1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ke Hoach Bai Day Tuan 19.Doc

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TUẦN 19 Ngày soạn 07/01/2022 Ngày giảng Thứ 2 10/01/2022 Tập đọc kể chuyện Tiết 64 + 65 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ ( 2 tiết) I Yêu cầu cần đạt A Tập đọc 1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng tên riêng nư[.]

1 TUẦN 19 Ngày soạn 07/01/2022 Ngày giảng: Thứ 10/01/2022 Tập đọc - kể chuyện Tiết 64 + 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ ( tiết) I Yêu cầu cần đạt A Tập đọc: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc tên riêng nước ngoài: Ê-đi-xơn, từ: tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra, … - Đọc đúng, rành mạch Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ (nhà bác học, cười móm mém) - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người * HSNK trả lời câu hỏi B Kể chuyện: - Biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai - Giáo dục HS trân trọng cơng lao đóng góp nhà khoa học II Đồ dùng: - GV: Tranh, ảnh minh hoạ truyện; bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động mở đầu ( phút) - HS đọc thuộc thơ: Bàn tay cô giáo - HS đọc trả lời câu hỏi + Em tả lại tranh gấp cắt dán giấy - Lớp nhận xét bổ sung cô giáo? Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung - HS quan sát tranh, GV giới thiệu học ghi bảng B Hoạt động hình thành kiến thức (45 phút) Luyện đọc: a, GV đọc toàn (hướng dẫn đọc bài) - HS theo dõi SGK b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu kết hợp sửa lỗi phát âm: Ê-đi- - HS đọc nối tiếp em câu xơn, tiếng, loé lên, nảy ra, (2 lượt) - Vài HS luyện phát âm * Đọc đoạn trước lớp, kết hợp nhắc HS - HS đọc nối tiếp đoạn đọc câu hỏi, câu cảm; đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn bà cụ: “Cụ ơi!// Tôi Ê-đi-xơn đây.// Nhờ cụ mà nảy ý định làm xe chạy dòng điện đấy.//” + Giải nghĩa từ: nhà bác học, cười móm mém,… * Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm - Yêu cầu HS đọc tồn Hướng dẫn tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc đoạn thích ảnh, trả lời câu hỏi: + Nói điều em biết Ê-đi-xơn? - GV chốt: Ê-đi-xơn nhà bác học tiếng người Mỹ (1897 – 1931) … + Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúc nào? (lúc Ê-đi-xơn chế đèn điện …) - GV tiểu kết, chuyển ý ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Bà cụ mong muốn điều gì? (2 lượt ) - HS giải nghĩa - HS luyện đọc theo cặp - nhóm thi đọc đoạn - HS đọc toàn - HS đọc thầm - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nêu - Nhận xét - HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi + Bà mong Ê-đi-xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo… + Vì cụ mong có xe khơng cần có + Vì xe ngựa xóc… ngựa kéo? + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý + Chế tạo xe chạy nghĩ gì? điện … - GV tiểu kết, chuyển ý, ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: - HS đọc Cả lớp đọc thầm + Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực + Nhờ có óc sáng tạo kì diệu, hiện? quan tâm … * Theo em, khoa học mang lại lợi ích - 2, HS phát biểu cho người? - Nhận xét, bổ sung - GV chốt: Khoa học cải tạo giới, cải thiện - HS lắng nghe, ghi nhớ sống người, làm cho người - HS nhắc lại sống tốt hơn, sung sướng C Hoạt động thực hành( 25 phút) Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS đọc - HS đọc toàn - Đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn 3: Hướng dẫn luyện đọc - Vài HS thi đọc đoạn lời nhân vật ý nhấn giọng số - HS đọc truyện theo vai từ ngữ (bảng phụ) - Nhận xét, bình chọn Kể chuyện: * GV nêu nhiệm vụ: Khơng nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai * Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo phân vai - Trong câu chuyện có vai nào? - Thái độ, lời nói, cử nhân vật có giống khơng? - GV lưu ý HS: Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu - Yêu cầu nhóm phân vai kể nhóm - HS nêu u cầu - HS tự hình thành nhóm, phân vai - HS nêu - Từng nhóm HS thi dựng lại câu chuyện theo phân vai - Cả lớp nhận xét, bình chọn D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Nhờ đâu mà sống có tiện - HS trả lời nghi đại ngày hơm nay? - Em làm để thể biết ơn nhà - HS trả lời khoa học? - Về nhà luyện đọc lại, tập kể Chuẩn bị bài: Cái cầu IV Điều chỉnh sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Toán TIẾT 86: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Nắm cách tính nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến chữ số - Thực tính nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn Thực đặt tính tính phép cộng số phạm vi 10 000 - Vận dụng phép tính học vào giải toán thực tiễn cách khác - Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư duy- lập luận toán học - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn, vận dụng tính tốn sống II Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu, bảng nhóm,… HS: SGK, ô li III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (5 phút) - Giáo viên tổ chức cho hs chơi trò chơi “Nối nhanh, nối đúng” - Phổ biến cách chơi luật chơi: Gồm bốn đội(mỗi tổ đội ), đội chọn bạn tham gia chơi Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên tính Đội tính nhanh đội thắng, bạn học sinh cịn lại cổ vũ cho đội chơi - Nhận xét, tuyên dương đội thắng Củng cố cách cộng số phạm vi 10000 - Dẫn dắt giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ Luyện tập thực hành (20 phút): Bài 1/103: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu: 4000 + 3000 + Nhẩm nêu kết phép cộng trên? Em nhẩm nào? - Lắng nghe giáo viên phổ biến cách chơi luật chơi Nối cột A với cột B cho thích hợp A 7843 + 1397 3781 + 2766 6439 + 1250 4037 + 3186 B 7689 7223 6547 9140 - Tham gia trò chơi - Ghi - HS đọc: Tính nhẩm - HS đọc phép cộng - Tự nhẩm, đọc kết cách làm: 4000 + 3000 = 7000 nghìn + nghìn = nghìn - HS làm vở; đổi chéo đọc kết - Yêu cầu HS tự làm phần lại kiểm tra, nêu nhận xét 5000 + 1000 = 6000; 6000 + 2000 - Nhận xét, chốt kỹ nhẩm số =8000 trịn nghìn 4000 +5000 = 9000; 8000 + 2000 = Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) 10000 - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV viết mẫu: 6000 + 500 = 6500 - Giáo viên hướng dẫn mẫu yêu - HS đọc yêu cầu cầu học sinh làm - Theo dõi - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh lúng túng - HS làm theo cặp - Gọi đại diện cặp nêu kết - Chia sẻ cặp - Giáo viên nhận xét chung Tuyên - Đại diện cặp báo cáo kết quả: dương hs làm Củng cố cách 000 + 400 = 400 300 + 4000 = nhẩm 300 9000 + 900 = 900 600 + 5000 = Bài 3: Đặt tính tính 5600 - Gọi hs nêu yêu cầu 000 + 800 = 7800 - Yêu cầu lớp làm vào vở, hs làm vào bảng phụ - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh lúng túng - Nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, học sinh làm vào bảng phụ em làm phép tính - Giáo viên nhận xét chung Tuyên dương hs tính Củng cố kĩ cộng có nhớ, HĐ vận dụng (10 phút) Bài 4: Đưa tốn, u cầu hs đọc phân tích tốn - Gv đặt câu hỏi hướng dẫn tóm tắt: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Sáng: ?l Chiều: + Xác định dạng tốn? + Nêu bước giải toán? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Gợi ý để hs giải tốn theo nhiều cách (2 cách) -Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét -Gv nhận xét, chốt giải Ngồi cách giải em cịn tìm cách giải khác? - Nhận xét, chốt kết đúng.Tuyên dương hs làm - Giáo viên củng cố giải tốn hai phép tính -Dặn hs nhà ôn lại chuẩn bị sau 2541 + 4238 6779 5348 + 936 6284 4827 + 2634 7461 805 + 6475 7280 -Đọc toán phân tích tốn dẫn dắt giáo viên - Trả lời - Nhìn tóm tắt HS đọc lại toán + Bài toán giải hai phép tính + Bước 1: Tìm số lít dầu cửa hàng bán buổi chiều + Bước 2: Tìm số lít dầu bán ngày - HS thảo luận nhóm làm bài, đại diện nhóm làm bảng phụ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét Bài giải Buổi chiều bán số lít dầu là: 432 × = 864 (l) Cả hai buổi hàng bán số lít dầu là: 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu * Cách 2: Coi số lít dầu buổi sáng phần số lít dầu buổi chiều phần Tổng số phần là: + = (phần) Số lít dầu bán hai buổi là: 432 × = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………… ……………………… …………………………………………………………… -Tự nhiên xã hội Tiết 41 THÂN CÂY I Yêu cầu cần đạt: - Biết nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bị, thân gỗ, thân thảo - Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân (gỗ, thảo) - Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá - u thích tìm hiểu thực vật, ý thức bảo vệ thực vật II Các KNS giáo dục: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân III.Đồ dung dạy học: - Một số loại cây, máy tính, máy chiếu IV Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu: Trò chơi: Hộp quà bí mật + HS trả lời Lớp nhận xét + Nêu điểm giống khác ? ( giống: thường có thân, rễ, là, hoa, quả; khác: hình dạng kích thước ) + Kể tên phận thường có cây? - Nhận xét, tuyên dương - Kết nối kiến thức - Giới thiệu HĐ hình thành kiến thức Tìm hiểu loại thân * Bước 1: Tình xuất phát câu + học sinh quan sát Trả lời câu hỏi nêu vấn đề hỏi - Yêu cầu HS quan sát hai thật nêu tên phận > GV: Cây thường có nhiều phận khác nhau, phận lại có chức năng, nhiệm vụ riêng Một phận thiếu thân Vậy biết thân cây? Cây có thân mọc sao? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay: Thân * Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu - Các suy nghĩ cho biết: Cây thường có thân mọc nào? - Gọi HS trình bày kết * Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm - Đề xuất câu hỏi: + Con có nhận xét suy nghĩ bạn thân cây? + Bạn có ý kiến khác? + Bạn đặt câu hỏi chung cho thắc mắc bạn? - GV chốt ghi: Các loại thân - Đề xuất phương án thực nghiệm: + Chúng ta nên làm để tìm câu trả lời cho thắc mắc bạn? - HS suy nghĩ, viết giấy: + Thân mọc đứng + Thân leo + Thân bò + Thân gỗ cứng + Thân thảo mềm: + Thân phình to thành củ + Suy nghĩ bạn - HS nối tiếp phát biểu: Ví dụ: + Thưa cơ, lại có thân mọc thẳng đứng, lại có thân bị lan mặt đất ạ? + Thưa cơ, có phải thân làm bàn ghế khơng ạ? + Thưa cơ, bạn nói củ su hào thân cây, khơng biết có khơng ạ? + Thưa cơ, có bạn cho có thân mềm, loại ạ? …… - Có loại thân cây? - HS nêu: + Đọc SGK + Quan sát vườn + Quan sát hình vẽ … - HS lựa chọn phương án + Theo con, phương án tối ưu nhất? > GV chốt phương án tối ưu: Quan sát tranh kết hợp đọc SGK - HS làm việc cá nhân nhóm * Bước 4: Thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu - Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp đọc sách để nhận xét thân - Yêu cầu HS ghi kết vào thực hành * Bước 5: Kết luận kiến thức - Gọi HS báo cáo kết + Hãy so sánh kết thảo luận với suy n ghĩ ban đầu? > GV kết luận, ghi bảng: Cây thường có thân mọc đứng, số thân leo, thân bò > GV giảng thêm: Những thân to, khỏe, cứng, gọi thân gỗ; thân nhỏ, yếu, mền gọi thân thảo + Kể tên thân gỗ, thân thảo mà biết? + Thân su hào có đặc biệt? + Giáo viên lưu ý học sinh: Cây hồ tiêu non thân thảo, già thân hố gỗ > GVKL: Các thường có thân mọc đứng; số có thân leo, thân bị - Có loại thân gỗ, có loại thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ HĐ luyện tập thực hành - Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo nội dung: Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân (thân gỗ, thân thảo) - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả: Cấu tạo Cách Thân gỗ Thân thảo mọc xoài, kơnia, cau, bàng, rau Ngơ, Cà chua, Tía Đứng ngót, tơ, Hoa cúc phượng vĩ , bưởi Bí ngơ, Rau má , Bò Lá lốt, Dưa hấu Leo Mây Mướp, Hồ tiêu, - Báo cáo kết quả(dán lên bảng đọc) - HS so sánh nhận xét - Lắng nghe - HS nối tiếp kể + Thân mọc đứng, phình to tạo thành củ - HS lắng nghe - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm nhận xét Dưa chuột Vận dụng trải nghiệm - Nêu tên trồng nhà cho biết thuộc loại thân - Kể thêm số theo cách mọc thân (đứng, leo, bị) + Thân có cách mọc? cách nào? Cho ví dụ + Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/79 + Nhận xét tiết học Dặn dò ghi nhớ học + Chuẩn bị bài: Thân (tiếp theo) IV Điều chỉnh sau dạy:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… -Ngày soạn 07/01/2022 Ngày giảng :Thứ 3/11/01/2022 Toán TIẾT 87: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I Yêu cầu cần đạt - Biết cách thực phép trừ số phạm vi 10 000 - Thực phép trừ số phạm vi 10 000 - Vận dụng phép trừ số phạm vi 10 000 vào giải toán thực tiễn - Vận dụng kiến thức trung điểm đoạn thẳng vào tập thực tiễn - Phát triển cho HS NL tư lập luận toán học, NL giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học - HSNK: Làm thêm Bài 2a II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ tập; thước kẻ có chia vạch cm - Hs: thước kẻ có chia vạch cm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động học sính Hoạt động mở đầu (5 phút): - GV nêu yêu cầu: Đặt tính tính: 652 – 156 728 -245 - GV HS nhận xét bảng - Nêu miệng cách đặt tính thực phép tính 652 - 156 - Số bị trừ, số trừ có chữ số? Phép trừ nằm phạm vi ? - HS làm bảng, lớp làm - HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung nhận xét 10 -> Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu vào Phép trừ số phạm vi 10.000 HĐ hình thành kiến thức (10 phút): Giới thiệu phép trừ 8652 - 3917 - Ghi bảng phép tính: 8652 – 3917 - Yêu cầu HS đọc phép tính - Trong phép tính SBT, ST có chữ số ? - GV: Trong phép trừ SBT, ST có chữ số, ta gọi phép trừ phạm vi 10.000 - Nêu cách đặt tính thực tính? - Yêu cầu HS lên bảng làm -> Nhận xét, chốt cách làm - Thực phép tính theo thứ tự nào? Thực lượt trừ? - Phép trừ có đặc điểm gì? - Tại gọi có nhớ? - Phép trừ số phạm vi 10.000 khác với phép trừ số phạm vi 1000 điểm nào? - Nêu bước cụ thể? - GV: 8652 - 3917 = 4735 - Muốn trừ hai số có bốn chữ số (các số phạm vi 10.000) ta làm nào? -> Củng cố lại kỹ thực trừ số có bốn chữ số Hoạt động luyện tập, thực hành (12 phút): - HS đọc phép trừ - SBT, ST có chữ số - Đặt tính: viết ST SBT cho chữ số hàng thẳng cột với - HS làm bảng, lớp làm nháp *2 không trừ 7, lấy 12 8652 trừ 5, viết nhớ 3917 *1 thêm 2; trừ 4735 3, viết *6 không trừ 9, lấy 16 trừ 7, viết nhớ *3 thêm 4; trừ 4, viết + Thực phép tính hàng đơn vị (từ phải sang trái) - lượt trừ (trừ hàng đơn vị-hàng chục –hàn trăm –hàng nghìn) - HS thực lại phép tính - Trừ số phạm vi 10.000 (có nhớ) - HS giải thích - Có lượt trừ (thêm lượt trừ hàng nghìn) - HS đọc: 8652 - 3917 = 4735 - Đặt tính: Viết số bị trừ viết số trừ xuống cho chữ số hàng thẳng cột với

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w