Ke Hoach Bai Day Tuan 7 Lop 1 Nam Hoc 2021-2022.Doc

40 0 0
Ke Hoach Bai Day Tuan 7 Lop 1 Nam Hoc 2021-2022.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 7 Ngày soạn 15/10/2021 Ngày giảng T2/18/10/2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề 2 EM BIẾT YÊU THƯƠNG Bài 7 NÓI LỜI YÊU THƯƠNG VỚI BÀ, MẸ, CÔ GIÁO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS múa hát, nói[.]

TUẦN Ngày soạn: 15/10/2021 Ngày giảng: T2/18/10/2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG Bài 7: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG VỚI BÀ, MẸ, CÔ GIÁO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS múa hát, nói lời yêu thương với bà, mẹ, cơ, chị gái, - HS chọn ca sĩ thích - Biết chia sẻ nói lời u thương với bà, mẹ, cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, loa - Học sinh: Bài hát bà, mẹ, cô giáo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung sân HS toàn trường - Thực nghi lễ chào cờ - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực ban tuần nhận xét thi đua - Đại diện BGH nhận xét bổ sung triển - HS lắng nghe khai công việc tuần Sinh hoạt cờ ( 15 - 16’) * Khởi động: - GV yêu cầu lớp hát “Mẹ cô” - HS hát - GV dẫn dắt vào hoạt động - HS lắng nghe * Nói lời yêu thương với bà, mẹ, cô giáo - GV tổ chức cho HS hát bà, mẹ, cô giáo - HS thực - GV tổ chức cho HS bình chọn bạn hát hay - HS bình chọn - GV nhận xét, khen thưởng - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc, tình cảm - HS chia sẻ với người phụ nữ em yêu thương - GV nhận xét, lưu ý - HS lắng nghe Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS lắng nghe biểu dương HS… IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy ………………………………………………… TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP Bài 32 : on, ôn, ơn (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết đọc vần on, ôn ,ơn; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần on, ôn ,ơn; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc.Viết vần on, ôn ,ơn; viết tiếng, từ ngữ có vấn on, ơn ,ơn - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần on, ôn ,ơn có học Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn gợi ý tranh; mở rộng vốn từ ngữ vật, vật tính chất, hoạt động chúng (trong có số từ ngữ chửa vần on, ơn, ơn).Phát triển kỹ quan sát, nhận biết vật (khung cảnh rừng xanh, số vật sống rừng suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn khu rừng vào buổi sáng) - HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập mình; có trách nhiệm với bạn tham gia làm việc nhóm Có ý thức thực tốt nội quy lớp học *GD BVMT: Giáo dục HS có hành động bảo vệ cối phòng chống đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: Sách giáo khoa, Tập viết, tập TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TIẾT 1 HĐ mở đầu (5p) - HS hát chơi trị chơi HĐ hình thành kiến thức (20p) a Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Con thấy tranh? Hoạt động học sinh - Hs thực + Con thấy sơn ca hát cành sơn ca đọc chữ … - GV HS thống câu trả lời - GV: Một nhóm sơn ca hát cành Sơn ca hát: Mẹ ơi, lớn khơn, Nhóm khác tập viết - GV đọc câu tranh: Sơn ca véo von: Mẹ ơi, lớp khơn - GV: Trong câu vừa đọc, có tiếng sơn, von, con, lớn, khôn Các tiếng chứa vần on,ôn, ơn (được tô màu đỏ) Hôm học vần on, ôn, ơn - GV viết tên lên bảng: Bài 32: on, ôn, ơn - GV giới thiệu vần on, ôn, ơn - Hs lắng nghe quan sát b Đọc Đọc vần on, ôn, ơn * Vần on: - GV giới thiệu vần on - GV đánh vần mẫu, YCHS đánh vần - Yêu cầu HS đọc trơn on - Yêu cầu gài vần on * Vần ôn, ơn: Tương tự on - Yêu cầu HS so sánh on, ôn, ơn - Yêu cầu đọc đồng vần lần Đọc tiếng * Hướng dẫn đọc tiếng mẫu: - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS): có vần “on”, muốn có tiếng “con” ta làm nào? - GV yêu cầu HS đánh vần tiếng “con” - GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng “con” - GV yêu cầu phân tích tiếng “con” * Đọc tiếng SHS: - GV đưa tiếng nhóm thứ nhất: giịn, ngon - u cầu HS tìm điểm giống tiếng - Yêu cầu HS đánh vần tiếng - Yêu cầu HS đọc trơn tiếng * Tương tự tiếng nhóm vần thứ hai ba: bốn, nhộn – gợn, lớn - Đọc tất tiếng - Yêu cầu HS gài tiếng chứa vần on, ôn, ơn - GV yêu cầu HS đọc tiếng ghép - GV nhận xét, tuyên dương Đọc từ ngữ * Hướng dẫn đọc từ “nón lá” - GV giới thiệu tranh hay vật thật hỏi: Con có biết khơng? + Nón dùng để làm gì? - GV giới thiệu từ “nón lá” - HS đánh vần CN, nhóm, ĐT - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - HS gài - HS nêu + Giống nhau: Đều có âm n đứng sau + Khác nhau: vần on có âm o, vần ơn có âm ơ, vần ơn có âm đứng trước - HS đồng - HS: Thêm âm c vào trước vần on - 4-5 HS đánh vần, đồng - 4-5 HS đọc trơn tiếng mẫu, ĐT - HS phân tích + Giống nhau: Đều có vần on - Cá nhân, đồng - Cá nhân, đồng - 2-3 HS, đồng - HS tự tạo tiếng gài - số HS đọc - HS quan sát - HS: nón + Dùng để đội lên đầu che nắng, mưa - u cầu HS tìm tiếng có vần vừa học? + Nón - GV u cầu HS phân tích đánh vần tiếng - HS phân tích đánh vần (cá “nón” nhân, đồng thanh) - Yêu cầu HS đọc trơn từ “nón lá” - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) * Tương tự: chồn, sơn ca - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn *GIẢI LAO* Hoạt động luyện tập, thực hành a Viết bảng: (10’) * GV đưa mẫu chữ on, ôn, ơn hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu nêu cách viết - Chú ý độ cao; điểm đặt bút, dừng bút; cách nối nét - Yêu cầu HS viết bảng con: on, ôn, ơn - GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét, tuyên dương * GV đưa chữ mẫu: chồn, sơn ca - GV viết mẫu nêu cách viết - Yêu cầu HS viết bảng con: chồn, sơn ca - GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét, tuyên dương TIẾT Hoạt động mở đầu (3p) - GV yêu cầu lớp hát - GV cho HS đọc tiết - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động luyện tập, thực hành a Viết (10p) - GV yêu cầu HS mở Tập viết tập 1/Tr.28 - GV đưa chữ mẫu lên bảng: on, ơn, ơn + Các chữ có độ cao bao nhiêu? - GV HDHS điểm đặt bút dừng bút, cách nối nét chữ, khoảng cách chữ - Yêu cầu HS viết vào - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết, nhắc nhở HS tư ngồi cầm bút - GV nhận xét sửa số HS *GIẢI LAO* b Đọc đoạn (12p) - GV giới thiệu vè đọc mẫu: "Bốn lợn con.” - Giảng từ: + nhởn nhơ: thong thả, ung - HS đọc cá nhân (3-4 lượt) - HS đọc đồng - Hs lắng nghe quan sát - HS viết bảng con: on, ôn, ơn - HS lắng nghe - HS viết bảng con: chồn, sơn ca - Cả lớp hát - 5-7HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc: on, ơn, ơn + dịng li - HS lắng nghe - HS viết vào - HS đọc thầm dung, tựa khơng có điều phải quan tâm, phải lo nghĩ + nô giỡn: nô đùa với - YC HS đọc thầm tìm tiếng có vần on, ơn, ơn - u cầu HS đọc trơn tiếng vừa tìm + Đoạn văn có dịng thơ? - HDHS đọc: Ve vẻ /vè ve Vè /bốn lợn Nhởn nhơ /nô giỡn Ăn / ngủ vô tư Hẳn họ / nhà “ Trư” Là /to tròn Ve vè /nghe kể Bốn/ lợn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Có lợn kể vè? + Những từ ngữ nói lên đặc điểm chú lợn con? + Theo em, chú lợn có đáng u khơng? - GV HS thống câu trả lời c Nói theo tranh (6p) - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Bức tranh vẽ cảnh đâu? + Dựa vào đâu mà em biết? + Có vật khu rừng? + Các vật làm gì? + Mặt trời có hình gì? + Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng nào? - GV chốt : Bức tranh vẽ cảnh rừng, vào buổi sáng Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi Có vật: chồn, gấu, lợn, sóc, thỏ, Các vật đứng thành vòng tròn, cầm tay nhảy múa Khi tay đu cành cây, tay bắt bướm Chim bướm bay - HS tìm: bốn, lợn, nhởn, giỡn, tròn - HS đọc cá nhân, đồng + dòng - HS đọc cá nhân - 2-3 HS, đồng + bốn + vơ tư, no trịn + Các chú đáng yêu vui vẻ, béo tròn - HS quan sát tranh trả lời +… vẽ cảnh rừng, vào buổi sáng + Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi + Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi + … chồn, gấu, lợn, sóc, thỏ, + Các vật đứng thành vịng tròn, cầm tay nhảy múa + … - HS lắng nghe lượn Mặt trời có hình trịn Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thật vui nhộn) - GV mở rộng giúp HS có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ động vật, giữ gìn tài nguyên môi trường đất nước + Để bảo vệ rừng xanh, bảo vệ động vật - HS nêu cách bảo vệ động vật ta cần phải làm gì? tài nguyên rừng HĐ vận dụng, trải nghiệm (5p) - Tìm số từ ngữ chứa vần on, ơn, ơn - HS tìm đặt câu đặt câu với từ ngữ tìm thơng qua trị chơi “Bắn tên” - HS lắng nghe * Tổng kết, nhận xét (2p) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP Bài 33: en, ên, in, un (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết đọc vần en, ên, in , un; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in, un; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc.Viết vần en, ên, in , un; viết tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in, un - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần có học Phát triển kỹ nói lời giới thiệu, làm quen Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ - HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập mình; u thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua tranh sinh động rừng muông thú rừng *GDBĐ: Giữ gìn mơi trường biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh học, chữ, chữ mẫu Học sinh: Sách giáo khoa, Tập viết, tập TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TIẾT 1 HĐ mở đầu (5p) - HS hát chơi trị chơi HĐ hình thành kiến thức (20p) Hoạt động học sinh - Hs thực a Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Con thấy tranh? - GV HS thống câu trả lời - GV: Cún chơi bãi cỏ, chăm nhìn dế mèn, - GV đọc câu tranh: Cún nhìn thấy dế mèn tàu - GV: Trong câu vừa đọc, có tiếng cún, nhìn, mèn, Các tiếng chứa vần en, ên, in, un (được tô màu đỏ) Hôm học vần en, ên, in, un - GV viết bảng: Bài 33: en, ên, in, un - GV giới thiệu vần en, ên, in, un b Đọc Đọc vần en, ên, in, un * Vần en: - GV giới thiệu vần en, ên, in, un - GV yêu cầu HS so sánh vần en, ên, in, un để tìm điểm giống khác - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đánh vần - Yêu cầu HS đọc trơn - Yêu cầu gài vần en + Nêu cách gài vần en? * Tương tự vần ên, in, un - GV cho HS đọc trơn lại vần nối tiếp - Yêu cầu đọc đồng vần lần Đọc tiếng * Hướng dẫn đọc tiếng mẫu: mèn - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS): có vần “en”, muốn có tiếng “mèn” ta làm nào? - GV yêu cầu HS đánh vần tiếng “mèn” - GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng “mèn” - GV yêu cầu phân tích tiếng “mèn” * Đọc tiếng SHS: - GV đưa tiếng nhóm thứ nhất: khèn, sen, nén, nghển - Yêu cầu HS tìm điểm giống + Cún chơi bãi cỏ, chăm nhìn dế mèn, ) - HS lắng nghe - HS đọc theo - HS lắng nghe - HS: + Giống nhau: có n đứng sau + Khác chữ đứng trước: e, ê, u, i - 4-5 HS đánh vần, đồng - 4-5 HS đọc trơn vần kết hợp phân tích vần- Đồng + Lấy âm e gài trước âm n - HS đọc - HS đồng - 4-5 HS đánh vần, đồng - 4-5 HS đọc trơn vần kết hợp phân tích vần- Đồng - 4-5 HS đánh vần, đồng - HS trả lời tiếng - Yêu cầu HS đánh vần tiếng - 4-5 HS đọc trơn vần kết hợp - Yêu cầu HS đọc trơn tiếng phân tích vần- Đồng * Tương tự tiếng nhóm vần thứ hai: chín, mịn, cún, vun - Đọc tất tiếng - 2-3 HS, đồng - Yêu cầu HS gài tiếng chứa vần en, ên, in, un - HS tự tạo tiếng gài - GV yêu cầu HS đọc tiếng ghép - số HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương Đọc từ ngữ * Hướng dẫn đọc từ “ngọn nến” - GV giới thiệu tranh hay vật thật hỏi: - HS quan sát + Con có biết khơng? - HS: nến + Nến dùng để làm gì? - HS trả lời - GV giới thiệu từ “ngọn nến” - u cầu HS tìm tiếng có vần vừa học? - HS trả lời - GV yêu cầu HS phân tích đánh vần tiếng - HS phân tích đánh vần (cá “nến” nhân, đồng thanh) - Yêu cầu HS đọc trơn từ “ngọn nến” - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) * Tương tự: đèn pin, cún - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS - HS đọc cá nhân (3-4 lượt) đọc từ ngữ - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn - HS đọc đồng *GIẢI LAO* Hoạt động luyện tập, thực hành Viết bảng: (10p) * GV đưa mẫu chữ en, ên, in, un hướng dẫn - Hs lắng nghe quan sát HS quan sát - GV viết mẫu nêu cách viết - Hs lắng nghe - Chú ý độ cao; điểm đặt bút, dừng bút; cách nối nét - Yêu cầu HS viết bảng con: en, ên, in, un - HS viết bảng - GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe * GV đưa chữ mẫu: đèn pin, nến, cún - GV viết mẫu nêu cách viết - Yêu cầu HS viết bảng con: đèn pin, nến, cún - HS viết bảng - GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) …… -MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy …………………………………………………………… Ngày soạn: 16/10/2021 Ngày giảng: T3/19/10/2021 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP Bài 33: en, ên, in, un (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết đọc vần en, ên, in , un; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in, un; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc.Viết vần en, ên, in , un; viết tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in , un - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần có học Phát triển kỹ nói lời giới thiệu, làm quen Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ - HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập mình; yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua tranh sinh động rừng muông thú rừng *GDBĐ: Giữ gìn mơi trường biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh học, chữ, chữ mẫu Học sinh: Sách giáo khoa, Tập viết, tập TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT Hoạt động mở đầu (3p) - GV yêu cầu lớp hát - Cả lớp hát - GV cho HS đọc tiết - 5-7HS đọc - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Hoạt động luyện tập, thực hành a Viết vở: (10p) - GV yêu cầu HS mở Tập viết tập 1/28 - HS đọc: en, ên, in, un - GV đưa chữ mẫu lên bảng: en, ên, in, un + dòng li + Các chữ có độ cao bao nhiêu? - GV HDHS điểm đặt bút dừng bút, cách - HS lắng nghe nối nét chữ, khoảng cách chữ - HS viết vào - Yêu cầu HS viết vào - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết, nhắc nhở HS tư ngồi cầm bút - GV nhận xét sửa số HS *GIẢI LAO* b Đọc đoạn (12’) - GV giới thiệu đọc mẫu: “Con tên rõ cha Có chứa chữ số nhìn qua ngỡ rùa? Con quen vẻ già nua Bốn chân ngắn ngủn, thỏ thua chả ngờ?” - Giảng từ: + già nua: già yếu đuối, chẳng sức sống + ngắn ngủn: qua ngắn, giống bị cụt -YCHS đọc thầm tìm tiếng có vần en, ên, in, un - Yêu cầu HS đọc trơn tiếng vừa tìm + Đoạn văn có dịng thơ? - HDHS đọc: “Con //tên rõ cha Có chứa chữ số // nhìn qua ngỡ rùa? Con gì// quen vẻ già nua Bốn chân ngắn ngủn,// thỏ thua chả ngờ?” - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Con vật nào, nhìn qua, giống rùa? + Vì tên gọi vật câu đố có nghĩa “cha”? + Vì nói tên vật có chứa chữ số? + vật chậm chạp, chạy thi với thỏ thắng? + Rùa có dáng vẻ nào? - GV HS thống câu trả lời c Nói theo tranh (6p) - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Việc xảy Nam bác bảo vệ? + Nam có lỗi khơng? + Nếu Nam, em xin lỗi bác bảo vệ nào? - GV chia nhóm, đóng vai tình diễn Nam bác bảo vệ: Nam đá bóng vào lưng bác bảo vệ Bắc bảo vệ nhặt bóng - HS đọc thầm - Hs tìm: tên, quen, ngủn - HS đọc cá nhân, đồng + dòng - HS đọc cá nhân - 2-3 HS, đồng + Tên ba ba có nghĩa “cha" vi tiếng “cha” đồng nghĩa với “ba”, “bố” + Tên vật có chứa chữ số, “ba ba” có số số 33 + Rùa có dáng vẻ già nua, ngắn ngủn - HS quan sát tranh trả lời + Nam bạn đá bóng gắn cổng trường, bóng rơi vào lưng bác bảo vệ + Nam người có lỗi + Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi + Có thể xin lỗi sau: Cháu xin lỗi bản! Lần sau cháu không vô ý nữa!) - HS lắng nghe

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan