1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Quản trị du lịch: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nhân - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

7 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 621,41 KB

Nội dung

Nguồn nhân lực du lịch bao gồm những người trong độ tuổi lao động có trình độ, năng lực và kiến thức chuyên môn về du lịch tại thời điểm hiện tại hoặc tương lai góp phần phát triển nền d[r]

(1)

1

2 I Khái niệm, đặc điểm vai trò

nguồn nhân lực du lịch. 1 Khái niệm lao động.

Lao động hoạt động quan trọng của con người nhằm tạo cải vật chất và các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu của thân xã hội, hoạt động gắn liền với hình thành phát triển con người.

(2)

4 2 Khái niệm nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp hiểu một phận dân số bao gồm người trong độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định luật lao động Việt Nam (nam từ 15 – 60 ; nữ từ 15 – 55)

Thống kê cho thấy, năm 2011, Việt Nam lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010, lao động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4% Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12% (báo dân trí).

5 Nguồn nhân lực bao gồm:

o Lực lượng lao động: Là người đang lao động người có nhu cầu lao động khơng có việc làm.

o Lao động dự trữ: Gồm người trong độ tuổi lao động khơng có nhu cầu lao động.

3 Khái niệm nguồn nhân lực du lịch.

(3)

7

4 Phân loại nguồn nhân lực du lịch:

Nhóm lao động chức quản lí Nhà Nước du lịch

Nhóm lao động chức nghiệp ngành du lịch

Nhóm lao động chức kinh doanh du lịch Nguồn nhân lực du lịch Nhóm lao động chức Năng kinh doanh du lịch

Bộ phận lao động chức quản lí chung doanh nghiệp du lịch

Bộ phận lao động chức quản lí theo nghiệp vụ

Bộ phận lao động chức đảm bảo điều kiện kinh doanh

Bộ phận lao động chức trực tiếp cung cấp DV cho KDL

5 Đặc điểm lao động ngành du lịch.

 Lao động du lịch lao động chủ yếu sản xuất sản phẩm phi vật chất

 Lao động du lịch đa dạng, phong phú có tính chun mơn hóa cao, có mối quan hệ biện chứng lẫn

 Thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng

của khách

(4)

10 6 Vai trò lao động phát triển

du lịch.

Lao động nguồn nhân lực đóng vai trị chủ yếu trình phát triển các ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng.

Lao động lực lượng trực tiếp sản xuất ra các giá trị vật chất tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch.

Lao động du lịch người đưa các chiến lược, kế hoạch để phát triển du lịch.

11 II YÊU CẦU VỚI LĐ TRONG NGÀNH DL

1 Các yêu cầu chung

 Có sức khỏe tốt, chịu áp lực cơng việc

 Có kỹ giao tiếp tốt (trực tiếp gián tiếp)

 Có trình độ ngoại ngữ Có ngoại hình, trang phục

 Đúng giờ, xếp thời gian hợp lý, biết lắng nghe  Nhiệt tình, có chí tiến thủ

II U CẦU VỚI LĐ TRONG NGÀNH DL

Có lịng u nghề, có khả làm việc nhóm Có khả lập kế hoạch thực nhiệm vụ

nhằm đạt mục tiêu

Có kiến thức cớ cơng nghệ thông tin Quan tâm giúp đỡ khách hàng

(5)

13 2.Các yêu cầu phẩm chất cá nhân

 Có thái độ, ý thức tốt  Trung thực  Tự tin

 Thân thiện, lịch  Có tính tổ chức

 Có tính cẩn thận, chắn  Có tính hài hước, vui vẻ

 Xử tốt với người khác, sẵn sàng giúp đỡ

khách hàng người

14

 Nghề lễ tân  Nghề phục vụ bàn  Nghề phục vụ buồng  Nghề chế biến ăn  Nghề lữ hành

3 Các yêu cầu số nhóm LĐ trực tiếp

III Thực trạng nguồn lao động du lịch Việt Nam.

1 Thực trạng chung.

Nguồn lao động du lịch Việt Nam

hiện vừa thiếu lại vừa yếu.

Sự phân bố nguồn lao động không giữa

(6)

16 Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam

ĐVT: 1000 người 1990 1995 2000 2002 2005 2006 2007 2010 Tổng

số 70 184 450 710 834 915 1.035 1.300

Trực

tiếp 20 64 150 210 234 255 285 420

gián

tiếp 50 120 300 500 600 660 750 880

17 Cơ cấu trình độ lao động trực tiếp có

chun mơn ngành du lịch

(7)

19 Cơ cấu lao động khu vực du

lịch

20 2 Xét theo trình độ đào tạo.

 Lực lượng lao động ngành du lịch có trình độ

thấp so với ngành kinh tế khác

 Sự chênh lệch trình độ ngành tương đối

lớn

 Số lượng lao động có trình độ sơ cấp chiếm tỉ

lệ lớn cấu lao động du lịch (chiếm 53,59% 45,30%)

 Số lượng lao động du lịch có trình độ sơ cấp

18%

 Số lượng lao động du lịch có trình độ trung

cấp 15,36%

 Số lượng lao động du lịch có trình độ cao đẳng

trở lên 12,75%

3 Xét theo ngành nghề kinh doanh.

 Sự phân bố lao động không ngành

kinh doanh du lịch, chủ yếu tập trung nhiều lao động khách sạn nhà hàng

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN