Ke Hoach Bai Day Tuan 17 Lop 3B Nam Hoc 2022-2023.Doc

49 2 0
Ke Hoach Bai Day Tuan 17 Lop 3B Nam Hoc 2022-2023.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 17 Ngày soạn 21/12/2022 Ngày giảng Thứ 2/26/12/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt dưới cờ KỈ NIỆM THEO TA I YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS lắng nghe đánh giá, nhận xét tuần 16[.]

Ngày soạn :21/12/2022 Ngày giảng :Thứ 2/26/12/2022 TUẦN 17 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt cờ: KỈ NIỆM THEO TA I YÊU CÂU CẦN ĐẠT: - HS lắng nghe đánh giá, nhận xét tuần 16 nội dung phương hướng tuần tới 17; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Học sinh tích cực tham gia hoạt động giao lưu chủ để Kỷ niệm theo ta kể kỷ niệm mái trường, gia đình - HS ý lắng nghe tích cực, biết trình bày, nhận xét; tự giác tham gia hoạt động Biết lựa chọn câu lạc theo sở thích - Hịa đồng, thân thiện, vui tươi, giúp đỡ chia sẻ với người xung quanh Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet Học sinh: chuẩn bị hát, múa, đọc thơ, câu chuyện kỷ niệm thân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chào cờ: (15’) - HS tập trung sân HS toàn trường - Thực nghi lễ chào cờ - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực ban tuần lên nhận xét hoạt động - HS lắng nghe tuần qua - Đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Sinh hoạt cờ: (17’) * Khởi động: - HS khởi động hát - HS hát - GV dẫn dắt vào hoạt động * Giao lưu chủ đề “Hành trang lên đường.” - Các cá nhân lên tham gia giao lưu kể - Cá nhân kể kỷ niệm thân - Gv nhận xét, tuyên dương * Nghe học sinh cũ kể kỷ niệm với mái trường, gia đình – hành trang họ mang theo đời ? Em vừa nghe kỷ niệm gi? - Kỷ niệm gia đình, thầy cơ, ? Trong số kỷ niệm Em thích kỷ niệm - Kỷ niệm gia đình,… n ? ? - Nhận xét, tun dương  Gv chốt thông điệp: Mỗi - HS lắng nghe có kỷ niệm, kỷ niệm vui, buồn xong tất ký niệm hành trang theo ta suốt đời ln lưu giữ cho kỷ niệm đẹp * Tổng kết, dặn dò: (3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐÔNG GẮN BÓ BÀI 31: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI Tiết + 2: Đọc: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI Nói nghe: KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện Người làm đồ chơi Nhận biết trình tự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Bác Nhân, người chuyện làm đồ chơi cho trẻ em, người đáng trân trọng bác yêu nghề, yêu bạn nhỏ Những người bác Nhân góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc thơng qua việc giữ gìn loại đồ chơi dân gian cho tre em – tị he Câu chuyện cịn nói lòng đáng trân trọng bạn nhỏ; tìm cách để làm cho người yêu quý vui vẻ hạnh phúc Kể lại câu chuyện Người làm đồ chơi - Biết lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung Biết tham gia trò chơi, vận dụng Biết tham gia đọc nhóm - Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc; Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Học liệu hành trang số, video phục vụ học HS: - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (4 -5’) - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu Đọc đoạn trả lời câu hỏi: Nêu ích + Trả lời: Hải đăng phát lợi hải đăng? sáng đêm giúp tàu thuyền điịnh hướng lại đại dương Chỉ cần nhìn thấy ánh sáng hải đăng, người biển cảm thấy yên tâm, không lo lạc đường + Câu 2: Đọc đoạn trả lời câu hỏi: Những + Trả lời: Những hải hải đăng thắp sáng gì? đăng thắp sáng điện lượng mặt trời Đó nguồn điện tạo từ việc chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn (22-25p) - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến Cơng việc + Đoạn 2: Tiếp theo cho bán nốt trông ngày mai + Đoạn 3: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: bột màu, sào nứa, xúm lại, - HS đọc nối đoạn tinh nhanh, làm ruộng,… - HS đọc từ khó - Luyện đọc câu dài: Ở phố,/ sào nứa cám đồ chơi bác/ dựng chỗ nào/ chỗ ấy,/ bạn nhỏ xúm lại - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi (15 – 17’) - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì? - 2-3 HS đọc câu dài - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Làm đồ chơi bột màu + Câu 2: Chi tiết cho thấy trẻ thích đồ + Ở pố, sào nứa chơi Bác Nhân? cám đồ chơi bác dựng chỗ dụng chỗ ấy, bạn nhỏ xúm lại + Câu 3: Vì bác Nhân muốn chuyển quê a Vì bác quê làm ruộng a Vì bác q làm ruộng b Vì trẻ mua đồ chơi bác c Vì bác khơng muốn làm đồ chơi + Câu 4: Bạn nhỏ bí mật điều trước + Đập lợn đất, buổi bán hàng cuối bác Nhân tiền Sáng hơm sau, tơi chia nhỏ tiền, nhờ bạn lớp mua giúp đồ chơi bác + Câu 5: Theo em, bạn nhỏ người + Biết tìm cách để làm cho người yêu quý vui vẻ hạnh phúc + Hoặc nêu ý kiến khác - GV mời HS nêu nội dung - HS nêu theo hiểu biết - GV Chốt: Bác Nhân, người chuyện làm đồ -2-3 HS nhắc lại chơi cho trẻ em, người đáng trân trọng bác yêu nghề, yêu bạn nhỏ Những người bác Nhân góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc thơng qua việc giữ gìn loại đồ chơi dan gian cho tre em – tò he Câu chuyện nói lịng đáng trân trọng bạn nhỏ; tìm cách để làm cho người yêu quý vui vẻ hạnh phúc Hoạt động thực hành 3.1 Luyện đọc lại ( 5-7’) - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo 3.2 Nói nghe: Người làm đồ chơi Hoạt động 3: Kể lại người làm đồ chơi (10-12’) - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - HS đọc thầm theo GV - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc to chủ đề: cộng đông gắn bó - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS dựa + Yêu cầu: HS dựa vào gợi vào gợi ý SHS kể lại đoạn câu chuyện ý SHS kể lại đoạn câu chuyện - Gọi HS trình bày trước lớp - HS đại diện trình bày kể đoạn câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - GV hỏi HS nội dung câu chuyện - HS thảo luận: - Nêu lòng đáng trân trọng bạn nhỏ; tìm cách để làm cho người yêu quý vui vẻ hạnh phúc - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: ( Hiểu có tình cảm trân trọng - Lắng nghe với nghề nặn tò he nghề nghiệp khác sống, biết quan tâm tới người xung quanh.) Vận dụng (3-5’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh kiến thức học vào thực + Cho HS kể câu chuyện việc biết tiễn quan tâm tới người xung quanh - HS theo dõi + GV động viên HS mạnh dạn kể + Trả lời câu hỏi - Nhắc nhở em nên quan tâm tới người - Lắng nghe, rút kinh xung quanh nghiệm - Nhận xét, tuyên dương * Củng cố - dặn dò: (2p) - Em thích điều qua học ngày hơm - HS tự nêu cảm nhận nay? thân - Qua học em học điều gì? - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: _ TỐN Bài 54: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) – Trang 113 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức, kĩ hình học đo lường thông qua tập về: Nhận biết góc vng, góc khơng vng hình cho trước.Thực hành tính chu vi hình vng vận dụng để giải tốn có lời văn liên quan đến tình thực tiễn - Phát triển lực tư Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học - Có ý thức giúp đỡ lẫn học tâp Chăm suy nghĩ, giữ trật tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy - HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu (3-5’) - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi - HS chơi trò chơi “Lời mời chơi” ôn lại - HS hỏi ( HS tham gia mời bạn kiến thức học chơi) HS trả lời ( HS tham gia - Cách chơi: 1HS mời bạn tham gia chơi đưa chơi) câu hỏi kiến thức cũ cho bạn tham - Muốn tính giá trị biểu thức có dấu gia chơi trả lời VD: Mời bạn nêu thứ tự thực ngoặc ta thực ngoặc trước, tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc; mời ngồi ngoặc sau bạn nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, chu  - Chu vi hình chữ nhật chiều vi hình vng dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) - Sau trả lời bạn quyền mời tất nhân bạn khác trả lời câu hỏi ( khơng - Muốn tính chu vi hình vng ta lấy trả lời mời trợ giúp bạn độ dài cạnh nhân với tổ mình), tiếp tục có hiệu lệnh dừng lại GV - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập thực hành (20-23’) Bài 4: Làm việc cá nhân - Bài u cầu gì? a, Mỗi hình sau có góc? - Nêu yêu cầu - HS quan sát hình đếm: a) HS quan sát đếm số góc hình Hình A có góc Hình B có góc - Yêu cầu HS quan sát nhận dạng hình Hình C có góc góc có hình đếm góc có Hình D có góc hình sau trả lời GV b) Dùng ê ke để kiểm tra xem hình câu b, Hình A hình D có góc vng a có bốn góc vng - Nhận xét - Gọi HS nhận xét - Em dùng e ke để kiểm tra , thấy - Vì em biết hình đó? hình có góc vng trùng với góc vng thước ê ke - Nhận xét Bài 5: Làm việc cá nhân a, Bác Tâm làm hàng rào quanh khu đất trồng hoa có dạng hình vng cạnh 32 m hình Hỏi hàng rào dài mét? - - HS đọc toán - - Bài toán cho biết bác Tâm làm hàng rào quanh khu đất trồng hoa có dạng hình vng cạnh 32 m - Bài tốn hỏi hàng rào dài bao + Bài tốn hỏi gì? nhiêu mét? - 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào - Gọi HS làm bảng phụ, HS khác làm vào nháp nháp Bài giải a) Hàng rào dài số mét - Gọi HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? 32 x = 96 (m) Đáp số: 96m - Nhận xét - Chữa bảng phụ, gọi HS nhận xét nêu cách làm khác (nếu có ) b)  b, Trong hình đây, chọn ba hình để ghép thành hình chữ nhật - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ cách làm - Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét Vận dụng (3-5’) Bài 6: Làm việc nhôm Một gỗ hình vng có cạnh dài dm Tại đỉnh hình vng, anh Phương đóng đinh dùng sợi dây dài m quấn vòng quanh gỗ theo bốn đinh (xem hình vẽ) Hỏi anh Phương quấn vịng? - Gọi HS đọc toán + Bài toán cho biết gì? - Nêu yêu cầu - Quan sát suy nghĩ cách làm - Ta chọn hình 1, 3, để ghép thành hình chữ nhật hình 2, 4, - Nhận xét - Đọc tốn + Một gỗ hình vng có cạnh dài dm Tại đỉnh hình vng, anh Phương đóng đinh dùng sợi dây dài m quấn vòng quanh gỗ theo bốn đinh +Bài tốn hỏi gì? + Hỏi anh Phương quấn vịng? - GV chia nhóm 4, nhóm làm việc vào + Các nhóm làm việc vào phiếu học phiếu học tập nhóm tập Hướng dẫn giải: + Đổi đơn vị đo độ dài đơn vị đo + Tính chu vi gỗ hình vng = Độ dài cạnh x + Số vòng quấn = Chiều dài sợi dây : Chu vi hình vng - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - Đại diện nhóm trình bày: Bài giải Đổi m = 40 dm Chu vi gỗ hình vng là: x = (dm) Anh Phương quấn số vòng là: 40 : = (vòng) Đáp số: vòng - GV Nhận xét, tuyên dương - Nghe * Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Qua học hôm em học thêm - HS trả lời: điều gì? + Nhận biết góc vng, góc khơng vng hình cho trước + Thực hành đo tính tốn với đơn vị đo diện tích ml + Thực hành tính chu vi hình vng vận dụng để giải tốn có lời văn liên quan đến tình thực tiễn - Những điều giúp ích cho em - Vận dụng vào sống để tính sống hàng ngày? toán IV Điều chỉnh sau dạy: _ TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐƠNG GẮN BĨ BÀI 31: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI Tiết 3: Nghe – viết: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết tả đoạn Người làm đồ chơi ( theo hình thức ngheviết) khoảng 15 phút Viết chữ viết hoa tên người - Biết lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK Tham gia trò chơi, vận dụng, tham gia làm việc nhóm để trả lời câu hỏi - Biết quan tâm, yêu thương người, quê hương qua viết Chăm viết bài, trả lời câu hỏi Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sử dụng học liệu hành trang số, tranh ảnh - HS: SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu (3-4’) - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa s + Trả lời: sách + Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa x + Trả lời: xe đạp - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức (5-7’) - GV giới thiệu nội dung: câu chuyện nói - HS lắng nghe lịng đáng trân trọng bạn nhỏ; tìm cách để làm cho người yêu quý vui vẻ hạnh phúc - Mời 1,2 HS đọc đoạn tả - HS lắng nghe - GV hướng dẫn cách viết đoạn tả: + Viết hoa tên chữ đầu câu, tên riêng - Học sinh viết + Chú ý dấu chấm dấu chấm than cuối câu - HS lắng nghe + HS viết nháp từ ngữ dễ viết sai tả, số từ dễ nhầm lẫn: VD sào nứa, đen sạm,

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan