Ke Hoach Bai Day Tuan 29 Lop 1 Nam Hoc 2021-2022.Doc

29 0 0
Ke Hoach Bai Day Tuan 29 Lop 1 Nam Hoc 2021-2022.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 Ngày soạn 01/4/2022 Ngày giảng T2/ 04/4/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 8 QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP SINH HOẠT DƯỚI CỜ EM TẬP LÀM HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giới thiệu cảnh đẹp thiên n[.]

TUẦN 29 Ngày soạn: 01/4/2022 Ngày giảng: T2/ 04/4/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP SINH HOẠT DƯỚI CỜ EM TẬP LÀM HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên với bạn bè, thầy cô du khách - Có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di sản giới Việt Nam - Rèn kĩ thuyết trình, giao tiếp, thiết kế tổ chức hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Chào cờ (10’) - GVnx nhận xét hoạt động tuần - HS lắng nghe qua - GV triển khai hoạt động phong trào thi đua trường Sinh hoạt chủ đề (23’) - GV dẫn dắt vào hoạt động * Tổ chức hội thi “ Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” - HS lắng nghe - GV nêu mục đích, ý nghĩa hội thi - GV nêu hình thức tổ chức: + Mỗi lớp cử Hs đại diện thuyết trình - HS thực - GV mời hs lên tham dự thi - hs toàn trường lắng nghe - Ban giám khảo nhận xét, đánh giá * Tổng kết, dặn dò (2’) - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS… ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG ANH GV chuyên dạy TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI TRONG MẮT EM BÀI 4: NHỮNG CÁNH CÒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết trình tự việc VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát; Thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK, bảng phụ - HS: SGK, tập viết, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động mở đầu: 5’ - HS khởi động - GV giới thiệu, ghi tên B HĐ luyện tập, vận dụng: 20’ Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm - HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB hiểu VB trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi a Hằng ngày, có mị tơm, bắt cá đâu ? b Bây quê bé, thay ao, hồ, đầm ? c Điều khiến đàn cị sợ hãi ? - GV đọc từ ng câu hỏi gọi đại diện - HS trao đổi câu trả lời số nhóm trình bày câu trả lời Các cho câu hỏi nhóm khác nhận xét, đánh giá a Hằng ngày, có mị tơm, bắt cá ao, hồ, đầm; b Bây quê bé, thay cho ao, hồ, đẫm nhà cao vút, đường cao tốc, nhà máy toả khói mịt mù; c Những âm ổn khiến đàn cò sợ hãi - HS nhận xét - Gọ HS nhận xét - GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a C mục - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a c ( trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát ) - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào - HS quan sát viết câu trả lời vào ( Hằng ngày, có mị tơm, bắt cá ao, hồ, đầm; Những âm ồn khiến đàn cò sợ hãi.) GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu cầu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét HS TIẾT Hoạt động GV Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết - GV HS thống câu hoàn chỉnh a Đàn chim đậu cao vút; b Từng cống mây trắng nhẹ trôi bầu trời xanh - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh nói việc làm tốt việc chưa tốt - GV yêu cầu HS quan sát nhận biết hình ảnh tranh - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, thảo luận phân loại tranh (tranh thể việc làm tốt, tranh thể việc làm chưa tốt), thảo luận xác định tính chất tranh (có thể chia lớp thành nhóm, Hoạt động HS - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - Đại diện nhóm lên trình bày - HS viết câu hồn chỉnh vào - HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, thảo luận phân loại tranh cặp nhóm thỉ với nhau, nhóm quan sát, phân tích, thảo luận phân loại tranh theo yêu cầu ) - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI TRONG MẮT EM BÀI 4: NHỮNG CÁNH CÒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết trình tự việc VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát; Thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK, bảng phụ - HS: SGK, tập viết, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Nghe viết - GV đọc to đoạn văn: Ao, hồ, phải nhường chỗ cho nhà cao tầng, đường