Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN PHẠM THỊ MỸ LỆ BÀI GIẢNG VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vii Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG, LỊCH SỬ NGÀNH VI SINH VẬT HỌC 1.1.Đối tượng vi sinh vật học đại cương 1.2Lược sử ngành vi sinh vật học 1.2.1 Giai đoạn phát vi sinh vật 1.2.2 Giai đoạn vi sinh vật học thực nghiệm với Pasteur 1.2.3 Giai đoạn sau Pasteur vi sinh vật học đại Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ THỦ THUẬT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT 2.1 Phương tiện sử dụng nghiên cứu vi sinh vật 2.1.1 Kính hiển vi (microscopy) 2.1.2 Máy ly tâm (centrifuge) 19 2.1.3 Tủ cấy vô trùng 20 2.1.4 Tủ hấp tiết trùng (autoclave) 20 2.1.5 Tủ sấy (thiết bị khử trùng khô) 21 2.2 Các thủ thuật dùng nghiên cứu vi sinh vâ ̣t 22 2.2.1 Phương pháp trùng, tiệt trùng 22 2.2.2 Phương pháp nhuộm màu vi sinh vật 23 2.2.3 Phương pháp tách ròng (phân lập) VSV 26 CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP 30 i Chương SỰ DINH DƯỠNG, TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 31 3.1 Dinh dưỡng vi sinh vâ ̣t 31 3.2 Sự tăng trưởng vi sinh vâ ̣t 32 3.2.1 Tinh rịng mẻ ni cấy 32 3.2.2 Đo lường tăng trưởng 33 3.2.3 Cách tăng trưởng vi sinh vật 35 3.2.4 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tác động đến tăng trưởng vi sinh vật 35 CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP 39 Chương VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN (PROKARYOTES) 40 4.1 Vi khuẩn 40 4.1.1 Hình dạng kích thước vi khuẩn 40 4.1.2 Cấu tạo tế bào vi khuẩn 42 4.1.3 Hình thức sinh sản vi khuẩn 50 4.2 Xạ khuẩn 51 4.2.1 Đặc điểm cấu tạo xạ khuẩn 51 4.2.2 Vai trò xạ khuẩn 52 4.3 Ricketxia 52 4.3.1 Đặc điểm cấu tạo Rixketxia 52 4.3.2 Tác hại Rixketxia 53 4.4 Dạng L vi khuẩn 54 4.4.1 Đặc điểm cấu tạo 54 4.4.2 Các yếu tố ức chế việc thành lập vách 54 4.5 Clamydia 54 ii 4.5.1 Đặc điểm cấu tạo 54 4.5.2 Tác hại 56 4.6 Tảo lam (vi khuẩn lam) 56 CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP 56 Chương VI SINH VẬT NHÂN THỰC 57 5.1 Tổng quan nhóm vi sinh vâ ̣t nhân thực 57 5.2 Cấu tạo tế bào 57 5.2.1 Vách tế bào 57 5.2.2 Màng nguyên sinh chất 58 5.3 Tế bào chất 59 5.3.1 Hệ thống nội mạc 59 5.3.2 Bộ Golgi 59 5.3.3 Không bào 60 5.3.4 Lysosome 60 5.3.5 Ty thể 61 5.3.6 Lục lạp 62 5.3.7 Nhân 63 5.4 Các vi sinh vâ ̣t đại diện nhóm nhân thực 64 5.4.1 Tảo 64 5.4.2 Nấm 65 5.4.3 Protozoa 66 CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP 68 Chương VIRUS 69 6.1 Giới thiệu tổng quan virus 69 6.2 Đặc điểm chung virus 69 6.2.1 Kích thước hình dạng 69 6.2.2 Cấu tạo 70 iii 6.2.3 Đặc tính virus 71 6.2.4 Ảnh hưởng điều kiện môi trường tác động đến virus 72 6.3 Sự tái sản virus 73 6.3.1 Sự tái sản thực khuẩn thể 73 6.3.2 Sự tái sản virus thực vật động vật 74 CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP 77 Chương MIỄN DỊCH HỌC 78 7.1 Khái niệm miễn dịch loại miễn dịch 78 7.1.1 Khái niệm miễn dịch 78 7.1.2 Miễn dịch bẩm sinh 79 7.1.3 Miễn dịch tạo 79 7.2 Cơ chế miễn dịch 80 7.2.1 Miễn dịch không đặc hiệu 81 7.2.2 Miễn dịch đặc hiệu kháng thể đàm nhiệm 86 7.3 Ứng dụng miễn dịch học 89 7.3.1 Trong sản xuất kháng huyết trị bệnh 89 7.3.2 Trong sản xuất vaccine ngừa bệnh 91 7.3.3 Trong chẩn đoán bệnh phương pháp Elisa 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iv DANH SÁCH HÌNH Hình Kính hiển vi Leewenhoek Hình Cấu tạo kính hiển vi quang học thường 10 Hình Đặc điểm tia sáng qua vật kính dầu 12 Hình Đường tia sáng tụ quang đen 14 Hình Kính hiển vi điện tử soi 16 Hình Phương pháp cấy ria 28 Hình Phương pháp cấy chan 29 Hình Phương thức hấp thu dinh dưỡng vào tế bào vi sinh vật 32 Hình Phương pháp đếm lame đếm 34 Hình 10 Phương pháp đếm pha loãng huyền phù vi sinh vật34 Hình 11 Phương pháp đếm qua màng lọc 34 Hình 12 Các giai đoạn tăng trưởng vi sinh vật mẻ nuôi cấy 35 Hình 13 Chia nhóm vi sinh vật theo điều kiện thích nghi nhiệt độ36 Hình 14 Dãy quang phổ ánh sáng tác dụng ánh sáng đến sống vsv 38 Hình 15 Các hình dạng vi khuẩn 41 Hình 16 Cấu tạo tổng quát tế bào vi khuẩn 42 Hình 17 Vi khuẩn Streptococcus pneumoniae với lớp vỏ capsule43 Hình 18 Sự khác biệt cấu trúc tế bào vi khuẩn gram dương vi khuẩn gram âm 45 Hình 19 Mơ hình cấu tạo màng ngun sinh chất vi khuẩn 46 Hình 20 Các thành phần tế bào chất vi khuẩn 47 Hình 21 Vai trị mesosome q trình phân cắt tế bào 48 Hình 22 Các tiểu phần ribosome 49 Hình 23 Các dạng xạ khuẩn 52 v Hình 24 Cấu tạo vách tế bào nhiều lớp Rixketxia 53 Hình 25 Hình thức sinh sản Clamydia 55 Hình 26 Cơ chế xâm nhập gây hại tế bào ký chủ Clamydia 55 Hình 27 Hình dạng Amib Paramecium khơng có vách58 Hình 28 Bộ máy Golgi tế bào VSV nhân thực 59 Hình 29 Lysosome tế bào nhân thực 61 Hình 30 Cấu trúc bên ty thể 62 Hình 31 Cấu trúc nhân tế bào chân hạch 63 Hình 32 Các hình dạng tảo 64 Hình 33 Các dạng bào tử nấm tạo sinh sản vơ tính 65 Hình 34 Các dạng bào tử nấm tạo sinh sản hữu tính 66 Hình 35 Một vài loài protozoa gây bệnh cho người 67 Hình 36 Cấu tạo virus 71 Hình 37 Tinh thể hình lăng trụ virus TMV tế bào thuốc mắc bệnh khảm 71 Hình 38 Các giai đoạn tái sản thực khuẩn thể 74 Hình 39 Các giai đoạn tái sản tế bào động vật 75 Hình 40 Sơ đồ hóa trình sinh kháng thể thể động vật 88 Hình 41 Nguyên tắc phương pháp Elisa 93 Hình 42 Sơ đồ thử nghiệm Elisa 94 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Mối quan hệ nhiệt độ, áp suất tới thời gian tiệt trùng tối thiểu 21 Bảng Mối quan hệ nhiệt độ thời gian tiệt trùng nhiệt khô 22 vii rửa dịch loãng: nước bọt, nước mắt, nước tiểu, Niêm mạc đường hơ hấp có vi rung mao ln chuyển động hướng ngồi có tác dụng cản lại VSV vật lạ không cho chúng vào sâu phế nang Niêm mạc đường hơ hấp nhạy cảm, có dị vật xâm nhập có phản xạ ho, hắt để đẩy chúng ngồi Miễn dịch khơng đặc hiệu dịch thể đảm nhiệm Một VSV vượt qua hàng rào da niêm mạc gặp phải hàng rào hố học bên thể, chất tiết nhiều loại tế bào, sản phẩm chuyển hoá nhiều quan Các chất hoá học có huyết thanh, dịch bạch huyết, dịch gian bào như: bổ thể, interferon, protein liên kết Trong dịch tiết tự nhiên có chứa hóa chất có tác dụng diệt khuẩn khơng đặc hiệu Trên da, nhờ có chất tiết tạo độ toang acid lactic, acid béo mồ hôi tuyến mỡ da làm vi khuẩn không tồn lâu Tuy nhiên, có số trường hợp ngoại lệ cần ý: tụ cầu khuẩn Staphylococcus lại chống lại tác dụng acid béo Tularemia, Brucella hay Schistosoma dễ dàng vượt qua da để xâm nhập vào bên thể mà gây bệnh Tại niêm mạc, chất nhầy che chở bề mặt tế bào khỏi bị enzyme virus tác động Dịch tiết tuyến như: nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa có chứa nhiều lysozyme, loại men muramidase có tác dụng phá hủy vỏ số loài vi khuẩn Chất BPI (Bacterial Permeability Increasing Protein - Protein làm tăng tính thấm vi khuẩn) liên kết với vách LPS (lipopolysaccharide) vi khuẩn đục thủng màng vi khuẩn, phong bế enzyme vi khuẩn làm chúng khả hoạt động 82 Ngồi ra, có chất huyết chuyển từ lòng mao mạch gian bào niêm mạc bổ thể, interferon tham gia vào chống đỡ hóa học Trong dịch sinh học (huyết thanh, dịch bạch huyết, dịch gian bào) có chất tiết nhiều loại tế bào khác nhau, sản phẩm chuyển hóa nhiều quan Huyết có chứa lysozyme (hàm lượng thấp), protein phản ứng C, thành phần bổ thể, interferon tham gia vào đề kháng không đặc hiệu thể * Lysozyme: enzyme có khả cắt cầu nối phân tử N-acetyl glucosamin N-acetyl muramin có cấu tạo màng vi khuẩn Chính nhờ hoạt tính mà lysozyme làm ly giải số vi khuẩn gram dương * Protein phản ứng C (C Reactive Protein-CRP): protein thuộc nhóm protein pha cấp, bình thường có mặt huyết mức độ thấp, có trọng lượng 105 đến 140 KDa tế bào gan sản xuất Khi có tình trạng viêm, CRP nhanh chóng sản xuất (sau giờ) làm cho nồng độ huyết tăng cao CRP liên kết với gốc phosphoryl choline, phosphatidyl choline, polyamin mucopolysaccharide có bề mặt nhiều loại vi khuẩn (Ví dụ: phế cầu trùng) qua hoạt hóa bổ thể theo đường cổ điển làm cho vi khuẩn bị ly giải và/ hay bị thực bào dễ dàng theo chế opsonin hóa * Interferon (IFN): nhóm polypeptide sản xuất tế bào bị nhiễm virus (IFN- α IFN-β) hay từ lympho bào “T” tiếp nhận kháng nguyên đặc hiệu (IFNγ) Các IFN có nhiều hoạt tính sinh học làm cản trở xâm nhập nhân lên virus, kìm hãm tăng sinh số tế bào u, có khả hoạt hóa đơn nhân thực 83 bào, tế bào NK (natural killer) làm tăng biểu lộ kháng nguyên tổ chức hịa hợp mơ chủ yếu Tuy nhiên hoạt tính khơng có tính đặc hiệu kháng ngun hay tác nhân gây bệnh * Bổ thể (complement - C): hệ thống bổ thể bao gồm gần 30 thành phần có mặt bình thường huyết tương dạng tiền hoạt động Khi hoạt hóa, chúng trở nên hoạt động theo chuỗi dây chuyền enzyme làm nhanh chóng khuếch đại phản ứng tạo nhiều hoạt tính sinh học đặc biệt quan trọng tình trạng viêm Các chức sinh học quan trọng hệ thống bổ thể hoạt hóa là: - Tăng tuần hồn chỗ tăng tính thấm thành mạch - Kết dính miễn dịch - Opsonin hoá (C3b) - Chiêu mộ bạch cầu - Làm thủng màng tế bào, màng vi khuẩn dẫn đến ly giải * Properdin: loại protein hoà tan huyết tương hầu hết loại động vật, properdin có phân tử lượng lớn, bị bất hoạt 56℃/30 phút Đây protein diệt khuẩn không đặc hiệu * Opsonin: yếu tố miễn dịch dịch thể không đặc hiệu có vai trị lớn hoạt động thực bào, có huyết tương bình thường lồi động vật, đặc biệt có hàm lượng tăng cao huyết tương thể có miễn dịch Opsonin có tác dụng hỗ trợ tế bào thực bào cách vơ hiệu hố khả chống lại thực bào 84 số vi khuẩn có giáp mơ, vi khuẩn dễ dàng bị tế bào thực bào vây bắt tiêu diệt * Betalyzin: protein có huyết tương lồi động vật, chịu nhiệt có khả ức chế số loài vi khuẩn gram (+) Miễn dịch không đặc hiệu tế bào đặc biệt đảm nhiệm Đây hàng rào quan trọng phức tạp nhất, bao gồm nhiều loại tế bào, đặc biệt tế bào có khả bao vây, nuốt, tiêu hoá VSV, tế bào thoái hoá thể chất lạ khác xâm nhập vào thể, tế bào gọi tế bào thực bào + Tiểu thực bào (Microphage): loại tế bào chiếm 60 - 70% tổng số bạch cầu máu ngoại vi, tế bào thực bào có kích thước nhỏ, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính Bạch cầu đa nhân trung tính hình thành tuỷ xương q trình sinh tạo máu Trong số chất hố hướng động có số thành phần bổ thể, yếu tố đông máu sản phẩm tế bào “T” hoạt hố tiết Q trình thực bào bạch cầu trung tính tương tự đại thực bào, khác chỗ bạch cầu trung tính khơng có lysosome thay vào bạch cầu trung tính có chứa enzyme dung giải chất diệt khuẩn hạt nguyên thuỷ hạt thứ phát Những hạt liên hợp với phagosome sau enzyme tiêu hố loại bỏ VSV xẩy đại thực bào + Đại thực bào (Macrophage): đại thực bào bắt nguồn từ tế bào gốc tủy xương phát triển thành nguyên đại thực bào thành đại thực bào 85 Hệ thống tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào bao gồm tế bào monocyte lưu hành máu đại thực bào nằm mơ Trong q trình sinh tạo máu tủy xương, tế bào tiền thân dạng tuỷ biệt hố thành tiền tế bào monocyte sau chúng vào máu tiếp tục biệt hoá thành tế bào monocyte Trong q trình biệt hố tế bào monocyte có số biến đổi như: kích thước tế bào to ra, quan nội bào tăng lên số lượng tính phức tạp quan này, tế bào tăng khả thực bào chế tiết yếu tố hoà tan khác Các đại thực bào khu trú mô khác có chức khác gọi tên theo vị trí cư trú đại thực bào gan gọi tế bào Kuffer, đại thực bào phổi gọi đại thực bào phế nang, đại thực bào não gọi tế bào microglia đại thực bào lách gọi đại thực bào dạng lympho (hay tế bào có tua) đại thực bào cố định 7.2.2 Miễn dịch đặc hiệu kháng thể đàm nhiệm Kháng nguyên (antigen): chất cao phân tử, mang thông tin di truyền