CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CNH, HĐH và sự cần thiết phải thu hồi đất của nông dân trong quá trình CNH, HĐH
1.1.1 Quan niệm về CNH, HĐH:
Trong thực tiễn hiện nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về CNH, nhưng điều quan trọng là không phải đưa ra một định nghĩa ngắn gọn, mà là ở chỗ hiểu một cách thống nhất bản chất của quá trình CNH, trên cơ sở đó vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi quốc gia.
1.1.2 Sự cần thiết phải thu hồi đất của nông dân trong quá trình CNH, HĐH.
Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của đất đai đối với nền kinh tế
Thứ hai, xuất phát từ đặc điểm đất đai của Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân.
1.1.3 Tác động của thu hồi đất nông nghiệp đến những vấn đề kinh tế
- xã hội đối với người nông dân bị thu hồi đất trong quá trình CNH, HĐH
- Làm cho đất đai được sử dụng có hiệu quả hơn
- CNH, HĐH tạo ra nhiều cơ hội cho nông dân.
- Các KCN, KCX đóng góp rất lớn vào đào tạo nguồn nhân lực để hình thành đội ngũ lao động của nền công nghiệp hiện đại.
- Đô thị hoá cũng mang lại đời sống vật chất và tinh thần cho toàn xã hội.
- Người nông dân bị thu hồi đất bị mất việc làm, thiếu việc làm vì chưa thể tìm được việc làm ngay, từ đó nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội.
- Ảnh hưởng đến việc duy trì và gìn giữ nét văn hoá truyền thống
- Ô nhiễm môi trường, rác thải công nghiệp mà người nông dân phải trực tiếp gánh chịu (Nếu buông lỏng quản lý của Nhà nước)
Nội dung và những nhân tố ảnh hưởng, tính tất yếu phải giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất
bị thu hồi đất trong quá trình CNH, HĐH
1.2.1 Nội dung những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất trong quá trình CNH, HĐH.
1.2.1.1 Vấn đề tái định cư:
- Nơi ở tái định cư cần phải được giải quyết phù hợp với điều kiện kinh tế, phong tục tập quán sinh hoạt và phải giữ gìn được những nét đẹp văn hoá truyền thống của địa phương
- Chất lượng xây dựng các khu TĐC cần phải được xem xét đầy đủ trên tất cả các yếu tố
- Giải quyết vấn đề nhà ở tái định cư phải gắn với giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập
1.2.1.2 Vấn đề, đào tạo nghề cho người nông dân bị thu hồi đất
- Trình độ văn hoá lao động trong nông nghiệp thấp, tỷ lệ lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo nghề cao Cần đẩy mạnh công tác đào tạo.
- Xây dựng và phát triển hệ thống các trường cao đẳng, trung cấp nghề, các trường dạy nghề, tăng cường cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho các trường
- Đào tạo nghề thông qua hoạt động khuyến nông, khuyến công.
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề của nhà nước
1.2.1.3 Vấn đề việc làm và đảm bảo thu nhập cho người nông dân bị thu hồi đất.
- Tạo việc làm tại chỗ bằng việc nâng cao hiệu quả sử dung đất cho phần diện tích còn lại đối với nhũng trường hợp chưa thu hồi hết đất sản canh tác.
- Đối với các khu TĐC của đồng bào dân tộc thiểu số phải bố trí đủ đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, để người nông dân có việc làm đảm bảo thu nhập.
- Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Thu hút lao động vào làm việc trong các nhà máy, các KCN.
- Thu hút lao động tham gia hoạt động dịch vụ ngoài bờ rào các KCN
1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất trong quá trình CNH, HĐH.
1.2.2.1 Tác động từ phía người nông dân
- Trình độ văn hoá, ảnh hưởng đến việc chấp hành chủ trương chính sách của người nông dân, làm nhanh hay chậm quá trình BTGPMB, quá trình chuyển đỏi nghề.
- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của người nông dân, ảnh hưởng rất lớn tới việc chuyển đổi nghề nghiệp
1.2.2.2 Tác động từ phía doanh nghiệp và các chủ dự án
- Các doanh nghiệp và các chủ dự án chỉ quan tâm đến lợi ích của họ, không quan tâm đến việc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh.
- Các doanh nghiệp có tác động rất lớn đến việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh nếu Nhà nước có các chính sách cơ chế phát huy, ràng buộc
1.2.2.3 Tác động từ phía Nhà nước
- Những tác động của Nhà nước trực tiếp đến người nông dân bị thu hồi đất.
- Tác động của Nhà nước tới chủ doanh nghiệp.
- Tác động vào mối quan giữa người nông dân với các chủ dự án.
1.2.3 Tính tất yếu giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất trong quá trình CNH, HĐH
- Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo quyền con người: quyền được sống,học tập, quyền có việc làm và hưởng thụ các thành quả lao động
- Xuất phát từ Nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân
- Giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nhằm khắc phục những hệ quả của thu hồi đất.
Kinh nghiệm giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất ở một số quốc gia và một số địa phương
1.3.1.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng
1.3.1.3 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh
1.3.2 Bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất.
- Nhà nước phải thực hiện đồng bộ hệ thống Chính sách.
- Nhà nước có chính sách cơ chế đảm bảo hài hòa ba lợi ích.
- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển vùng cũng như quy hoạch chung xây dựng.
- Huy động nguồn tiền BTGPMB của dân vào việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Xây dựng các khu tái định cư trước khi giải phóng mặt bằng Các khuTĐC phải phân biệt và phù hợp với từng đối tượng.
THỰC TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NẢY SINH ĐỐI VỚI NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở NGHỆ AN
2.1 Đặc điểm đất nông nghiệp và tâm lý của nông dân bị thu hồi đất ở Nghệ An
2.1.1 Đặc điểm đất nông nghiệp Nghệ An:
- Đất nông nghiệp Nghệ An chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số diện tích đất tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp.
- Đất nông nghiệp hầu hết đã được giao quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình theo Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ.
2.1.2 Tâm lý của người nông dân bị thu hồi đất ở Nghệ An
- Chưa yên tâm về chính sách chế độ bồi thường hỗ trợ, TĐC giải phóng mặt bằng của Nhà nước
2.2 Hiện trạng những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất ở Nghệ An trong quá trình CNH, HĐH
2.2.1 Vấn đề tái định cư cho người nông dân bị thu hồi đất.
2.2.1.1 Tái định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số bị thu hồi đất để xây dựng các nhà máy thủy điện
- Kết quả giải quyết bồi thường hỗ trợ tái định cư của một số nhà máy thủy điện lớn ( Xem bảng 2.3)
+ Trên cơ sở chính sách chế độ của Nhà nước các dự án đã xây dựng và phê duyệt phương án riêng cụ thể cho từng dự án.
+ Về nhà ở TĐC : Nhà sàn bằng bê tông cốt thép.
+ Về hạ tẩng TĐC: Hạ tầng kỹ thuật đảm bảo; Hạ tầng xã hội như trường học bệnh xá bước đầu đáp ứng được yêu cầu
+ Về đất sản xuất cho các hộ: Chủ yếu là đất rừng, đồi núi trọc, đất sản xuất nông nghiệp có trên quy hoạch nhưng thực tế do thiếu nguồn nước, hoặc là đầm lầy độ phèn cao, nên hầu như không canh tác được
2.2.1.2 Tái định cư cho các hộ nông dân bị thu hồi đất khu vực đô thị:
- Hầu hết các dự án xây dựng các nhà máy, các KCN, hạ tầng đô thị đã giảm thiểu được số hộ phải di dời.
- Cấp đất ở TĐC mổi hộ được tiêu chuẩn 150m2, số chênh lệch được nhận bằng tiền Trong khi giá bổi thường không phù hợp với giá thị trường.
- Các khu TĐC tập trung giành cho các hộ phi nông và sản xuất nông nghiệp
- Hình thức thực hiện TĐC cho các hộ nông nghiệp được thực hiện phân tán được người dân đồng tình ủng hộ.
2.2.2 Vấn đề đào tạo nghề cho người nông dân bị thu hồi đất
- Tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm 85,5 % vấn đề thách thức đang đặt ra cho Nghệ An
- Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã có các đề án đề án hỗ trợ chuyên đề ngành nghề, giải quyết việc làm.
- Kết quả hoạt động khuyến nông, khuyến công (Xem bảng 2.5 và 2.6)
- Kết quả phát triển hệ thống các trường dạy nghề, và đào tạo nghề ( xem bảng 2.7)
2.2.3 Vấn đề việc làm, thu nhập của người nông dân bị thu hồi đất
- UBND tỉnh Nghệ An đã có quy định về hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động thuộc diện thu hồi đất:
+ Tỉnh đã ưu tiên các hợp tác xã nông nghiệp bị thu hồi đất đầu tư xây dựng các dự án giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất.