cao tốc nhà máy Cò chẳng nơi kiếm ăn Thế chúng bay ) - GV lưu ý HS số vần đề chỉnh tả đoạn viết + Viết lại đầu dòng Viết hoa chữ đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: nhường chỗ, đường cao tốc , - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút - HS ngồi tư thế, cầm bút đúng cách cách Đọc viết tả: + GV đọc cầu cho HS viết Những câu - HS viết dải cần đọc theo cụm tử ( Ao, hồ, đầm phải nhường chỗ cho nhà cao tầng, đường cao tốc nhà máy / Cò chẳng kiểm ăn Thế chúng bay ) Mỗi cụm đọc từ - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS Soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi - HS đọc to từ ngữ, Sau lớp để tìm vần phù hợp đọc đồng số lần Em thích nơng thơn hay thành phố? Vì ? - GV yêu cầu HS chia nhóm, HS nói - HS chia nhóm, HS nói sở sở thích nơng thơn hay thành phố ) thích giải thích lí (VD: thích nơng thơn khơng khí lành, có sơng, - Đại diện vài nhóm nói trước hồ, đồng, ruộng ; thích thành phố nhiều lớp Các bạn nhận xét đường phố đơng vui, náo nhiệt, có cơng viên để vui chơi, cỏ rạp chiếu phim để xem phim ) *Củng cố- Dặn dò (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nêu học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -MĨ THUẬT GV chuyên dạy -Ngày soạn: 02/4/2022 Ngày giảng: T3/05/4/2022 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI TRONG MẮT EM BÀI 6: BUỔI TRƯA HÈ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ, nhận biết số tiếng với nhau, củng cố kiến thức vần, thuộc lòng thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Tình yêu thiên nhiên, khả làm việc nhóm; khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi * HSKT: Mạc Nguyễn Bảo Hân: KT dạng khác Tổ chức hoạt động học tập thực bình thường bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: Sách Tiếng Việt, tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT  Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (5’) Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói - HS nhắc lại số điều thú vị mà HS học từ học Khởi động + GV yêu cầu HS quan sát tranh vả trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi + - HS trả lời câu hỏi Các HS a Em thấy tranh ? khác bổ sung câu trả lời b Cảnh vật người bạn chưa đầy đủ có ? câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dần vào đọc Buổi trưa hè Hoạt động Khám phá ( 28’) - GV đọc mẫu toàn thơ, Chú ý đọc - HS lắng nghe đúng, ngắt nghỉ nhịp thơ * HS đọc dòng thơ - Gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ lần - HS đọc dòng thơ lần - GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS: lim dim, ngẫm nghĩ, - HS đọc cá nhân, ĐT trưa, bướm, rạo rực + Gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ lần - HS đọc dòng thơ lần GV hướng dẫn HS đọc số câu thơ, VD: Hoa đại thơm hơn; Giữa trưa nắng; Con bướm chập chờn; Vờn / đôi - HS đọc cánh trắng *HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ Bài thơ có khổ? - HS: có khổ thơ + Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ + chập chờn: trạng thái ấn hiện, tỏ mở, rõ không; + rạo rực: Ở trạng thái có cảm xúc, tình cảm làm xao xuyến lịng , có thơi thúc khơng n + HS đọc đoạn theo nhóm HS GV đọc toàn VB +1 -2 HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả câu hỏi Tìm cuối dịng thơ tiếng củng vần với - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ vả tìm cuối dòng thơ tiếng vần với - GV yêu cầu số HS trình bày kết - GV HS nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời ( dim – im, lả - ả, nghỉ – nghĩ, – chờn, ) *Củng cố, dặn dò (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS TIẾT  Hoạt động GV HĐ Tìm hiểu ( 30’) Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi a Bạn nhỏ có thắc mắc ? b Theo bạn nhỏ, phi công bay lên thăm Cuội ? c Em muốn biết thêm điều thiên nhiên ? - GV đọc câu hỏi gọi số HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc nt khổ thơ - HS lắng nghe -1 - HS đọc thành tiếng toàn VB - HS làm việc nhóm, đọc lại thơ vả tìm cuối dòng thơ tiếng vần với HS viết tiếng tìm vào Hoạt động HS - HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi - HS trả lời: a Bạn nhỏ thắc mắc: có gió, bầu trời xanh, ơng bé, trăng rằm trịn to, Cuột phải chăn trâu mãi, ; b Theo bạn nhỏ, chi phi cơng bay lên thăm Cuội