Ke Hoach Bai Day Tuan 18 Lop 1 Nam Hoc 2021-2022.Doc

27 4 0
Ke Hoach Bai Day Tuan 18 Lop 1 Nam Hoc 2021-2022.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 18 Ngày soạn 31/12/2021 Ngày giảng T2/ 03/01/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 5 EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN NGÀY HỘI VÌ SỨC KHOẺ HỌC ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết được mục đích ý nghĩ[.]

TUẦN 18 Ngày soạn: 31/12/2021 Ngày giảng: T2/ 03/01/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 5: EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN NGÀY HỘI VÌ SỨC KHOẺ HỌC ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mục đích ý nghĩa, tầm quan trọng, cách chăm sóc rèn luyện sức khoẻ lứa tuổi học sinh - Hình thành thói quen luyện tập, chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho thân - Rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, loa - Học sinh: SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Chào cờ (7’) - GVnx nhận xét hoạt động tuần qua - GV triển khai hoạt động phong trào thi đua trường Sinh hoạt chủ đề (20’) - GV dẫn dắt vào hoạt động *Ngày hội sức khoẻ học đường - GV tuyên bố lí do, ý nghĩa “Ngày hội sức khoẻ học đường” - GV cho HS xem video số ngày hội sức khoẻ học đường - GV đưa câu hỏi, tình ứng xử để HSTL: + Tiểu phẩm gửi đến thơng điệp gì? + Em có nhận xét tiểu phẩm? + Những điều học qua tiểu phẩm? + Cảm xúc em xem tiểu phẩm? - GVNX, tuyên dương - Gọi HS chia sẻ: Em có thích tham gia ngày hội sức khoẻ học đường khơng?Em thích Hoạt động Học sinh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS xem - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời điều ngày hội? Tổng kết, dặn dò (3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS… IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… -TIẾNG ANH GV chuyên dạy -MĨ THUẬT GV chuyên dạy -TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 1: TÔI VÀ CÁC BẠN BÀI 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (TIẾT 2+3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, khơng có lời thoại, đọc vần oăng, oac, oach tiếng, từ ngữ có vần này, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB, quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc, hoàn thiện câu dựa vảo từ ngữ cho sẵn viết lại câu hồn thiện; nghe viết đoạn ngắn Nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè, khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: Bảng con, sách Tiếng Việt, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b Tìm hiểu Trả lời câu hỏi (18’) - GV hướng dẫn HS làm việc để tìm - HS làm việc cá nhân để tìm hiểu hiểu trả lời câu hỏi a Đôi bạn câu chuyện ai? a Đôi bạn câu chuyện nai hoẵng - Trước vạch xuất phát nai hoãng - Trước vạch xuất phát nai hỗng làm gì ? xoạc chân lấy đà b Vì hoẵng bị ngã? b Hoẵng bị ngã vấp phải hịn đá c Khi hoẵng ngã, nai làm gì? c Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy - Cả hai bạn nhận giải thưởng - Cả hai bạn nhận giải thưởng thi ? tình bạn - GV HS nhận xét, chốt lại nội dung Viết vào câu trả lời cho câu hỏi c mục (20’) - GV nhắc lại câu hỏi c Khi hoẵng ngã, - HS trả lời Khi hoẵng ngã, nai vội nai làm gì? dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy - GV chiếu để HS quan sát, hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy) - Chữ đầu dòng viết hoa lùi - Trong câu, chữ đầu dòng viết vào ô nào? - HS viết vào tập viết - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS TIẾT Hoạt động giáo viên HĐ luyện tập thực hành Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào (17’) - GV chiếu: lại, xoạc, đứng dậy - GV hướng dẫn HS làm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu HS trình bày kết - Em chọn từ để điền vào chỗ chấm? - Tại em chọn từ xoạc mà không chọn từ khác? - GV HS thống câu hoàn chỉnh (Khi học múa, em phải tập xoạc chân.