1.1 Khái niệm, phân loại 209 11.1.2 Tác dụng dự toán ngân sách 209 11.1.3 Đặc điểm dự toán ngân sách dự án 210 11.2 Phương pháp dự toán ngân sách .210 v 11.2.1 Phương pháp dự toán ngân sách từ cao xuống thấp .210 11.2.2 Phương pháp dự toán ngân sách từ thấp đến cao 211 11.2.3 Phương pháp kết hợp .212 11.2.4 Dự toán ngân sách theo dự án 213 11.2.5 Dự toán ngân sách theo khoản mục công việc 213 11.3 Quản lý chi phí dự án đầu tư 214 11.3.1 Phân tích dịng chi phí dự án 214 11.3.2 Kiểm sốt chi phí dự án 215 Chương 12 Quản lý chất lượng dự án đầu tư 216 12.1 Khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng ý nghĩa quản lý chất lượng 216 12.1.1 Khái niệm chất lượng .216 12.1.2 Quản lý chất lượng dự án .216 12.1.3 Tác dụng quản lý chất lượng dự án 217 12.2 Nội dung chủ yếu quản lý chất lượng dự án đầu tư 218 12.2.1 Lập kế hoạch chất lượng dự án 218 12.2.2 Đảm bảo chất lượng dự án .219 12.2.3 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng dự án 219 12.3 Chi phí làm chất lượng 219 12.3.1 Tổn thất nội .220 12.3.2 Tổn thất bên 220 12.3.3 Chi phí ngăn ngừa 220 12.3.4 Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng 221 12.4 Các công cụ quản lý chất lượng dự án đầu tư 222 12.4.1 Lưu đồ hay biểu đồ trình: 222 12.4.2 Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả): 223 12.4.3 Biểu đồ Parento: .224 12.4.4 Biểu đồ kiểm soát thực hiện: 225 12.4.5 Biểu đồ phân bố mật độ: 226 Chương 13 Quản lý rủi ro dự án đầu tư 227 13.1 Khái niệm phân loại quản lý rủi ro 227 13.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro 227 13.1.2 Phân loại 227 13.2 Chương trình quản lý rủi ro 228 13.2.1 Xác định rủi ro .229 13.2.2 Đánh giá đo lường khả thiệt hại .229 13.2.3 Phân tích đánh giá mức độ rủi ro 230 13.2.4 Các phương pháp quản lý rủi ro .231 13.3 Phương pháp đo lường rủi ro 233 TÀI LIỆU THAM KHẢO 234 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Dự trù vốn lưu động .65 Bảng Cơ cấu nguồn vốn 66 Bảng Bảng kế hoạch đầu tư 68 Bảng Bảng kế hoạch khấu hao 71 Bảng Bảng kế hoạch trả nợ gốc lãi vay 72 Bảng Bảng dự tính sản lượng doanh thu 74 Bảng Bảng dự kiến chi phí dự án 75 Bảng Bảng kế hoạch lãi lỗ dự án 76 Bảng Bảng ngân lưu tóm tắt theo quan điểm đầu tư 85 Bảng 10 Ba tiêu thẩm định hiệu kinh tế dự án 149 Bảng 11 Kế hoạch lãi lỗ dự án thuộc công ty Á Đông (ĐVT: Tỷ VNĐ) 166 Bảng 12 Bảng ngân lưu dự án thuộc công ty Á Đông (ĐVT: tỷ VNĐ) 166 Bảng 13 Ảnh hưởng doanh thu lên NPV IRR 167 Bảng 14 Ảnh hưởng chi phí biến đổi lên NPV IRR 167 Bảng 15 Ảnh hưởng doanh thu chi phí lên NPV dự án (ĐVT: Tỷ VNĐ) 168 Bảng 16 Kết phân tích tình dự án công ty Á Đông 169 Bảng 17 Q trình dự tốn ngân sách từ xuống 211 Bảng 18 Quá trình lập ngân sách từ lên 212 vii 12.3.1 Tổn thất nội Tổn thất nội chi phí (thiệt hại) phát sinh trình sản xuất sản phẩm dịch vụ (được khách hàng chấp nhận) trước sản phẩm rời khỏi tầm kiểm soát đơn vị Tổn thất nội bao gồm: * Thiệt hại sản lượng phế phẩm * Chi phí sửa chữa khắc phục sản phẩm * Chi phí đánh giá sai sót phế phẩm * Chi phí cho hoạt động hiệu chỉnh thất bại 12.3.2 Tổn thất bên ngồi Tổn thất bên ngồi tồn chi phí phát sinh chất lượng không đạt yêu cầu sản phẩm bán đơn vị Về nội dung, tổn thất bao gồm: * Thiệt hại thị phần lợi nhuận tiềm (do uy tín bị giảm) * Chi phí bồi thường, chi phí kiện tụng * Chi phí đánh giá khiếu nại khách hàng * Chi phí kiểm tra chất lượng nơi khách hàng yêu cầu * Chi phí bảo hành (chi phí theo nghĩa vụ pháp lý hợp đồng) gồm chi phí sửa chữa, thay hoàn thiện sản phẩm Nếu lỗi phát sớm, cịn q trình sản xuất sản phẩm chi phí tương đối nhỏ Nếu sản phẩm đến tay khách hàng chi phí thường lớn bao gồm nhiều khoản chi khác như: tiện lại đến chỗ khách hàng, chi phí cho nhân viên sửa chữa, chi phí thay thế… 12.3.3 Chi phí ngăn ngừa Chi phí ngăn ngừa tồn chi phí để ngăn chặn việc tạo sản phẩm khơng có chất lượng, chi phí trực tiếp hướng tới việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Nội dung chi phí ngăn ngừa bao gồm: - Chi phí rà sốt lại thiết kế; - Chi phí đánh giá lại nguồn cung cấp, số lượng nguyên vật liệu hợp đồng lớn; - Chi phí kho hàng bảo quản nguyên liệu; - Chi phí đào tạo lao động, tập huấn cơng tác chất lượng; - Chi phí lập kế hoạch chất lượng; - Chi phí bảo dưỡng hệ thống quản lý chất lượng 220 12.3.4 Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng Chi phí thẩm định kiểm tra khoản chi phí chi phí đánh giá sản phẩm hay q trình cơng nghệ, thẩm định kiểm tra sản phẩm nhằm xác định mức độ phù hợp chất lượng với nhu cầu khách hàng Nội dung khoản mục chi phí bao gồm: - Chi phí xây dựng quy trình đánh giá kiểm tra chất lượng; - Chi phí cho hoạt động kiểm tra; - Chi phí kiểm tra nhà cung ứng; -Chi phí phân tích báo cáo chất lượng; - Chi phí kiểm tra dịch vụ bảo hành, sửa chữa Bốn khoản mục chi phí: tổn thất bên trong, tổn thất bên ngồi, chi phí ngăn ngừa chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng tạo thành tổng chi phí chất lượng đơn vị Tuy nhiên, theo thay đổi thời gian, chi phí ngăn ngừa tăng lên, tỷ lệ nghịch với chi phí tổn thất bên bên ngồi, đó, khoản mục tiết kiệm ngày gia tăng Có thể chia chi phí chất lượng thành nhóm khoản mục Nhóm thứ gồm chi phí bên chi phí bên ngồi Nhóm thứ hai chi phí ngăn ngừa chi phí thẩm định, kiểm tra Hai nhóm chi phí nghiên cứu mối quan hệ với loại sản phẩm tốt hỏng, thấy sản phẩm tốt, chi phí bên bên ngồi chất lượng thường nhỏ (có 0), sản phẩm chất lượng khoản chi phí lớn sản phẩm tốt, chi phí giảm Chi phí ngăn ngừa thẩm định tăng lên tỷ lệ thuận với chất lượng sản phẩm Nghĩa sản phẩm tốt, chi phí ngăn ngừa thẩm định cao Giả định chi phí ngăn ngừa sản phẩm có chất lượng Từ phân tích biểu diễn đồ thị mối quan hệ nhóm chi phí với tình hình chất lượng sản phẩm hình sau Từ tìm mức chi phí chất lượng cực tiểu cho dự án 221 Chi phí đơn vị sản phẩm Tổng chi phí Chi phí bên bên ngồi Sản phẩm hỏng Chi phí Ngăn ngừa kiểm tra Chi phí chất lượng cực tiểu Sản phẩm tốt 100% Sản phẩm 12.4 Các công cụ quản lý chất lượng dự án đầu tư Quản lý chất lượng phương pháp ứng dụng nhiều kỹ thuật thống kê để thu nhập, xử lý, phân tích số liệu, phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích đánh giá trình thực kiểm tra giám sát trình quản lý chất lượng 12.4.1 Lưu đồ hay biểu đồ trình: Là phương pháp thể trình thực cơng việc tồn dự án, sở để phân tích đánh giá trình nhân tố tác động đến chất lượng cơng việc dự án Lưu đồ q trình cho phép nhận biết công việc hay hoạt động thừa loại bỏ, hoạt động cần sửa đổi, cải tiến hoàn thiện, sở để xác định vị trí, vai trị thành viên tham gia trình quản lý chất lượng bao gồm nhà cung cấp, khách hàng nhà thầu Xây dựng lưu đồ trình cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: * Huy động người có liên quan vào việc thiết lập lưu đồ thành viên ban quản lý dự án, nhà cung ứng, khách hàng, người giám sát * Mọi dự liệu thông tin có phải thơng báo cho người * Phải bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ 222 Một lưu đồ q trình chung có dạng sau: Phương pháp Nhà cung ứng Thiết bị QUÁ TRÌNH Đầu vào Đầu Người tiêu dùng Nhân lực Đo lường Mơi trường (1) (2) (3) (4) (5) Hình Lưu đồ trình chung thực dự án Trong giai đoạn có yêu cầu quản lý chất lượng khác Đối với dự án việc xây dựng lưu đồ theo giai đoạn chu trình dự án cần thiết để kiểm soát, quản lý chất lượng Chất lượng dự án hình thành quản lý từ khâu thiết kế, lập dự án (nghiên cứu khả thi, thẩm định dự án, định đầu tư…) đến khâu thực dự án (tổ chức đấu thầu, thi công, mua sắm…) cuối giai đoạn kết thúc dự án (giải vấn đề hậu dự án, tốn tài chính, phân bố lại nguồn lực…) Quản lý chất lượng trình thiết kế, lập dự án nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu dự án Chất lượng giai đoạn đạt nhờ thực tốt hàng loạt biện pháp lựa chọn nhà tư vấn lập dự án có kinh nghiệm trình độ, kiểm tra chặt chẽ giai đoạn trình lập dự án, sử dụng hợp lý tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật… Quản lý chất lượng giai đoạn thực dự án bao gồm công việc quản lý tiến độ thi công, giám sát việc cung cấp máy móc thiết bị, nguyên liệu đầu vào theo tiêu chuẩn thiết kế duyệt, quản lý theo dõi việc tuân thủ định mức kinh tế kỹ thuật… 12.4.2 Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả): Là loại biểu đồ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết Trong cơng tác quản lý chất lượng, biểu đồ nhân có tác dụng liệt kê nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, xác định nguyên nhân cần xử lý trước Về phương pháp xây dựng, cần thực số bước sau: Bước 1: lựa chọn tiêu chuẩn chất lượng cần phân tích (nhân tố kết quả) trình bày mũi tên 223 Bước 2: liệt kê toàn nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chi tiêu phân tích Trong quản lý chất lượng, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động chất lượng, chủ yếu chia thành nhóm gồm: yếu tố người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp tiến hành, biện pháp đo lường, nhân tố mơi trường Bước 3: tìm ngun nhân ảnh hưởng đến nhân tố nhân tố trên, sau xem nhân tố lại kết xác định quan hệ nhân cho nhân tố mới, tiếp tục cho quan hệ cấp thấp Một sơ đồ nhân điển hình thể hình sau Đo lường Con người Nguyên vật liệu Nhân tố kết Môi trường Phương pháp Máy móc Hình Sơ đồ nhân để phân tích tiêu chất lượng 12.4.3 Biểu đồ Parento: Là biểu đồ hình cột thể hình ảnh nguyên nhân chất lượng, phản ánh yếu tố làm cho chất lượng dự án không đạt yêu cầu thời kỳ định Về cấu trúc, trục ngang biểu đồ phản ánh nguyên nhân, trục dọc trình bày tỷ lệ phần trăm nguyên nhân chất lượng Chiều cao cột giảm dần phù hợp trật tự giảm dần tầm quan trọng nguyên nhân 224 Ví dụ 24 Ví dụ nguyên nhân chất lượng sản phẩm biểu đồ Parento Nguyên nhân Yếu tố người Nguyên liệu Lỗi máy móc thiết bị Phương pháp Yếu tố khác Tổng số Số sản phẩm điều tra 14 10 40 Tỉ lệ % 35.00 25.00 20.00 12.50 7.50 % tích lũy 35.00 60.00 80.00 92.50 100.00 Số đơn vị nghiên cứu 100% 40 % tích lũy 14 35% % tích lũy Yếu tố người Nguyên liệu Máy móc thiết bị Phương pháp Yếu tố khác Hình Biểu đồ Parento phản ánh nguyên nhân chất lượng 12.4.4 Biểu đồ kiểm soát thực hiện: Là phương pháp đồ họa theo thời gian kết q trình thực cơng việc, kết hợp đồ thị đường giới hạn kiểm soát để xác định xem trình có nằm tầm kiểm sốt hay khơng, sở đó, xây dựng biện pháp điều chỉnh Biểu đồ thường dùng để giám sát hoạt động có tính chất lặp, giám sát biến động chi phí tiến độ thời gian Có hai loại biểu đồ kiểm soát biểu đồ kiểm soát định tính biểu đồ kiểm sốt định lượng Biểu đồ kiểm sốt định tính thể đặc tính chất lượng có giá 225 trị rời rạc, ví dụ, tỷ lệ % phế phẩm, khuyết tật Biểu đồ kiểm soát định lượng biểu giá trị liên tục, số liệu đo lường 12.4.5 Biểu đồ phân bố mật độ: Là công cụ quan trọng để tổng hợp, phân tích thể số liệu thống kê Số liệu thống kê thu thập thường nhiều, chưa cho thấy tính quy luật tượng nghiên cứu Do cần phải tiến hành phân loại chúng Biểu đồ phân bố mật độ phương pháp phân loại, biểu diễn số liệu theo nhóm Nhìn vào biểu đồ dễ nhận thấy hình dạng tập hợp số liệu, cho phép đánh giá số liệu theo tiêu chuẩn xác định Biểu đồ phân bố mật độ có ba đặc điểm quan trọng liên quan đến tâm điểm, độ dốc độ rộng Thông thường biến động tập hợp số liệu theo hình dạng định Những khác biệt nhiều với hình mẫu chung khơng bình thường Cơng tác quản lý chất lượng cần tìm nguyên nhân có giải pháp để điều chỉnh kịp thời Để xây dựng biểu đồ phân bố mật độ cần theo số bước sau: * Thu thập số liệu thống kê liên quan đến tiêu chất lượng cần nghiên cứu * Xác định biên độ số liệu (giá trị lớn giá trị nhỏ nhất), phân bổ tổng thể thống kê thành số tổ hợp định, khoảng cách tổ hợp tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, nhiều tổ hợp khơng nên q nhiều q tổ hợp * Xác định tần số xuất giá trị tổ hợp 226 Chương 13 Quản lý rủi ro dự án đầu tư 13.1 Khái niệm phân loại quản lý rủi ro 13.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro Quản lý rủi ro dự án trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, sở lựa chọn, triển khai biện pháp quản lý hoạt động nhằm hạn chế loại trừ rủi ro, suốt vòng đời dự án Quản lý rủi ro việc chủ động kiểm soát kiện tương lai dựa sở kết dự báo trước kiện xảy mà phản ứng thụ động Như vậy, chương trình quản lý rủi ro hiệu làm giảm bớt sai sót mà cịn làm giảm mức độ ảnh hưởng sai sót đến việc thực mục tiêu dự án Quản lý rủi ro trình liên tục, thực tất giai đoạn chu kỳ dự án, kể từ hình thành kết thúc dự án Dự án thường có rủi ro cao giai đoạn đầu hình thành Trong suốt vịng đời dự án, nhiều khâu cơng việc có mức độ rủi ro cao nên cần thiết phải phân chia thành nhiều giai đoạn để xem xét, phân tích rủi ro, sở lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt loại trừ rủi ro 13.1.2 Phân loại  Rủi ro túy rủi ro theo suy tính - Rủi ro túy loại rủi ro mà có xảy dẫn đến kết tổn thất kinh tế Loại rủi ro có đặc điểm sau: Thứ nhất, rủi ro túy xảy thường đưa đến kết mát tổn thất Thứ hai, rủi ro túy loại rủi ro liên quan đến việc phá hủy tài sản (nếu hỏa hoạn tịa nhà bị phá hủy) Thứ ba, biện pháp đối phó với rủi ro bảo hiểm - Rủi ro suy tính loại rủi ro ảnh hưởng nguyên nhân khó dự đoán, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn Rủi ro suy tính loại rủi ro thường xảy thực tế Ví dụ, rủi ro thay đổi giá cả, mức thuế khơng ổn định, tình hình trị khơng ổn định Tăng giá mang lại nhiều lời cho người có tồn kho nhiều giảm giá làm họ bị thua thiệt lớn Đặc điểm loại rủi ro thường không bảo hiểm đối phó biện pháp rào chắn (hedging)  Rủi ro tính khơng tính 227 - Rủi ro tính loại rủi ro mà tần số xuất tiên đốn mức độ tin cậy định - Rủi ro tính rủi ro mà tần số xuất q bất thường khó dự đốn Thực tế khơng có loại rủi ro nằm hẳn cực Khái niệm hình thức Hầu hết rủi ro nằm hai cực ranh giới Do đó, hai cực có vơ số mức độ xác độ tin cậy khác dự đốn Khả đo lường mang tính chất tương đối Một số đo lường nhiều, số đo  Rủi ro nội sinh rủi ro ngoại sinh - Rủi ro nội sinh rủi ro nguyên nhân nội dự án Quy mơ, độ phức tạp, tính lạ dự án với nhân tố tốc độ thiết kế xây dựng, hệ thống tổ chức quản lý dự án nguyên nhân nội sinh - Rủi ro ngoại sinh rủi ro nguyên nhân bên gây nên Những nhân tố rủi ro ngoại sinh thường gặp lạm phát, thị trường, tính sẵn có lao động ngun liệu, độ bất định trị, ảnh hưởng thời tiết 13.2 Chương trình quản lý rủi ro Quản lý rủi ro trình bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu công việc Mỗi khâu công việc có nội dung riêng Thực tốt khâu tiền đề để thực tốt khâu sau Các khâu công việc tạo nên chu trình liên tiếp Quản lý rủi ro hệ thống bước công việc từ hoạt động xác định, nhận diện rủi ro đến phân tích đánh giá mức độ rủi ro, đề giải pháp, chương trình để phòng chống rủi ro quản lý hoạt động quản lý rủi ro 228 Chương trình quản lý rủi ro Hoạt động quản lý rủi ro Nhận diện, phân loại rủi ro Phát triển chương trình phịng chống rủi ro Đánh giá mức độ rủi ro Hình 10 Chu trình khâu cơng việc quản lý rủi ro 13.2.1 Xác định rủi ro Xác định rủi ro q trình phân tích đánh giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro, loại rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án Nhận diện rủi ro công việc diễn lần mà q trình thực thường xun suốt vịng đời dự án Những để xác định rủi ro là: - Xuất phát từ chất sản phẩm dự án Sản phẩm cơng nghệ chuẩn hóa bị rủi ro sản phẩm cần cải tiến đổi Những rủi ro ảnh hưởng đến sản phẩm thường lượng hóa qua thơng tin liên quan đến tiến độ chi phí - Phân tích chu kỳ dự án - Căn vào sơ đồ phân tách cơng việc, lịch trình thực dự án - Phân tích chi phí đầu tư, nguồn vốn đầu tư - Căn vào thiết bị, nguyên vật liệu cho dự án - Thông tin lịch sử dự án tương tự tình hình bán hàng, nhóm quản lý dự án 13.2.2 Đánh giá đo lường khả thiệt hại Thiệt hại có nhiều loại 229  Thiệt hại tài sản trực tiếp: thiệt hại vật chất ngun nhân trực tiếp gây nên Ví dụ: hỏa hoạn, va chạm, vật tư chất lượng…  Thiệt hại tài sản gián tiếp: thiệt hại hoạt động bên thứ ba gây nên Ví dụ: cháy máy quan trọng mà doanh nghiệp bị giảm thu nhập Chú ý: - Thiệt hại trực tiếp hoạt động đầu tư kinh doanh theo mùa vụ thường khác mùa làm ăn thời kỳ nhàn rỗi - Nhiều trường hợp thiệt hại gián tiếp lại lớn thiệt hại trực tiếp  Thiệt hại trách nhiệm: thiệt hại bị phạt liên quan đến trách nhiệm công ty mà người bị hại kiện thành cơng Có loại thiệt hại trách nhiệm chính: - Thiệt hại bồi thường tai nạn lao động Trường hợp chi phí lớn cho chủ người làm cơng, đó, cần ngăn ngừa - Trách nhiệm sản phẩm sản xuất Ví dụ, sản phẩm chất lượng thiết kế sai sót sai sót trình thực dự án mà bên dự án phải chịu trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm bảo vệ mơi trường 13.2.3 Phân tích đánh giá mức độ rủi ro Có thể phân tích đánh giá mức độ rủi ro phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng Phân tích định tính việc mô tả tác động loại rủi ro xếp chúng vào nhóm mức đọ: rủi ro cao, trung bình, thấp Mục đích phân tích định tính nhằm đánh giá tổng thể xem rủi ro tác động đến phận mức độ ảnh hưởng đến phận toàn dự án Đối với dự án đơn gián áp dụng phương pháp định tính để xác định rủi ro Ngồi ra, có số dự án áp dụng phương pháp phân tích định lượng việc phân tích định tính để xác định rủi ro cần thiết Phân tích định lượng việc sử dụng phương pháp toán, thống kê tin học để ước lượng rủi ro chi phí, thời gian, nguồn lực mức độ bất định Một số công cụ thường sử dụng để lượng hóa rủi ro phân tích mạng, phân tích xác suất, phương pháp đồ thị, phân tích quan hệ 230 13.2.4 Các phương pháp quản lý rủi ro Né tránh rủi ro Né tránh rủi ro loại bỏ khả bị thiệt hại, việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro lớn Biện pháp áp dụng trường hợp khả bị thiệt hại cao mức độ thiệt hại lớn Né tránh rủi ro thực từ giai đoạn đầu chu kỳ dự án Nếu rủi ro dự án cao loại bỏ từ đầu Chấp nhận rủi ro Chấp nhận rủi ro trường hợp chủ đầu tư cán dự án hoàn toàn biết trước rủi ro hậu sẵn sàng chấp nhận rủi ro thiệt hại xuất Chấp nhận rủi ro áp dụng trường hợp mức độ thiệt hại thấp khả bị thiệt hại không lớn Ngồi ra, có rủi ro mà đơn vị phải chấp nhận Tự bảo hiểm Tự bảo hiểm phương pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro tự nguyện kết hợp thành nhóm gồm nhiều đơn vị có rủi ro tương tự khác, đủ để dự đốn xác mức độ thiệt hại đó, chuẩn bị trước nguồn quỹ để bù đắp xảy Giải pháp tự bảo hiểm có đặc điểm: - Là hình thức chấp nhận rủi ro - Thường kết hợp đơn vị đầu tư công ty bố mẹ ngành - Có chuyển rủi ro tái phân phối chi phí thiệt hại - Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm) - Hệ thống tự bảo hiểm phải đáp ứng chi tiêu hệ thống bảo hiểm Tự bảo hiểm có lợi nâng cao khả ngăn ngừa thiệt hại, thủ tục chi trả bảo hiểm nhanh gọn, đồng thời, nâng cao khả sinh lợi tạo điều kiện quay vịng vốn Tuy nhiên, biện pháp tự bảo hiểm có nhược điểm đơn vị phí để vận hành chương trình tự bảo hiểm; đơn vị phải mua cung cấp nội dịch vụ có giá trị thiết bị ngăn ngừa thiệt hại ; khả bị thiệt hại xuất đơn vị phải thuê người điều hành theo dõi chương trình tự bảo hiểm Phương pháp tự bảo hiểm chứa đựng yếu tố rủi ro cờ bạc thực tế đơn vị chấp nhận rủi ro với hy vọng thiệt hại không xảy số năm 231 Ngăn ngừa thiệt hại Ngăn ngừa thiệt hại hoạt động nhằm làm giảm tính thường xuyên thiệt hại xuất Để ngăn ngừa thiệt hại cần xác định nguồn gốc thiệt hại Có hai nhóm nhân tố nhóm nhân tố mơi trường đầu tư nhân tố nội dự án Một số biện pháp ngăn ngừa phát triển hệ thống an toàn, đào tạo lại lao động, thuê người bảo vệ Giảm bớt thiệt hại Chương trình giảm bớt thiệt hại việc chủ đầu tư, quản lý dự án sử dụng biện pháp đo lường, phân tích, đánh giá lại rủi ro cách liên tục xây dựng kế hoạch để đối phó, làm giảm mức thiệt hại xảy khơng thể chuyển dịch thiệt hại việc áp dụng biện pháp không phù hợp Chuyển dịch rủi ro Chuyển dịch rủi ro biện pháp, bên liên kết với nhiều bên khác để chịu rủi ro Biện pháp chuyển dịch rủi ro giống phương pháp bảo hiểm chỗ: độ bất định thiệt hại chuyển từ cá nhân sang nhóm khác chỗ bảo hiểm không đơn bao gồm chuyển dịch rủi ro mà giảm rủi ro thơng qua dự đốn thiệt hại luật số lớn trước xuất Bảo hiểm Theo quan điểm nhà quản lý bảo hiểm bảo hiểm chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng Từ bên quan điểm xã hội, bảo hiểm không đơn việc chuyển dịch rủi ro mà làm giảm rủi ro nhóm người có rủi ro tương tự tự nguyện tham gia bảo hiểm cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trước xuất Bảo hiểm cơng cụ quản lý rủi ro phù hợp khả thiệt hại thấp mức thiệt hại nghiêm trọng Chương trình quản lý rủi ro cần xem xét đánh giá lại thường xun Vì mơi trường kinh doanh đầu tư thay đổi Mỗi thay đổi kinh doanh nảy sinh khả thiệt hại Cần xác định lại thiệt hại, số lượng, nguyên nhân chuẩn bị chương trình quản lý rủi ro thích hợp Có nhiều chương trình quản lý rủi ro nguyên tắc chung lợi ích chương trình tạo nhỏ chi phí nên thay chương trình khác hợp lý 232 13.3 Phương pháp đo lường rủi ro Có nhiều phương pháp định lượng sử dụng để phân tích rủi ro Đó phương pháp: phân tích phương sai độ lệch chuẩn, phân tích hệ số biến thiên (xét phạm vi dự án); phương pháp tính lại hệ số chiết khấu; phân tích độ nhạy; phân tích nhân tố ảnh hưởng; phân tích kịch bản; phân tích định; phân tích xác suất… Tùy theo mục đích sử dụng mà nhà phân tích lựa chọn phương pháp đo lường rủi ro phù hợp 233 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Ấn, Phạm Thị Hà, Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Quang Thu 2007 Thiết lập thẩm định dự án đầu tư : Lý thuyết tập Ấn thứ NXB Thống Kê Business Edge 2007 Phân tích dự án đầu tư : Làm để dự án bạn duyệt? Ấn thứ Bộ sách Quản trị tài kế tốn NXB Trẻ Clark A Campell 2008 Quản lý dự án trang giấy Vũ Kiều Tuấn Anh dịch Nguyễn Mạnh Hùng hiệu đính NXB Tri Thức Đinh Thế Hiển 2007 Excel ứng dụng phân tích hoạt động kinh doanh tài kế tốn Ấn thứ NXB Thống Kê Đinh Thế Hiển 2008 Lập thẩm định tài dự án đầu tư Ấn thứ NXB Thống Kê Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng 2006 Thống kê ứng dụng quản trị, kinh doanh nghiên cứu kinh tế Ấn thứ NXB Thống Kê Bùi Xuân Phong 2006 Quản trị dự án đầu tư NXB Bưu viễn thơng Từ Quang Phương (chủ biên) 2005 Giáo trình quản lý dự án đầu tư NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Xuân Thủy 1998 Quản trị dự án đầu tư NXB Giáo Dục Vũ Công Tuấn 2007 Phân tích kinh tế dự án đầu tư Ấn thứ NXB Tài Chính 234

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN