1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ke Hoach Bai Day Tuan 34 Lop 1 Nam Hoc 2021-2022.Doc

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 34 Ngày soạn 03/5/2022 Ngày giảng T2/09/5/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 9 EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận biết được thế nào là môi trườ[.]

TUẦN 34 Ngày soạn: 03/5/2022 Ngày giảng: T2/09/5/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 9: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết môi trường xanh, sạch, đẹp chưa sạch, đẹp - Thực số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường nơi lúc - Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác, thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, loa - Học sinh: SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chào cờ (7’) - GVnx nhận xét hoạt động tuần - HS lắng nghe qua - GV triển khai hoạt động phong trào thi đua trường Sinh hoạt chủ đề (25’) - GV dẫn dắt vào hoạt động *Thân thiện với môi trường - GV dẫn chương trình giới thiệu tiết - HS lắng nghe mục văn nghệ - Các lớp diễn văn nghệ - HS xem - Tiếp theo phần biểu diễn thời trang thân - HS chia sẻ thiện với môi trường lớp - HS lắng nghe - HS tồn trường quan sát bình chọn thời trang yêu thích - Gọi HS chia sẻ: Qua buổi hoạt động hôm - HS lắng nghe em ghi nhớ điều gì? - GVNX, tun dương, cơng bố thời trang thân thiện với mơi trường u thích Tổng kết, dặn dò (3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS… IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG ANH GV chuyên dạy -TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: CUỘC THI TÀI NĂNG RỪNG XANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học thông qua từ ngữ cho vào số chỗ trống văn bản, đọc thành tiếng đọc hiểu văn đó; - Khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: sách Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5’) * Khởi động: Cho lớp nghe hát Hổ - Cả lớp hát theo hát Hổ đón Tết đón Tết - GV giới thiệu luyện đọc Cuộc thi tài - HS lắng nghe rừng xanh Hoạt động luyện tập ( 25’) - GV đọc mẫu toàn VB - HS lắng nghe + HS nhẩm thầm theo đọc - Đọc mẫu từ khó - Yêu cầu HS đọc câu, kết hợp sửa sai lỗi - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) phát âm - GV chia đoạn (đoạn 1: từ đầu đến thích - HS lắng nghe thú; đoạn 2: Phần lại) - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nhóm - Hs đọc đoạn nhóm - HS nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc toàn VB - HS đọc đồng * Củng cố - dặn dò (5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: CUỘC THI TÀI NĂNG RỪNG XANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kĩ nghe viết đoạn Cuộc thi tài rừng xanh - Rèn kĩ viết, trình bày hình thức VB Làm tập phân biệt ng/ngh - Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ, có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, bảng phụ, SGK - HS: Bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HĐ mở đầu: (5’) - GV yêu cầu HS lên bảng, lớp viết vào bảng tiếng: rừng, vuốt sắc - Hs, Gv nhận xét 2- HĐ hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu (1’) - Trực tiếp Gv ghi: Luyện viết: Cuộc thi tài rừng xanh - Gọi hs đọc đầu 2.2 Hướng dẫn luyện viết: (15’) - GV chiếu đoạn 1, GV đọc lần - Gọi hs đọc lại + Cuộc thi có vật tham gia? - GV dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu? - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết nào? - GV hướng dẫn viết từ khó: - u cầu HS tìm chữ bắt đầu s, x? - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét - sửa - Gv yc hs nghe viết vào - Gv đọc cho hs soát lỗi - nhận xét, đánh giá HĐ luyện tập, thực hành (11’) Điền chữ r hay d/gi? - GV đưa bảng phụ: Điền chữ r hay d/gi vào chỗ chấm a đình ca ao ừng cọ trị đồng .ao oi sắt Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp bảng - HS khác nhận xét làm bạn - Hs đọc đầu - HS theo dõi lắng nghe - hs đọc + Có Mèo rừng, Gõ kiến, Chim cơng, Vooc xám + Đoạn văn có câu + Viết vào ô, viết hoa chữ + Tìm nêu chữ: số, xinh xắn, xám, xứng - hs lên bảng viết Lớp viết lên bảng - HS nghe viết vào - HS sốt lỗi tả - HS quan sát Mèo ừng đỗ - Gọi hs đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ điền chữ vào chỗ chấm - Gọi HS đọc làm - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm - HS đọc gia đình rừng cọ đồng dao Mèo rừng - HS nhận xét ca dao giá trị roi sắt giá đỗ - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá * Củng cố - Dặn dị: (2’) - Hơm luyện viết gì? - HS nêu - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT GV chuyên dạy -Ngày soạn: 03/10/2022 Ngày giảng: T3/10/5/2022 KIỂM TRA CUỐI HK II MÔN TIẾNG VIỆT -TOÁN TIẾT 95: ÔN TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - So sánh số có hai chữ số - Thực hành vận dụng so sánh số tình thực tiễn - Phát triển lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh khởi động - Bảng số từ đến 100 - Các băng giấy chia ô vuông ghi số 1, 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động mở đầu(5) - Cho HS quan sát tranh khởi động, - HS quan sát chia sẻ theo cặp nhận biết bối cảnh tranh thông tin quan sát - GV nhận xét - GV chiếu Bảng số từ đến 100 - HS: Các số từ đến 100 giới thiệu: Các em học số nào? Bài hôm em biết so sánh số phạm vi 100 B Hoạt động hình thành kiến thức(12) So sánh số phạm vi 30 - GV hướng dẫn HS cắt hai băng giấy Bảng số từ đến 100, ghép thành băng giấy đặt trước mặt - GV yêu cầu HS tô màu vào hai số phạm vi 10 - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét so sánh hai số số - GV chốt lại: bé 3; < - HS lắng nghe - HS thực cắt ghép băng giấy - HS tô chẳng hạn: tô màu số số - HS nhận xét: trước 8, đứng sau + Nói: bé 8, lớn + Viết: < 8, > - HS nhận xét: 14 đứng trước 17; 14 bé 17; lớn 3; > 14 < 17 * GV hướng dẫn tương tự HS tô màu 17 đứng sau 14; 17 lớn 14; vào số 14 17 so sánh 17 > 14 - HS nhắc lại - GV cho HS nhắc lại kết so sánh * GV hướng dẫn HS cắt thêm băng giấy thứ 3, yêu cầu HS tô màu vào hai số 18 21 so sánh tương tự - HS nhận xét: 18 đứng trước 21; 18 bé 21; 18 < 21 21 đứng sau 18; 21 lớn 18; 21 > 18 - HS so sánh nhận xét: 36 đứng trước 42; 36 bé 42; - GV cho HS nhắc lại kết so sánh 36 < 42 So sánh số phạm vi 60 42 đứng sau 36; 42 lớn 36; - GV hướng dẫn HS cắt tiếp băng 42 > 36 giấy Bảng số từ đến 100, yêu cầu HS tô màu vào hai số - HS thực viết vào phiếu học tập 36 42 so sánh tương tự - HS so sánh nhận xét: - GV nhận xét yêu cầu HS nêu lại 62 đứng trước 67; 62 bé 67; - Yêu cầu HS chọn số khác 62 < 67 thực , viết kết vào 67 đứng sau 62; 67 lớn 62; phiếu học tập So sánh số phạm vi 100 - GV gắn phần lại Bảng số từ đến 100 lên bảng, yêu cầu HS tô màu vào hai số 62 67 yêu cầu HS so sánh - GV nhận xét yêu cầu HS nêu lại - Yêu cầu HS chọn số khác thực , viết kết vào phiếu học tập C Hoạt động thực hành – luyện tập(12) Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm tập theo thao tác sau: Điền số thiếu vào băng giấy ý a) So sánh số theo bước điền dấu ý b) - Cho HS nêu lại kết Bài 2: ( Làm tương tự 1) - GV hướng dẫn HS làm tập theo thao tác sau: Điền số thiếu vào băng giấy ý a) So sánh số theo bước điền dấu ý b) 67 > 62 - HS thực viết vào phiếu học tập - HS làm theo thao tác Chia sẻ với bạn cách làm kết Kết quả: 11 < 18; 15 > 13; 16 < 20; 11 > - HS nêu lại đồng - HS làm theo thao tác Chia sẻ với bạn cách làm kết Kết quả: 20 < 40; 30 < 70; 90 > 50; 60 = 60 - HS nêu lại đồng - HS làm theo thao tác Chia sẻ với bạn cách làm kết Kết quả: 56 < 57; 66 > 60; 62 > 59; 63 = 63 - HS nêu lại đồng - HS quan sát tranh trả lời - HS trả lời - Cho HS nêu lại kết - HS lắng nghe Bài 3: ( Làm tương tự 1) - GV hướng dẫn HS làm tập theo thao tác sau: Điền số thiếu vào băng giấy ý a) So sánh số theo bước điền dấu ý b) - Cho HS nêu lại kết D Hoạt động vận dụng(4) Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh tranh, đếm số hoa bạn cầm, thảo luận với bạn xem có nhiều bơng hoa nhất, có bơng hoa nhất, giải thích - GV gợi ý để HS nêu tên bạn có số bơng hoa từ thứ tự đến thứ tự nhiều - GV chữa bài, khuyến khích HS nêu tình so sánh số lượng đồ vật sống * Củng cố - Dặn dị(2) - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Liên hệ thực tế: Về nhà em quan sát xem sống việc so sánh số phạm vi 100 sử dụng tình - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -KIỂM TRA CUỐI HK II MƠN TỐN -ĐẠO ĐỨC GV chuyên dạy -Ngày soạn: 08/5/2022 Ngày giảng: T4/11/5/2022 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI GV chuyên dạy -TỐN TIẾT 96: ƠN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ơn tập tổng hợp tính cộng, trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học: phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ số phép tính để HS thực hành tính nhẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động mở đầu (5) GV giới thiệu - Hs nhắc lại tựa - GV hướng dẫn HS chia sẻ tình - HS chia sẻ trước lớp đại diện số có phép cộng, phép trừ bàn, đứng chỗ lên bảng, thay thực tế gắn với gia đình em cho: nói tình có phép trị chơi "Truyền điện”, “Đố bạn” ơn cộng, phép trừ mà quan sát tập tính cộng trừ nhâm phạm vi 10 để tìm kết phép cộng, trừ phạm vi 10 - GV hướng đẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét B Hoạt động thực hành, luyện tập(20) - HS làm câu a Bài Tìm kết phép cộng trừ - Hs đổi với bạn nêu ghi phép tính vào GV yêu cầu HS đổi chấm chéo, đặt - Ta cần thực phép tính lần câu hỏi cho nói cho lượt từ trái qua phải kết phép tính tương ứng - GV yêu cầu HS nêu cách thực phép tính câu b - Hs quan sát tranh thảo luận với - GV nhận xét bạn Bài - Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận - Thảo luận với bạn, lí giải ngơn biết nêu phép cộng thích hợp với ngữ cá nhàn tranh vẽ - Chia sẻ trước lớp - GV kết luận Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết nêu phép trừ thích hợp với tranh vẽ - Hs quan sát tranh thảo luận với bạn - Chia sẻ trước lớp Hs quan sát tranh chia sẻ - GV kết luận Bài - GV yêu cầu HS quan sát tranh câu a), hên hệ với nhận biết quan hệ Hs quan sát tranh chia sẻ cộng - trừ, suy nghĩ lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: + = 10; 10 - 6; - GV yêu cầu HS quan sát tranh câu b) tham khảo câu a), suy nghĩ cách giai vấn đề nêu lên qua tranh Chia sẻ nhóm Ví dụ: Có ngơi màu vàng ngơi màu đỏ Có tất 10 ngơi Thành lập phép tính: + = 10; + 7= 10; 10 -7 = 3; 10 -3 = - GV chốt lại cách làm C Hoạt động vận dụng(7) Bài GV yêu cầu HS nêu yêu cầu làm tập số - Lắng nghe - HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi - HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt - HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 7-2 = - Trả lời: Trong ổ lại trứng chưa nở - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, lưu ý HS - HS nêu tính nháp kiểm tra kết - GV khuyến khích HS liên hệ tìm - Nhận việc tình thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10 * Củng cố, dặn dò (3) - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, đọc làm lại tập học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: CÂY LIỄU DẺO DAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kĩ nghe viết đoạn Cây liễu dẻo dai - Rèn kĩ viết, trình bày hình thức VB; Làm tập - Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ, có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HOC - GV: Máy chiếu, bảng phụ, SGK - HS: Bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HĐ mở đầu: (5’) - GV yêu cầu HS lên bảng, lớp viết vào bảng tiếng: lắc lư, bị gãy - Hs, Gv nhận xét 2- HĐ hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu (1’)- Trực tiếp Gv ghi: Luyện viết: Cây liễu dẻo dai - Gọi hs đọc đầu 2.2 Hướng dẫn luyện viết: (15’) - GV chiếu đoạn 2, GV đọc lần - Gọi hs đọc lại + Cành liễu có đặc điểm gì? - GV hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu? - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết nào? - GV hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm chữ bắt đầu l, n? - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét - sửa - Gv yc hs nghe viết vào - Gv đọc cho hs soát lỗi - nhận xét, đánh giá HĐ luyện tập, thực hành (11’) Bài 1: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào dẻo dai mềm mại lắc lư xanh tốt dễ gãy - GV chiếu câu cần điền: a Cành liễu rủ trơng mái tóc b Tập thể dục ngày giúp cho thể - Gọi hs đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ điền chữ vào chỗ chấm - Gọi HS đọc làm Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp bảng - HS khác nhận xét làm bạn - Hs đọc đầu - HS theo dõi lắng nghe - hs đọc + Cành liễu mềm mại, chuyển động theo chiều gió + Đoạn văn có câu + Viết lùi vào ô, viết hoa chữ + Tìm nêu chữ: liễu, là, lồi, lên, non, - hs lên bảng viết Lớp viết lên bảng - HS nghe viết vào - HS sốt lỗi tả - HS quan sát - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm - HS đọc a Cành liễu rủ trông mềm mại mái tóc b Tập thể dục ngày giúp cho thể dẻo dai - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Trị chơi: Đốn nhanh đốn đúng: Đốn tên lồi Cây thẳng trước nhà Trái ngon dành tặng riêng bà, bà ơi? (Là gì?) Giữa đơng ngỡ bụi chà vào Hết đông hoa nở màu hồng tươi Cây lạ bạn Xuân thích chơi nhà? (Là gì?) Mang tên loài chim đẹp Hoa lửa đầy cành Rực rỡ cạnh xanh Gọi ve ca hát (Là gì?) Cây Cuội ngồi chơi Nghêu ngao khúc hát ời ời gọi cha? (Là gì?) - 2-3 hs đọc - Gv gọi HS đọc câu đố - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - HS trả lời - Gọi HS trả lời: + Cây cau + Cây đào + Cây phượng + Cây đa - Gọi HS, GV nhận xét * Củng cố - Dặn dị: (2’) - HS nêu - Hơm luyện viết gì? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - -TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: TIA NĂNG ĐI ĐÂU? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học thông qua từ ngữ cho vào số chỗ trống thơ, đọc thành tiếng đọc hiểu thơ - Thể lời chào tình huống; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: Sách Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5’) * Khởi động: Cả lớp hát bài: Tia nắng hạt - HS vận động theo nhịp hát mưa ? Trong hát tia nắng nghịch giống ai? - HS: bạn trai - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét giới thiệu luyện đọc Tia nắng đâu? Hoạt động luyện tập ( 25’) - GV đọc mẫu thơ - HS lắng nghe nhẩm thầm + HS nhẩm thầm theo cô đọc - Đọc mẫu từ khó - Yêu cầu HS đọc dòng thơ, kết hợp sửa - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) sai lỗi phát âm - HS lắng nghe * Đọc khổ thơ: ? Bài gồm khổ thơ? - HS: khổ thơ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - Yêu cầu HS luyện đọc thơ nhóm - HS đọc nhóm - HS nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Gọi HS đọc toàn thơ * Củng cố - dặn dò (5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV chuyên dạy -TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: TIA NĂNG ĐI ĐÂU? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kĩ nghe viết hai khổ đầu Tia nắng đâu ? - Rèn kĩ viết, trình bày hình thức thể thơ Làm tập phân biệt vần ay/ây - Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ, có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HOC - GV: Máy chiếu, bảng phụ, SGK - HS: Bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HĐ mở đầu: (5’) - GV yêu cầu HS lên bảng, lớp viết vào bảng tiếng: lặng im, tia nắng - HS, GV nhận xét 2- HĐ hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu (1’)- Trực tiếp Gv ghi: Luyện viết: Tia nắng đâu ? - Gọi hs đọc đầu 2.2 Hướng dẫn luyện viết: (15’) - GV chiếu khổ thơ đầu, GV đọc lần - Gọi hs đọc lại khổ thơ đầu + Buổi sáng thức dậy em thấy tia nắng đâu? - GV hướng dẫn trình bày: - Mỗi khổ thơ có dịng? - Khi trình bày khổ thơ viết nào? Đầu dòng thơ viết phải viết ntn? - GV hướng dẫn viết từ khó: - u cầu HS tìm chữ bắt đầu tr, s ? - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét - sửa - Gv yc hs nghe viết vào - Gv đọc cho hs soát lỗi - nhận xét, đánh giá HĐ luyện tập, thực hành (11’) Bài 1: Điền vần ay/ây - GV đưa bảng phụ: Điền vần ay/ây vào chỗ chấm c tre th đ h h rau đ suối ch - Gọi hs đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ điền chữ vào chỗ chấm - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp viết bảng - HS khác nhận xét làm bạn - Hs đọc đầu - HS theo dõi lắng nghe - hs đọc + Trong lòng tay, bàn học, tán + Mỗi khổ thơ có dịng + Tùy vào dịng thơ Đầu dòng thơ phải viết hoa + Tìm nêu chữ: sáng, trong, - hs lên bảng viết - Lớp viết lên bảng - HS nghe viết vào - HS quan sát - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm - HS đọc tre thay hây hây Bài 2: Điền vần ươn hay ương - GV chiếu tập + Lọ t cay + Cháo l ăn ngon - Yêu cầu HS đọc yc - Yêu cầu HS suy nghĩ điền vần vào chỗ chấm - Gọi HS đọc làm rau đay - HS nhận xét suối chảy - HS nêu - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm - Yêu cầu HS đối chiếu với gv - HS đọc - GV nhận xét + Lọ tương cay * Củng cố - Dặn dò: (2’) + Cháo lươn ăn ngon - Hôm luyện viết gì? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/5/2022 Ngày giảng: T5/12/5/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GV chuyên dạy TỐN TIẾT 97: ƠN TẬP CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tuần lễ có ngày, biết tên ngày tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng tờ lịch bóc ngày - Phát triển NL toán học.Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuẩn bị lịch bóc hàng ngày - HS chuẩn bị vài tờ lịch bóc có tờ lịch ngày hơm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A HĐ mở dầu (5’) - HS chia sẻ theo cặp - Cho HS quan sát lịch ngày theo nhóm, chia sẻ hiểu biết lịch, tờ lịch - HS trả lời câu hỏi Đọc thông tin ghi tờ lịch thảo luận thơng tin - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp B HĐ khám phá (10’) Tìm hiểu tờ lịch, cách xem lịch a) Cho HS quan sát lịch bóc ngày - Hs quan sát treo bảng - GV vào tờ lịch ngày hôm hỏi: “Hôm thứ mấy?” - Gọi vài HS nhắc lại: “Hôm thứ hai” GV vào tờ lịch ngày hôm nay, giúp HS nhận biết tên gọi ngày tuần lễ ghi tờ lịch - Cho HS quan sát phía tờ lịch (ghi tháng), chẳng hạn: “Tháng tư” HS vào chữ “Tháng tư” đọc: “Tháng tư” - Cho HS vào tờ lịch nói: “Hơm thứ hai, ngày 12 tháng tư” Thực hành xem lịch - HS lấy vài tờ lịch, thực hành đọc thông tin tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn: Thứ năm, ngày 15 tháng tư B HĐ thực hành, luyện tập (10’) Bài - Cho HS đặt câu hỏi trả lời theo cặp: Kể tên ngày tuần lễ - Hôm thứ năm Hỏi: Ngày mai thứ mấy? Hôm qua thứ mấy? - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS Bài Cho HS đặt câu hỏi trả lời theo cặp Bài - Cho HS quan sát tờ lịch, đặt câu hỏi trả lời theo cặp + Ngày 26 tháng thứ sáu; + Ngày tháng thứ ba; + Ngày 19 tháng thứ năm; + Ngày 20 tháng 11 thứ bảy - GV đặt câu hỏi liên hệ với kiện liên quan đến ngày tờ lịch D Hoạt động vận dụng (7’) Bài HS thực thao tác: - Quan sát tranh, đọc tình tranh, thảo luận trả lời câu hỏi (Hôm thứ bảy, ngày 15 tháng năm) - Khuyến khích HS đặt thêm câu hỏi liên quan đến tình tranh *Củng cố, dặn dị (3’) - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Hs trả lời - Hs nhắc lại - Hs quan sát - Hs lên bảng - Hs thực hành - Hs kể theo cặp - Hs thực - HS quan sát tờ lịch, đặt câu hỏi trả lời theo cặp - HS quan sát tờ lịch, đặt câu hỏi trả lời theo cặp - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến ngày tuần lễ cho người gia đình em - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học thông qua từ ngữ cho vào số chỗ trống thơ, đọc thành tiếng đọc hiểu thơ - Thể lời chào tình huống; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: Sách Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5’) * Khởi động: Cả lớp hát bài: Giấc mơ - HS vận động theo nhịp hát hồng ? Trong hát giấc mơ cho em điều gì? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét giới thiệu luyện đọc Tia nắng đâu? Hoạt động luyện tập ( 25’) - GV đọc mẫu thơ + HS nhẩm thầm theo cô đọc - Đọc mẫu từ khó - u cầu HS đọc dịng thơ, kết hợp sửa sai lỗi phát âm * Đọc khổ thơ: ? Bài gồm khổ thơ? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Yêu cầu HS luyện đọc thơ nhóm - HS nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc toàn thơ - HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe nhẩm thầm - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - HS lắng nghe - HS: khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc nhóm - HS lắng nghe * Củng cố - dặn dò (5’) - HS nhắc lại nội dung - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV chuyên dạy -TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kĩ nghe viết hai khổ đầu Trong giấc mơ buổi sáng - Rèn kĩ viết, trình bày hình thức thể thơ Làm tập phân biệt vần iêt/uyêt - Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ, có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HOC - GV: Máy chiếu, bảng phụ, SGK - HS: Bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HĐ mở đầu: (5’) - GV yêu cầu HS lên bảng, lớp viết vào bảng tiếng: buổi sáng, gà trống - HS, GV nhận xét 2- HĐ hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu (1’)- Trực tiếp Gv ghi: Luyện viết: Trong giấc mơ buổi sáng - Gọi hs đọc đầu 2.2 Hướng dẫn luyện viết: (15’) - GV chiếu khổ thơ đầu, GV đọc lần - Gọi hs đọc lại khổ thơ đầu + Trong giấc mơ buổi sáng bạn nhỏ thấy ơng mặt trời làm gì? - GV hướng dẫn trình bày: - Mỗi khổ thơ có dịng? - Khi trình bày khổ thơ viết nào? Đầu dòng thơ viết phải viết ntn? Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp viết bảng - HS khác nhận xét làm bạn - Hs đọc đầu - HS theo dõi lắng nghe - hs đọc + Mang đầy hoa nắng; có nhiều hoa lạ + Mỗi khổ thơ có dịng + Tùy vào dịng thơ Đầu dòng thơ phải viết hoa - GV hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm chữ bắt đầu tr, s ? - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét - sửa - Gv yc hs nghe viết vào - Gv đọc cho hs soát lỗi - nhận xét, đánh giá HĐ luyện tập, thực hành (11’) Bài 1: Điền vần iêt/uyêt - GV đưa bảng phụ: Điền vần iêt/uyêt vào chỗ chấm chữ v trượt t Tiếng V t đẹp Bạn Ng t .canh - Gọi hs đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ điền chữ vào chỗ chấm - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Điền vần ung hay ưng - GV chiếu tập + Cành đ đưa theo gió + Dây th dài - Yêu cầu HS đọc yc - Yêu cầu HS suy nghĩ điền vần vào chỗ chấm - Gọi HS đọc làm + Tìm nêu chữ: sáng, trời, - hs lên bảng viết - Lớp viết lên bảng - HS nghe viết vào - HS quan sát - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm - HS đọc chữ viết Tiếng Việt Bạn Nguyệt - HS nhận xét trượt tuyết tuyệt đẹp tiết canh - HS nêu - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm - HS đọc + Cành đung đưa theo gió + Dây thừng dài - Hs đói chiếu với GV - Yêu cầu HS đối chiếu với gv - GV nhận xét * Củng cố - Dặn dị: (2’) - Hơm luyện viết gì? - HS nêu - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/5/2022 Ngày giảng: T6/ 13/5/2022 ÂM NHẠC GV chuyên dạy TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI GV chuyên dạy -HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ : EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH HOẠT TUẦN 34 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm ưu nhược điểm tuần để từ có hướng khắc phục phát huy - Nhận biết môi trường xanh, sạch, đẹp chưa sạch, đẹp - Thực số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường nơi lúc - Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác, thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (3’) Yêu cầu bạn quản ca bắt nhịp cho lớp hát - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay hát HĐ sinh hoạt lớp (10’) - Các thành viên tổ tổ - GV cho lớp trưởng điều hành hoạt động sơ khác chia sẻ, bổ sung ý kiến kết tuần: Mời tổ trưởng lên báo cáo mặt hoạt động nề nếp, học tập hoạt động khác tổ tuần vừa qua - HS thực - GV yêu cầu HS nói việc thân làm mong muốn tiếp - HS trình bày theo nhóm tục thực để giúp đỡ học tập - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gọi số nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: + Các hoạt động khác: - GV tuyên dương, khen thưởng HS xuất sắc, đôi bạn tiến, tổ xuất sắc - GV phát động thi đua: + Nề nếp: + Học tập: + Các hoạt động khác: Sinh hoạt theo chủ đề “Em bảo vệ môi - HS tập hát theo đoạn phim trường” (20’) hình - GV tổ chức cho HS tập hát hát “Chung tay bảo vệ môi trường” - GV yêu cầu HS xung phong kể xem làm việc để bảo vệ môi trường - GV yêu cầu bạn lắng nghe hỏi lại - GV khích lệ bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ - GV khen ngợi em vận dụng tốt học + Các em làm nhiều việc bảo vệ môi trường, cô vui Vậy thấy rác bừa bãi, em cảm thấy nào? + Chúng ta cảm thấy khơng vui nhìn thấy Vậy để vui làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương ĐÁNH GIÁ a.Cá nhân tự đánh giá - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ đây: - Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu sau: + Biết địa điểm sạch, đẹp địa phương + Biết tác hại việc vứt rác bừa bãi - Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên - Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thể rõ, chưa thường xuyên b.Đánh giá theo tổ/ nhóm - GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau: + Có biết địa điểm sạch, đẹp tác hại việc vứt rác bừa bãi hay không? + Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, … hay không? c Đánh giá chung GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung * Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học lớp - HS tham gia - HS lắng nghe - HS chia sẻ cảm xúc - Em dọn rác Em tuyên truyền người không xả rác bừa bãi, … - HS lắng nghe - HS tự đánh giá theo mức độ - HS đánh giá lẫn nội dung - HS lắng nghe

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:22

w