Quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo làđiều cần thiết.Góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ.“Dạy con từ thủa còn thơ” nên
Trang 1Tên đề tài:
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN
CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
*Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu:
Mục tiêu chăm sóc giáo dục mầm non mới hiện nay là nhằm phát triểntoàn diện cho trẻ,hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười.Mục tiêu đó là hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý,những cơ sở banđầu của nhân cách,năng lực làm người của trẻ và chuẩn bị cho trẻ vào các lớphọc tiếp théôc hiệu quả Để thợc hiện tốt giảng dạy theo chương trình giáo dụcmầm non mới đòi hỏi phải giáo dục trẻ theo 5 lĩnh vực ,pháp triển thể chất, pháttriển thẩm mỹ,phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức,phát triển tình cảm xãhội…Thì lĩnh vực phát triển nhận thức mà đặc biệt là phát triển môn toán là vôcùng quan trọng là cơ sở là tiền đề cho các bậc học tiếp theo.Từ những suy nghĩ
đó tôi đầu tư vao nghiên cứucác giải pháp nâng cao chất lượng môn toán cho trẻ4-5 tuổi ở trường mầm non
*Lý do chọn đề tài:
Nhận biết về tính toán là cơ sở ban đầu cho sự nhận thức.Toán có vai trò
vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người.Dạy trẻ mẫu giáo làm quen vớibiểu tượng tập hợp - số lượng - phép đếm là việc cần thiết để xây dựng nền tảngtrong việc hướng dẫn trẻ làm quen với những biểu tượng sơ đẳng ban đầu vềtoán Vậy ngay từ bậc học mầm non việc tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen vớitoán giúp trẻ có được khả năng so sánh, tổng hợp ,khái quát hoá trìu tượng hoá.Giúp trẻ có được một khả năng tư duy nhất định.Từ đó trẻ sẽ thích khámphá ,tìm tòi ,sáng tạo phát triển ngôn ngữ cùng với khả năng tư duy Tạo điềukiện để trẻ lĩnh hội tiếp thu tri thức kinh nghiệm của người lớn Để khám phá
Trang 2Quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo làđiều cần thiết.Góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ.“Dạy con từ thủa còn thơ” nên việc dạy học và giáo dục đóng vai trò vôcùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cùng với việctiếp thu lĩnh hội trí thức của trẻ
Trẻ mẫu giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi.Trẻ thích được chơi đùa,vìthế để đạt được hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và hình thành được cácbiểu tượng sơ đẳng ban đầuvề toán cho trẻ là một hoạt động thiết thực và quantrọng của việc giáo dục trẻ mầm non Điều đó có tác dụng thúc đẩyvầ góp phầntích cực vào việc giáo dục và truyền thụ tri thức giúp cho trẻ phát triển đượcđầy đủ hơn và toàn diện hơn Bộ môn toán khi được giáo viên mầm non sửdụng một cách có mục đích,phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ tiếp thu kinh ngiệmtích cực và taọ cảm giấc hưng phấn,vui tươi Giáo viên có thể dạy tíchhợp ,lồng ghép vào các hoạt động (giò ăn,họat động góc,chơi ngoài trời,trẻ làmbài tập theo nhóm từ đó giúp trẻ tập trung,phấn khởi trong khi hoạt động,ýthức ,rõ vai trò của bộ môn toán đã trở thành một hoạt động không thể thiếuđược trong trường lớp mầm non và hơn nữa …
Bản thân tôi là một giáo viên mầm non ,rất tâm huyết với nghề dạy trẻ.Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi.Tôi luôn mong muốntruyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năngvốn có Chính vì điều đó tôi đă luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ranhững cách thức hay,những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình.Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích môn toán, có lẽ vì bảnthân bộ môn toán đă mang nhiều thế mạnh
Vì tất cả các lý do trên tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào đểgiúp trẻ học thật tốt bộ môn toán, tôi đă không ngừng suy nghĩ và sáng tạo đểtìm ra những cách thức giảng dạy và tạo môi trường học tập tốt nhất cho
Trang 3trẻ.bằng tất cả sự nõ lực,cố gắng đó tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện củamình đă thực hiện được.nên bản thân tôi đã đề cập tới vấn đề “ Nâng cao chấtlượng bộ môn toán ch trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non”.
*Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu thực trạngmhận thức về bộ môn toán của trẻ 4-5 tuổi
Thời gian xây dựng đề tài từ 15/9đến ngà 20/110/2010 nghiên cứu đề tài
Từ ngày 1/4 đến ngày 25/4/2011 hoan thầnh đề tài
1.Cơ sở lý luận:
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
Không chỉ là khẩu hiệu kêu gọi thôi thúc toàn thế giới trú trọng quan tâmhơn đến vấn đề chăm sóc giáo dục “sợi chỉ đỏ’’ xuyên suốt quá trình xây dựngcái cách giáo dục của tất cả các quốc gia trên toàn hành tinh chúng ta.Bởi vì đấtnước luôn tồn vinh và cường thịnh không tụt hậu với thời gian và luôn đi trướcthời đại thì rất cần thế hệ kế cận trong tương lai ,sự thông minh, trí tuệ ,cần
cù ,ham hiểu biết , bản lĩnh,giàu lòng nhiệt tình ,cùng với khả năng sáng tạokhông ngừng Trẻ em chính là chủ nhân tương lai của đất nước,là lớp người kếtục và phát huy những tinh hoa của nhân loại trong quá khứ.Hiện tại để cónhững bước đi vững chắc, có nhưng bước đi thần kỳ nhanh chóng đưa xã hội điđến đỉnh cao của ước mơ xã hội cộng sản văn minh mà Mác-ăng Ghen đã dựđoán
Việc cho trẻ Mầm Non được làm quen với bộ môn toán hình thành nhữngbiểu tượng toán sơ đẳng là môn học rất quan trọng,là điều kiện không thẻ thiếutrong quá trình dạy học nhằm phát triển trí tuệ và nhân cách toàn diện cho trẻ
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối vớitrẻ.Đặc biệt là nâng cao chất lượng ,sự yêu thích bộ môn toán đối với trẻ giáo
Trang 4với các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày ở trường Mầm Non –Mẫu giáomột cách lôgic , có hiệu quả.
Bởi vậy muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp nhuần nhiễn,muốn cónhiều trò chơi mới trong hoạt đông giáo dục bộ môn toán Có thể nói xungquanh trẻ tồn tại một thế giới đồ vật muôn màu , muôn vẻ với sự đa dạng vềmàu sắc,hình khối số lượng Đồng thời cũng hình thành ở trẻ những kỹ năng ,kỹsảo ,kiến thức đầy đủ về hiện thực xung quanh trẻ ,giúp trẻ lam chủ cuộc sốngcúa mình,là hành trang đầu tiên để bước vào tri thức khổng lồ của nhân loại
1.2.Cơ sở thực tiễn:
Việc dạy trẻ làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ cònkhá đơn giản chứ chưa phải là học hoàn toàn chính do sự đơn giản này lamnảy sinh một số vấn đề làm thế nào để dạy trẻ toán khó và trìu tượng phải phùhợp với sự nhận thức của trẻ mầm non.Khó khăn nhất là việc nâng cao chấtlượng dạy trẻ lam quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng phép đếm.Việcđịnh hướng không gian qua các định nghĩa một cách chính xác Để làm đượcđiều đo ta cần phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và nhưng khái niệmtoán học sơ đẳng nhưng rất cần có những phương pháp giảng dạy để nhữngkhái niệm toán trưù tượng ,thành những kiến thức quen htuộc của trẻ có thể lĩnhhội được
*Đặc điểm của trường Mầm non kim sơn:
Trường mầm non Kim Sơn là trường nằm ở trung tâm của xã.Trườngđược thành lập từ năm1974.Trường có tất cả 11 lớp,7 lớp ở khu chính ,4 lớp ởkhu lẻ (có 2 lớp nhà trẻ, 3 lớp 3 tuổi ,3lớp 4 tuổi, 3 lớp 5 tuổi)
Mặc dù trường không tập trung ở một điểm nhưng trường vẫn luôn giữđược kỷ cương tốt và trường đã nhiều năm đạt trường tiên tiến ,được công nhận
là trường chuẩn đầu tiên của Huyện Đông Triều.Trường có đội ngũ giáo viên là
Trang 529 đồng chí được phân công ở các lớp khác nhau Ban giám hiệu là 3 đồngchí ,1 đồng chí là hiệu trưởng ,2 đồng chí là hiệu phó.
Nhìn chung tất cả các giáo viên trong trường đều qua lớp đào tạo chuyênmôn nghiệp vụ ,có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy Hiện trường có 19giáo viên đạt trình độ cao đẳng, đại học ,10 cô có trình độ trung cấp, đây cũng
là thuận lợi nhưng bên cạnh đó có không ít khó khăn một số giáo viên cao tuổinên việc thực hiện theo chương trình đổi mới con nhiều hạn chế.Nhà trườngthực hiện chương trình mầm non mới cho các lớp từ nhà trẻ đến 5 tuổi
* Đặc điểm của lớp.
Năm học 2010-2011 được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường tôi chủnhiệm lớp 4-5 tuổi, dạy theo chương trình đổi mới với sĩ số là 36 cháu Độ tuổiđồng đều cũng là một thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức, 100% trẻ đượcsống ở vùng nông thôn là con em nông dân nên các cháu rất ngoan và ham học.Bên canh đó cũng có một số khó khăn vì 100% trẻ em sống ở nông thôn nên ítđược quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng của cha mẹ Nên khả năng nhận thức củatrẻ còn nhiều han chế
* Đối với giáo viên.
Là một giáo viên trẻ có năng lực chuyên môn và đầy tâm huyết với trẻ tôi
đẵ tìm tòi nghiên cứu các phương pháp dạy học đạt kết quả cao.Tôi luôn họchỏi đồng nghiệpvà tìm hiểu mục đích, yêu cầu tầm quan trọng, tính cấp thiết vàkhả năng của bộ môn toán đối với trẻ mầm non
Nên tôi đã cố gắng tìm ra những phương pháp tốt nhất, phù hợp nhất đói vớiđặc điểm của địa phương và lớp học đạt kết quả cao hơn trong giờ dạy
Trang 6II.Nội dung nghiên cứu:
1 Thực trạng của việc nghiên cứu
1.1 Thực trạng nhận thức của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
Độ tuổi 4-5 tuổi trẻ đẵ có khả năng phân tích được từng phần tử của tậphợp.Trẻ có thể hình dung được các phần tử của tập hợp không chỉ là vật riêng lẻ
mà có khi mà từng nhóm đồ vật
Việc đánh giá về mặt số lượng tăng lên và không bị chi phối do các yếu
tố ,kích thước,không gian và các đặc điểm ở bên ngoài
Trẻ đã có khả năng đếm thành thạo trong phạm vi 5 nắm được vị tri thư tư têncác số.Trẻ hiểu số cuối cùng trong phép đếm là chỉ số của tập hợp số đó ,nókhông phụ thuộc vào yếu tố không gian hay chất lượng các phần tử của tập hợp
đó Thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau Ngoài ra ở lứa tuổi này trẻcòn có khả năng đếm được các tập hợp số với các đơn vị cơ sở khác nhau , trẻbiết rằng đơn vị của tập hợp có thể là nhóm đồ vật chứ không chỉ là từng vật
Ngoài ra còn có những khó khăn do chương trình dạy toán ở mẫu giáomới chỉ cho trẻ làm quen với một số khái niệm đơn giản về toán chưa thể dạytoán bằng việc vận dụng các phương pháp để dạy trẻ nhận biết và nâng cao vềtập hợp-số lượng-phép đếm Điều đó phải nhờ vào sự kiên trì và tinh thần tráchnhiệm của người giáo viên mầm non
Việc thục hiện nâng cao chât lượng dạy trẻ mẫu giáo nhỡ về tâp hợp – sốlượng- phép đếm và dạy trẻ làm quen với toán ở độ tuổi này sự phân biệt cònhạn chế nên ta phải lựa chọn mỗi nội dung và phương pháp cho phù hợp
1.2:khảo sát:
Trang 7Qua tìm hiểu của việc dạy và học ,nhằm hình thành kỹ năng về tập hợp –
số lượng –phép đếm cho trẻ mầm non Tôi đã tiến hành khảo sát trên 36 trẻthuộc lớp mẫu giáo 4-5tuổi trường mầm non kim sơn Huyện Đông Triều bằngtrò truyện ,quan sát các hoạt động hàng ngày của trẻ.Thực trạng của chươngtrình hình thành các kỹ năng về tập hợp –số lượng phép đếm cho trẻ 4-5 tuổichiếm số lượng ít so với các lứa tuổi khác, chỉ có 15 tiết về tập hợp-số lượng-phép đếm số lượng đơn giản trong tiết học giáo viên rất trú trọng vào việctruyền đạt các kỹ năng đếm ,so sánh cho trẻ Vì vậy khá nhiều trẻ có kỹ năngcũng tương đối tốt Tuy nhiên tiết học vẫn diễn ra khô cứng , hầu như tất cả cáctiết học trong trạng thái tĩnh ,những đồ chơi học tập và bài tập chưa đưa vào tiếthọc ,chưa có sự mới lạ ,sinh động còn ít sang tạo phần lớn giáo viên thưuờng sửdung 2 biện pháp dạy học Sử dụng hệ thống bài tập và sử dụng hệ thống tròchơi ,trong quá trình hình thành kỹ năng về tập hợp – số lượng- phép đếm chotrẻ nhưng biện pháp này giáo viên chưa khai thác triệt để
Thực trạng nhận thức của giáo viên , tất cả các ý kiến đều cho rằng việchình thành biểu tượng về kỹ năng về tập hợp – số lượng – phép đếm cho trẻmâm non có một vị trí quan trọng ,không chỉ đối với việc hình thành các biểutượng toán học sơ đẳng mà đối với tất cả cuộc sống hàng ngày của trẻ Nó gópphần rất lớn vào việc phát triển trí tuệ và các mặt phát tiển toàn diện cho trẻmầm non
Tuy nhiên giáo viên khẳng định vai trò quan trọng của việc hình thành kỹnăngvề tập hợp- số lượng- phép đếmcho trẻ.Nhưng hâu hết sự nhận thức nàycòn sơ sài,đơn giản,chỉ mới dừng lại ở nhận thức mà chưa đi sâu vào để tìmhiểu,vậy thì để trẻ có kỹ năng về tập hợp – số lượng – phép đếm đầy đủ ,chínhxácvà phong phú thì giáo viên cần cung cấp cho trẻ những kiến thức kỹ năng vềtập hợp – số lượng – phép đếm
Trang 8Qua tổng kết trên phiếu điều tra tôi nhận thấy 65% ý kiến cho rằng cầncung cấp kỹ năng về tập hợp-số lượng- phép đếm cho trẻ,15% cần cung cấpkiến thức ,20% cung cấp cả kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ
Vì vậy mà biểu tượng về kỹ năng đếm cho trẻ rất khó có được sự đầy đủ
và chính xác Ngoài ra qua tìm hiểu tôi nhận thấy hiện nay trong trường mầmnon còn chưa phát huy được ý nghĩa giáo dục và dạy học của nó Một phần là
do không đầy đủ về các phương tiện và đồ dùng của trẻ con quá ít ,nhiều ý kiếngiáo viên đưa ra chưa cần bổ xung thêm đồ dùnđùạy học.Việc sử dụng đồdùng dạy học ở một số lớp còn lãng phí ,chưa tận dung được hết điều kiện cơ
sở vật chất ở xung quanh trẻ Nên việc học nhưỡng nội dung về tập hợp-sốlượng- phép đếm mới chỉ dừng lại trên tiết học mà chưa thực sự lan toả vào cáchoạt động khai thác trong cuộc sống Một trong nhưng lý do khác gây nên sựthiếu thốn đồ dùng dạy học đó là số lượng học sinh ở trong lớp luôn luôn trongtình trạng quá tải,sự quá tải nó ảnh hưởng đến cá biệt hoá trong quá trình dạyhọc ,giáo viên rất khó khăn đến việc quan tâm đến tất cả trẻ,vì vậy kết quả hộctập của trẻ cũng bị ảnh hưởng Thực trạng về kỹ năng về tập hợp-số lượng-phépđếm của trẻ
Qua thống kê thăm dò trên của giáo viên mầm non và thông qua hệthống bài kiểm tra về mức độ khả năng đếm của trẻ mẫu giáo Tôi đã thu đượckết quả như sau:
Tổng số trẻ điều tra là 36 cháuMức độ trung bình:10 trẻ = 30%
Mức độ yếu: 4 trẻ =10%
Mức độ khá:12 trẻ = 33%
Mức độ giỏi:10 trẻ =27%
1.3: Đánh giá
Trang 9Những kết quả trên chỉ là kết quả điều tra ban đầu của lớp mẫu giáo nhỡchắc chắn con nhiều sơ xuất Thông qua kết quả này chúng ta thấy rằng biểutượng về tập hợp – số lượng – phép đếm còn nghèo làn 50% ở mức độ trungbình ,đông thời chúng ta thấy việc hình thành biểu tuợng về kỹ năng tập hợp-sốlượng – phép đếm là luôn cần thiết đối với trẻ mầm non , hiệu quả của việc hìnhthành kỹ năng tâp hợp – số lượng – phép đếm còn chưa được mở rộng, còn rấtnhiều nội dung chưa được khai thác hệ thống bài tập và hệ thống trò chơi phục
vụ cho chương trình này còn hạn chế về mặt số lượng.Điều kiện vật chất phục
vụ cho việc dạy và học còn thiếu thốn.Đặc biệt là đồ dùng mở rộng phục vụ choluyện tập và đồ chơi
Giáo viên còn nhiều lúng túng chưa được khai thác việc giáo dục và dạyhọc.Biện pháp dạy trong nhóm ,phương pháp thực hành đặc biệt là hai biệnpháp
Sử dụng bài luyện tập
Sử dụng trò chơi học tập Giáo viên chưa tận dụng hết cơ hội để tranh thủ củng cố nâng cao kiếnthức,kỹ năng cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
2.2-Các giải pháp hình thành kỹ năng về tập hợp-số lượng- phép đếm cho trẻ
4-5 tuổi
Để nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ là một quá trình phát triển có
hệ thống có kế hoạch, có mục đích các năng lực nhận thức của trẻ.Trang bị chotrẻ hệ thống tri thức sơ đẳng, hình thành nhân cách cho trẻ kết quả nghiên cứucho thấy giải quuyết các nhiệm vụ ,mục đích đẵ đề ra thì người giáo viên sửdụng cần tổ chức xắp xếp công việc thật khoa học theo cơ sở vận dụng phù hợp.Một cách khái quát nhất thì phương pháp dạy học là con đường là cách thức màgiáo viên sử dụng để thực hiện nhiệm vụ dạy và đạt kết quả cao nhất
Trang 10Dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi về tập hợp- số lượng –phép đếm-ta cần phảidựa vào đặc điệm tâm sinh lý của lứa tuổi,đưa vào sự nhận biết của trẻ để có thểđưa ra những phương pháp phù hợp.ở độ tuổi 4-5 tuổi trẻ đã có khả năng phântích hình dung được các phần tử của tập hợp không chỉ là vận dụng lẻ mà có khi
là từng nhóm đồ vật, trẻ có khả năng nhận thức tốt hơn về tập hợp-số phép đếm
lượng-Dạy trẻ đếm đến 5 nhận biết số lượng nhóm đồ vật trong phạm vi 5, dạytrẻ nhận biét các số từ 1đến 5
Dãy số mới và xác định số lượng các nhóm đồ vật trong phạm vi 5 đượctiến hành dựa trên sự so sánh các nhóm có số lượng là các nhóm đã biết và sốmới
Đếm số lượng của nhiều nhóm đồ vật có cùng số lượng là 4,chọn số 4 đặtvào nhóm này,đầu tiên cho trẻ chọn số theo cô và giơ lên Cô cùng trrẻ nhắc lạitên gọi (số4) và kiểm tra xem có bạn nào chọn nhầm không.Cho trẻ nói tên đặcđiểm của số 4có cấu tạo như thế nào.Cho trẻ đặt số 4 vào các nhóm đồ vật có sốlượng là 4
Luyện kỹ năng về đếm các nhóm đồ vật các nhóm đồ vật không xếp theodãy ở các vị trí khác nhau với cách đếm khác nhau đếm bằng mắt,sờ bằngtay.Đếm các đối tượng khác nhau về màu sắc, kích thước, việc nói kết quảkhông cần diễn đạt đầy đủ mà có thể nói ngay số lượng
Ví dụ :
Cô dể 4 cái ô tô trên bàn yêu cầu trẻ nhắm mắt lại các con hãy sờ xem cóbâo nhiêu cấi ô tô(4cái ô tô)
Dạy trẻ so sánh về mối quan hệ về số lượng giữa các nhóm đồ vật trong phạm
vi 5 bằng cách thêm bớt tạo sự bằng nhau về số lượng
Dạy trẻ các phép biến đổi số lượng như thêm bớt một số lượng nhất định vàomột nhóm đối tượng cho trước
Trang 11Cần tạo ra tình huống thực tế và yêu cầu trẻ thhực hiện việc đó trên nhóm
đồ vật cụ thể
Ví dụ:
Cô phát cho mỗi trẻ 2 quả cam Cô yêu cầu trẻ đếm xem mỗi bạn có mấy quảcam và cô phát thêm 2 quả nữa yêu cầu trẻ xác định xem có tất cả mấy quảcam
Ví dụ : Yêu cầu trẻ tìm cho cô các nhóm đồ vật có số lượng là 4 ;
(4 bông hoa, 4quển vở , 4 con gấu…)
*Biện pháp trong tiết học
Tích cực chủ độngDạy trẻ tích hợp với các môn