lạ thể có đặc tính: kích thích tạo kháng thể có phản ứng đặc hiệu với kháng thể tương ứng Kháng nguyên VSV cịn sống, VSV chết, mảnh vỡ VSV, chất độc nọc rắn, protein lạ, phấn hoa, … vật chất nầy kháng nguyên chúng có đặc tính Kháng thể (antibody, anticorp): protein đặc biệt tạo thể động vật có kháng nguyên Kháng thể liên kết đặc hiệu với kháng nguyên làm cho kháng nguyên tác dụng Kháng thể có trọng lượng phân tử lớn, bền với nhiệt độ lạnh, dể bị nhiệt độ cao phân hủy (70oC), bị men pepsin, papain, … phân hủy 86 Có thể chia phân tử kháng thể làm ba phần: phần hoạt tính kháng thể, phần có hoạt tính kháng thể Trong phần, hoạt tính chiếm 1/3 chuỗi Cơ chế sinh kháng thể - Tế bào bạch cầu bé (microphage): tế bào đa nhân, lưu động máu, xuyên qua vách mạch máu, giữ nhiệm vụ tiêu diệt VSV gây viêm nhiễm và tế bào bi ̣ nhiễm VSV, ngăn chă ̣n sự nhân lên của VSV Khi thể có biểu bị viêm nhiễm lượng bạch cầu bé máu tăng cao - Có hai loa ̣i ba ̣ch cầ u bé: + Ba ̣ch cầ u T: tiêu diê ̣t các tế bào bi ̣ nhiễm VSV gây bê ̣nh, theo tín hiê ̣u ngoài mă ̣t ba ̣ch cầ u lớn (để ngăn sự nhân mâ ̣t số của VSV) Đánh tín hiê ̣u cho ba ̣ch cầ u B biế t mã của VSV + Ba ̣ch cầ u B: ghi nhâ ̣n mã của vâ ̣t la ̣ tín hiê ̣u ba ̣ch cầ u T và sinh kháng thể chố ng la ̣i với vâ ̣t la ̣ Theo thuyết chọn lọc clone Burnet (1959): tế bào ba ̣ch cầ u bé B có sẵn gen sinh tất kháng thể, bên cạnh có gen ức chế nên khơng hoạt động Khi có kháng nguyên, kháng nguyên ngăn cản gen ức chế kích thích gen sinh kháng thể hoạt động 87 Hình 40 Sơ đồ hóa q trình sinh kháng thể thể động vật Cơ chế miễn dịch Hệ thống ba ̣ch cầ u lớn thể tế bào lympho làm nhiệm vụ thực bào VSV vật thể lạ xâm nhạp vào thể Đồng thời ta ̣o tiń hiêụ thông tin cho tế bào bạch cầu T-helper biế t mã của kẻ thù Trong ba ̣ch cầ u T-helper có nhiệm vụ nhâ ̣n mã kẻ thù từ ba ̣ch cầ u lớn, đánh tiń hiê ̣u để sinh nhiề u ba ̣ch cầ u T-killer, đồ ng thời báo đô ̣ng cho ba ̣ch cầ u B Ba ̣ch cầ u T-killer nhận biế t mã kẻ thù nên bắ t gă ̣p thì tiêu diệt, đồ ng thời tiêu diêṭ tế bào bi nhiễ ̣ m Ba ̣ch cầ u B giữ nhiệm vụ nhâ ̣n mã keẻ thù (do tiń hiê ̣u báo ̣ng của T-helper) và kích thích sinh kháng thể tương ứng Kháng thể làm nhiệm vụ bắ t giữ kẻ thù chờ tế bào ba ̣ch cầ u lớn đế n bắ t và thực bào 88 7.3 Ứng dụng miễn dịch học 7.3.1 Trong sản xuất kháng huyết trị bệnh Nguyên lý: thể mắc bệnh cấp mà chưa có miễn dịch sử dụng kháng thể có huyết vật khác hay người khác mà đưa vào tạm thời thay để qua khỏi lúc nguy hiểm Đó biện pháp thụ động mang lại hiệu đáng kể có biến chứng nguy hiểm Huyết khác lồi: chưa có kháng sinh, người ta dùng huyết ngựa hay cừu siêu mẫn cảm với vi khuẩn gây bệnh điều trị Hay dùng huyết chống uốn ván, chống bạch hầu, chống hoại thư sinh chống nọc loại rắn độc Trị liệu huyết khác loài giúp cứu sống nhiều ca bệnh nguy kịch (bạch hầu ác tính, rắn độc cắn, ) Nhưng lần phải dùng nhiều huyết khác loài (200ml/lần) hay sinh biến chứng sốc phản vệ (do hình thành IgE) hay bệnh huyết (do hình thành phức hợp miễn dịch) Sau để giảm lượng tiêm, người ta chiết tách lấy phần γglobulin Nhưng huyết khác loài nên khả sinh sốc phản vệ cao phải tiêm lần sau mà vô ý không hỏi kỹ để biết mà phòng cách giải mẫn cảm trước Hiện sử dụng nhiều kháng huyết chống nọc độc rắn Mỗi loại nọc rắn độc cần phải có loại huyết đặc hiệu riêng nước cần tạo loạt huyết chống nọc rắn riêng Huyết loài: người ta hay dùng γglobulin chiết tách từ người, tránh sốc phản vệ hay bệnh huyết Có loại chế biến từ huyết chung nhiều người gọi γ-globulin đa hố trị, có 89 loại làm từ huyết người khỏi bệnh, hiệu quả của giá kháng thể cao đặc hiệu với bệnh; gọi γ-globulin đặc hiệu Giá thành cao ngun liệu phải xét nghiệm khơng có loại virus nguy hiểm HBV hay HIV phải xử lý chất bất hoạt virus Dùng huyết điều trị có tác dụng vài tuần thời gian kháng thể tồn - γ-globulin đặc hiệu lấy từ huyết người vừa khỏi bệnh hay người khoẻ mạnh có hiệu giá kháng thể chống bệnh cao Tuỳ theo nguồn gốc mà gọi chống uốn ván, chống bạch hầu, chống viêm gan B, Chúng đem lại cho bảo vệ tức khắc nên định hoàn cảnh sau: + Cần chữa khỏi hay mang lại thuyên giảm cho bệnh phát triển viêm gan cấp, bạch hầu cấp, + Phòng bệnh chuyển thành dịch cúm, viêm não, Nếu dùng phối hợp huyết lẫn tiêm chủng vaccin Kháng thể đơn dòng Kháng thể đơn dịng dùng nhiều chẩn đốn cịn điều trị miễn dịch cịn giai đoạn thử nghiệm Chúng dùng để: - Trung hoà chất độc Kháng thể đơn dòng chống lại chất độc thuốc (digitalin) hay vi khuẩn (nội độc tố vi khuẩn gram âm) dùng có kết Những kháng thể có tác dụng trung hoà độc tố đào thải chúng - Tập trung thuốc vào đích định điều trị mơ ung thư Nguyên lý đem gắn chất độc ricin vào kháng 90 thể đơn dòng đặc hiệu với mô u Sau đưa vào thể, kháng thể tập trung nơi mô ung thư giải phóng chỗ làm chết tế bào ung thư Cũng theo nguyên lý gắn chất đánh dấu phóng xạ hay chất cảm quang khu trú vị trí khối u 7.3.2 Trong sản xuất vaccine ngừa bệnh Vaccine huyễn dịch VSV chiết chất chúng làm giảm độc lực bị giết chết, dùng để phòng bệnh chống bệnh truyền nhiễm - Chiết chất: nha bào nhiệt thán, giải độc tố uốn ván - Chống bệnh: tiêm vaccine thẳng vào ổ dịch tả heo, dịch tả vịt để giảm bớt thiệt hại dịch bệnh gây (tạo IFN, hạn chế lây lan, ) Đặc tính vaccine: đặc tính cần đáp ứng - Tính sinh miễn dịch: hay đáp ứng miễn dịch thể phụ thuộc vào kháng nguyên (vaccine) thể vật chủ - Tính kháng nguyên hay tính sinh kháng: tính kháng nguyên mạnh cho đáp ứng miễn dịch mạnh, tính kháng nguyên yếu kết hợp với prrotein tải gây đáp ứng miễn dịch trường hợp bệnh lý miễn dịch xảy tiêm penicillin (Hapten + protein tải) - Hiệu lực vaccine: đánh giá thông qua hiệu giá kháng thể hay tạo miễn dịch quần thể chống lại (tiêu diệt) yếu tố gây bệnh (nhóm định KN) Ví dụ vaccine phòng bệnh cúm gia cầm (H5N1) theo yêu cầu Cục Thú y Việt Nam phải đạt mức bảo hộ (miễn dịch quần thể) từ 70% trở lên 91 - An toàn: vaccine trước phép lưu hành thị trường phải qua kiểm nghiệm, thử nghiệm chặt chẽ phịng thí nghiệm, động vật thí nghiệm để xác định tính an tồn vaccine 7.3.3 Trong chẩn đoán bệnh phương pháp Elisa Nguyên lý: Các giếng khay nhựa phủ sẵn kháng nguyên Kháng nguyên phải gắn chặt vào khay nhựa cho sau rửa phải lớp kháng nguyên phủ giếng Nhỏ huyết (cần kiểm tra) vào giếng, huyết có kháng thể đặc hiệu kháng thể kết hợp với kháng nguyên pha sẵn giếng Sau ủ rửa để loại bỏ kháng thể không gắn với kháng nguyên, kháng thể kết hợp với kháng nguyên phát kháng thể gắn enzyme, nhỏ chất enzyme làm đổi màu thành phần phản ứng Độ đậm màu sắc tỷ lệ với lượng kháng thể gắn enzyme gắn với kháng thể có giếng, tức tỷ lệ thuận với lượng kháng thể có huyết Kết phản ứng xác định mắt thường máy đo quang phổ Cố định kháng thể đặc hiệu vào giếng khay nhựa, rửa nước để loại bỏ kháng thể khơng gắn Sau cho huyết huyễn dịch bệnh phẩm (nghi có chứa kháng nguyên) chiết xuất thành dung dịch vào Nếu có kháng nguyên tương ứng chúng gắn với kháng thể đặc hiệu Rửa nước để loại bỏ thành phần thừa Tiếp tục cho kháng kháng thể gắn enzym vào Kháng kháng thể gắn với kháng nguyên phức hợp kháng nguyên-kháng thể bước Rửa nước để loại bỏ thành phần thừa phản ứng 92 Sau cho chất enzym vào, có xuất màu tức có kháng nguyên tương ứng với kháng thể đặc hiệu, phản ứng dương tính Hình 41 Ngun tắc phương pháp Elisa Nếu không xuất màu, tức khơng có kháng ngun tương ứng với kháng thể nên khơng có kết hợp kháng ngun - kháng thể kháng nguyên kháng kháng thể bị rửa trơi Phản ứng âm tính 93 Hình 42 Sơ đồ thử nghiệm Elisa Phản ứng tạo tập hợp kháng thể-kháng nguyênkháng thể nên gọi phản ứng ELISA Phản ứng sử dụng rộng rãi, đặc biệt trường hợp lượng kháng nguyên không đủ để phát phương pháp trực tiếp 94 CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP Miễn dịch thể động vật Có loại miễn dịch thể động vật? Hãy kể loại tế bào thể động vật giúp động vật có miễn dịch Hãy kể chất có thể động vật giúp động vật có miễn dịch không đặc hiệu Thế kháng thể, kháng nguyên? Trình bày chế hình thành kháng thể? Phân biệt phản ứng kháng thể kháng nguyên Vaccine gì? Trình bày chế có lợi việc tiêm vaccine Kháng huyết gì? Khi tiêm kháng huyết thanh? 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Liên, 2005, Miễn dịch học sở, NXB đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 2002, Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành, 2005, Giáo trình nấm học, trường đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thành, Cao Ngọc Điệp, 2016, Giáo trình Vi Khuẩn, NXB đại học Cần Thơ Phạm Văn Kim, 2001, giảng Vi sinh đại cương, Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, đại học Cần Thơ 96