Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN BỪNG NGUYỄN VĂN BỪNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI “QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE” KHĨA 20017 CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN BỪNG TÊN ĐỀ TÀI “QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE” CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: -PHÓ GIÁO SƢ, TIẾN SĨ: TRẦN VĂN ĐẠT TP HỒ CHÍ MINH - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bừng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, Thầy giáo, Cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô Khoa Giáo dục, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thầy cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Văn Đạt Người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn phương pháp nghiên cứu giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng nhiều trình nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn quý thầy cơ, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bừng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.3 Lý luận hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp 20 1.4 Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp thpt 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lí hoạt động gdhn 41 Kết luận chương 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE…………………………………………………………………………… .46 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội, hoạt động giáo dục huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre .46 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 47 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 49 iv 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh bến Tre .54 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre .64 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 67 Tiểu kết chương 72 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.2 Biện pháp quản lí giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 2.1 Đối với sở GD&ĐT tỉnh Bến Tre 102 2.2 Đối với uỷ ban nhân dân huyện Mỏ Cày Nam ban ngành địa phương .103 2.3 Đối với cha mẹ học sinh 103 2.4 Đối với cán quản lí trường trung học phổ thơng huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT CBQL CĐ Bộ Giáo Dục Đào Tạo Cán quản lí Cao đẳng CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất ĐH DNPT ĐTB GDHN GDNN-GDTX GDPT GV GVCN HĐ GDHN Đại học Dạy nghề phổ thông Điểm trung bình Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên Giáo dục phổ thông Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HN Hướng nghiệp HS Học sinh HT Hiệu trưởng LHTN Liên hiệp niên PHHS Phụ huynh học sinh QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Đánh giá CBQL, GV học sinh mục tiêu tầm quan trọng hoạt động GDHN 49 Bảng 2.2 Đánh giá CBGV học sinh thực nội dung GDHN 35 Bảng 2.3 Đánh giá CBGV học sinh thực trạng thực phương pháp GDHN 36 Bảng 2.4 Đánh giá CBGV học sinh thực trạng hình thức tổ chức GDHN37 Bảng 2.5 Thực trạng xây dựng kế hoạch GDHN cho học sinh 55 Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức thực hoạt động GDHN cho học sinh 56 Bảng 2.7 Thực trạng đạo hoạt động GDHN cho học sinh 58 Bảng 2.8 Thực trạng quản lí nguồn lực hỗ trợ hoạt động GDHN cho học sinh trung học phổ thông 44 Bảng 2.9 Thực trạng quản lí cơng tác phối hợp lực lượng tham gia vào hoạt động GDHN cho học sinh 46 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết GDHN cho học sinh trường THPT 47 Bảng 2.11 Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết GDHN cho học sinh trường THPT 49 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 80 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 98 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 94 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp hoạt động giáo dục quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung phổ thông việc làm cần thiết, giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai, xác định lực chuyên môn thân, tạo động lực phấn đấu vươn lên đường học tập, định hình lực nghề nghiệp thực sở sở thích, sở trường, sức khỏe thân nguồn tài gia đình Giáo dục hướng nghiệp tiếp cận ban đầu học sinh hình dung hội việc làm tương lai, nắm bắt hiểu đặc trưng ngành nghề phù hợp cho em phải chuẩn bị để sau em gắn bó với nghề Chính tầm quan trọng công tác GDHN nên Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình hoạt động GDHN cho năm cấp THPT bắt đầu đưa vào giảng dạy từ lớp 10 kể từ năm 2006 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo , xác định: "Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới"(Đảng CSVN, 2013) Thực đổi giáo dục, theo hướng giáo dục HS phát triển toàn diện lực, phẩm chất, khắc phục bất cập chương trình GDPT hành, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo thơng tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT Trong chương trình GDPT 2018, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thực lồng ghép thông qua môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn học cấp trung học phổ thông thông qua hoạt động trải nghiệm, với nội dung giáo dục địa phương, gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông tập trung vào phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, nhu cầu nguồn nhân lực xã hội, làm sở để tự lựa chọn cho nghề phù hợp đồng thời học sinh rèn luyện phẩm chất, lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai Do đó, để thực tốt yêu cầu chương trình GDPT 2018 việc cấp thiết phải đổi hoạt động quản lí, có quản lí giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông (Bộ GD&ĐT, 2018) Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lí tổ chức giảng dạy GDHN nhà trường phổ thông huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre cịn nhiều bất cập cần phải có thay đổi Việc phân công phụ trách giảng dạy GDHN chủ yếu giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy chưa đủ số tiết theo quy định, khơng có giáo viên đào tạo hướng nghiệp hay tư vấn nghề nghiệp cho học sinh phổ thông nhà trường; công tác quản lí lãnh đạo nhà trường lỏng lẻo, kiểm tra đánh giá hoạt động năm học; học sinh khơng hứng thú với tiết học GDHN PPDH thầy, cô chưa thu hút học sinh Việc đổi phương pháp dạy học cho môn cịn nhiều hạn chế, giáo viên dạy mơn DGHN kiêm nhiệm nhiều thời gian cho cơng tác chun mơn Nhiều có tượng giáo viên sử dụng tiết giáo dục hướng nghiệp để dạy mơn phổ biến, không quan tâm đến môn giáo dục hướng nghiệp mơn khơng lấy điểm bị kiểm tra, đánh giá Từ dẫn đến hệ đáng buồn có số lớn học sinh THPT không giáo dục hướng nghiệp cách đạt hiệu mong muốn Nhìn chung đa số học sinh THPT địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre thiếu thông tin nghề xã hội, tài liệu giáo dục hướng nghiệp đề cập đến số nghề phổ biến nhiều nghề, chí số nghề tỷ lệ thất nghiệp cao máy móc dần thay người Điều ảnh hưởng nhiều đến lựa chọn phân ban định hướng nghề nghiệp sau học sinh phổ thông Một thực trạng có đến 2/3 học sinh vùng khó khăn đăng ký học ban KHXH, 1/3 chọn ban KHTN để hội tốt nghiệp THPT cao áp lực thi cử, nhiều em có lực tương lai thực lựa chọn khối thi khác Cùng với tượng có nhiều học sinh đăng 109 nghề nghiệp tương lai Giúp HS phát hứng thú, phẩm chất, nhân cách nghề nghiệp Giúp HS nắm bắt yêu cầu nghề hiểu Giúp HS có khả tự đánh giá lực thân, điều kiện kinh tế gia đình để đưa định nghề nghiệp thân tương lai Giúp HS định lựa chọn nghề nghiệp tương lai mà XH cần Câu 2: Thầy (cô) đánh giá việc thực nội dung hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho HS nhƣ nào? TT Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu Giới thiệu chung nghề nghiệp Kết thực hiện Nội dung 1 Mức độ thực nghề Tìm hiểu yêu cầu an tồn sức khoẻ nghề nghiệp Tìm hiểu thị trường lao động Tư vấn, Đánh giá lực, sở trường Định thân hướng Nhận diện nghề phù hợp 4 110 phát triển nghề Đánh giá phù hợp nghề thân nghiệp Tìm hiểu hệ thống sở Rèn luyện kỹ giáo dục nghề nghiệp khác địa phương, Trung ương nghề Tham vấn ý kiến thầy cô, nghiệp người thân chuyên gia định hướng nghề nghiệp Hình thành ý thức Lập kế hoạch học tập phù hợp nghề với định hướng nghề nghiệp nghiệp Hình thành Lựa chọn công việc sau xu hướng tốt nghiệp THPT không nghề tiếp tục học lên (su hướng nghề nghiệp nghiệp) Câu 3: Thầy (cô) đánh giá việc thực phƣơng pháp hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho HS trung học phổ thông nhƣ nào? TT Mức độ thực Kết thực hiện Phƣơng pháp 1 Phương pháp làm việc nhóm nhỏ Phương pháp đóng vai, đóng kịch, trị chơi Phương pháp hoạt đàm thoại, thảo luận Phương pháp thuyết trình Dạy học theo dự án Phương pháp nêu gương Phương pháp trãi nghiệm 4 111 Câu 4: Thầy (cô) đánh giá hình thức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho HS trung học phổ thông nhƣ nào? TT Mức độ thực Kết thực hiện Hình thức 1 4 Hướng nghiệp qua việc dạy học tích hợp mơn văn hóa GDHN thơng qua hoạt động dạy nghề phổ thông Hướng nghiệp qua hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, tham quan GDHN thơng qua tham vấn, hướng nghiệp giới thiệu ngành nghề trường ĐH, CĐ Thơng qua hình thức khác: Lao động sản xuất, dạy nghề… Câu 5: Thầy (cô) đánh giá việc thực đánh giá kết giáo dục hƣớng nghiệp cho HS trung học phổ thông nhƣ nào? TT Nội dung 1 Đánh giá mức độ hiểu biết nghề nghiệp Đánh giá mức độ hiểu biết thị trường lao động xu hướng nghề nghiệp Đánh giá mức độ thành thạo việc tìm hiểu thơng tin nghề Đánh giá khả lập kế hoạch định hướng nghề nghiệp tương lai Đánh giá khả thực kế hoạch định Kết thực Mức độ thực hiện 112 hướng nghề nghiệp tương lai 10 Đánh giá khả tự đánh giá lực thân HS Đánh giá điều kiện gia đình việc định hướng nghề nghiệp tương lai Đánh giá mức độ tham gia đầy đủ tích cực hoạt động GDHN Đánh giá ý thức chủ động việc tự định hướng nghề nghiệp cho thân Đánh giá thái độ qua quan sát trình tham gia hoạt động HS Câu 6: Thầy (cô) đánh giá quản lý nguồn lực công tác phối hợp lực lƣợng tham gia hƣớng nghiệp cho HS trung học phổ thông nhƣ nào? Điều kiện TT 1 Kế hoạch phát triển CSVC cho GDHN Khai thác CSVC cho GDHN Phân cơng quản lí CSVC Tổ chức xã hội hóa CSVC Đảm bảo tính hiệu sử dụng CSVC cho GDHN Công tác phối hợp GV học sinh Phối hợp nhà trường gia đình GDHN Phối hợp nhà trường với XH GDHN Phối hợp hđ GDHN với hoạt động khác: Đoàn niên, cựu học sinh nhà trường Kết thực Mức độ thực hiện 113 Câu 7: Thầy (cô) đánh giá thực nội dung quản lí hoạt động GDHN trƣờng, nơi thầy (cô) công tác nhƣ nào? TT Nội dung 1 Lập kế hoạch hoạt động GDHN A Hiệu trưởng lập KH GDHN, xác định mục tiêu GDHN cách cụ thể Lực lượng GDHN xây dựng kế hoạch GDHN cho khối lớp phù hợp kế hoạch GD nhà trường Hiệu trưởng lựa chọn đội ngũ GV cốt cán quán triệt triển khai thực KH GDHN Hiệu trưởng kiểm tra, phê duyệt đảm bảo tính khả thi cùa kế hoạch GDHN Tổ chức xây dựng, thực kế hoạch GDHN lớp Triển khai đạo hoạt động GDHN B Tổ chức triển khai GDHN thơng qua dạy học tích hợp mơn văn hóa Hiệu trưởng đạo hoạt động đổi phương pháp nhà trường Hiệu trưởng đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức GDHN Hiệu trưởng đạo thiết kế phù hợp PP hình thức tổ chức GDHN cho HS Chỉ đạo sử dụng phương pháp đại GDHN Tổ trưởng đạo GV lực lượng tham Kết thực Mức độ thực hiện 114 gia GDHN đảm bảo tính đại phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDHN Tổ chức ngày hội tuyển sinh, tư vấn việc làm với trường ĐH - CĐ C Tổ chức thực kế hoạch GDHN Thiết kế mục tiêu GDHN Xây dựng nội dung, chương trình GDHN Đổi chương trình, nội dung GDHN Thực nội dung GDHN Đảm bảo tính thiết thực nội dung GDHN Quản lý kiểm tra, đánh giá cải tiến hoạt động GDHN D Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá GDHN cho học sinh Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá HĐ GDHN Tổ chức loại hình kiểm tra, đánh giá thơng qua dự lớp hay buổi sinh hoạt lớp Kiểm tra việc đánh giá kết GDHN đội ngũ GV lực lượng tham gia GDHN đảm bảo tính khách quan, xác Chỉ đạo sử dụng kết học sinh đạt sau tham gia hoạt động GDHN với tiêu chí (kiến thức, kỹ năng, thái độ) định hướng nghề Câu 8: Thầy (cô) đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố sau đến quản lí hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng, nơi thầy (cô) công tác nhƣ nào? 115 Mức độ ảnh hƣởng TT Yếu tố Rất ảnh hƣởng hƣởng hƣởng Khơng ảnh hƣởng trị Truyền thống gia đình người học Đổi giáo dục Chủ trương, sách GDHN Ít ảnh Bối cảnh, điều kiện phát triển kinh tế, Ảnh Yếu tố tâm lý, điều kiện thân học sinh Trình độ, lực CBGV, lực lượng tham gia GDHN Câu 9: Thầy (cơ) vui lịng cho biết khó khăn quản lí hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT trƣờng, nơi thầy (cô) công tác? … Câu 10: Để nâng cao chất lƣợng giáo dục hứng nghiệp nhà trƣờng, theo thầy (cô) nên thực biện pháp quản lí nào? Thông tin cá nhân 1.1 Trường: …………………………………………… 1.2 Chức vụ: Giáo viên: 1.3 Giới tính: Nữ 1.4 Tuổi: 116 Dưới 30 tuổ 30 đến 40 tuổ 41 đến 55 tuổ 1.5 Học vị/chức danh: Trung cấ Cử ẳ ạc sĩ: 1.6 Kinh nghiệm giảng dạy/công tác:…… (năm) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! 117 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ( DÀNH CHO HỌC SINH) Các em học sinh thân mến! Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu về quản lý giáo dục hướng nghiệp ngày nhiều Để đóng góp nhìn tổng thể vấn đề này, tơi thực đề tài nghiên cứu “Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre” mong muốn nhận giúp đỡ em vấn đề cách trả lời giúp số câu hỏi sau (Các em vui lòng trả lời cách đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp viết ý kiến riêng vào chỗ trống) Ý kiến em có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết khảo sát nhằm phục vụ cho nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác Thơng tin cá nhân 1.1 Em học lớp: 1.2 Chức vụ: Ban cán lớp tổ trưởng:1 Tổ viên: 1.3 Giới tính: Nữ: Nam:1 Nội dung khảo sát Quy ước đánh giá mức độ tăng dần: điểm mức thấp nhất; điểm mức cao Điểm Mức độ thực Kết thực Khơng thực Trung bình Yếu Trung bình Khá Tốt Khá Tốt Câu 1: Các em đánh giá việc thực mục tiêu hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng nhƣ nào? 118 TT Mục tiêu Mức độ thực Kết thực Giúp HS nhận thức hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Giúp HS phát hứng thú, phẩm chất, nhân cách nghề nghiệp Giúp HS nắm bắt yêu cầu nghề hiểu Giúp HS định lựa chọn nghề nghiệp tương lai mà XH cần Câu 2: Các em đánh giá việc thực nội dung hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhà trƣờng? TT Nội dung Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề Tìm hiểu u cầu an tồn sức khoẻ nghề nghiệp Tìm hiểu thị trường lao động Đánh giá lực, sở trường Tư vấn, thân Định hướng phát Nhận diện nghề phù hợp triển nghề Đánh giá phù hợp nghề nghiệp thân Tìm hiểu hệ thống sở Rèn luyện giáo dục nghề nghiệp khác địa phương, Trung ương kỹ nghề Tham vấn ý kiến thầy cô, nghiệp người thân chuyên gia định hướng nghề nghiệp Hình thành Lập kế hoạch học tập phù hợp Giới thiệu chung nghề nghiệp Mức độ thực Kết thực 119 ý thức với định hướng nghề nghiệp nghề nghiệp Hình thành Lựa chọn cơng việc sau xu hướng tốt nghiệp THPT không nghề tiếp tục học lên (su hướng nghề nghiệp nghiệp) Câu 3: Các em đánh giá phƣơng pháp hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp mà GV sử dụng nhà trƣờng? Mức độ thực Kết thực hiện Phƣơng pháp TT 1 Phương pháp làm việc nhóm nhỏ Phương pháp đóng vai, đóng kịch, trò chơi Phương pháp hoạt đàm thoại, thảo luận Phương pháp thuyết trình Dạy học theo dự án Phương pháp nêu gương Phương pháp trãi nghiệm 4 Câu 4: Các em đánh giá hình thức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp mà GV sử dụng nhà trƣờng? TT Kết thực hiện Hình thức 1 Mức độ thực Hướng nghiệp qua việc dạy học tích hợp mơn văn hóa GDHN thông qua hoạt động dạy nghề phổ thông Hướng nghiệp qua hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, tham quan GDHN thông qua tham vấn, hướng nghiệp 4 120 giới thiệu ngành nghề trường ĐH, CĐ Thơng qua hình thức khác: Lao động sản xuất, dạy nghề… Câu 5: Các em có đƣợc tham gia buổi tƣ vấn hƣớng nghiệp Nhà trƣờng phối hợp với trƣờng ĐH, CĐ tổ chức khơng? Có Khơng Nếu có em thấy hiệu buổi tƣ vấn nghề nghiệp nhƣ nào? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Câu 6: Em đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố sau đến hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng nhƣ nào? Mức độ ảnh hƣởng TT Yếu tố Rất ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng hƣởng hƣởng trị Truyền thống gia đình người học Đổi giáo dục Chủ trương, sách GDHN Ít ảnh Bối cảnh, điều kiện phát triển kinh tế, Ảnh Yếu tố tâm lý, điều kiện thân học sinh Trình độ, lực CBGV, lực lượng tham gia GDHN Câu 7: Những kết mà em đạt đƣợc sau buổi giáo dục hƣớng nghiệp gì? 121 Có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai Nâng cao nhận thức hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Có kiến thức thị trường lao động xu hướng nghề nghiệp Có khả đánh giá mức độ thành thạo việc tìm hiểu thơng tin nghề, thơng tin sở đào tạo Có khả đánh giá khả lập kế hoạch thực kế hoạch định hướng nghề nghiệp tương lai Có khả tự đánh giá lực thân điều kiện gia đình việc định hướng nghề nghiệp tương lai Đánh giá ý thức chủ động việc tự định hướng nghề nghiệp cho thân Đánh giá thái độ qua quan sát trình tham gia hoạt động HS, qua vấn đáp để biết tinh thần, thái độ, ý thức tham gia hoạt động GDHN cá nhân tập thể HS Kết khác ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Em đánh giá điều kiện GDHN (tài liệu, phòng học, thiết bị dạy học ) nhà trƣờng nhƣ nào? Đầy đủ đáp ứng tốt Bình thường Chưa đầy đủ chưa đáp ứng Ý kiến khác Câu 9: Em có đề xuất để cải thiện chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp nhà trƣờng? 122 Cảm ơn em hợp tác! 123 PHIẾU PHỎNG VẤN (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ) Kính thưa q Thầy/ Cơ! Để tìm hiểu thực trạng “Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre” Xin q Thầy/Cơ vui lịng trả lời số câu hỏi để giúp thực đề tài luận văn NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI Câu hỏi 1: Xin Thầy/Cơ cho biết quan điểm vai trò hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông? Câu hỏi 2: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông trường Thầy/Cô thực nào? Câu hỏi 3: Trong quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Thầy/ Cô nhà trường gặp thuận lợi khó khăn gì? Câu hỏi 4: Thầy/cơ phối hợp với lực lượng trog GDHN cho HS? Nội dung phối hợp gì? Hiệu phối hợp nào? Câu hỏi 5: Để thực tốt việc quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông, Thầy/Cơ có đề xuất kiến nghị gì? Xin cám ơn thầy/cô dành thời gian cho buổi vấn này./