thấy Cuội buồn; c HS nêu - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV HS thống câu trả lời Học thuộc lịng - GV treo bảng phụ trình chiếu thơ - Một HS đọc thành tiếng thơ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ - HS nhớ đọc thuộc lịng cách xố che dẫn số từ ngữ thơ xoả che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá / che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng thơ Quan sát tranh nói tượng thiên nhiên - GV đưa số câu hỏi gợi ý: - HS nói tượng thiên Em nhìn thấy tượng thiên nhiên thấy nhiên tranh ? + HS chia nhỏ, trao đổi Em biết tượng thiên tượng thiên nhiên nhiên ? - Đại diện vài nhóm nói trước Hiện tượng thiên nhiên mà ta muốn nói lớp, bạn nhận xét , tượng ? Em nhìn thấy tượng đâu, vào lúc mùa thảo ? Hiện tượng có đặc điểm ? *Củng cố- Dặn dò (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nêu học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TOÁN TIẾT 80: PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 - 40 (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đặt tính thực phép tính trừ phạm vi 100 (trừ khơng nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40) - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số phép tính đơn giản để HS tính nhẩm Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến cộng nhẩm (khơng nhớ) số phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Hoạt động mở đầu(5) 1.HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ trừ nhẩm phạm vi 10, trừ dạng 39 - 15 2.HS hoạt động theo nhóm thực hoạt động sau: -Yêu cầu HS quan sát tranh (trong SGK máy chiếu) -HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? + Nói với bạn thông tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 39 -15 = ? cách thao tác khối lập phương B Hoạt động hình thành kiến thức(10) HS tính 27 - = ? - Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 27 - = ? (HS dùng que tính, có thề dùng khối lập phương, tính nhẩm, ) - Đại diện nhóm nêu cách làm 2.GV hướng dẫn cách đặt tính thực phép cộng dạng 27 - = ? - HS đọc yêu cầu: 27 - = ? -HS quan sát GV làm mẫu: + Đặt tính thẳng cột, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Thực tính từ phải sang trái: •Trừ đơn vị cho đơn vị •Trừ chục cho chục - GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính 3.GV viết phép tính khác lên bảng Chẳng hạn: 63 - 40 = ? HS lấy bảng làm với GV thao tác: đặt tính, trừ từ phải sang trái, đọc kết - HS đổi bảng nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính tính - GV lấy số bảng đặt tính chưa thẳng tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính viết kết phép tính cho HS HOẠT ĐỘNG DẠY - Hs chơi trò chơi - Hs thực theo nhóm - Hs quan sát tranh - Hs thảo luận - Hs trả lời - Hs nói HS tính 27 - = ? -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm nêu cách làm - Hs lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS quan sát + Đặt tính thẳng cột, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Thực tính từ phải sang trái: •Trừ đơn vị cho đơn vị •Trừ chục cho chục - Hs lắng nghe - HS viết bảng - Hs đổi bảng - Hs lắng nghe nắm 4.HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính dạng 63 40 = ? C Hoạt động thực hành, luyện tập (8’) Bài - GV hướng dẫn HS cách làm, làm mẫu phép tính GV nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột Bài - HS đặt tính tính viết kết vào - Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS D Hoạt động vận dụng (8’) HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép trừ học Chẳng hạn: Mẹ có 23 mớ rau ngót, mẹ bán 12 mớ Hỏi Mẹ lại mớ rau? *Củng cố, dặn dị (4’) - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Khi đặt tính tính em nhắn hạn cần lưu ý gì? -Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ học, đặt tốn cho tình để hơm sau chia sẻ với bạn 4.HS thực - HS tính viết kết phép tính vào - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - Hs trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG ANH GV chuyên dạy -TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI TRONG MẮT EM BÀI 7: HOA PHƯỢNG (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời dụng câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ ; nhận biết số tiếng vần với , củng cố kiến thức vần, thuộc lòng khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình Học thuộc lịng - GV treo bảng phụ trình chiếu hai khổ thơ đầu, Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai - HS nhớ đọc thuộc khổ thơ đầu cách xoay che dẫn số từ ngữ hai khổ thơ xoả che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá / che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng hai khổ thơ Về lồi hoa nói tranh em vẽ GV đưa số tranh loài hoa GV giới thiệu khái qt lồi hoa có tranh: tên gọi, màu sắc, hương thơm, thường nở vào mùa Hãy cất HS vẽ lồi hoa biết tưởng tranh trước đưa gợi ý để tượng vảo HS vẽ tranh - HS trao đổi sản phẩm với bạn bên - GV đưa gợi ý để HS vẽ tranh: cạnh, nhận xét vẽ nhau, 1- Tên loài hoa em định gi ? HS nói trước lớp vẽ tranh minh Em thường thấy hoa trồng đâu ? trước lớp Các HS khác lắng nghe Lồi hoa có màu gì? nhận xét Hoa có cánh: Hoa bơng hay chùm *Củng cố, dặn dò (2’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nêu học GV tóm tắt lại nội dung chỉnh - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS vẽ học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học Thế giới mắt em thông qua thực hành nhận biết đọc tiếng có vần khó vừa học ; ơn mở rộng vốn từ ngữ dùng để thể cảm nhận người trước đối thay sống xung quanh ; thực hành nói viết sáng tạo chủ điểm cho trước ( cảm nhận sống ) Bước đầu có khả khái quát hoả học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: SGK, tập viết, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần un, n, m, ước, ươm GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần HS thực nhiệm vụ theo tìm học chưa học, GV nên nhóm vần chia vần thành nhóm (để tránh Nhóm vần thứ nhất: việc HS phải ôn lần nhiều văn) HS + HS làm việc nhóm đơi để tim thực nhiệm vụ theo nhóm vần đọc từ ngữ có tiếng chứa vần Nhóm vần thứ nhất: tìm đọc từ ngữ có un, n, uôm tiếng chứa vần uyên, uân, uôm + HS nêu từ ngữ tìm Nhóm vần thứ hai: tìm đọc từ ngữ có GV viết từ ngữ lên bảng tiếng chửa vần ước, ươm + Một số ( - ) HS đánh vần , đọc + HS nêu từ ngữ tìm GV trơn ; mỏi HS đọc số từ viết từ ngữ lên bảng ngữ Cả lớp đọc uống số lần Nhóm vần thứ hai : + HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc từ ngữ có tiếng chửa vần ước , ươm + HS nêu từ ngữ tìm - HS đánh vần , đọc trơn trước lớp ; Xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp HS đọc số từ ngữ Cả - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc lớp đọc đồng số lần nhóm đơi, trao đổi để xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp (nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy) - Một số (2 - 3) HS trình bày kết - GV làm mẫu trường hợp, ví dụ tia trước lớp : HS nêu từ nắng Có thể đặt câu hỏi gợi ý: Ta ngữ xếp vào nhóm nghe tia nắng khơng? Ta ngửi bảng tia nắng không? Tia nắng xếp - Một số HS khác nhận xét, đánh vào nhóm nào? giá GV nhận xét, đánh giá thống với HS phương án Từ ngữ nghe thấy ngửi thấy nhìn thấy tia nắng, Tiếng chim Hương ông mặt hót, âm thơm ngát trời , ông ồn sao, bầu trời, trăng rằm, đàn cò, hoa phượng đỏ TIẾT Hoạt động GV Viết 1-2 câu cảnh vật xung quanh - GV gắn lên bảng hay trình chiếu số tranh ảnh cảnh vật xung quanh phong cảnh , hoạt động người , ), yêu cầu HS quan sát GV nêu số câu hỏi gợi ý yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, trao đổi cảm nhận, ý kiến em vẽ cảnh vật quan sát Nếu có điều kiện, thay tranh ảnh video clip GV nhắc lại ý tưởng tốt bổ sung ý tưởng khác mà HS chưa nghĩ đến hay chưa nêu Lưu ý, tôn trọng cảm nhận, ý kiến riêng biệt, độc đáo HS GV điều chỉnh ý tưởng sai lệch không thật logic Vẽ tranh cảnh vật xung quanh đặt tên cho tranh - GV nêu nhiệm vụ gợi ý cho HS lựa chọn cảnh vật để Cảnh vật xuất đầu đó, thời điểm mà em có cảm nhận sâu sắc nhớ lâu Đó cảnh vật mà em vừa quan sát tập Đó cảnh vật em tưởng tượng - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có ý tưởng độc đáo, sủng tạo Đọc mở rộng Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc thơ thiên nhiên sống xung quanh GV chuẩn bị số thơ phù hợp (có thể lấy từ tủ sách lớp) cho HS đọc lớp GV nêu số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi: Hoạt động HS - - HS trình bày trước lớp cảm nhận, ý kiến em cảnh vật quan sát Một số HS khác nhận xét, đánh giá Từng HS tự viết 1-2 câu thể cảm nhận, ý kiến riêng cảnh vật Nội dung viết dựa vào mà em trao đổi nhóm đơi, kết hợp với nội dung mà GV số bạn trình bày trước lớp - HS làm việc nhóm đơi để chia sẻ ý tưởng với bạn, ý tưởng vẽ tranh định ý tưởng đặt tên cho tranh - Một số ( - ) HS trình bày trước lớp tranh minh về, nói tên tranh lí đặt tên tranh Một số HS khác nhận xét, đánh giá HS làm việc nhóm đơi nhóm Các em nói với suy nghĩ thơ dọc Nhờ đâu em Có thơ này? Bài thơ viết ? Có thú vị hay đáng ý thơ ? - GV nhận xét , đánh giá chung khen ngợi HS chia sẻ ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi *Củng cố, dặn dò (2’) -GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV chuyên dạy -TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 8: ĐÁT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI BÀI 1: CẬU BÉ THÔNG MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc , rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào từ ngữ cho sân viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu người, trân trọng khả người; khả làm việc nhóm; khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi, khả giải vần đề thơng qua học hỏi cách xử lí tình cậu bé câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK, bảng phụ - HS: SGK, tập viết, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT  Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (5’) - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao - HS quan sát tranh trao đổi nhóm đổi nhóm để trả lời câu hỏi để trả lời câu hỏi a Chuyện xảy bạn nhỏ chơi đá cẩu ? Các bạn chưa trả lời đầy đủ có b Theo em, bạn cần làm để lấy câu trả lời khác Một số khả có cầu? thể có: rung thật mạnh để cầu rơi xuống, dùng sào hay que dài để cầu xuống; ném vật ( dép ) lên cầu để cầu rơi GV lưu ý HS: xuống: nhờ người lớn giúp đỡ a Không ném vật cứng lên cao vật rơi xuống trúng vào người nguy hiểm b Khơng trèo cao bị ngã - GV HS thống câu trả lời Đây tình để HS suy nghĩ, tìm cách giải vần đề, khơng thiết phải có câu trả lời Ngồi ra, cần lưu ý HS tỉnh an toàn cách xử lý tình huống, khơng làm điều nguy hiểm GV dẫn vào đọc Cậu bé thông minh Hoạt động hình thành kiến thức ( 28’) Đọc - GV đọc mẫu toàn VB Cậu bé thông minh, ý đọc lời người kế lời - HS lắng nghe nhắn vật Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ + Một số HS đọc nối tiếp câu lần 1, - HS đọc nt câu lần - GV hướng dẫn HS luyện đặt số từ ngữ khó HS (nuối tiếc, thán - HS đọc từ khó phục, nhà tốn học, xuất sắc.) + Một số HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc nt câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài, (VD: Suy nghĩ lát, cậu bé Vinh rủ bạn mượn thấy nón , múc nước đẩy hố ) - HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ - HS đọc đoạn đầu đến thuối tiếc; đoạn 2: từ Suy nghĩ lát đến thán phục, đoạn 3: phần lại + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ (nuối tiếc: tiếc hay, cải tốt qua đi; thán phục: khen ngợi cảm - HS lắng nghe phục; nhà tốn học, người có trình độ cao toán học; xuất sắc: giỏi hẳn mức bình thường) + HS đọc đoạn theo nhóm - HS GV đọc toản VB +1 - HS đọc thành tiếng toàn VB - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi * Củng cố - dặn dò (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/4/2022 Ngày giảng: T5/07/4/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GV chuyên dạy TOÁN TIẾT 82: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính nhẩm phép trừ (khơng nhớ) số phạm vi 100 số trường hợp đơn giản - Thực hành viết phép tính trừ phù họp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết Thực hành vận dụng tính nhẩm tình thực tế - Phát triển NL toán học Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tinh thực tế đơn giản có liên quan đến trừ nhẩm (không nhớ) số phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Hoạt động mở đầu (5’) GV đặt vấn đề: Các em biết trừ HS thực hoạt động sau: nhẩm số phạm vi 10, Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập hôm trừ trừ nhẩm phạm vi 10, phép trừ nhẩm số phạm vi 100 dạng 27-4, 63-40 B Hoạt động thực hành, luyện tập HS chia sẻ cách trừ nhấm (20’) trả lời câu hỏi: Để Bài l: Tính nhẩm nhanh, xác cần lưu ý

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan