HƯỚNG NGƯỜI HỌC THÀNH NGƯỜI ĐỌC LÝ TƯỞNG TRONG TIẾP NHẬN VÀ GIẢI MÃ VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

6 2 0
HƯỚNG NGƯỜI HỌC THÀNH NGƯỜI ĐỌC LÝ TƯỞNG TRONG TIẾP NHẬN VÀ GIẢI MÃ VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 57.2021 HƯỚNG NGƯỜI HỌC THÀNH NGƯỜI ĐỌC LÝ TƯỞNG TRONG TIẾP NHẬN VÀ GIẢI MÃ VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Nguyễn Thị Quế1, Nguyễn Thị Hoa1 TÓM TẮT Chủ thể tiếp nhận văn thành tố quan trọng việc thúc đẩy, cộng hưởng sáng tạo nhà văn - chủ thể sáng tạo Tuy nhiên, người đọc cương vị người học, với số lượng lớn đa phần sinh viên lại chưa có lực đọc văn để thấu cảm Vì vậy, xu hướng đổi giáo dục; người học cần trở thành người đọc lý tưởng, đồng sáng tạo với nhà văn, nhà thơ để nâng cao hiệu tiếp nhận giải mã văn Nhiệm vụ trở nên cần thiết với sinh viên trường đại học Từ khóa: Người học, người đọc lý tưởng, tiếp nhận, giải mã văn bản, đại học ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học tích cực, đổi theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học quan tâm cấp học, bậc đào tạo Để q trình tiếp nhận văn nói chung, văn văn học nói riêng đạt hiệu quả, đối tượng tiếp nhận - người học nhà trường, trường đại học - cần phải có nâng cấp lực đọc từ cấp người đọc bình thường lên thành người đọc lý tưởng - người đọc tài Bởi người đọc tài nhập cảm để thẩm thấu lượng thơng tin tối đa, ý đồ mà chủ thể sáng tạo ký thác qua trang viết Tuy nhiên, tìm thấy người học với vai trò người đọc đồng sáng tạo lại hạn chế, dừng lại người đọc bình thường Đó lý để người viết trao đổi Hướng người học thành người đọc lý tưởng tiếp nhận giải mã văn văn học trường đại học NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Người học - Chủ thể tiếp nhận giải mã văn Trong trình lĩnh hội tri thức từ văn bản, người đọc “mắt xích” quan trọng sơ đồ vòng đời tác phẩm, đích mà sáng tạo hướng tới, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo đời sống [3; tr.212] Ở môi trường đào tạo, chủ thể tiếp nhận văn không người dạy mà người học - sinh viên Tuy nhiên, góc độ người hướng dẫn, định hướng, người dạy phải đọc sâu, đọc kỹ mục đích nghiên cứu, giảng dạy; cịn người học phần lớn thường giữ mức người đọc bình thường Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng trình tiếp nhận giải mã Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức; Email: nguyenthique@hdu.edu.vn 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 57.2021 văn nhà trường mà trường đại học khơng ngoại lệ Vì vậy, muốn nâng cao hiệu tiếp nhận, người học phải trở thành người đọc lý tưởng Người đọc lý tưởng người đọc có nhập tâm để thẩm thấu văn bản, đọc khơng để biết mà cịn để hiểu, cảm thụ văn bản, xử lý thông tin văn cách hiệu Người đọc lý tưởng thể vai trò động, sáng tạo giữ mối quan hệ khả tiềm ẩn mang tính hàm ngơn chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận vịng đời tác phẩm Vì nhà văn sau khai sinh tác phẩm trao quyền sống tác phẩm vào tay độc giả Tác phẩm có đời sống dài hay ngắn phụ thuộc phần lớn vào tiếp nhận, cảm thụ, phê bình giới nghiên cứu bạn đọc thực thụ - họ cẩn trọng, nghiêm túc nhân văn, xây dựng bày tỏ quan điểm thân trước tác phẩm Nói cách khác, người đọc lý tưởng người cấp “căn cước” cho tác phẩm để tác phẩm tác giả có sức sống giá trị đích thực với thời gian Vậy, lực người đọc lý tưởng phải bao gồm: Trước hết phải đọc mức độ hiểu văn bản, tóm tắt ý cốt lõi văn đọc Giải mã nội dung chứa văn bản, nhiều mã tín hiệu khác Có quan điểm cá nhân, phát văn Năng lực cao đối tượng người đọc lý tưởng là: “chuyển trình tác giả tác phẩm thành tác phẩm - người đọc” [3; tr.54], người cộng hưởng, đồng sáng tạo với nhà văn Qua đây, nhận thấy người học có vai trị quan trọng q trình chủ động lĩnh hội tri thức; thân họ phải thay đổi lượng chất trình học tập, nghiên cứu mình, bậc học cao - tiếp nhận kiến thức chuẩn bị cho trình tác nghiệp 2.2 Người học thành người đọc lý tưởng trình tiếp nhận văn trường đại học Thời đại 4.0 có tác động khơng nhỏ đến đời sống, có văn hóa đọc Mạng xã hội youtube, facebook, zalo… chiếm lĩnh sống người hệ trẻ Thực tế cho thấy phương tiện truyền thông nghe nhìn tỏ có nhiều ưu hơn, hấp dẫn so với sách, chúng có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc Sự lạm dụng phương tiện nghe nhìn làm cho người ta trở nên động não, lười suy nghĩ, chiêm nghiệm…, văn hố nghe nhìn ngày trở nên phổ cập hấp dẫn văn hóa đọc Từ thực tế đó, nhà trường, với cương vị người dạy - thầy, cô giáo xác định dòng chảy văn học tiếp nguồn chảy phía trước mang sắc màu mới, tiếp nhận, thưởng thức văn văn học (cả văn nghệ thuật văn nhật dụng) độc giả nói chung, người học nói riêng thay đổi Điều dẫn đến việc dạy học văn học nhà trường (tất cấp học) có chiều hướng khác trước Cảm thụ tác phẩm văn chương trái tim, lí trí tâm hồn mình, hướng đến giá trị đích thực, nhân văn mà văn học mang lại, tạo kết nối vững văn học sống (nghệ thuật vị nhân sinh) Vì lẽ đó, để phát huy giá trị văn hóa đọc thời đại số, người tiếp nhận văn nhà trường nên phải trở thành người đọc lý tưởng 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 57.2021 Có thể khẳng định, dạy học truyền thống nói chung đổi dạy học nói riêng, việc cải thiện vai trị người học hai phương diện: Người tiếp nhận văn tiếp nhận tri thức người dạy cung cấp thụ động Phần lớn người học đọc văn theo yêu cầu cần phải đọc chưa có ý thức đọc để cảm thụ chiếm lĩnh tri thức theo nghĩa Với sinh viên - người học, đọc văn nghĩa vụ; mặt họ chưa nắm phương pháp đọc cách, mặt khác cịn Văn khơng phải sản phẩm bất biến đơn nghĩa, mà có nội dung vơ tận, đa nghĩa [5]; tức nội dung văn có tính hàm ngơn, đa nghĩa Thậm chí văn theo xu hướng sáng tác mới: Hậu đại, siêu logic làm cho người đọc lúng túng tiếp nhận văn Việc sinh viên đọc tiếp nhận văn hời hợt: Đọc lống sách, đọc lướt, đọc chạy trang (nhảy cóc) gây nên cản trở tiếp nhận thơng điệp, hạn chế giải mã văn Thực trạng diễn phổ biến, trường đại học đào tạo theo hình thức tín Trong thực tế giảng dạy, hầu hết sinh viên - người đọc chưa thật chủ động đọc văn - tác phẩm cách hoàn chỉnh Đơn cử: Trong dạy học Văn học dân gian, yêu cầu người học đọc văn truyện dân gian: Sơn Tinh Thủy Tinh yếu tố giao thoa, yếu tố khu biệt thể loại: Thần thoại, Truyền thuyết tác phẩm Nếu đọc kĩ văn bản, người đọc phân tích chi tiết mang màu sắc, đặc trưng thần thoại: nguồn gốc nhân vật: Thần Núi - Sơn Tinh, thần Nước - Thủy Tinh, với tài siêu phàm: bốc đồi, dời dãy núi , hô mưa, gọi gió làm thành giơng bão, sấm sét Những chi tiết mang đặc trưng truyền thuyết: Truyện nằm chuỗi truyện kể vua Hùng, xuất Mỵ Nương Ngọc Hoa, thi tài kén rể, lễ vật cầu hôn (phong tục hôn nhân), sau Sơn Tinh trở thành Đệ Tứ nước Nam, đền thờ Sơn Tinh núi Ba Vì (tín ngưỡng) Nhưng truyện kể vị thần “như phận tự nhiên” mang tầm vũ trụ nhân loại dã sử; phản ánh xung đột “đất” “nước”, giải thích tượng lũ lụt nước ta tượng thiên nhiên có ý nghĩa nhận thức tự nhiên giáo dục lịch sử, cội nguồn, thời gian nghệ thuật truyện chủ yếu khứ khởi nguyên (Từ ) cảm hứng thần thoại Tuy nhiên, sinh viên sàng lọc chi tiết phân biệt biểu thể loại giao thoa văn Bên cạnh văn mang cốt truyện đơn giản, văn dài, mang cốt truyện phức tạp, văn thơ đại, hậu đại: Chí Phèo (Nam Cao), Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân), Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) văn dịch: Sống mà nhớ lấy (Valentin Rap Putin), Những đời sau chết (Tim Ơ Brien)… người đọc có đọc nhảy cóc, đọc tóm tắt… Vì thế, việc ghi nhớ, tái chi tiết cụ thể bị hạn chế nhiều cần trích dẫn Đối tượng người học trường đại học không dừng lại việc đọc hiểu văn mà phải đọc để nghiên cứu, làm hành trang tác nghiệp, hướng dẫn học sinh phổ thơng đọc, hiểu văn Vì thế, họ cần nâng cao khả đọc bắt buộc phải tiến dần đến “vạch” người đọc tài 85 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 57.2021 Sở dĩ, tồn thực trạng đọc văn không sâu, dẫn đến hạn chế việc giải mã, lĩnh hội nội dung văn nguyên nhân khách quan chủ quan sau: Thứ nhất, thân người học - người đọc chưa thực có ý thức đọc văn sâu theo nghĩa để phục vụ cho trình học tập nghiên cứu Đa số sinh viên thích đọc tóm tắt, lược ý để hiểu văn cách nhanh kiểu thụ động Thứ hai, phát triển cơng nghệ số có tác động phản tích cực đến việc đọc văn bản, ảnh hưởng văn hóa đọc hệ trẻ có sinh viên; nội dung văn đưa lên trang mạng, cần, người học đọc sơ lược copy đoạn cần mà không đọc văn cách đầy đủ để hiểu cách sâu sắc Phần lớn sinh viên trở thành “độc giả công nghệ số” nên việc người học đọc sâu sách đọc nhanh Web, trang báo mạng để lấy thông tin nhiều hai việc đọc có khác rõ Thứ ba, số văn chuyển tải thành phim truyện - kênh truyền hình hấp dẫn người tiếp nhận Từ đó, người tiếp nhận chuyển từ kênh độc giả sang khán giả mà khơng hiểu phim khơng thể bộc lộ hết cốt yếu, tinh tế mà nhà văn thể tác phẩm: Đọc Hoàng Lê thống chí (Ngơ Gia văn phái) có chi tiết khơng trùng so với phim Hồng Lê thống; phim Số đỏ chuyển thể từ tiểu thuyết Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) khơng thể lột tả hết mà “ơng vua phóng đất Bắc” gửi gắm vào tiểu thuyết hoạt kê mình, phim Vợ chồng A Phủ không đánh giá cao nguyên tác Tơ Hồi Trong ba ngun nhân trên, ngun nhân chủ quan từ phía người đọc với cương vị người đọc bình thường, hồn thành nhiệm vụ quan trọng nhất, thay đổi quan điểm, thái độ người học việc đọc, lĩnh hội tác phẩm hai nguyên nhân sau lại trở thành xúc tác để người học - người đọc hiểu văn cách toàn diện Từ thực trạng nguyên nhân trên, tác giả viết đề xuất việc nâng cao chất lượng tiếp nhận, giải mã văn cách cải thiện lực đọc cho người tiếp nhận: người học từ người đọc bình thường phải trở thành người đọc tài năng, người đọc lý tưởng Để người học từ người đọc bình thường trở thành người đọc lý tưởng, cần thực theo nguyên tắc, yêu cầu sau: Một là, người dạy có cách kiểm tra người đọc văn phương diện tổng thể, sau dừng lại số chi tiết quan trọng, không cần xếp theo trật tự tác phẩm, theo cảm hướng, gợi mở câu chuyện để dẫn nhập Thay đổi câu hỏi với đối tượng người đọc cho phù hợp Ví dụ: Tiếp nhận văn Chí Phèo Nam Cao, người dạy đặt câu hỏi, yêu cầu để kiểm tra người đọc sau: Tóm tắt ngắn gọn nội dung Chí Phèo? Có thể đọc nguyên văn câu đoạn Chí Phèo chửi làng Vũ Đại đoạn miêu tả tâm trạng Chí sau ăn bát cháo hành Thị Nở? Chi tiết khắc họa sâu sắc ngoại hình Thị Nở? Câu văn thể rõ khát vọng hồn lương Chí Phèo? Nếu người dạy, bạn hướng dẫn học sinh đọc văn cho hiệu quả? 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 57.2021 Hai là, có hình thức khuyến khích, ưu tiên cá nhân đọc tác phẩm cách nghiêm túc để khích lệ tinh thần ghi nhận cố gắng, nỗ lực họ trình đọc văn Ba là, việc thực đọc sâu văn văn học khơng nên ạt, nóng vội, cần có quy trình theo bước cụ thể: Đọc lướt => đọc tập trung => đọc hiểu => đọc cảm nhận => Đọc thấu cảm mà nhà phê bình văn chương Frank Kermode gọi “cái đọc nhục thể” (carnal reading) “cái đọc tinh thần” (spiritual reading) Nhà tâm lý học Victo Nell phát lúc mà người đọc thích thú trải nghiệm nhất, nhịp đọc họ thực chậm rãi Sự kết hợp việc giải nghĩa từ ngữ nhanh chóng, trôi chảy tiến độ chậm rãi, thong thả trang sách cho người đọc thời gian để làm phong phú việc đọc chiêm nghiệm, phân tích, kí ức ý kiến thân Bốn là, sau đọc văn cần có suy ngẫm để tiếp nhận tầng nghĩa, khám phá phần chìm ẩn chứa văn Đây khâu giải mã sau tiếp nhận văn bản, văn văn học: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ thể loại văn chương khác trân trọng, khám phá độc giả có trí não đào tạo để lĩnh hội chúng Năm là, khuyến khích người đọc khám phá, tìm tịi, phát mới, bộc lộ quan điểm cá nhân văn đọc Tuy nhiên, cần tránh đọc sai, hiểu sai xa với tính tự trị văn Người học từ người đọc bình thường để trở thành người đọc tài q trình vận động, rèn luyện khơng ngừng Trước hết, thân người học phải vượt lên mình, tn thủ nghiêm bước để tiếp nhận văn cách thấu đáo sau tiến hành giải mã văn theo hướng dẫn người dạy theo khả sáng tạo thân Sau đó, nên tranh thủ góp ý, kiểm tra thường xuyên người dạy để kiểm chứng lại hiệu tiếp nhận văn qua hình thức đọc KẾT LUẬN Tiếp nhận giải mã văn văn học bước cuối vòng đời tác phẩm mà người đọc nhân tố quan trọng Để tiếp nhận thơng điệp văn hiệu khơng dừng lại hiểu văn mà phải nâng cao đưa tác phẩm vào “dòng chảy văn học” phù hợp, để qua nhận biết - liên kết quan niệm văn học - vị trí ý nghĩa lịch sử chúng (dẫn theo [3; tr.56]) Ý kiến nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung lần nhấn mạnh vai trò người học người lý tưởng việc tiếp nhận văn văn học Hướng người học trở thành người đọc lý tưởng cách nâng cao chất lượng đọc văn, dạy văn nhà trường mà trường đại học cần thiết đổi giáo dục, nâng cao lực người học, lấy người học làm trung tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Hương Giang (2011), Tác phẩm văn học cấu trúc nội dung động (http://www.tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/3519-tac-pham-vanhoc-nhu-la-cau-truc-noi-dung-dong.html) 87 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 57.2021 [3] [4] [5] [6] Hồ Thế Hà (2013), Sáng tạo tiếp nhận văn học thành tựu giới hạn, sách Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An Hồ Thế Hà (2021), Mối quan hệ tương tác sáng tạo tiếp nhận văn học nước ta, Tạp chí Văn nghệ Tiền Giang Online, https://vannghetiengiang vn/news/Ly-luan-phe-binh/moi-quan-he-tuong-tac-trong-sang-tao-va-tiep-nhan-vanhoc-hien-nay-o-nuoc-ta-11662/truy cập ngày 29/7/2021 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Đình Sử (2009), Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học, Tạp chí sơng Hương, số 124, tháng ORIENTATING LEARNERS TO BE THE IDEAL READER IN RECEIVING AND DECODING LITERARY TEXTS IN UNIVERSITY Nguyen Thi Que, Nguyen Thi Hoa ABSTRACT The subject receiving the text is essential in promoting the writer's creativity - the creative subject However, when a reader as learner’s position, with many students, he/she cannot read the texts in such a way to thorough understand them Therefore, in the educational innovation trend, learners need to become ideal readers, co-creating with writers and poets to improve their efficiency in receiving and decoding texts That task becomes even more necessary for students in the university Keywords: Learners, ideal readers, receiving and decoding texts, university * Ngày nộp bài: 3/8/2021; Ngày gửi phản biện: 27/8/2021; Ngày duyệt đăng: 16/12/2021 88

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan