Năng lực chung và năng lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn[r]
Trang 1TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 1
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 04/1 Lớp 1A,1B
Thứ 5 ngày 06/1 Lớp 1C
Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá cây trong tự nhiên Bước đầu thấy được trong tự nhiên có nhiều lá cây mang hình dạng hình cơ bản
- Lựa chọn được lá cây để sáng tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết liên hệ sử dụng sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí…
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
2 Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học… thông qua các hoạt động: trao đổi, thảo luận; sử dụng công cụ, vật liệu để sáng tạo; tìm hiểu hình dạng của lá cây trong tự nhiên
và sản phẩm có trong cuộc sống mang hình dạng của hình lá cây trong tự nhiên….
3 Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS tình yêu thiên nhiên, lòng nhân ái, ý thức
trách nhiệm thông một số biểu hiện như: chuẩn bị đồ dùng, công cụ học tập; tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra; chăm sóc và bảo vệ cây xanh
*HSKT: Em Trọng 1A, Nhi 1C: Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu
sắc của một số lá cây trong tự nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán,
kéo…
2 Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, giấy màu, kéo, bút chì; hình
ảnh liên quan đến nội dung bài học
III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, sử dụng tình
huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn…
2 Kĩ thuật: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3 Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS (2p)
Tiết 1
Hoạt động 1 Khởi động (5 phút)
Trang 2Hoạt động của GV HĐ của HS HSKT
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS
- Tổ chức trò chơi: “Những chiếc lá
cây”
+ Nội dung: Viết tên một số lá cây quen
thuộc
+ Hình thức chơi: Tiếp sức
+ Cách chơi: Mỗi thành viên trong đội
chơi viết tên một loại lá (nếu trùng thì
không tính)
+ Thời gian chơi: 2 phút
+ Đánh giá kết quả: Dựa trên số lượng
tên lá viết được của mỗi nhóm
+ Sử dụng kết quả: Liên hệ vào bài học
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- Cổ vũ các đội chơi
Giúp HS tham gia trò chơi
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới (khoảng 8 phút)
a Hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng của một số loại lá
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong
SGK, tr.49, giao nhiệm vụ: Thảo luận,
trả lời câu hỏi trong SGK
- Gợi mở rõ hơn nhiệm vụ: Nêu tên lá,
hình lá nào giống hình tròn, hình tam
giác?
- Thị phạm minh họa bằng nét vẽ hoặc
dùng tay vẽ trên không hình chu vi của
lá, giúp HS thấy rõ hơn hình dạng của
mỗi lá tương ứng với dạng hình tròn,
hình tam giác; kết hợp hướng dẫn HS
thực hiện theo
- Giới thiệu thêm một số lá cây khác có
hình dạng giống các hình cơ bản
- Gợi mở HS giới thiệu lá cây mang đến
lớp có dạng hình cơ bản
- Gợi nhắc HS về màu sắc của lá: lá trên
cây, lá rụng dưới gốc cây; kết hợp bồi
dưỡng HS ý thức bảo vệ cây xanh
=> Trong tự nhiên, có nhiều lá cây có
hình dạng giống các hình cơ bản
- Hình lá trong SGK, tr.49
- Quan sát
- Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi
- Giới thiệu lá cây
đã chuẩn bị có hình dạng giống hình cơ bản
Quan sát Nêu tên lá có dạng hình tròn theo gợi ý của GV
b Gợi mở HS liên hệ hình lá cây với hình ảnh đã biết
trong tự nhiên, đời sống
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong
SGK, tr.50 và giao nhiệm vụ:
+ Đọc tên các hình ảnh (lá cây, con cá,
cánh diều, quả)
+ Trong các hình ảnh, hình nào đã biết,
- Hình ảnh trang
50, sgk
- Quan sát, thảo luận nhóm 4-6 HS
- Trả lời câu hỏi
Quan sát
Trang 3Hoạt động của GV HĐ của HS HSKT
hình nào chưa biết?
+ Mỗi hình lá cây giống hình ảnh nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS, giới thiệu
thêm về các hình lá, hình con vật, đồ vật
và quả
- Gợi mở HS nhớ về những lá cây khác
đã nhìn thấy/đã biết và liên tưởng với
hình ảnh có trong tự nhiên, đời sống
=> Nhiều lá cây có hình dạng giống với
những hình ảnh, đồ vật… có trong tự
nhiên, đời sống
- Suy nghĩ, có thể
kể tên lá và liên tưởng
Hoạt động 3 Tổ chức HS thực hành, sáng tạo (Khoảng 20’)
a Hướng dẫn HS cách thực hành
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa
trong SGK, tr.51 và giao nhiệm vụ thảo
luận: Nêu tên lá, cách tạo hình con voi
từ lá bưởi
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS
- Giới thiệu đặc điểm của lá bưởi và liên
hệ với đặc điểm phần đầu,
phần thân của con voi
- Hướng dẫn, thị phạm minh họa cách
tạo hình con voi dựa trên các bước thực
hành trong SGK, kết hợp giải thích và
gợi mở, tương tác với HS
- Lưu ý HS: Vị trí đặt hình lá để cân đối
với trang giấy
- Gợi mở HS liên tưởng hình lá cây đã
chuẩn bị với hình ảnh quen thuộc trong
đời sống
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh tr.52,
sgk và gợi mở HS nhận ra cách tạo hình
đồ vật, con vật từ lá cây
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành
- Cho HS tạo SP theo ý thích vào phần
giấy trang 26 vở thực hành
- Hình minh họa trong sgk, tr.51
- Thảo luận nhóm 4-6 HS
- Nêu cách tạo hình vuông, hình tròn, tam giác
- Liên tưởng hình
lá cây đã chuẩn bị
- Quan sát hình SGK, tr.53, chia sẻ cảm nhận
Lắng nghe
Quan sát
b Tổ chức HS thực hành, sáng tạo
- Giới thiệu thời lượng của bài học và
nhiệm vụ thực hành ở tiết 1
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao
nhiệm vụ:
+ Thực hành cá nhân: Lựa chọn lá cây
và liên tưởng với hình ảnh trong đời
- Ngồi theo nhóm
6 HS
- Thực hành và tập trao đổi, chia sẻ
Tập tạo sp
Trang 4Hoạt động của GV HĐ của HS HSKT
sống, hình ảnh theo ý thích; Vận dụng
cách tạo hình con voi để thực hành
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan
sát các bạn trong nhóm thực hành, trao
đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn lá cây, ý
tưởng tạo hình ảnh yêu thích từ lá cây…
- Gợi nhắc HS: Tiết 1 tập trung vẽ hình
lá trên giấy, các chi tiết khác sẽ vẽ ở tiết
2 Nếu có thể vẽ một số chi tiết hoặc vẽ
thêm hình khác trên giấy
- Quan sát HS thực hành, trao đổi,
hướng dẫn Hs vị trí đặt hình lá cây trên
trang giấy và có thể hỗ trợ
Hoạt động 4 Trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận
(khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát,
chia sẻ theo cảm nhận
- Gợi mở HS giới thiệu: tên lá, ý tưởng
tạo hình ảnh từ hình lá…
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS
thực hiện nhiệm vụ thực hành, thảo luận
và sản phẩm
- Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ
Quan sát
Hoạt động 5 Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị
tiết 2 (1’)
- Nêu nội dung chính của tiết học Nhận
xét kết quả học tập của HS
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý
tưởng vẽ thêm chi tiết ở hình lá - Nhắc
HS bảo quản sản phẩm và hướng dẫn
chuẩn bị tiết 2
- Lắng nghe
- Chia sẻ ý tưởng
Lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
Tiết 1:
Trang 5TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 2
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 04/1 Lớp 2D, 2A
Thứ 4 ngày 05/1 Lớp 2B
Thứ 5 ngày 06/1 Lớp 2C
BÀI 11: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực mĩ thuật:
- Nhận biết được đặc điểm của một số phương tiện giao thông quen thuộc và cách tạo hình sản phẩm, liên hệ được một số bộ phận chính của phương tiện với các khối cơ bản
- Tạo được sản phẩm phương tiện giao thông theo ý thích từ vật liệu dạng khối cơ bản lặp lại biết trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm; biết liên hệ ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ vật trang trí
2 Năng lực chung và năng lực đặc thù khác:
- Hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù, phát triển năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề và sáng tạo, được biểu hiện như: chủ động chuẩn bị vật liệu dạng khối;
- Biết vận dụng đơn vị đo độ dài để ước lượng kích thước và các bộ phận của sản phẩm phương tiện giao thông
- Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với hình dáng của phương tiện giao thông được sử dụng làm hình mẫu để thực hành
3 Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: lòng nhân ái, tính trung thực, bồi dưỡng tính kiên trì, ý thức trách nhiệm được biểu hiện như: khéo léo thực hiện một số thao tác thực hành đề sản phẩm đẹp hơn; biết liên
hệ sản phẩm thực hành với việc tuân thủ thực hiện các quy định về an toàn khi tham gia giao thông
* HSKT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: SGK, SGV Mĩ thuật 2, Vở thực hành, vật liệu dạng khối, giấy màu,
kéo, bút chi, băng dính/hồ dán, sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu, ti vi (nếu có)
2 Học sinh: SGK Mĩ thuật 2, Vở thực hành, vật liệu dạng khối, giấy màu, giấy bìa
carton, bút chì, sợi dây, tấy chi (gồm), băng dính/hồ dán, kéo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Trang 6* Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động 1: Khởi động, kết nối (khoảng 3 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh - Ai
khéo”
- GV nêu vấn đề dựa trên cách sử dụng mô hình
phương tiện giao thông làm từ đồ vật, vật liệu đã
qua sử dụng có dạng khối,
- GV yêu cầu hs nêu tên phương tiện giao thông,
mô hình phương tiện giao thông được làm từ vật
liệu dạng khối nào, khối nào được lặp lại ở trên môi
hình , từ đó liên kết giới thiệu nội dung bài học
“Một số phương tiện giao thông có các bộ phận
chính có các dạng hình, khối cơ bản nào?
Ở bài học này, chúng mình sẽ tạo sản phẩm về
phương tiện giao thông bằng sự lặp lại của khối cơ
bản”
Ghi đề bài: Bài 11: Phương tiện giao thông
- Hs lắng nghe
+ Hs tham gia chơi
- Hs thực hiện nối tiếp, nhanh
- Lắng nghe, hs đọc lại tên đầu bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút)
- Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh SGK trang 51,
SGK (Quan sát, nhận biết) Thảo luận nhóm 2
( Khoản 2 phút)
+ Nêu tên của mỗi phương tiện
+ Chiếc ô tô gồm có những bộ phận nào?
+ Chiếc tàu hoả gồm có những bộ phận nào?
+ Bộ phận đó giống với khối cơ bản nào?
+ Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên chia sẻ ý kiến
thảo luận của nhóm
- GV kết hợp chia sẻ của HS, giới thiệu một số thông
tin về mỗi hình ảnh và gợi nhắc HS:
- HS quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm 2 ( Khoảng
2 phút)
+ Ô tô tải, tàu hỏa + Đầu xe, thân xe, bánh
xe,
+ Đầu tàu, các toa tàu + Vuông (lập phương), trụ, chữ nhật?
+ Đại diện chia sẻ ý kiến Nhận xét ý kiến cho nhóm bạn
-Hs lắng nghe, quan sát
Trang 7+ Có nhiều phương tiện giao thông khác nhau.
+ Một số bộ phận của phương tiện giao thông có
hình dạng giống với hình, khối cơ bản
* Sử dụng hình ảnh sản phẩm phương tiện giao
thông (tr.52)
- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi theo nhóm và gợi
mở HS:
+ Nêu tên mỗi sản phẩm phương tiện giao thông?
+ Hình khối dạng cơ bản nào được sắp xếp lặp lại ở
mỗi sản phẩm?
+ Các sản phẩm được làm từ những vật liệu nào?
- Yêu cầu hs chia sẻ ý kiến thảo luận của nhóm
- GV nhận xét phần chia sẻ của HS và tổng kết Hoạt
động 2.1
Hs quan sát, thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời của
cá nhân Nhóm trưởng phân câu hỏi cho từng thành viên nhóm và thống nhất câu trả lời chung
+ Ô tô, xe tải,xe đua, chiếc thuyền
+ Vuông, tròn, chữ nhật, tam giác, khối trụ
+ Đất nặn, giấy màu, vỏ hộp…
-Hs cử đại diện nhóm lên chia sẻ ý kiến đã thảo luận
và các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút)
3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.
* Yêu cầu thảo luận nhom 2 hs quan sát hình (tr.52,
53) và đưa ra ý tưởng ban đầu về cách tạo ra sản
phẩm về phương tiện giao thông
+ Tạo hình đoàn tàu hỏa
+ Tạo hình ô tô:
* HS quan sát SGK
- HS thảo luận nhóm 2 tìm ra cách tạo hình sản phẩm
- Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến thảo luận
+ Chuẩn bị vật liệu + Bước 1: Dùng giấy màu đo vừa nõi giấy
+ Bước 2: Dán giấy màu vào nõi giấy, dùng lắp nọ làm bánh xe
+ Bước 3: Dùng keo hoặc băng dính gắn các bộ phận với nhau tạo hình tàu hỏa, buồng lái…
+ Bước 4: Thêm chi tiết trang trí và hoàn chỉnh tàu
Trang 8
- GV nhận xét ý kiến của HS và kết hợp hướng dẫn,
thị phạm minh hoạ thực hành tạo sản phẩm và gợi
mở, tương tác với HS
+ Tạo sản phẩm đoàn tàu hoả (tr.52):
GV hướng dẫn, gợi mở HS thực hiện như sau:
Bước 1: Chuẩn bị
Vật liệu đã qua sử dụng dạng khối trụ hoặc khối lập
phương, khối chữ nhật tử lõi giấy vệ sinh hoặc vỏ
hộp giấy, Sử dụng giấy màu theo ý thích để tạo
màu sơn cho các toa tàu Dùng nắp chai nhựa hoặc
cắt giấy bìa carton làm bánh xe GV khuyến khích
HS chọn vật liệu, màu sắc vật liệu theo ý thích Tiếp
theo, GV hướng dẫn, thị phạm minh hoạ dựa trên
các hình minh hoạ trong SGK, kết hợp gợi mở,
tương tác với HS
Bước 2: Tạo toa tàu, bánh xe
Bước 3 Tao đầu tàu và nối các toa thành đoàn tàu
- Tạo ống khói
- Tạo buồng lái:
- Ghép, nối đầu tàu với các toa tàu bằng cách dán
nối các đoạn/sợi dây chỉ hoặc dây dù sợi len, sợi
đay hoặc miếng giấy nhỏ,
+ Đính các bánh xe đã tạo được vào nửa dưới của
đầu tàu và các toa tàu (mỗi toa 4 bánh) Đoàn tàu đã
hoàn thành
Bước 4: Sử dụng giấy màu (hoặc giấy trắng, giấy
báo, ) và vẽ, cắt tạo các chỉ tiết như hình vuông,
chữ nhật, làm cửa sổ cho đầu tàu và các toa
* Tạo sản phẩm ô tô tải (tr.53)
GV hướng dẫn, gợi mở HS thực hiện như sau:
Bước 1: Chuẩn bị: Vật liệu làm các bộ phận chính
của xe
Bước 2: Tạo thùng xe, đầu xe, buồng lái và bánh xe
Bước 3: Lắp ghép các bộ phận để tạo sản phẩm
Bước 4: Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm (tuỳ khả
năng của HS)
- GV gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo sản phẩm Ví
dụ: Lựa chọn vật liệu, cách tạo sản phẩm, sắp xếp
khối lặp lại
3.2 Thực hành sáng tạo sản phẩm cá nhân.
hỏa
+ Chuẩn bị vật liệu + Bước 1: Tạo thùng xe, đầu
xe, buồng lái và bánh xe + Bước 2: Lắp ghép các bộ phận để tạo sản phẩm ô tô + Bước 3: Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm ô tô
- Các bạn khác đưa ra ý kiến nhận xét của mình về cách tạo hình tàu hỏa và ô tô
- Quan sát, lắng nghe cô giáo thị phạm tường bước tạo hình đoàn tàu hỏa
-Hs lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
Hs thực hành cá nhân.Tạo hình sản phẩm theo ý thích
về phương tiện giao thông từ các chất liêu có sẵn dạng hình , khối cơ bản
Trang 9* Tổ chức HS thực hành, sáng tạo cá nhân.
- HS tạo sản phẩm cá nhân và trao đổi, chia sẻ trong
thực hành Tạo hình sản phẩm theo ý thích về
phương tiện giao thông từ các chất liêu có sẵn dạng
hình , khối cơ bản
+ GV giao nhiệm vụ cho HS; Sử dụng vật liệu hình,
khối lặp lại để thực hành tạo sản phẩm về phương
tiện giao thông theo ý thích Tham khảo cách thực
hành và hình ảnh sản phẩm trong SGK, hình ảnh sản
phẩm trong Vở thực hành
+ GV quan sát trực tiếp hs làm sản phẩm và hỗ trợ
các em gặp khó khăn về cách tạo hình khi cần
thiết
3.3 Cảm nhận, chia sẻ.
Chia sẻ, cảm nhận về các sản phẩm
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm: Sản phẩm của
HS là sản phẩm 3D, GV hướng dẫn HS trưng bày
sản phẩm trên bàn, bục để dễ đi xung quanh quan
sát
- Tổ chức HS nhận xét, chia sẻ cảm nhận, GV có thể
+ Tham khảo, sử dụng các gợi ý (tr.53)
- GV Nhận xét chung sản phẩm của các cá nhân
Khen ngợi - động viên học sinh
- HS có thể đi quan sát trực tiếp sản phẩm của từng bạn
- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/ của bạn + Kể các hình cơ bản trong sản phẩm của mình, của bạn -Hs lắng nghe
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút)
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị
bài của HS
- Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ
gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường xung
quanh
- Giữ lại sản phẩm của tiết 1 để tiết 2 tạo sản phẩm
nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 3
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 03/1 Lớp 3A, 3B
Thứ 6 ngày 07/1 Lớp 3C
BÀI 20: VẼ TRANH
Trang 10ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Qua bài học HS đạt được năng lực và phẩm chất sau
1 Năng lực
1.1 Năng lực đặc thù
- NLQS nhận thức: HS hiểu nội dung về đề tài ngày Tết hoặc lễ hội của dân tộc
- NL sáng tạo và ƯDTM: Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày Tết hoặc lễ hội ở quê
hương Tập vẽ được tranh đề tài ngày Tết hoặc lễ hội.
- NL phân tích đánh giá sp: Biết giới thiệu, chia sẻ, nx về sp của mình của bạn1
1.2 Năng lực chung và các năng lực khác
- Giao tiếp hợp tác, tự học tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực quan sát, tính toán, tự học, tụ chủ
2.Phảm chất
- Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương, đất nước
- Chăm chỉ trong học tập, có ý thức chuẩn bị đồ dùng chu đáo
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một số tranh về đề tài này
- Một số bài vẽ của HS
HS: Vở tập vẽ, chì màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (3P)
- KT đồ dùng cuả HS- GV nhận xét
- Cho HS xem clip về hoạt động trong ngày
Tết, Lễ hội
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2; Hình thành kiến thức mới
(7P)
- Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy…
- Quan sát