Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 292 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
292
Dung lượng
25,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU HỒNG SƠN ĐÀO UYÊN MINH Ở VIỆT NAM – NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU HỒNG SƠN ĐÀO UYÊN MINH Ở VIỆT NAM – NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Phức PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn PGS.TS Lê Thời Tân Phản biện Hội đồng cấp Trường: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân PGS.TS Nguyễn Công Lý TS HàThanh Vân TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận án, ngồi nỗ lực thân, người thực may mắn nhận dẫn, góp ý, giúp đỡ, động viên nhiệt tình Thầy Cơ, Gia Đình Bạn Bè Nhân dịp luận án hoàn thành, xin trân trọng cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Đình Phức PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh nhận lời hướng dẫn bảo tận tâm suốt thời gian dài qua, cịn khuyến khích ý tưởng trình bày luận án Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô Hội đồng chuyên môn (PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, PGS.TS Huỳnh Vân, PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân, PGS.TS Trần Thị Phương Phương, PGS.TS Nguyễn Công Lý, TS Lê Quang Trường, TS Phan Thu Vân) phản biện độc lập (PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, PGS.TS Lê Thời Tân) góp nhiều ý kiến quý báu giúp luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn thầy Nhật Chiêu, TS Nguyễn Nam, bạn Trần Thị Diệu Hiền, chị Phạm Ngọc Hường,… giúp phần tài liệu ngoại văn để việc thực luận án tốt Cuối cùng, xin dành lời yêu mến gửi Gia Đình – nơi ln quan tâm đến bước chân TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Người thực luận án Lưu Hồng Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trì nh khác Tôi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn rõ ràng luận án TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lưu Hồng Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lýdo chọn đề tài 0.2 Đối tượng nghiên cứu 0.3 Phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Những đóng góp luận án 0.6 Cấu trúc luận án 0.7 Một số quy cách trì nh bày luận án Chương 1: Nghiên cứu Đào Uyên Minh giới vàở Việt Nam 1.1 Tình hì nh nghiên cứu Đào Uyên Minh giới 1.1.1 Trong giới Hoa ngữ 1.1.2 Tại Hàn Quốc vàNhật Bản 14 1.1.3 Trong giới Anh ngữ 19 1.1.4 Tại Đức, Pháp, Nga 24 1.2 Tình hì nh nghiên cứu Đào Uyên Minh Việt Nam 26 1.2.1 Nghiên cứu học giả Việt Nam nước 26 1.2.2 Nghiên cứu học giả Việt Nam nước 35 Tiểu kết 36 Chương 2: Lý thuyết tiếp nhận trường phái Konstanz 38 2.1 Khái quát chung 40 2.1.1 Bối cảnh đời 40 2.1.2 Cơ sở lýluận 43 2.1.3 Những đặc điểm lýluận chủ yếu 47 2.2 Hai khuynh hướng lýluận 50 2.2.1 Lýthuyết tiếp nhận Hans Robert Jauss 50 2.2.1.1 Cuộc đời vàhoạt động học thuật 50 2.2.1.2 Những luận điểm 52 2.2.1.2.1 Người đọc làm nên lịch sử văn học 52 2.2.1.2.2 Kinh nghiệm thẩm mỹ làvấn đề trung tâm 56 2.2.1.2.3 Hướng giải thích học văn học 50 2.2.1.2.4 Lịch sử văn học trình giao lưu 61 2.2.2 Lýthuyết tiếp nhận Wolfgang Iser 64 2.2.2.1 Cuộc đời vàhoạt động học thuật 64 2.2.2.2 Các luận điểm 66 2.2.2.2.1 Hành động đọc 66 2.2.2.2.2 Hành động hư cấu 71 Tiểu kết 77 Chương 3: Kinh nghiệm sơ cấp độc giả Việt Nam với Đào Uyên Minh 79 3.1 Khảo sát qua sử liệu 80 3.1.1 Sử liệu khoa cử 80 3.1.2 Sử liệu việc truyền nhập kinh Phật 89 3.2 Khảo sát qua văn liệu 93 3.2.1 Tác phẩm 93 3.2.2 Thư mục tác phẩm, Tuyển 101 3.2.3 Thi luận 109 Tiểu kết 110 Chương 4: Đào Uyên Minh với nhân sinh quan tinh thần nghệ thuật văn nhân Việt Nam 112 4.1 Đào Uyên Minh nhân sinh quan văn nhân Việt Nam 113 4.1.1 Nhân sinh quan Đào Uyên Minh 113 4.1.2 Nhân sinh quan Đào Uyên Minh tiếp nhận văn nhân Việt Nam 117 4.1.2.1 Hoa Cúc vànhân sinh quan văn nhân Việt Nam 117 4.1.2.2 Đào nguyên vànhân sinh quan văn nhân Việt Nam 132 4.2 Đào Uyên Minh tinh thần nghệ thuật văn nhân Việt Nam 144 4.2.1 Tinh thần nghệ thuật Đào Uyên Minh 144 4.2.2 Tinh thần nghệ thuật Đào Uyên Minh tiếp nhận văn nhân Việt Nam 148 4.2.2.1 Thế kỷ X – XV (thời Lý- Trần - Hồ) 149 4.2.2.2 Thế kỷ XV – XVIII (thời Lê- Mạc – Lê Trung Hưng) 152 4.2.2.2.1 Khảo sát phương diện sáng tác 152 4.2.2.2.2 Khảo sát phương diện thi luận 155 4.2.2.3 Thế kỷ XVIII – XIX (thời Tây Sơn - Nguyễn) 160 4.2.2.3.1 Khảo sát phương diện sáng tác 160 4.2.2.3.2 Khảo sát phương diện thi luận 169 Tiểu kết 185 KẾT LUẬN 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC: 205 Dịch văn phần tài liệu tham khảo tiếng Trung 205 Nguyên văn Tựa, Thư, Thuyết, Trát tử (tấu) vàphần trí ch tuyển tác phẩm Đào Uyên Minh tuyển cổ văn cổ thi người Việt Nam soạn 210 Tuyển dịch số tác phẩm Đào Uyên Minh 221 Niên phổ vàdanh mục tác phẩm Đào Uyên Minh 258 Một số tác phẩm hội họa, thư pháp đề tài Đào Uyên Minh 272 MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đào Uyên Minh 陶淵明 (352-427(*), gọi Đào Tiềm 陶潛, Đào Nguyên Lƣợng 陶元亮) làmột tác gia văn học cổ điển vĩ đại bậc Trung Quốc Ông để lại khoảng 140 tác phẩm, nhƣng có ảnh hƣởng vƣợt không gian thời gian, từ quê hƣơng Trung Quốc sang quốc gia khác vùng văn hóa chữ Hán để lại dấu ấn rộng lớn sâu sắc bình diện nhân sinh quan, tinh thần nghệ thuật văn nhân hội họa, thƣ pháp, gốm sứ, điêu khắc,… Đông Á, kéo dài liên tục qua hàng thiên niên kỷ, đến tiếp tục tỏa sáng nhƣ tƣợng văn học văn hóa độc đáo nhân loại Ngành “Đào học 陶学” đời trở thành vấn đề học thuật mang tính quốc tế từ kỷ XX đến với hàng nghìn cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ khắp giới từ Đông sang Tây, thu đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận việc tìm kiếm giá trị thẩm mỹ cổ điển nhƣ sở đại khứ Ở Việt Nam, Đào Uyên Minh xuất từ thời kỳ đầu văn học truyền thống tiếp nhận theo khuynh hƣớng ngày đa dạng suốt nghìn năm lịch sử Đào Uyên Minh góp phần làm thay đổi kiến tạo diện mạo văn học Việt Nam, góp phần làm thay đổi tƣ tƣởng thẩm mỹ hoạt động sáng tác, chí ơng cịn ảnh hƣởng đến quan niệm đạo đức lối sống văn nhân Việt Nam, tƣợng cần đƣợc nghiên cứu, lý giải Thế nhƣng thực tế chƣa xuất chun luận hay cơng trì nh cóquy mônào nghiên cứu quan hệ Đào Uyên Minh văn học Việt Nam Đề tài đời mong muốn góp phần vào việc bổ khuyết 0.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu luận án trình tiếp nhận Đào Uyên Minh văn học Việt Nam trƣớc kỷ XX, từ kỷ VIII đến cuối kỷ XIX Cùng với bình diện vĩ mơ theo lịch đại, luận án đồng thời kết hợp với nghiên cứu vi mô, ý tập trung vào số điểm đặc biệt: nghiên cứu mối liên hệ Đào Uyên Minh vànhân sinh quan văn nhân Việt Nam thông qua khảo sát sâu hai biểu tƣợng “hoa cúc” “Đào nguyên”; nghiên cứu mối liên hệ Đào Uyên Minh quan niệm nghệ thuật, Có nhiều giả thuyết khác tuổi thọ Đào Uyên Minh, tạm theo Viên Hành Bái 袁行霈 Nghiên cứu Đào Uyên Minh 陶渊明研究 (1997) (*) sáng tạo thực tiễn văn nhân Việt Nam thông qua việc tìm hiểu văn tác phẩm phê bình (thi luận) có liên hệ trực tiếp gián tiếp với Đào Uyên Minh 0.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi vấn đề lý luận: Luận án giới thiệu lý thuyết tiếp nhận Konstanz dựa vào công trình thu thập đƣợc chọn lọc ra, phần quan trọng làcác tài liệu ngƣời Trung Quốc dịch nghiên cứu trƣờng phái Konstanz Trung Quốc Cụ thể, phần khái quát trƣờng phái Konstanz bình diện: bối cảnh đời, sở lý luận, trình phát triển đặc điểm lý luận luận án lƣợc thuật lại quan điểm kết nghiên cứu học giả trƣớc nƣớc Riêng phần trình bày luận điểm Hans Robert Jauss Wolfgang Iser, nỗ lực đọc trực tiếp vào văn cơng trình ơng (từ dịch tiếng Trung Quốc, có đối chiếu với nguyên văn tiếng Đức dịch tiếng Anh số điểm), từ tuyển chọn trình bày, diễn giải luận điểm Jauss Iser mà vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn văn học Việt Nam chƣơng sau Đồng thời q trình chúng tơi cố gắng đƣa nhận xét riêng giới hạn nghiên cứu khả cho phép, lý luận trƣờng phái Konstanz Phạm vi nghiên cứu ứng dụng: Về phạm vi tài liệu, luận án chủ trƣơng thu nhận rộng rãi tìm hiểu tất văn tác phẩm, tƣ liệu in khắc lẫn viết tay, chép cóliên quan đến đối tƣợng nghiên cứu, từ biệt tập, tổng tập, tuyển tập văn học tác giả hay tập thể tác giả đến ghi chép, bình luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Về phạm vi vấn đề, luận án bám sát đối tƣợng nghiên cứu, tức giới hạn nghiên cứu tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam, từ kỷ VIII đến cuối kỷ XIX, mối quan hệ, tiếp xúc văn nhân Việt Nam vàĐào Uyên Minh thể qua tài liệu cịn tìm thấy khảo sát đƣợc nhƣ cổ sử văn tác phẩm, phê bình qua thời đại 0.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp để luận án tiếp cận giải vấn đề đặt lý thuyết tiếp nhận trƣờng phái Konstanz (Đức), chủ yếu vận dụng số quan điểm thành tựu Jauss vàIser vào thực tiễn văn học trung đại Việt Nam Cụ thể nghiên cứu nhƣ giải thích trình tiếp xúc, giao lƣu, xử lý văn nhân Việt Nam với Đào Uyên Minh, thông qua hệ văn tác phẩm (cả sáng tác phê bình) Ngồi ra, luận án đồng thời kết hợp vận dụng số phƣơng pháp, cách tiếp cận khác để bổ sung, hỗ trợ cho phƣơng pháp chính, theo vấn đề cụ thể nhƣ sau: Chƣơng (tổng quan) kết hợp với phƣơng pháp hệ thống để tập hợp điểm chung nhƣ nét riêng vấn đề liên quan đến tình hình nghiên cứu Đào Uyên Minh Việt Nam giới Nội dung chƣơng trả lời câu hỏi nghiên cứu: Việc nghiên cứu Đào Uyên Minh Việt Nam giới đạt đƣợc kết gì? Đâu hƣớng cho luận án này? Chƣơng (lý thuyết) khái quát chung lý thuyết tiếp nhận trƣờng phái Konstanz nỗ lực đọc sâu, chọn lọc luận điểm Jauss vàIser mà luận án muốn tìm hiểu, giới thiệu ứng dụng Chƣơng trả lời câu hỏi nghiên cứu: Lý thuyết tiếp nhận trƣờng phái Konstanz có đặc điểm, thành tựu mới? Nó có tiềm gợi ý cho việc nghiên cứu Đào Uyên Minh văn học Việt Nam thời trung đại? Chƣơng có hai nhiệm vụ vừa thống vừa tách bạch: (1) Giới thiệu bổ sung số thông tin, luận điểm khác trƣờng phái Konstanz mà Việt Nam thiếu; (2) Chọn lọc ứng dụng số số luận điểm phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu luận án Chƣơng kết hợp với phƣơng pháp thực chứng để tiếp xúc giao lƣu văn nhân Việt Nam vàĐào Uyên Minh Chƣơng trả lời câu hỏi nghiên cứu: Đào Uyên Minh du nhập Việt Nam từ bao giờ, theo đƣờng nào? Những độc giả Việt Nam Đào Uyên Minh thuộc tầng lớp nào? Sự tiếp xúc giao lƣu mang đặc trƣng có ý nghĩa nhƣ lịch sử tiếp nhận Đào Uyên Minh Việt Nam? Chƣơng kết hợp với số lý luận biểu tƣợng, ký hiệu học để điểm tích tụ đồng thời phát tán hình ảnh đặc thù nhƣ hoa cúc, Đào nguyên lƣu chuyển từ Đào Uyên Minh du hành vào văn học Việt Nam tác động theo chiều ngƣợc lại từ văn nhân Việt Nam đến Đào Uyên Minh văn tác phẩm ông Chƣơng trả lời câu hỏi nghiên cứu: Đào Uyên Minh ảnh hƣởng đến cấu trúc tƣ tƣởng (nhân sinh quan) hoạt động sáng tác, quan niệm nghệ thuật văn nhân Việt Nam? Văn nhân Việt Nam làm thay đổi cấu trúc văn tác phẩm Đào Uyên Minh thông qua chọn lọc tái kiến tạo q trình tiếp nhận? Ngồi phƣơng pháp so sánh lịch đại đồng đại giúp luận án làm bật vấn đề cần đƣợc ý 0.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý luận, luận án bƣớc đầu giới thiệu bổ sung cho nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận Việt Nam số điểm về: (1) Bối cảnh đời, sở lý luận vàđặc điểm lý luận trƣờng phái Konstanz màcác học giả giới tổng kết ra; (2) Giới thiệu bổ sung số lý luận, quan điểm nghiên cứu tiếp nhận Hans Robert Jauss vàWolfgang Iser văn học sử, kinh nghiệm thẩm mỹ, giải thích học văn học, giao lƣu văn học, hành động đọc hƣ cấu Đồng thời luận án ứng dụng số kết vào nghiên cứu thực tiễn tiếp nhận Đào Uyên Minh văn học trung đại Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận án đặt giải vấn đề chƣa đƣợc ý mối quan hệ Đào Uyên Minh văn học truyền thống Việt Nam Nghiên cứu trình tiếp nhận Đào Uyên Minh Việt Nam góp phần hữu ích vào việc lý giải mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc nhiều bình diện quan trọng: hoạt động đọc (xử lý văn bản), phản ứng thẩm mỹ độc giả Việt Nam tác giả, tác phẩm du nhập (nhƣ Trung Quốc trƣớc kỷ XX), thể qua quan niệm nhân sinh, quan niệm nghệ thuật thực tiễn sáng tạo Đào Uyên Minh vấn đề học thuật mang tính quốc tế, nghiên cứu đề tài cách thức tốt để tiếp cận giao lƣu học thuật với giới 0.6 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau: Chương Nghiên cứu Đào Uyên Minh giới Việt Nam: Giới thiệu thành tựu tiêu biểu nghiên cứu Đào Uyên Minh giới Việt Nam Từ cho thấy điểm kế thừa từ nghiên cứu cũ hƣớng luận án Chương Lý thuyết tiếp nhận trường phái Konstanz: Giới thiệu sở lý luận luận án Phần thứ trình bày số thơng tin bối cảnh đời, trình phát triển đặc điểm lý luận trƣờng phái Konstanz Phần thứ hai giới thiệu đóng góp, thành tựu lý luận hai ngƣời sáng lập đồng thời nhân vật tiêu biểu suốt trình phát triển trƣờng phái Konstanz H.R Jauss W Iser, đặc biệt ý đến Iser ông chƣa đƣợc giới thiệu nhiều Việt Nam Chƣơng sở lý luận cụ thể phục vụ cho việc triển khai lý giải nghiên cứu ứng dụng thực tế tiếp nhận Đào Uyên Minh văn học Việt Nam thời trung đại chƣơng sau Chương Những tiếp xúc văn nhân Việt Nam với Đào Uyên Minh: Dựa việc khảo sát thực chứng sử liệu văn liệu còn, xác định độc 272 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ TÁC PHẨM HỘI HỌA, THƯ PHÁP ĐỀ TÀI ĐÀO UYÊN MINH Ngoài văn học, nghệ thuật hội họa, thư pháp, gốm sứ, điêu khắc gỗ vànhiều loại nghệ thuật khác lấy hì nh ảnh Đào Uyên Minh tác phẩm ông, giai thoại truyền thuyết ông làm đề tài sáng tác, kéo dài suốt từ thời Đường Tống Có đặc điểm đáng lưu ýở là, giống với tì nh hì nh chọn lọc tiếp nhận văn học, việc chọn lọc đề tài lĩnh vực nghệ thuật tiêu biểu hội họa vàgốm sứ lấy đề tài Cúc Đào nguyên làm vàphổ biến Phần hì nh ảnh thông tin tác phẩm hội họa thư pháp chọn lại theo Đào Uyên Minh luận Ngụy Canh Nguyên (sđd) Đào Tiềm cát lộc tửu 陶潛葛巾漉酒 Tác giả: Lục Diệu 陸曜 thời Đường Tác phẩm: Quy khứ lai từ đồ 歸去來辭圖 (một phần) Tác giả: Lý Công Lân 李公麟 thời Tống 273 Tác phẩm: Uyên Minh dật trí淵明逸致 Tác giả: Chu Vị 周位 thời Minh Tác phẩm: Đào Uyên Minh tượng 陶淵明像 Tác giả: Khuyết danh thời Minh Tác phẩm: 陶淵明畫傳 Tác giả: Thượng Quan Chu 上官周 thời Thanh Tác phẩm: Quy khứ lai đồ 歸去來兮圖 卷 (tên khác: Trạo côchu 棹孤舟) Tác giả: Hạ Chỉ 夏芷 thời Minh 274 Tác phẩm: Uyên Minh túy quy đồ 淵明醉 歸圖 Tác giả: Trương Bằng 張鵬 thời Minh Tác phẩm: Liễu hạ miên cầm đồ 柳下眠琴圖 Tác giả: Cừu Anh 仇英 thời Minh Tác phẩm: Chân dung Đào Uyên Minh đứng chống cuốc cẩm thạch huyện Tinh Tử 星子 275 Tác phẩm: Đào Uyên Minh thi ý đồ 陶淵明詩意圖, Ẩm tửu “Liên lâm nhân 連林人 不覺, Độc thụ chúng nãi kỳ 獨樹 眾乃奇” Tác giả: Thạch Đào 石濤 thời Thanh Tác phẩm: Đào Tiềm quy trang đồ 陶潛歸庄圖 (một phần) Tác giả: HàTrừng 何澄 thời Nguyên Tác phẩm: Quy khứ lai đồ – Lâm lưu nhi phú thi 臨清流而賦詩 Tác giả: Lý Tại 李在 thời Minh 276 Tác phẩm: Đào nguyên tiên cảnh đồ 桃源仙境圖 Tác giả: Cừu Anh 仇英 thời Minh Tác phẩm: Dữ tịng đệ Kí nh Viễn thi ý đồ 與從弟敬遠詩意圖 Tác giả: Đới Bản Hiếu 戴本孝 thời Thanh Tác phẩm: Đào nguyên mê tân đồ 桃源迷 津圖 Tác giả: Hứa Ngọ Xương 郑午昌 thời đại 277 Tác phẩm: Đào hoa ngư dĩnh đồ 桃花漁艇圖 Tác giả: Vương Huy 王翬 thời Thanh Tác phẩm: Hoàn lai tựu cúc hoa 還來就菊花 Tác giả: Hư Cốc 虛谷 thời Thanh Tác phẩm: Quy khứ lai đồ Tác giả: Tiền Tuyển 錢選 thời Nguyên 278 Tác phẩm: Cúc thạch đồ 菊石圖 Tác giả: Ngô Xương Thạc 吴昌碩 thời cận đại Tác phẩm: Cúc thạch đồ 菊石圖 Tác giả: Ngô Xương Thạc 吴昌碩 thời cận đại Tác phẩm: Quy khứ lai từ đồ (Vân vô tâm dĩ xuất tụ 雲無心以出岫); Tác giả: Lý Tại 李在 thời Minh 279 Tác phẩm: Đào nguyên xuân hiểu đồ 桃源春曉圖 Tác giả: Vương Mông 王蒙 thời Nguyên Tác phẩm: Họa Quách chủ bạ thi ý đồ 和郭主簿詩意圖 Tác giả: Đới Bản Hiếu thời Thanh Tác phẩm: Đối cúc đồ 對菊圖 Tác giả: Thạch Đào 石濤 thời Thanh 280 Tác phẩm: Quy khứ lai từ (một phần) 歸去來辭 Tác giả: Tô Đông Pha 蘇東坡 thời Tống Tác phẩm: Ẩm tửu 飲酒 (một phần) Tác giả: Triệu Mạnh Phủ 趙孟頫 thời Nguyên Tác phẩm: Ẩm tửu 飲酒 Tác giả: Triệu Mạnh Phủ 趙孟頫 thời Nguyên 281 Tác phẩm: Độc Sơn hải kinh (một phần) 讀山海經 Tác giả: Khang Hữu Vi 康有為 thời Thanh Tác phẩm: Quy khứ lai từ (một phần) Tác giả: Tiên Vu Xu 鮮于樞 thời Nguyên Tác phẩm: Quy viên điền cư (một phần) Tác giả: Đổng Kỳ Xương 董其昌 thời Minh 282 Tác phẩm: Di cư 移居 Tác giả: Trịnh Phủ 鄭簠 thời Thanh Tác phẩm: Quy viên điền cư Tác giả: Trần Độc Tú陈独秀 thời đại 283 Tác phẩm: Câu đối tập cútừ câu Ly tao Khuất Nguyên “Kết u lan diên trữ” câu Quy khứ lai từ Đào Uyên Minh “Phủ cô tùng nhi bàn hồn” Tác giả: Ơng Phương Cương 翁方綱 thời Thanh Tác Phẩm: Họa Quách chủ bạ (một phần) Tác giả: Vệ Tuấn Tú卫俊秀 đương đại Tác phẩm: Quy khứ lai từ (một phần) Tác giả: Tiên Vu Xu 鮮于樞 thời Nguyên Tác phẩm: Câu đối “Đào lệnh hiếu văn thường đối cúc, Trần tôn đầu hại vị lưu tân” Tác giả: Tôn Tinh Diễn 孫星衍 thời Thanh 284 Tác phẩm: Thời vận 時運 (một phần) Tác giả: Truyền Sơn 傳山 thời Thanh Tác phẩm: Đào hoa nguyên ký (một phần) Tác giả: HàTrác 何焯 thời Thanh Tác phẩm: Dữ Tử Nghiễm đẳng sớ (một phần) 與子儼等疏 Tác giả: Vương Chú 王澍 thời Thanh 285 Tác phẩm: Câu đối ghép từ câu Hà đán thiên 鰕 Tào Thực “Giá ngôn đăng ngũ nhạc” câu “Du hiếu Lục kinh” Ẩm tửu Đào Uyên Minh Tác giả: HàThiệu Cơ 何紹基 thời Thanh Tác phẩm: Ngũ Liễu tiên sinh truyện 五柳先生傳 Tác giả: Vương Sủng 王寵 thời Minh Tác phầm: Đào thi danh cú: “Khuynh nhĩ vô hy thanh, Tại mục hạo dĩ khiết 傾耳無希聲在目晧已洁” Tác giả: Dương Quốc Khánh 杨国庆 đương đại 286 Tác phẩm: Đào Uyên Minh hà diệp ẩm tửu 陶淵明 荷葉飲酒 (điêu khắc gỗ) Tác giả: Khuyết danh Tác phẩm: Nghĩ cổ 擬古 (một phần) Tác giả: Đào Uyên Minh (hư truyền) Tác phẩm: Nghĩ cổ 擬古 (một phần) Tác giả: Đào Uyên Minh (hư truyền) Nguồn gốc thư pháp chữ thảo cho làcủa Đào Uyên Minh rút từ tập Đào Tĩnh Tiết tiên sinh thảo thư chân tích 陶靖節先 生草書眞迹 in ấn phát hành từ thời Dân Quốc, đến năm 2005 Nxb Mỹ thuật Quảng Tây tái Các tác phẩm thể thư pháp tập gồm 11 bài: Nghĩ cổ và2 Tạp thi (số 2, số 11) Các chuyên gia thẩm định cho sản phẩm ngụy tạo (Ngụy Canh Nguyên 2011, sđd, tr.384)