1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người Đọc Của Bernhard Schlink Nhìn Từ Lý Thuyết Truyền Thông .Pdf

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH THỊ QUYỀN CƯƠNG “NGƯỜI ĐỌC” CỦA BERNHARD SCHLINK NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH THỊ QUYỀN CƯƠNG “NGƯỜI ĐỌC” CỦA BERNHARD SCHLINK NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH THỊ QUYỀN CƯƠNG “NGƯỜI ĐỌC” CỦA BERNHARD SCHLINK NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRUYỀN THƠNG Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Lê Na LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ mang tên: ““Người đọc” Bernhard Schlink nhìn từ lý thuyết truyền thơng” cơng trình nghiên cứu cá nhân Nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2021 Người cam đoan Thạch Thị Quyền Cương LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Đào Lê Na tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Văn học, phòng sau Đại học tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn cha mẹ, anh, chị đồng nghiệp phịng truyền thơng UEF, bạn học viên cao học khóa 2017, 2018, 2019 khoa Văn học động viên, đồng hành, cổ vũ tạo điều kiện tốt nhất, để tơi chun tâm hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2021 Người thực Thạch Thị Quyền Cương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC ĐIỂM BỔ SUNG VÀ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM - Phòng Sau đại học - Khoa Văn học Tôi tên là: Thạch Thị Quyền Cương Học viên cao học khóa: SĐHCQ2018 – Đợt Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Tơi hồn thành việc bảo vệ luận văn Thạc sĩ với đề tài ““Người đọc” Bernhard Schlink nhìn từ lý thuyết truyền thơng” vào ngày 30/10/2021 (theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số 636/QĐ-XHNV-SĐH Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ký ngày 16/9/2021) Dựa nhận xét, góp ý Hội đồng chấm luận văn, bổ sung, điều chỉnh số nội dung luận văn Các nội dung bổ sung, điều chỉnh sau: Lịch sử nghiên cứu vấn đề tập trung vào giới hạn việc nghiên cứu lý thuyết truyền thông văn học nghiên cứu Người đọc lý thuyết truyền thơng Trình bày rõ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Điều chỉnh lại tên chương, số đề mục để có kết nối hệ thống Ở chương 1, làm rõ thêm hướng áp dụng lý thuyết truyền thông đọc tác phẩm văn học Ở chương 2, phần nghệ thuật kể chuyện ý tới phương diện có liên quan đế lý thuyết truyền thơng Sửa lỗi tả, ngữ pháp, cách diễn đạt số đoạn bỏ phần Phụ lục Sửa trích dẫn tài liệu tham khảo theo chuẩn APA Trân trọng TPHCM, ngày…tháng… năm 2021 Xác nhận CB hướng dẫn Người giải trình TS Đào Lê Na Thạch Thị Quyền Cương Xác nhận Chủ tịch Hội đồng PGS TS Trần Lê Hoa Tranh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG 12 1.1 Khái niệm đặc điểm truyền thông 12 1.1.1 Khái niệm truyền thông 12 1.1.2 Lịch sử phát triển truyền thông (Communication) 14 1.1.3 Các loại hình văn truyền thơng 19 1.2 Lý thuyết truyền thông khả tiếp cận văn học 20 1.2.1 Lý thuyết hùng biện (Rhetorical theory) 20 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu văn hóa truyền thơng (Cultural Studies) 28 1.2.3 Lý thuyết truyền thông nữ quyền (Feminist Media Theory) 34 1.2.4 Lý thuyết chủ nghĩa tương tác biểu tượng (Symbolic Interractionism) 39 CHƯƠNG 2: NGƯỜI ĐỌC - NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG 45 2.1 Bernhard Schlink tác phẩm Người đọc 45 2.2 Cấu trúc văn Người đọc nhìn từ nghệ thuật hùng biện 49 2.3 Hệ thống nhân vật nhìn từ truyền thơng văn hóa nữ quyền 57 2.3.1 Truyền thơng văn hóa xây dựng nhân vật 58 2.3.2 Truyền thông nữ quyền xây dựng nhân vật 66 2.4 Hiện thực xã hội nhìn từ hệ thống ký hiệu 69 2.4.1 Holocaust từ góc nhìn lịch sử 69 2.4.2 Holocaust câu chuyện Người đọc Bernhard Schlink 73 CHƯƠNG 3: NGƯỜI ĐỌC - NHỮNG TRƯỜNG HỢP TRUYỀN THÔNG CỤ THỂ 80 3.1 Truyền thông từ góc nhìn điện ảnh: Phim cải biên Người đọc 80 3.1.1 Những diễn ngơn truyền thơng văn hóa 81 3.1.2 Những diễn ngôn truyền thông nữ quyền 90 3.1.3 Tiếp nhận phim Người đọc mơ hình truyền thơng văn hóa từ công cụ điện ảnh 97 3.2 Truyền thơng từ góc nhìn báo chí: thiết lập chương trình nghị 100 3.2.1 Chương trình nghị truyền thơng tiểu thuyết Người đọc 101 3.2.2 Hướng ứng dụng thiết lập chương trình nghị truyền thơng tác phẩm văn học 106 3.3 Truyền thông từ góc nhìn dịch thuật 109 3.3.1 Dịch thuật phương thức xây dựng hệ thống ký hiệu để truyền thông 110 3.3.2 Vai trị dịch thuật truyền thơng tác phẩm văn học 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử văn học, văn học truyền thơng hai lĩnh vực ln có mối quan hệ gắn kết với Tác phẩm văn học đời thơng qua q trình truyền thơng để tiếp cận đến độc giả Ngược lại, tác phẩm văn học thông điệp truyền thông từ người sáng tác đến người tiếp nhận Từ thời cổ đại, việc truyền thông tác phẩm văn học xuất với hình thức đơn giản truyền khẩu, sau chuyển sang lưu truyền văn (chữ viết) Các tác phẩm văn học thông qua ấn lưu giữ truyền đến nhiều đối tượng tiếp nhận khác qua thời kỳ Ngày nay, tác động q trình đại hóa, tồn cầu hóa cơng nghệ 4.0, văn học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ truyền thông Một tác phẩm văn học có nhiều cách tiếp cận đến người đọc Thậm chí, người tiếp nhận có nhiều cách thức để hồi đáp, đối thoại lại với tác giả Chính đa dạng hóa làm bật lên tầm quan trọng giá trị truyền thông văn học Chưa dừng lại đó, truyền thơng văn học cịn thể mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại thông qua nhiều tác phẩm xuất đời sống ngày Tư sáng tạo văn học làm tảng đời nhiều chiến dịch truyền thông gắn với câu chuyện hấp dẫn Các nhà làm PR, quảng cáo thường khai thác đặc điểm thú vị, bật, nhân vật, kiện… từ tác phẩm văn học để làm chất liệu cho câu chuyện truyền thơng Các nhà truyền thơng sử dụng tác phẩm từ văn học dân gian đến văn học viết có giá trị để làm nguồn cảm hứng sáng tạo nên nhiều câu chuyện hấp dẫn cho công chúng Tuy nhiên, cách làm chịu ảnh hưởng không nhỏ từ hiệu ứng truyền thông giai đoạn Ngược lại, tác phẩm văn học hồn chỉnh sản phẩm truyền thông Hiện nay, khái niệm truyền thông văn học nhập nhằng Đa số, thường nghĩ truyền thông văn học cách quảng bá tác phẩm văn học đến độc giả nhằm mục đích bán tập sách vừa xuất bản, giới thiệu sách nghiên cứu mới, tác phẩm đạt giải,… Chính thế, số cách làm truyền thông văn học thường biết đến giới thiệu tác giả mới, cách hướng người trẻ đến việc chọn đọc sách bao gồm công việc như: nhận xét, giới thiệu sách mới, sách kinh điển đáng đọc, chiến dịch quảng bá sách,… Vậy đọc tác phẩm văn học từ góc nhìn truyền thơng gì? Đó có phải làm cho tác phẩm, tác giả dễ dàng đến với công chúng, nhiều người biết đến nhiều khơng? Hay việc truyền tải diễn ngôn từ tác phẩm văn học đến độc giả tạo nên bầu sinh thông tin, khơi dậy giá trị tác phẩm? “Truyền thông” “văn học” hai lĩnh vực, hai phạm trù nghiên cứu khác nhau, chúng có mối quan hệ tác động qua lại Vấn đề truyền thông văn học thời đại 4.0 gì? Có thể nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn truyền thơng khơng? Truyền thơng văn học có phải hướng nghiên cứu khoa học hay không, vấn đề chưa xác định rõ ràng gây tranh cãi Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn lý thuyết truyền thơng hướng tiếp cận liên ngành Trong bối cảnh này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu rõ lĩnh vực nghiên cứu truyền thơng văn học tìm giá trị hướng nghiên cứu Nghiên cứu truyền thông văn học xác định vị trí độc lập văn học giới truyền thông mà nghiên cứu tự chủ thực thể văn học có ý nghĩa độc lập so với lĩnh vực khác truyền thơng Từ góc độ truyền thơng, thấy văn học khơng nằm ngồi lề mà thơng điệp truyền thơng, chứa đựng diễn ngôn riêng người sáng tác Với mở rộng biên giới ngành khoa học xã hội nhân văn, truyền thông văn học ngày thể gắn kết vai trò Các nhà lý thuyết truyền thơng có định hướng nghiên cứu liên ngành truyền thơng văn học Những lý thuyết giúp cho người nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn truyền thơng có nhìn đắn, thích hợp xác định diễn ngơn truyền thơng Bên cạnh đó, người nghiên cứu dễ dàng tìm hiểu q trình “truyền thơng” tác phẩm đến độc ghi nhận đối thoại người sáng tác người tiếp nhận Văn học sản phẩm văn hóa, góc nhìn truyền thơng văn hóa, thấy diễn ngơn truyền thơng từ tác phẩm văn học, ảnh hưởng từ trị, văn hóa, xã hội lên tác phẩm văn học Quản lý cấu trúc câu chuyện văn học giống việc quản lý, xếp ý nghĩa truyền thơng tác phẩm văn học Nhà văn ngồi việc kể câu chuyện tác phẩm văn học, người quản lý ý nghĩa truyền thông câu chuyện ấy, thể dụng ý truyền đạt thông tin thật xuất câu chuyện văn học Với Bernhard Schlink, Người đọc sách ơng viết hệ đối diện với hoàn cảnh lịch sử cụ thể sau chiến thứ hai Trong hồn cảnh đó, độc giả phát thêm nhiều chủ đề đầy trăn trở khác nạn mù chữ, tội ác chiến tranh, tự ti người, hoàn cảnh hệ người Đức,… Thông qua cách tiếp cận nghệ thuật kể chuyện từ góc nhìn truyền thơng, chúng tơi nhận thấy Schlink người đóng vai trị truyền thơng câu chuyện lịch sử cho cơng chúng theo mục đích ơng Và tác phẩm xuất vai trò chi phối quyền lực trị, điều hướng góc nhìn văn hóa, diễn ngơn truyền thơng nữ quyền xoay quanh kiện lịch sử xã hội Từ tác phẩm nguồn văn học, sử dụng lý thuyết truyền thông để khai thác nhiều hướng khác tác phẩm văn học đó, nhằm mục đích truyền thơng diễn ngơn cụ thể Từ trường hợp truyền thông cụ thể tiểu thuyết Người đọc, nhận thấy văn học có mối quan hệ khơng thể tách rời với truyền thông Tùy vào thời điểm lịch sử xã hội khác nhau, loại hình truyền thơng ln có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến tác phẩm văn học Trong thời kỳ hậu đại, điện ảnh báo chí cơng cụ truyền thơng văn học hiệu sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Công cụ điện ảnh giúp đạo diễn truyền thông tốt diễn ngôn văn hóa gắn với tác phẩm văn học nguồn Sản phẩm truyền thơng điện ảnh có sức lan tỏa rộng vượt thời gian, không gian ngôn ngữ Đối tượng tiếp nhận điện ảnh đông đảo quần chúng khắp giới, việc lựa chọn cải biên tác phẩm văn học 117 thành phim điện ảnh cách ứng dụng lý thuyết truyền thông hiệu quả, mơ hình truyền thơng đáng lưu ý thực truyền thông văn học Bên cạnh điện ảnh, báo chí loại hình truyền thơng có sức lan tỏa mạnh mẽ đến công chúng quốc gia, chí giới Báo chí giúp thiết lập chương trình nghị truyền thơng tác phẩm văn học Từ bước thực đó, tác phẩm văn học tăng độ nhận diện, tiếp cận cơng chúng với nhiều khía cạnh, góc nhìn khác Tuy nhiên, báo chí có hạn chế định phụ thuộc vào ngơn ngữ chữ viết Như trường hợp tìm hiểu chương trình nghị tiểu thuyết Người đọc báo chí Đức, chúng tơi gặp phải khó khăn định rào cản ngơn ngữ Vì thế, truyền thơng tác phẩm văn học cơng cụ báo chí có hiệu quốc gia, vùng lãnh thổ định Một số trường hợp truyền thông trang báo lớn giới thường viết tiếng Anh tiếp tục dịch sang ngôn ngữ khác để mở rộng khả tiếp cận đông đảo đại chúng khắp giới Dù cách tiếp cận chuyên ngành hay liên ngành, lý thuyết nghiên cứu văn học lý thuyết truyền thông nhằm mục đích chung khám phá vẻ đẹp, giá trị mà tác phẩm văn học mang lại cho người Vì thế, đọc tác phẩm văn học từ lý thuyết truyền thông, không nên bỏ qua tảng lý thuyết chuyên ngành mà cần biết tận dụng tốt giá trị mà cách tiếp cận chuyên ngành mang lại Từ đó, cách tiếp cận tác phẩm văn học hướng nghiên cứu liên ngành dùng lý thuyết truyền thông mang lại hiệu tích cực, góp phần làm cho đời sống văn học thêm phần phong phú, đa chiều, sinh động đặc biệt gắn bó chặt chẽ với đời sống xã hội công chúng để văn học không tách rời sống mà vừa có đời sống riêng vừa có giá trị định xã hội 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học NXB Văn học Lê Huy Bắc (2013) Văn học Hậu đại - Lý thuyết tiếp nhận Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Barthes, Roland (2014) Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch) NXB Tri Thức Beaud, Michel (2013) Nghệ thuật viết luận văn (Nguyễn Phấn Khanh dịch) Hà Nội: NXB Tri Thức Bougnoux, Daniel (2018) Nhập môn khai phá ngành khoa học Truyền thông (Tạ Phương Thúy dịch) NXB Tri Thức Compagnon, Antoine (2018) Bản mệnh lý thuyết (Lê Hồng Sâm – Đặng Anh Đào dịch) NXB Đại học sư phạm Corigan, Timothy (2013) Điện ảnh văn học (Dẫn luận nghiên cứu) Hồ Chí Minh: Thế giới Graham Collier (2019) Nghệ thuật tâm thức sáng tạo (Trịnh Lữ dịch) Hồ Chí Minh: Dân Trí Denis Diderot (2013) Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu dịch) Hà Nội: Tri Thức Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2018) Truyền thông: Lý thuyết kĩ Hà Nội: Thông tin Truyền thông Nguyễn Đăng Điệp (2019) Một số vấn đề văn học đại chúng Việt Nam đương đại Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu giáo dục ngữ văn NXB Văn hóa – Văn nghệ 119 Hồng Thị Hồng Hà (2017) Giáo trình Văn học ứng dụng Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hạnh (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hoa (2012) Từ trang viết đến bạc: chuyển thể điện ảnh hồi đáp người xem/ người đọc qua số tác phẩm Văn học Việt Nam đương đại Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM Lương Văn Hồng (2003) Đại cương văn học Đức NXB Văn học Đặng Thị Thu Hương (2016) Văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khoa Ngữ văn Báo chí (2003) Giáo trình Văn học so sánh - Nghiên cứu dịch thuật Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2013) Phong cách học Tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Trọng Lạc (1994) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt NXB Giáo dục Trương Nữ Diệu Linh (2009) Từ tác phẩm văn học đến phim truyện điện ảnh Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Phương Lựu (chủ biên) (2005) Lý luận văn học: Tiến trình văn học Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Claudia Mast (2004) Truyền thông đại chúng – Công tác biên tập: sách tham khảo nghiệp vụ (Trần Hậu Thái dịch) Hà Nội: NXB Hà Nội Thông Armand - Michele Mattelart (2018) Lịch sử lý thuyết truyền thơng (Hồ Thị Hịa dịch) NXB Tri Thức E M Meletinsky (2004) Thi pháp Huyền thoại (Trần Nho Thìn - Song Mộc dịch) Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 120 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2017) Lý luận văn học - Những vấn đề đại NXB Đại học Sư Phạm Đào Lê Na (2017) Chân trời hình ảnh: Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Đào Lê Na (2019) Giáo trình Kỹ thuật viết kịch điện ảnh Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Huỳnh Như Phương (2012) Giáo trình lý luận văn học Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP.HCM Huỳnh Như Phương (2007) Trường phái hình thức Nga Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP.HCM Pospelov (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Lê Ngọc Trà dịch) NXB Giáo dục Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học số vấn đề Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TPHCM Bernhard Schlink (2014) Người đọc (Lê Quang dịch) NXB Hội nhà văn Dương Xn Sơn (2006) Các loại hình báo chí truyền thơng Hà Nội: NXB Thông tin Truyền thông Fred S Siebert - Theodore Peterson - Wilbur Schramm (2018) Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sơn dịch) Hà Nội: NXB Tri Thức Trần Đình Sử (chủ biên) (2009) Lý luận văn học: Tác phẩm Thể loại văn học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (chủ biên) (2011) Lý luận văn học: Bản chất Đặc trưng văn học NXB Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (2013) Lý luận Phê bình văn học NXB Giáo dục Việt Nam 121 Trần Đình Sử (2010) Tồn cảnh thi pháp học, Thi pháp học Việt Nam NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2014) Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Minh Thái (2006) Phê bình văn học – nghệ thuật báo chí Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Tình (2000) Ngơn ngữ với truyền thơng đa phương tiện Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 11 Đỗ Thị Thùy Trang (2016) Tư tưởng trị Aristotle tác phẩm “Chính trị” – đặc điểm ý nghĩa lịch sử Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2003) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục Lê Hồng Yến (2006) Vấn đề truyền thơng quảng cáo báo chí TP.HCM (từ năm 1986 đến nay) Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Nguyễn Thị Kim Yến (2014) Từ văn học đến điện ảnh phim Đặng Nhật Minh Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM Wacks, Raymond (2018) Triết học luật pháp (Phạm Kiều Tùng dịch) Hà Nội: NXB Tri thức Tài liệu internet Ngọc An (2019) Những câu chuyện tình yêu từ nhà văn Bernhard Schlink Truy xuất từ: https://thanhnien.vn/van-hoa/nhung-cau-chuyen-tinh-yeu-tu-nha-van-bernhardschlink-1077224.html Linh Anh (2015) Cha đẻ 'Người đọc' đến Việt Nam Truy xuất từ: https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/cha-de-cua-nguoi-doc-den-viet-nam-259635.html Mai Anh (2015) Nhà văn Đức Bernhard Schlink: "Tôi khâm phục Kate Winslet khơng phải vẻ đẹp ấy" Truy xuất từ: https://anninhthudo.vn/giai-tri/nha-van-duc122 bernhard-schlink-toi-kham-phuc-kate-winslet-khong-phai-vi-ve-dep-cua-coay/632752.antd Báo Nhân dân online (2019) Tái “Mắt biếc” Truy xuất từ: https://nhandan.vn/baothoinay-vanhoavannghe/tai-ban-mat-biec-380634 Nguyễn Thị Bình (2006) Vấn đề mối quan hệ văn người đọc tư lý luận văn học đại Truy xuất từ: http://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=15/85/04/ &doc=158504034087679550678977639679730458780&bitsid=646764c7-c9f743d2-980a-68058982fb6f&uid= Phạm Văn Chiến (2017) Bàn lý thuyết truyền thông thuyết phục Truy xuất từ: http://nguoilambao.vn/ban-ve-ly-thuyet-truyen-thong-thuyet-phucn7248.html?fbclid=IwAR3wJaAenruD61cDBpTIyRA_ZCqw28G_B1vsmf48e0Uc5RyI8YLqhg7B7M Nguyễn Văn Cổn (2004) Cơ sở ngôn ngữ học nghiên cứu dịch thuật mơn dịch thuật học Tạp chí Ngơn ngữ, số 11.2004 Truy xuất từ: https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewerswf/?Id=69d3ce9d-fa17-407e-96af75ec3aa7ea07&t=Co-so-ngon-ngu-hoc-cua-nghien-cuu-dich-thuat-va-bo-mondich-thuat-hoc-Nguyen-Hong-Con Phong Linh (2016) Người đọc nghiệt ngã sâu kín Truy xuất từ: https://news.zing.vn/nguoi-doc-nhung-nghiet-nga-sau-kin-post708025.html G Lợi (2009) “The Reader” xóa tội diệt chủng người Do Thái? Truy xuất từ: https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/the-reader-xoa-toi-diet-chung-nguoi-do-thai20090228025255450.htm Anh Mai (2013) The reader” - Học cách tha thứ để yêu thương Truy xuất từ: https://vnexpress.net/giai-tri/the-reader-hoc-cach-tha-thu-de-yeu-thuong2921667.html 123 McChesney, Robert W (2003) Phương tiện truyền thông toàn cầu chủ nghĩa đế quốc Truy xuất từ: http://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewerswf/?ID=262408 T Minh (2011) Xem phim “The Reader” tìm hiểu trình từ tiểu thuyết lên ảnh Truy xuất từ: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giai-tri/487879/xem-phim-the- reader-va-tim-hieu-qua-trinh-tu-tieu-thuyetlen-man-anh Bích Ngọc (2015) Bạn làm biết người thân gây tội ác?” Truy xuất từ: https://dantri.com.vn/van-hoa/ban-se-lam-gi-khi-biet-nguoi-than-cua-minh- tung-gay-toi-ac-20150912212110144.htm Thụy Oanh (2019) Phía sau tình u đơi lời dối trá Truy xuất từ: https://news.zing.vn/phia-sau-tinh-yeu-doi-khi-la-nhung-loi-doi-trapost946514.html Huỳnh Như Phương (2011) Báo chí phê bình văn học Truy xuất từ: https://nhandan.com.vn/vanhoa/item/17200502-.html Lê Quang (dịch) (2009) Bernhard Schlink: Các nhà phê bình hiểu lầm The Reader Truy xuất từ: https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/bernhard-schlink-cac-nha-phe-binhda-hieu-lam-the-reader-n20090304113319709.htm Trần Quang (2021) Phê bình tác phẩm văn học - nghệ thuật báo chí Truy xuất từ: https://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2005/N9280/Phe-binh-tac-pham-van-hoc -nghethuat-tren-bao-chi.htm Nghiên cứu công chúng tiếp nhận văn học Truy xuất từ: https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8202&nc=2& w=NGHIEN_CUU_CONG_CHUNG_TRONG_TIEP_NHAN_VAN_HOC.html Viện Văn học (2016) Hội thảo quốc gia Thị trường văn học văn học thị trường: lý luận thực tiễn Truy xuất từ: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TinTucSuKien/View_Detail.as px?ItemID=191 124 Phim điện ảnh Người đọc đạo diễn Stephen Daldry Bùi Thị Xuân (2014) Sự bùng nổ truyền thông đại văn học Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/su-bung-no-truyen-thong-hien-dai-trong-van-hoc/ Ngọc King Tác giả “the reader”: “kate winslet sinh cho hanna đáng thương đáng trách” Truy xuất từ: https://dep.com.vn/tac-gia-the-reader-kate-winslet-nhusinh-ra-cho-mot-hanna-dang-thuong-va-dang-trach/ Trang web tiểu thuyết Người đọc Truy xuất từ: https://the-reader-book.com/ Trần Văn Tồn (2016) Vấn đề tình dục văn học Việt Nam từ qua truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Truy xuất từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/5940-van-de-tinh-ductrong-van-hoc-viet-nam-tu-va-qua-truyen-ngan-chi-pheo-cua-nam-cao.html Lam Thu (2015) Tác giả tiểu thuyết Người đọc tới Việt Nam Truy xuất từ: https://vnexpress.net/giai-tri/tac-gia-tieu-thuyet-nguoi-doc-toi-viet-nam3272136.html Vi Thùy Linh (2013) Văn học báo chí: Đối mặt - Đồng hành Truy xuất từ: https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/20604902-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-v%C3%A0-b%C3%A1o-ch%C3%AD%C4%91%E1%BB%91i-m%E1%BA%B7t-%C4%91%E1%BB%93ngh%C3%A0nh.html Ngô Minh Oanh (2011) Từ nghiên cứu lịch sử giáo dục phương Tây nghĩ triết lý giáo dục Việt Nam Truy xuất từ: http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=0398b6ff-186846a5-b012-e88de347158e TV Kate Winslet xứng danh “sát thủ giải thưởng (theo BBC) https://maivang.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/kate-winslet-xung-danh-sat-thugiai-thuong-20091130010045575.htm Tài liệu tiếng Anh 125 Tài liệu sách Baran, Stanley J (2014) Introduction to mass communication: media literacy and culture New York: Mcgraw-hill companies, inc Carayol, Valérie - Alex Frame (2012) Communication and PR from a cross-cultural standpoint: practical and methodological issues Bruxelles, New York: Peter Lang Fortner Robert S - P Mark Fackler (2014) The Handbook of Media and Mass Communication Theory John Wiley & Sons, Inc Em Griffin – Andrew Ledbetter – Glenn Sparks (2019) A First look at Communication Theory Mc Graw Hill Education Galan, F W (1982) Historic Structures, John Introduction to communication studies / John Fiske London: Routledge Anders Hansen, Simon Cottle, Ranph Negrine, Chris Newbold (1998) Mass Communication Research Methods New York University Press Washington Square: New York Hall, Stuart (2019), Foundations of Cultural Studies Duke University Press Westchester Publishing Services McQuail, Denis (2010) McQuail’s Mass Communication Theory Publisher London Morley, David (2019) Foundations of Cultural Studies Stuart Hall Duke University Press Durham and London Turow, Joseph (2008) Media today an introduction to mass communication Taylor & francis e-library: New York Tài liệu internet Annan, Gabriele (1997) Thoughts about Hanna Truy xuất từ: https://www.lrb.co.uk/thepaper/v19/n21/gabriele-annan/thoughts-about-hanna 126 Michael Berenbaum Holocaust European history Truy xuất từ: www.britannica.com/event/Holocaust Richard Bernstein (1997) Once Loving, Once Cruel, What's Her Secret? Truy xuất từ: https://www.nytimes.com/1997/08/20/books/once-loving-once-cruel-what-s-hersecret.html Brody, Richard (2009) Bernhard Schlink on “The Reader” Truy xuất từ: https://www.newyorker.com/culture/richard-brody/bernhard-schlink-on-the-reader Cizmecioglu, Aygül (2018) Bernhard Schlink: 'The Reader' Truy xuất từ: https://www.dw.com/en/bernhard-schlink-the-reader/a-44506930 Doering, Susan (2009) Book Review: The Reader (Der Vorleser) by Bernhard Schlink Truy xuất từ: https://www.theviennareview.at/archives/2009/the-readers-roots Ebert, Roger (2008) How your own secret shame can create all-devouring evil Truy xuất từ: https://www.rogerebert.com/reviews/the-reader-2008 Revesz, Eva B (2015) Introduction: Bernhard Schlink’s “The Reader” and the Problem of German Victimhood Truy xuất từ: https://hu- berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primoexplore/fulldisplay?docid=TN_cdi_jstor_primary_44478219&context=PC&vid=h ub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&adaptor=primo_central_multi ple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader%20%20%20Bernhar d%20Schlink&mode=Basic Finn, Stephen M (2001) Truth without reconciliation? The question of guilt and forgiveness in Simon Wiesenthal’s “The Sunflower” and Bernhard Schlink’s “The Reader” Truy xuất từ: https://hu-berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primo- explore/fulldisplay?docid=TN_cdi_natlibisrael_rambi_990003782620705171&con text=PC&vid=hub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&adaptor=prim 127 o_central_multiple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader%20 %20%20Bernhard%20Schlink&mode=Basic French, Philip (2009) The Observer The Reader Truy xuất từ: https://www.theguardian.com/film/2009/jan/04/the-reader-review Hare, David (2008) Truth and reconciliation Truy xuất từ: https://www.theguardian.com/film/2008/dec/13/schlink-winslet-hare-reader David Hare Scrip film The Reader Truy xuất từ: https://www.imsdb.com/scripts/Reader,The.html Jenkins,Mark (2008) For 'The Reader,' Guilt Travels From Page To Screen Truy xuất từ: https://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=98883419 Kaprisma, Hendra; Rusnalasari, Zulidyana Dwi Sunan Traffic Light Press Surabaya (2018) Love – Death Hanna Schmitz in Bernhard Schlink’s The Reader novel Truy xuất từ: https://hu-berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primo- explore/fulldisplay?docid=TN_cdi_doaj_primary_oai_doaj_org_article_c1e2389b5 03f4abb96a5cf770dc6ea0b&context=PC&vid=hub_ub&lang=de_DE&search_sco pe=default_scope&adaptor=primo_central_multiple_fe&tab=default_tab&query=a ny,contains,The%20Reader%20%20%20Bernhard%20Schlink&mode=Basic Krumme, Anna Lena (2010) Über Bernhard Schlinks Roman "Der Vorleser" Truy xuất từ: https://www.grin.com/document/172590 Ana Leite "The Reader" by Bernhard Schlink: Holocaust and conflict of generations Truy xuất từ:https://galoa.com.br/blog/reader-bernhard-schlink-holocaust-and-conflictgenerations Luis Junior Costa Saraiva ; Elanir Franỗa Carvalho ; Raquel da Silva Lopes ; César Martins de Souza (2018) Democracy, totalitarianism, and illiteracy in “The Reader”, by Bernhard Schlink Truy xuất từ: https://hu-berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primoexplore/fulldisplay?docid=TN_cdi_doaj_primary_oai_doaj_org_article_f85b822b7 128 0784a07beb3e268d095e234&context=PC&vid=hub_ub&lang=de_DE&search_sc ope=default_scope&adaptor=primo_central_multiple_fe&tab=default_tab&query= any,contains,The%20Reader%20%20%20Bernhard%20Schlink&mode=Basic MacKinnon, John E Baltimore (2003) Crime, Compassion, and The Reader Truy xuất từ: https://hu-berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primo- explore/fulldisplay?docid=TN_cdi_proquest_journals_220521523&context=PC&v id=hub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&adaptor=primo_central_ multiple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader%20%20%20Be rnhard%20Schlink&mode=Basic Mahlendorf, Ursula R (2003) Trauma Narated, Read and (Mis)understood: Bernhard Schlink’s “The Reader”: “…Irrevocably Complicit in Their Crimes…” Truy xuất từ: https://hu-berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primo- explore/fulldisplay?docid=TN_cdi_chadwyckhealey_abell_R03388649&context= PC&vid=hub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&adaptor=primo_ce ntral_multiple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader%20%20 %20Bernhard%20Schlink&mode=Basic Miller, Sally (2013) Fantasy, Empathy, and Desire: Binjamin Wilkomirski’s Fragments and Bernhard Schlink’s The Reader Truy xuất từ: https://hu- berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primoexplore/fulldisplay?docid=TN_cdi_gale_infotracacademiconefile_A335561584&c ontext=PC&vid=hub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&adaptor=pr imo_central_multiple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader%2 0%20%20Bernhard%20Schlink&mode=Basic RT Staff (2009) RT Interview: Reading The Reader with Stephen Daldry Truy xuất từ: https://editorial.rottentomatoes.com/article/rt-interview-reading-the-reader-withstephen-daldry/ 129 Scherr, Arthur (2013) A Hidden Heidegger in Bernhard Schlink’s The Reader? Truy xuất từ: https://hu-berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primo- explore/fulldisplay?docid=TN_cdi_proquest_journals_1364844886&context=PC& vid=hub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&adaptor=primo_central_ multiple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader%20%20%20Be rnhard%20Schlink&mode=Basic Coming Soon (2008) Exclusive: Stephen Daldry on Directing The Reader Truy xuất từ: https://www.comingsoon.net/movies/features/50985-exclusive-stephen-daldry-ondirecting-the-reader Erin J Shea (1999) Q&A with Bernhard Schlink Truy xuất từ: https://www.oprah.com/oprahsbookclub/bernhard-schlink-interview-the-reader/all Stephens, Carmelle M Routledge (2018) “Vomiting with indignation”: memory and abjection in Bernhard Schlinl’s The Reader Truy xuất từ: https://hu- berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primoexplore/fulldisplay?docid=TN_cdi_informaworld_taylorfrancis_310_1080_17504902_20 17_1387843&context=PC&vid=hub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&ad aptor=primo_central_multiple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader %20%20%20Bernhard%20Schlink&mode=Basic Stürmer, Franziska, Meier, Patrick, Routledge (2016) Love and Other Flights – Legal Subtexts and the Law as a Strategy of Reader Guidance in Bernhard Schlink’s Liebesfluchten Truy xuất từ: https://hu-berlin.hosted.exlibrisgroup.com/primoexplore/fulldisplay?docid=TN_cdi_chadwyckhealey_abell_R05606932&context= PC&vid=hub_ub&lang=de_DE&search_scope=default_scope&adaptor=primo_ce ntral_multiple_fe&tab=default_tab&query=any,contains,The%20Reader%20%20 %20Bernhard%20Schlink&mode=Basic The Reader Truy xuất từ: https://www.litlovers.com/reading-guides/fiction/841-readerschlink?showall=1 130 Katey Rich (2008) Interview: The Reader Director Stephen Daldry Truy xuất từ: https://www.cinemablend.com/new/Interview-Reader-Director-Stephen-Daldry11178.html Suzanne Ruta (1997) Screts and Lies Truy xuất từ: https://archive.nytimes.com/www.nytimes.com/books/97/07/27/reviews/970727.27 rutat.html?module=inline Antje Wischmann (2010) Flirt with a Holocaust Crime Stephen Daldry’s and David Hare’s Film The Reader Truy xuất từ: http://balticworlds.com/flirt-with-aholocaust-crime-stephen-daldry%E2%80%99s-and-david-hare%E2%80%99sfilm-the-reader/ Nocholas Wroe (2002) Reader's guide to a moral maze Truy xuất từ: https://www.theguardian.com/books/2002/feb/09/fiction.books Bernhard Schlink on forgiveness and reconciliation (2009) Truy xuất từ: https://www.youtube.com/watch?v=o1WQML0hfl4https://www.youtube.com/watc h?v=TsbptLzHye4 The Reader (2008) Full Movie Truy xuất từ:www.youtube.com/watch?v=uLqmlQVLS4E&list=PLN1OSgPW0e4ua_mEM4 xncebyjUgcJV5Cy&index=96&t=0s Heart to Heart Ep142 (2014) The Author of "The Reader" - Bernhard Schlink Truy xuất từ: www.youtube.com/watch?v=Ny1t4eqI9oM Charlie Rose (2008) Bernhard https://charlierose.com/videos/11861 131 Schlink Truy xuất từ:

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w