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh (20’) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nội dung tranh + Tranh 1: Nai hỗng làm gì? Hoạt động học sinh - HS đọc từ ngữ bảng - HS làm cá nhân để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - HS chọn từ xoạc - HS trả lời - HS đọc lại câu hoàn chỉnh CN – ĐT - HS viết vào - HS đọc thầm lại câu chuyện + Tranh 1: Nai hoẵng xoạc chân đứng trước vạch xuất phát vật khác, trọng tài sư tử cầm cờ - Vài học sinh nhắc lại + Tranh 2: Nai hoẵng nai + Tranh 2: Trong đua nai hỗng chạy vị trí dẫn đầu đoàn đua chạy nào? + Tranh 3: Hoẵng vấp ngã, nai + Tranh 3: Khi chạy nhiên giúp hoẵng đứng dậy hoẵng bị làm sao? Nai làm giúp bạn? + Tranh 4: Nai hoẵng đích cuối + Tranh 4: Nai hỗng đích cuối nhận giải thưởng Giải nhận giải thưởng gì? thưởng có dịng chữ: Giải thưởng tình bạn - HS kể - GV tổ chức cho HS kể lại chuyện theo tranh theo dựa vào từ ngữ gợi ý - GV HS nhận xét, tuyên dương * GV chốt lại nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình đồn kết quan tâm, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, hoạn nạn * Tổng kết, nhận xét (3’) - Gv nhận xét tiết hoc - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/12/2021 Ngày giảng: T3/04/01/2022 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 1: TƠI VÀ CÁC BẠN BÀI 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (TIẾT 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, khơng có lời thoại, đọc vần oăng, oac, oach tiếng, từ ngữ có vần này, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB, quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc, hoàn thiện câu dựa vảo từ ngữ cho sẵn viết lại cầu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè, khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: Bảng con, sách Tiếng Việt, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động giáo viên HĐ luyện tập, thực hành Nghe viết (20’) - GV đọc to hai câu (Nai hoẵng đích cuối Nhưng hai tặng giải thưởng tình bạn.) - GV chiếu để HS quan sát - Gọi HS đọc câu viết - Những chữ viết hoa?, sao? - GV lưu ý HS số vần để tả đoạn viết: + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả hoẵng, tặng, thưởng, tiếng - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cần đọc theo cụm từ (Nai hoẵng/ đích cuối cùng./ Nhưng hai/ tặng giải thưởng.) Mỗi cụm từ đọc 2-3 lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn vần phù hợp cho vào ô vuông (10’) - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ a ước hay ước: b…đi ; n… suối ; r … đuổi b inh hay in: t… tức ; đội h …; v…dự - Yêu cầu HS chia sẻ - Gọi HS đọc ta từ ngữ vừa điền - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động học sinh - Theo dõi, đọc thầm - HS đọc lại câu - HS trả lời - HS phân tích hoẵng : h + oăng + ngã tương tự với tiếng: tặng, thưởng, - HS viết tả vào - HS tự soát lỗi - HS làm để tìm vần phù hợp a ươc hay ươt: bước đi; nước suối rượt đuổi b inh hay in: tin tức; đội hình; vinh dự - HS chia sẻ - HS đọc to từ ngữ CN- ĐT - HS quan sát tranh làm Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh (8’) - GV giới thiệu tranh hướng dẫn - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát - HS trình bày kết nói theo tranh tranh nói theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh + Tranh 1: Các bạn nhỏ học với + Tranh 2: Các bạn nhỏ ăn với + Tranh 3: Các bạn nhỏ vui chơi với + Tranh 4: Các bạn nhỏ tập vẽ - HS trả lời - HS GV nhận xét * Củng cố, dặn dò (2’) - Qua tiết học em học gì? - Nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 1: TÔI VÀ CÁC BẠN BÀI 5: SINH NHẬT CỦA VOI CON (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, lời thoại, đọc vần oam, oăc, oăm, ươ tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn; viết sáng tạo câu ngắn - Nói nội dung VB nội dung thể tranh Thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả làm việc nhóm; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: Bảng con, sách Tiếng Việt, tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HĐ mở đầu (5’) - Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động + GV yêu cầu HS quan sát tranh nói vật tranh GV đặt số câu hỏi để gợi ý: +Tranh có vật ? + Các vật có đặc biệt ? - HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - HS quan sát tranh nói vật tranh + Thỏ, vẹt, sóc, khỉ, voi, gấu + Vẹt có mỏ khoằm, sóc nâu khỉ vàng cỏ dài, voi có vịi dài, gấu đen ngoan thị, thỏ trắng thích ăn cà rốt.) + Một số (2-3) HS trình bày đáp án trước lớp Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống câu trả lời, sau dẫn vào đọc Sinh nhật voi (Gợi ý: Các vật có đặc điểm, thói quen khác chúng biết chia sẻ, quan tâm tới Điều thể rõ VB Sinh voi con) HĐ hình thành kiến thức a Đọc (33’) - GV đọc mẫu toàn VB, GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ có vần - HS lắng nghe Luyện đọc từ mới: - GV giới thiệu vần mới: oam, oăc, + HS làm việc cá nhân để tìm từ ngữ oăm, uơ có tiếng chứa vẩn VB: oam (ngoạm), oăc (ngúc ngoắc), oăm (mỏ + GV đánh vần- HS đánh vần nối tiếp khoằm), uơ ( huơ vòi) - GV đọc mẫu vần từ - HS đánh vần: + o – a – mờ- oam ngữ chứa vần + o- ă- cờ- oăc - HS đọc theo đồng + o- ă- mờ- oăm + Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc trơn, - HS đọc theo đồng sau lớp đọc đồng số - HS đọc kết hợp phân tích tiếng lần - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: ngoạm, tiết mục, ngúc ngoắc, mỏ - HS đọc từ khó khoằm, huơ vịi - Luyện đọc câu: + HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khơng chứa khó - HS đọc nói tiếp câu lần HS - Một số HS đọc nối tiếp cầu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài VD: Khỉ vàng sóc nâu / tặng voi / tiết mục "ngúc ngoắc đuôi"; Vẹt mỏ khoằm/ thay mặt bạn/ nói lời chúc tốt đẹp - GV gọi 1- HS đọc - Gọi HS nhận xét *Luyện đọc đoạn: - HS đọc - HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến tốt đẹp, đoạn 2: phần - HS đọc đoạn lại) + HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ - HS đọc nt đoạn ngữ ngoạm: cắn gặm lấy cách - HS lắng nghe mở to miệng; tiết mục: phần nhỏ, mục nhỏ chương trình đem trình diễn; ngúc ngoắc: cử động lắc qua, lắc lại; mỏ khoằm: mỏ cong quặp vào; huơ vòi: giơ vòi lên đưa qua đưa lại liên tiếp - HS GV đọc toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp + 1- HS đọc thành tiếng toàn VB sang phần trả lời câu hỏi *Tổng kết, nhận xét (2’) - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 40: CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết thứ tự số từ 17 đến 20; thực hành vận dụng giải tình thực tế - Vận dụng học vào thực tế; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày - Thông qua việc đếm, sử dụng số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn cách đếm, cách đọc số HS có hội phát triển NL mơ hình hóa tốn học, NL giao tiếp, NL giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Que tính; thẻ số từ 10 đến 19, Máy chiếu, sách mềm - HS : Vở, SGK, đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (5’) - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Yêu cầu HS đọc viết số từ 11 đến 20 - Nhận xét - Gọi HS nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc lại tên - Giới thiệu bài, ghi bảng HĐ thực hành, luyện tập ( 30’) Bài 2: Số? - HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS thực thao tác: - Yêu cầu HS đếm số lượng đối - Nói cho bạn nghe kết quả, chẳng hạn: tượng, ghi số tương ứng vào ơ? Có 17 bóng đá nên đặt thẻ số “17” - Gọi HS nêu trước lớp vào ô ? bên cạnh - Nhận xét, chốt Bài 3: Số? - HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS làm - Cho HS làm - HS đọc viết số tương ứng vào - + chẳng hạn: đọc “mười lăm”, viết “15” GV hướng dẫn HS xếp thẻ số theo thứ tự từ 11 đến 16 đọc số theo thứ tự - HS đọc số - Gọi HS đọc lại số - Nhận xét, chốt Bài 4: Số? - HS thực HS nói cho bạn nghe - Gọi HS nêu yêu cầu BT cách làm - Cho HS làm cá nhân - Thực - Tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh đúng” - Gọi HS lớp nhận xét - Gọi HS đọc lại số - HS trả lời cá nhân - Nhận xét, tuyên dương HĐ vận dụng ( 5’) Bài 5: Xem tranh trả lời câu hỏi - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ nói - Nhận xét cho bạn nghe số lượng bạn nhỏ - HS đọc tranh - GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi trả lời theo cặp tranh Chẳng hạn: Có bạn nam? Có bạn nữ? Có bạn - HS quan sát tranh quàng khăn? * Tổng kết, nhận xét: (2’) - Bài học hôm nay, em biết thêm - HS nêu tình điều gì? Em thích hoạt động nào? - Để đếm xác em nhắn bạn điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà, em quan sát xem - HS nêu sống số 11 đến 20 sử dụng vào tình IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 1: TÔI VÀ CÁC BẠN BÀI : SINH NHẬT CỦA VOI CON (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, khơng có lời thoại, đọc vần oam, oăc, ươ tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn; viết sáng tạo câu ngắn - Nói nội dung VB nội dung thể tranh Thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả làm việc nhóm; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: Bảng con, sách Tiếng Việt, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b Tìm hiểu (25’) Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân để - HS làm việc cá nhân để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi: tìm hiểu VB trả lời câu hỏi a Thỏ, vẹt, sóc, khỉ, voi, gấu - Cho HS quan sát tranh, đếm nói cho bạn - Chia sẻ trước lớp Các HS nghe số lượng loại tranh khác lắng nghe nhận xét - GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu cách đếm bạn hỏi trả lời tranh Chẳng hạn: HS vào giá hỏi: “Trên giá này, có tất - HS chia sẻ trước lớp cây?” *Củng cố, dặn dò: (2’) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích chc em - HS trả lời sông ngày? - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 1: TÔI VÀ CÁC BẠN BÀI : SINH NHẬT CỦA VOI CON (TIẾT 3+4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, khơng có lời thoại, đọc vần oam, oăc, ươ tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn; viết sáng tạo câu ngắn - Nói nội dung VB nội dung thể tranh Thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả làm việc nhóm; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: Bảng con, sách Tiếng Việt, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ luyện tập, thực hành (38’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân để - HS làm việc cá nhân để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu chọn từ ngữ phù hợp hoãn thiện cầu - GV yêu cầu HS trình bày kết - GV HS thống câu hoàn thiện - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - HS viết câu hoàn chỉnh vào vở + Vân vui chơi bạn - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS - HS làm việc cá nhân, quan sát quan sát tranh Yêu cầu HS làm việc cá tranh trả lời theo nội dung tranh, nhân, quan sát tranh trao đổi nhóm có dùng từ ngữ gợi ý theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi HS trình bày kết nói theo - HS trình bày kết nói theo tranh tranh - HS GV nhận xét *Củng cố, dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nêu học GV tóm tắt lại nội dung - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học GV nhận xét, khen ngợi, động viên - HS nêu ý kiến học HS TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động thực hành, luyện tập Nghe viết (18’) - GV đọc to hai câu (Các hạn chúc mừng sinh nhật voi Nó huơ vịi cảm ơn bạn.) - Đoạn văn có câu? Những chữ viết hoa? Vì sao? - GV HD viết: + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả (sinh, huơ vòi) - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cẩm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ {Các bạn/ chúc mừng sinh nhật voi con./ Nó huơ vịi/ Hoạt động học sinh - Cả lớp nghe - 1- HS đọc lại đoạn viết - HS: Đoạn văn có câu, chữ chữ viết hoa chữ đầu câu - HS phân tích tiếng: sinh, huơ vịi - Viết tả vào cảm ơn bạn) Mỗi cụm từ đọc 2-3 lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù - HS tự sốt lỗi hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần hai câu yêu cầu HS rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Tìm đọc Sinh - HS làm việc cá nhân để tìm đọc nhật voi từ ngữ có tiếng chứa thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần oăc, oac, uơ, ưa vần oàc, oac, uơ, ưa (10’) - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có - HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng - HS nêu từ ngữ tìm GV số lẩn viết từ ngữ lên bảng Trong : ngoắc, huơ, Ngoài bài: ngoắc tay, nguệch ngoặc, hoắc, áo khoác, huơ tay, dưa, dừa, mưa, - Em muốn chúc em điều hay thưa… Nói lời chúc mừng sinh nhật - Chúc mừng sinh nhật bạn; chúc bạn sinh nhật vui vẻ, chúc bạn sinh người bạn em (10’) đẹp, học giỏi… - GV gợi ý cho HS ý tưởng: Vào ngày sinh nhật, em muốn bạn chúc - HS thực hành nói lời chúc mừng sinh nhật em nào? Em muốn chúc bạn điều nhân ngày - HS trình bày kết sinh nhật bạn? - GV cho HS thực hành nói lời chúc mừng sinh nhật theo nhóm đơi - GV gọi số HS trình bày kết - HS trả lời - GV lưu ý HS cách nói lời chúc mừng sinh nhật bạn * Củng cố, dặn dò (2’) - Qua tiết học này, em học gì? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV chuyên dạy Ngày soạn: 03/01/2022 Ngày giảng: T5/06/01/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GV chuyên dạy TOÁN BÀI 42: CÁC SỐ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đếm số lượng cách tạo mười Đọc, viết số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Thơng qua việc đếm, sử dụng số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn cách đếm, cách đọc số HS có hội phát triển NL mơ hình hóa tốn học, NL giao tiếp, NL giải vấn đề - Học sinh tự giải nhiệm vụ học tập, mạnh dạn nói lên hiểu biết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu(5’) - Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng - HS quan sát suy nghĩ thảo luận theo bàn: Có cách đếm số khối loại vườn lập phương dễ dàng nhầm lẫn khơng? - Gọi HS nêu trước lớp - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại tên HĐ Hình thành kiến thức ( 20’) a GV hướng dẫn HS đếm 10, 20, 30 khối lập phương (như thao tác mẫu) - Theo dõi - GV lấy 10 khối lập phương (hoặc que tính), HS đếm nói kết quả: “Có 10 khối lập phương” GV thực thao tác xếp 10 khối lập phương thành thanh; nói: “mười”; gắn thẻ chữ “mười”, thẻ số - HS theo dõi “10” - GV lấy 20 khối lập phương (hoặc que tính), HS đếm nói kết quả: “Có 20 khối lập phương” GV thực thao tác xếp 10 khối lập phương thành thanh, 20 khối lập phương thành thanh, 10 khối lập phương; vào đếm: “mười, hai mươi”; gắn thẻ chữ “hai mươi”, thẻ số “20” - GV giới thiệu: Khi có nhiều khối lập phương, em đếm từ 10 đến 20 gạt nhóm 10 khối lập phương đếm: “mười, hai mươi” Cách đếm giúp nhầm lẫn - Tương tự vậy, GV lấy 30 khối lập phương xếp thành thanh, 10 khối lập phương đếm: “mười, hai mươi, ba mươi” trả lời có 30 khối lập phương; gắn thẻ chữ “ba mươi”, thẻ số “30” b HS thực hành đếm khối lập phương: - Cho HS thực theo cá nhân, sau báo cáo kết GV giao cho cá số khối lập phương rời có số lượng khác (chẳnghạn: nhóm 1: 40; nhóm 2: 50; ; nhóm 6: 90) - GV nhận xét, gắn kết lên bảng, Cho HS vào đếm, đọc số Chẳng hạn: vào thanh; đếm: “mười, hai mươi, ba mươi, bốn mươi”; nói “Có 40 khối lập phương” 3.Trò chơi “Lấy đủ số lượng” - Cho HS lấy đủ số khối lập phương (hoặc số que tính) theo yêu cầu GV bạn Chẳng hạn: Lấy đủ 70 khối lập phương (7 thanh), lấy thẻ số 70 đặt cạnh khối lập phương vừa lấy HĐ thực hành, luyện tập (13’) Bài a) Đếm số lượng hạt, nói kết quả: “Có ba mươi hạt vịng”, đặt thẻ số 30 bên cạnh chuỗi vòng - GV đật câu hỏi để HS chia sẻ cách làm nhận để đếm có tất hạt vịng, ta nhận xét chuỗi vịng giống có 10 hạt vịng Ta đếm mười, hai mươi, ba mươi Có tất ba mươi hạt vòng b) Đếm số lượng viên kẹo, nói kết quả: - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS thực theo cá nhân HS báo cáo kết - Lắng nghe - HS tham gia chơi - HS thực thao tác nói cho bạn nghe: “Có ba mươi hạt vịng”, đặt thẻ số 30 bên cạnh chuỗi vòng - HS thực thao tác nói cho “Có bốn mươi viên kẹo”, đặt thẻ số 40 bên cạnh túi kẹo - Nhận xét, chốt Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu số cịn thiếu chng ghi dấu “?” - Gọi HS chia sẻ trước lớp bạn nghe “Có bốn mươi viên kẹo”, đặt thẻ số 40 bên cạnh túi kẹo - HS nêu yêu cầu - HS nêu số cịn thiếu chng ghi dấu “?”, chia sẻ với bạn cách làm - HS đọc số từ 10, 20, , 90 ngược lại: 90, 80, , 10 - Nhận xét, chốt *Tổng kết, nhận xét: (2’) - Gv nhận xét tiết học - Dặn nhà học học xem lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 1: TÔI VÀ CÁC BẠN ÔN TẬP ( TIẾT 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học Tôi bạn thông qua thực hành nhận biết đọc tiếng có vần khó vừa học; ơn mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói thân bạn bè; thực hành nói viết sáng tạo chủ điểm cho trước (bạn bè) - Bước đầu có khả khái qt hố học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính SGK - HS: SGK, VBT, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần oac, oăc, oam, oăm, uơ, oach, oăng (12’) - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần + HS thực nhiệm vụ tìm học chưa học Tuy nhiên, vần vần gặp nên HS chủ yếu tìm văn học - GV yêu cầu HS làm - HS làm + Tìm đọc từ ngữ có tiếng chứa vần + oac, áo khoác, rách toạc, kêu oac, oăc, oam, oăm xoàng xoạc + oắc: mê hoặc, lạ hoắc + oam: oàm oạp, ngoạm, nhai nhồm nhoàm + oăm; oằm oặp + Tìm đọc từ ngữ có tiếng chứa vần uơ, oach, oăng + uơ: huơ tay + GV viết từ ngữ lên bảng + oach: kế hoạch, loạch soạch + oăng: hoẵng, + HS nêu từ ngữ tìm + HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Sau lớp đọc đồng số lần Nam nhờ chim bồ câu gửi thư làm quen với người bạn Hãy giúp Nam chọn từ ngữ phù hợp để Nam giới thiệu (15’) - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - HS nói quan sát Con thấy hình ảnh tranh? - Nam, chim bồ câu đưa thư YC HS đọc từ ngữ cho - HS đọc SHS - GV hỏi: Người gửi thư ai? + Nam - Người nhận thư ai? + Bạn quen Nam - Người chuyển thư ai? + Chim bồ câu GV giải thích thêm, huấn luyện, số giống chim bồ câu đưa thư khoảng cách xa Vì vậy, trước người ta dùng chim bồ câu để đưa thư - Trong từ ngữ cho từ ngữ - HS làm việc cá nhân: xuất bài: Tôi học sinh + Học sinh lớp 1A, Trường Tiểu lớp 1? (đúng với Nam) học Lê Qúy Đôn; truyện tranh; bạn - Những từ ngữ khơng có đó? + dậy sớm; tập thể dục; xem phim (không với Nam) Những từ ngữ Nam cần chọn để giới thiệu từ ngữ xuất văn học Tìm từ ngữ dùng để tình cảm bạn bè (13’) - GV gợi ý: Trong từ ngữ - HS làm việc nhân để thực cho, từ ngữ em dùng để tình nhiệm vụ cảm em với người bạn, VD: Có thể nói Em Quang thân thiết với Thân thiết từ ngữ dùng để tình cảm bạn bè - Có thể nói Em Quang đá bóng với nhau, đá bóng hoạt động, trị chơi, khơng phải từ ngữ tình cảm - Những từ ngữ dùng để tình cảm bạn bè: thân thiết, gần gũi, quý mến GV lưu ý HS, từ ngữ dùng để tình cảm người thân gia đình, thầy học sinh, - GV giải thích để HS hiểu rõ từ ngữ quý trọng, gắn bó, thường dùng để tình cảm bạn bè người bạn lớn tuổi (gắn bó: khó tách rời nhau, thường có quan hệ thời gian lâu; quý trọng: quý coi trọng) - GV gọi số HS trình bày - GV HS nhận xét + Em Quang thân thiết với + Em Quang quý mến + Em Quang gần gũi - HS tìm thêm từ ngữ khác dùng để tình cảm bạn bè, chẳng hạn: yêu quý, quý trọng, gắn bó, - số em trình bày - Nhận xét TIẾT Hoạt động giáo viên Nói người bạn em (18’) - GV gợi ý: Bạn tên gì? Học lớp mấy? Ở trường nào? Bạn thích chơi trị chơi gì? Em hay chơi trị chơi với hạn ấy? Tình cảm em đổi với hạn nào? Lưu ý, HS chọn số nội dung để nói, khơng thiết phải nói hết nội dung gợi ý - GV nhắc lại số ý mà HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi số HS có ý tưởng hay, tình cảm chân thành Giải ô chữ để biết tên người bạn Hà (18’) - GV nêu nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS cách thức điền từ ngữ theo hàng ngang Từ ngữ cần điển vào ô chữ từ ngữ cần điển vào câu gợi ý Trong Tôi bạn, HS học văn câu gợi ý tương ứng với văn học - Sau điền đủ từ ngữ theo hàng ngang (1 giải thưởng, sinh nhật, đôi tai, bạn, học sinh), hàng dọc (tô màu) - GV yêu cầu HS đọc từ Đây tên Hoạt động học sinh - HS làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ - Một số HS trình bày trước lớp, nói vẽ người bạn Một số HS khác nhận xét, đánh giá - HS đọc to câu lệnh giải thưởng sinh nhật đôi tai

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan