- Một số bài vẽ tạo hình tự do được thể hiện bằng nét và màu sắc của HS.. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội.[r]
(1)TUẦN 14 Khối 2
Ngày soạn : Ngày 7/12/2018
Ngày giảng : 2A, 2B thứ ngày 10 tháng 12 năm 2018
Bài 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN HOA (Giáo dục BVMT)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh thấy vẻ đẹp ích lợi vườn hoa công viên - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Vườn hoa (điều chỉnh)
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - Thái độ: HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thêm yêu quê hương đất nước
* GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường, thêm yêu quê hương đất nước (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
- VTV, SGV
- Sưu tầm ảnh phong cảnh vườn hoa công viên - Sưu tầm tranh hoạ sĩ thiếu nhi
- Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh 2 Học sinh:
- Vở tập vẽ 2, màu vẽ, bút chì, tẩy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (2p)
? Giờ trước em học gì? - Vẽ cờ Tổ quốc cờ lễ hội - HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới:
Giới thiệu (1p)
- GV: Hôm em tìm hiểu 13: Vẽ tranh đề tài Vườn hoa công viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5p) - GV cho HS xem số tranh, Vườn hoa, công viên
? Trong tranh có hình ảnh gì?
- HS quan sát tranh trả lời:
(2)? Đâu hình ảnh chính, phụ tranh?
? Màu sắc tranh nào? ? Kể tên số vườn hoa mà em biết?
- GVKL: Vẽ vườn hoa vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây, hoa, có màu sắc rực rỡ 2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Vườn hoa hoặc Công viên ( 7p)
- Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại góc vườn hoa nơi cơng cộng hay nhà để vẽ tranh
- Theo em vẽ tranh vườn hoa vẽ thêm người,chim thú cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động không?
- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
+ Chọn khung cảnh vườn hoa hình ảnh cho tranh để làm rõ nội dung vườn hoa
+ Vẽ xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối hợp lí
+ Tạo cho tranh có hình ảnh to, hình ảnh nhỏ hình ảnh gần, xa
- Vẽ màu theo ý thích
- GV cho HS tham khảo số tranh vẽ công viên vườn hoa
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GVyêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Vườn Công viên vào VTV trang 23
- GV nhắc nhở HS vẽ hình với phần giấy chuẩn bị tập vẽ
- Vẽ hình ảnh trước tìm hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung
- Vẽ màu theo ý thích
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét số tranh
mây, ơng mặt trời,
- Hình ảnh loại hoa, Các bạn chơi trò chơi đu quay, cầu trượt, vẽ trọng tâm tranh, hình ảnh phụ cố, nhà cửa, ông mặt trời,
- Tươi sáng, thể rõ trọng tâm
- HS kể - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Có
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS tham khảo
- HS tập vẽ tranh đề tài Vườn Công viên vào VTV trang 35
(3)? Vẽ đề tài?
? Hình vẽ (đẹp, hợp lý chưa)? ? Màu sắc có hài hịa khơng? ? Em thích nhất? Vì sao? * GDBVMT:
? Nhà em, trường em có vườn hoa khơng? ? Em làm vườn cơng viên ln đẹp
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ cịn yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
* Dặn dò:
- Về nhà nên vẽ thêm tranh theo ý thích, vẽ vào khổ giấy to
- Sưu tầm tranh thiếu nhi
- chuẩn bị VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ để sau học Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- Có
- Tưới hoa hàng ngày, khơng tự ý hái hoa, bảo vệ nơi vui chơi, không phá làm bẩn khu vui chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Khối 4
Ngày soạn: Ngày 07 tháng 12 năm 2018
Ngày giảng: 4A, 4B thứ ngày 10 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Chủ đề 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG (Tiết 2) Bài 17: Vẽ trang trí hình vng
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS phân biệt nêu đặc điểm số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam
- Kĩ năng: HS biết cách tạo hình mặt nạ
- Tạo hình mặt nạ, mũ vật, nhân vật, theo ý thích
- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn
II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình “Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai” + Gợi mở
+ Trực quan
(4)+ Hoạt động cá nhân (tiết 1) + Hoạt động nhóm (tiết 2)
III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên:
- Sách học Mĩ thuật lớp Đan Mạch
- Giấy vẽ, màu vẽ, bìa, băng dính hai mặt, keo dán, giấy màu - Đất nặn, vật dễ tìm khuy áo, hột, hạt, ruy băng, - Một số vẽ chân dung HS, tranh chân dung biểu cảm - Hình minh họa bước vẽ
2 Học sinh: - VTV 4, giấy A4
- Giấy vẽ, màu vẽ, bìa, băng dính hai mặt, keo dán, giấy màu - Đất nặn, vật dễ tìm khuy áo, hột, hạt, ruy băng, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội
dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/Phương tiện/sản phẩm của
HS Hoạt động (Tiết 2) - Hoạt động nhóm
Bài 17: Vẽ trang trí hình vng
Mục tiêu Kết quả
* Kiến thức:
- HS phân biệt nêu đặc điểm số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam
* Kĩ năng:
- HS biết cách tạo hình mặt nạ
- Tạo hình mặt nạ, mũ vật, nhân vật, theo ý thích
* Thái độ:
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn
* Kiến thức:
- HS phân biệt nêu đặc điểm số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam
* Kĩ năng:
- HS biết cách tạo hình mặt nạ
- Tạo hình mặt nạ, mũ vật, nhân vật, theo ý thích
* Thái độ:
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn
*Khởi động (3p)
? Giờ trước lớp ta học gì?
? Các em tạo sản phẩm gì? ? Các em có thích mặt nạ tạo khơng?
- Ngày hội hóa trang
- Mặt nạ, mũ hình vật - Có
(5)1 Tìm hiểu (6p)
- GV giới thiệu bài: Mặt nạ thường dùng số loại hình nghệ thuật dân gian tuồng, chèo, cải lương, dùng lễ hội hóa trang, Đây phương pháp mà hơm dạy em, phương pháp Đan Mạch với quy trình vẽ biểu cảm Để hiểu rõ quy trình tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai em tìm hiểu chủ đề “Ngày hội hóa trang” Bài 17: Vẽ trang trí hình vng (tiết 2)
- GV chia lớp làm nhóm
- Yêu cầu HS quan sát số mặt nạ , mũ thú thảo luận nhóm
? Em thấy mặt nạ thường có hình gì?
? Mặt nạ thường dùng nào? Ở đâu?
? Em thấy cách trang trí màu sắc mặt nạ nào?
? Mặt nạ làm chất liệu gì? - Hết thời gian thảo luận yêu cầu nhóm báo cáo kết
- GVKL: Trong số loại hình nghệ thuật dân gian tuồng, chèo, cải lương, mặt nạ thường dùng để thể tính cách đặc trưng nhân vật (nhân vật thiện, nhân vật ác, nhân vật hề, )
- Mặt nạ, mũ sử dụng lễ hội dân gian thường mô khuôn mặt vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước, (mặt nạ sư tử, thỏ, lợn, ) - Mặt nạ lễ hội hóa trang Ha-lơ-uyn, Các-na-van, thường hình ảnh nhân vật vui vẻ hình ảnh gây ấn tượng mạnh - Mặt nạ, mũ hóa trang thường
- Lắng nghe
- HS bầu trưởng nhóm, thư kí - HS thảo luận nhóm (3p) - Hình thú, hề,
- Lễ hội, sân khấu
- Rực rỡ, nhẹ nhàng theo tích cách nhân vật - Giấy, bìa, nhựa,
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- Lắng nghe
(6)2 Cách thực hiện tạo hình sản phẩm bằng cây (7p)
3 Thực hành (17p)
4 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm,
vẽ, tạo hình dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ân tượng Mặt nạ thường che kín khn mặt nửa khn mặt - chất liệu thường giấy, bìa, giấy bồi, nhựa, Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng hai chiều), ba chiều (hình khối chiều)
? Để làm mặt nạ/mũ em cần chuẩn bị vật liệu gì?
? Em thực để tạo mặt nạ/mũ?
- GV thực cách tạo hình mặt nạ * Vẽ:
+ Gấp đôi kẻ trục dọc lên tờ giấy bìa Vẽ hình mặt nạ (ước lượng kích thước vừa với khn mặt) + Tìm vị trí hai mắt cân đối qua trục dọc Vẽ phận thể rõ đặc điểm nhân vật, vật, đồ vật
+ Lựa chọn màu sắc vật liệu khác để trang trí mựt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm
* Cắt:
+ Cắt mặt nạ khỏi giấy (hoặc bìa), buộc dây để đeo vào khuôn mặt làm băng đeo cho vừa với khn đầu làm mũ
- GV cho HS tham khảo số sản phẩm mặt nạ để có thêm ý tưởng thực sản phẩm
- Các nhóm chọn loại hình nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, lễ hội Sau tiểu phẩm, tạo sản phẩm để sắm vai Hãy tạo sản phẩm hóa trang theo ý thích
- GV quan sát, hướng dẫn nhóm cịn lúng túng để hồn thành
- Yêu cầu nhóm lên sắm vai
? Em thích tiểu phẩm nhóm
- Kéo, keo, giấy màu, màu vẽ, dây
- HS nêu
- HS theo dõi GV thực cách tạo hình mặt nạ
- HS tham khảo
- Làm theo nhóm
- Các nhóm thảo luận nội dung tiểu phẩm, HS tạo sản phẩm hóa trang cho phù hợp - Các nhóm lên sắm vai tiểu phẩm chọn
- Giấy, kéo, màu, dây
(7)đánh giá (5p)
nhất? Vì sao?
- GV đánh giá học, tuyên dương nhóm tích cực, động viên, khích lệ nhóm chưa hồn thành
- Lắng nghe
Khối 5
Ngày soạn: Ngày tháng 12 năm 2018
Ngày giảng: 5B thứ ngày 10 tháng 12năm 2018 5A thứ ngày 12 tháng 12 năm 2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 13:Tập nặn tạo dáng
Tiết 13: NẶN DÁNG NGƯỜI
I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động - Kĩ năng: HS tập nặn dáng người đơn giản (điều chỉnh)
- HS khiếu: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoạt động - Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp tượng thể người 2 Mục tiêu riêng:
* Em Thùy lớp 5B.
- Đạt mục tiêu HS lớp - Được phép ngồi chỗ trả lời
* Em Mạnh lớp 5A
- Biết quan sát nhắc lại số câu trả lời - Tập chọn đất để nặn dáng người đơn giản
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh ảnh dáng người hoạt động
- Một số tượng nhỏ ảnh chụp tượng dáng người - Đất nặn đồ dùng phục vụ cho nặn
.2 Học sinh:
- SGK, VTV, đất nặn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (2p)
? Nêu cách vẽ mẫu có hai vật mẫu? - HS trả lời
+ So sánh chiều cao ,chiều rộng hai vật mẫu vẽ khung hình chung hai vật mẫu, vẽ khung hình riêng vật mẫu
+ Tìm tỷ lệ phận đánh dấu + Phác hình nét thẳng
(8)- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- GV: Giờ trước em học vẽ mẫu có hai vật mẫu, hơm em tìm hiểu mới: Bài 13 Nặn dáng người
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p)
- Gv cho HS quan sát tranh, ảnh số dáng người hoạt động
? Em thấy thể người có phận ?
? Hình dạng phận ? ? Nêu số hoạt động người ?
? Nhận xét tư phận thể người số dáng hoạt động ?
- GVKL: hình dáng phận thể người (đầu, thân, chân, tay, ) Khi hoạt động : đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi phận thể người có tư thay đổi Có thể nặn dáng người hoạt động : đá bóng, đá cầu, nhảy dây, kéo co, múa, bơi thuyền, ngồi học bài, 2 Hoạt động 2: Cách nặn (7p) - GV cho HS quan sát H2,3 SGK trang 42, thảo luận nhóm đơi nêu cách nặn dáng người ? - Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
- GV nhận xét hướng dẫn cách nặn
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đầu, thân, tay, chân
- Đầu trịn ,tay ,chân hình trụ vng, hình tròn, tam giác - Đứng, ngồi, đi, chạy, cúi, - Các phận thể thay đổi theo tư cho phù hợp
- HS lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm đơi phút
- HS cử đại diện nhóm báo cáo kết
- HS theo dõi GV nặn
- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát mẫu
- Em Mạnh 5A nhắc lại câu trả lời
- Em Thùy ngồi chỗ thảo luận
(9)+ Chọn nội dung đề tài
+ Nặn phận, đầu mình, tay, chân
+ Nặn chi tiết (mũ ,áo, quần, ) + Gắn dính phận, tạo dáng cho hình nặn thêm sinh động
- GV cho HS tham khảo số nặn dáng người
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p).
- GV yêu cầu HS tập nặn dáng người đơn giản
- GV nhắc nhở HS nặn bảng, giữ vệ sinh chung tiến hành nặn, không nặn bàn, sách vở,
- HS vẽ vài dáng giấy nháp để chọn dáng nặn cho sinh động
- GV đến bàn quan sát
hướng dẫn HS tạo nhiều dáng ngời khác để tập thêm phong phú sinh động
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- Yêu cầu HS trưng bày nặn bàn GV để nhận xét:
? Tỉ lệ hình nặn hài hòa, thuận mắt chưa ?
? Dáng người hoạt động sinh động, ngộ nghĩnh chưa ?
? Em thích nặn nhất? Vì ?
- GV nhận xét, đánh giá nặn HS Tuyên dương HS có nặn đẹp
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh, ảnh sách báo trang trí đường diềm đồ vật - Chuẩn bị SGK, VTV, bút chì,
- HS tham khảo
- HS tập nặn dáng người đơn giản (cá nhân)
- HS quan sát
- HS nhật xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe để chuẩn bị
5A, Thùy 5B quan sát GV nặn mẫu
- Em Thùy 5B , Mạnh 5A tham khảo - Em Mạnh 5A tập chọn đất để nặn dáng người đơn giản
- Em Thùy 5B nhận xét
(10)màu vẽ, tẩy 5B , Mạnh 5A tham nghe để chuẩn bị sau
Khối 3
Ngày soạn: Ngày 9tháng 12 năm 2018
Ngày giảng: 3A: thứ ngày 12 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (Tiết 2) Bài 15: Tập nặn tạo dáng - Nặn vật
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết cách tạo hình theo chủ đề chọn
- Kĩ năng: Phát triển khả thể hình ảnh thơng qua trí tưởng tượng - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn
II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình “Vẽ nhau” + Gợi mở
+ Trực quan
+ Luyện tập, thực hành 2 Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân (tiết 1) + Hoạt động nhóm (tiết 2) III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 1 GV II CHUẨN BỊ:
- Sách học Mĩ thuật lớp
- Các hình ảnh tự nhiên đồ vật sống
- Một số vẽ tạo hình tự thể nét màu sắc HS - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ
2 HS II CHUẨN BỊ: - VTV
- Giấy vẽ, màu vẽ
IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội
dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/Phương tiện/sản phẩm của
HS Hoạt động (Tiết 2) - Hoạt động nhóm
Bài 15: Nặn vật
(11)* Kiến thức:
- HS biết cách tạo hình theo chủ đề chọn * Kĩ năng:
- Phát triển khả thể hình ảnh thơng qua trí tưởng tượng
* Thái độ:
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn
* Kiến thức:
- HS biết cách tạo hình theo chủ đề chọn
* Kĩ năng:
- Phát triển khả thể hình ảnh thơng qua trí tưởng tượng
* Thái độ:
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn
*Khởi động (3p)
1 Tìm hiểu (6p)
- GV chia lớp làm bốn nhóm, nhóm cử bạn tham gia trị chơi “Thi vẽ hình tự do” thời gian 2 phút nhóm vẽ nhiều hình ảnh khác nhóm thắng
? HS nhận xét vẽ bạn - GV giới thiệu bài: Trên hình ảnh nhóm vừa vẽ cối, đồ vật, vật vẽ nét nét đậm nhạt khác đẹp sinh động Vậy cách tạo hình tự trang trí nét Hơm em tìm hiểu chủ đề 5: Tạo hình tự trang trí nét với quy trình “vẽ cùng nhau” Chúng ta Tìm hiểu Bài 15: Nặn vật (Tiết 2- hoạt động nhóm)
- GV cho HS quan sát tranh vật, đồ vật trả lời câu hỏi
? Em thích hình ảnh nhất? Vì sao? (nhận xét hình dáng, đường nét, màu sắc)
? Em cịn biết hình ảnh, vật, đồ vật khác tự nhiên sống Chúng có hình dáng màu sắc nào?
- Cho HS quan sát tranh vật, đồ vật, cối trả lời
? Sản phẩm tạo hình trang trí hình thức chất liệu nào?
- Mỗi nhóm cử bạn tham gia trị chơi
- HS nhận xét - Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu - 3HS nêu
- HS quan sát trả lời
- Hình thức: nặn, vẽ, cắt dán,
- Chất liệu: màu,
- Phấn, hình ảnh đồ vật, vật, - Hình ảnh: vật, đồ vật
(12)2 Cách thực hiện tạo hình sản phẩm bằng cây (7p)
3 Thực hành (17p).
? Sản phẩm trang trí đường nét màu sắc nào?
- GVKL: Cây cối, vật, đồ vật, sống quanh ta đẹp đa dạng phong phú
- Chúng ta tạo hình trang trí cối,con vật,đồ vật nhiều hình thức khác vẽ, xé dán, nặn - GV cho HS quan sát hình hình gợi ý để tìm hiểu hình thức thể trang trí sản phẩm
? Theo em để tạo sản phẩm ta làm nào?
? Theo sản phẩm có cần chỉnh sửa, thêm hay bớt chi tiết khơng ? ? Nhóm em lựa chọn vật liệu gì? cách tạo sản phẩm trang trí sản phẩm nào?
- GV Yêu cầu HS nhắc lại cách thực cách tạo hình tự
- GV dùng hình gợi ý hướng dẫn HS thực cách tạo hình vật + Vẽ nét tạo hình dáng sản phẩm + Phối hợp nét to, nét nhỏ, đậm, nhạt màu sắc khác để trang trí
+ Bổ sung thêm đường nét trang trí khác cho sản phẩm mĩ thuật thêm sinh động
- GV cho HS tham khảo số sản phẩm
- Em vẽ, cắt dán nặn để tạo hình trang trí sản phẩm theo ý thích
- GV gợi ý HS: vẽ hình cân đối (khơng q to, q nhỏ)
+ Chọn hình ảnh: vật, đồ vật, chân dung, phong cảnh , để tạo hình
đất nặn, giấy màu,
- Kết hợp nhiều đường nét: cong, thẳng, lượn sóng, - Lắng nghe
- Quan sát
- Nặn - Có
- nhóm nêu - HS nhắc lại - HS quan sát
- HS tham khảo
- Làm theo nhóm Mỗi nhóm lựa chọn sản phẩm để thực theo chủ đề: Lọ hoa, vật,
- Tranh
(13)4 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đánh giá (5p).
và trang trí
+ Chọn chất liệu, thực hoạt động vẽ, cắt, dán, nặn theo ý thích
+
- GV quan sát, hướng dẫn nhóm cịn lúng túng để hồn thành
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng theo nhóm
? Giới thiệu chia sẻ sản phẩm nhóm mình? (có thể viết vào phần trống tranh chia sẻ với bạn)
+ Cảm nghĩ thực chủ đề + Cách thực sản phẩm + Ý tưởng sử dụng sản phẩm + Vẻ đẹp sản phẩm mà nhóm thích
VD: Buổi sớm mùa thu trời xanh, ông mặt trời tỏa tia nắng vàng rực rỡ xuống mặt đất làm cho hoa bừng tỉnh giấc, tỏa hương bay ngào ngạt khắp không gian
- GV đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
phong cảnh,
- HS tự trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- Đồ vật, vật, tranh phong cảnh,
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 9/12/2018
Ngày giảng: 1B,1B: thứ ngày 12/12/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BÀI 13: VẼ CÁ
(Giáo dục BVMT) I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng phận cá
- Kĩ năng: Biết cách vẽ cá Vẽ cá tơ màu theo ý thích - HS khiếu: Vẽ vài cá tô màu theo ý thích
- Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp loại cá
* GDBVMT: Mối quan hệ cá sống người (hoạt động : Nhận xét, đánh giá)
(14)1.Giáo viên:
- Tranh, ảnh loại cá
- Hình hướng dẫn cách vẽ cá 2 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1, màu vẽ, bút chì, tẩy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- em cho biết trước lớp học gì? - Vẽ tự
? vẽ tranh tự
- Vẽ tự vẽ tranh theo ý thích vẽ tranh chân dung, tĩnh vật, phong cảnh, - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1p)
Hơm nay, dạy em tìm hiểu 13 “Vẽ cá”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Giới thiệu cá( 5p)
- Cho HS xem hình ảnh số loại cá để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dáng khác nhau:
? Con cá có dạng hình gì? ? Con cá gồm phần nào? ? Màu sắc cá ?
? Em kể tên số loại cá mà em biết
- GVKL: Có nhiều loại cá, có hình dáng, màu sắc khác loại đẹp riêng
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cá (6p) - GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ cá ? Theo em muốn vẽ cá ta phải ve
nào?
- HS nhận xét
- GV nhận xét hướng dẫn cách vẽ lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ cá trước + Vẽ đuôi cá
+ Vẽ chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy
+ Vẽ màu: Vẽ màu cá vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát tranh trả lời:
- Dạng hình trịn, hình trứng, gần hình thoi
- Đầu, mình, đi, vây
- Có nhiều màu khác như: Trắng, vàng,
- HS kể - HS lắng nghe
- HS quan sát - 2HS trả lời
(15)- Cho HS xem số vẽ cá khác 3 Hoạt động 3: Thực hành( 17p)
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vẽ màu vào VTV1, trang 33
- Hoặc vẽ đàn cá với cá to, cá nhỏ khác (con bơi ngược, bơi xuôi, bơi ngang, bơi xuống
- GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) GV: Thu số dán lên bảng cho HS nhận xét về:
? Hình vẽ? ? Màu sắc
? Em thích nhất? Vì sao? * GDBVMT:
? Nhà em có ni cá khơng? Có loại cá nào?
? Theo em cá có tác dụng người? ? Cá nguồn thức ăn bổ dưỡng
cho người mà nuôi để làm cảnh
- GV nhận xét chung tuyên dương HS có vẽ đẹp để lớp học tập, động viên em chưa hoàn thành
*Dặn dò:
- Quan sát vật quanh
- Chuẩn bị: Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy để sau học 14 Vẽ màu vào họa tiết hình vng
- HS tham khảo
- HS làm vào tập vẽ trang 33
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- Có Cá chép, cá bống, ca mè, cá Rơ phi,
- Cá nguồn thức ăn cho người
- HS lắng nghe