+ Các hộ TĐC đã đựợc ưu tiên bổ trí vào các vị trí có lợi thế thương mại
+ Nghệ An đã coi trọng phát triển các làng nghề ở khu vực nông thôn, Tỉnh đã có chương trình đề án phát triển làng nghề đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
+ Hỗ trợ nông dân vay vốn để đi lao động nước ngoài
2.3 Những nhận xét rút ra từ hiện trạng giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất ở Nghệ An trong quá trình CNH-HĐH
2.3.1.1 Về giải quyết vấn đề TĐC cho người nông dân bị thu hồi đất
* TĐC cho đồng bào dân tộc thiểu số bị Nhà nước thu hồi đất để xây dựng các nhà máy thủy điện
- Chính quyền tỉnh Nghệ An quan tâm chỉ đạo các ngành, các cấp và các chủ dự án thực hiện tốt công tác TĐC.
- Chính sách chế độ bồi thường nói chung, chính sách TĐC nói riêng nhìn chung là phù hợp, đã đề cập một cách đầy đủ chi tiết, cụ thể, đến tất cả các vấn đề
- Việc đưa đồng bào các vùng dân tộc thiểu số về sống hoà nhập với đồng bào người kinh là một chủ trương đúng đắn
- Việc bố trí các khu TĐC như trên cũng nhằm khai thác tận dụng triệt để tiềm năng đất đai chưa được khai.
* TĐC cho các hộ nông dân khu vực đô thị:
- Nghệ An ưu tiên bố trí các dự án giảm thiểu việc di dời, TĐC.
- Đã có giải pháp bố trí các khu TĐC phân tán cho các hộ đang còn đất sản xuất nông nghiệp
2.3.1.2 Thành tựu, đào tạo nghề cho người nông dân
- Tỉnh đã quan tâm đến công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho nông dân bằng việc :
+ Tăng cường xây dựng và phát triển hệ thống các trường dạy nghề, tăng cường đầu tư trang thiết bị, đội ngũ giáo viên cho các trường dạy nghề
+ Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến công cho các địa phương.+ Có chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân bị thu hồi đất.
2.3.1.3 Thành tựu về giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập cho người nông
- Chủ trương tiền hỗ trợ chuyển đổi việc làm không trả trực tiếp cho nông dân mà được Tỉnh đầu tư bằng các dự án giải quyết việc làm như trước năm 2004 là một chủ trương đúng cần được tiếp tục thực hiện
- Tỉnh đã ưu tiên các hợp tác xã nông nghiệp bị thu hồi đất đầu tư xây dựng các dự án giải quyết việc làm.
- Các hộ TĐC đã đựoc ưu tiên bổ trí vào các vị trí có lợi thế thương mại.
- Nghệ An đã coi trọng phát triển các làng nghề ở khu vực nông thôn.
2.3.2 Những hạn chế, tồn tại.
2.3.2.1 Về chính sách, chế độ BTGPM, hỗ trợ TĐC
- Thứ nhất, Chính sách bồi thường hỗ trợ TĐC của Nhà nước còn có vấn đề bất cập.
Thứ hai, Nghệ An chưa có cơ chế gắn lợi ích của các chủ dự án với người nông dân bị thu hồi đất và với Nhà nước.
Thứ ba, Giá bồi thường hỗ trợ TĐC của Tỉnh không phù hợp với giá cả thị trường trong khi khung giá của Chính phủ Việt Nam quy định rộng
2.3.2.1 Về tổ chức thực hiện BTGPM, hỗ trợ TĐC
Thứ nhất, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng chưa được các cấp chính quyền quan tâm tương xứng với yêu cầu.
Thứ hai, công tác kiểm tra giám sát, chưa được quan tâm, đã để xảy ra thiếu nước, thiếu đất sản xuất ở các khu TĐC cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Thứ ba, về học tập nâng cao trình độ, đào tạo nghề, tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất:
+ Cấp chính quyền, các chủ dự án chỉ coi trọng làm sao để giải phóng được mặt bằng để triển xây dựng dự án đúng tiến độ.
+ Công tác đào tạo nghề cho người nông dân bị thu hồi đất còn mang tính hình thức
Thứ tư, tổ chức thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng thiếu tính chuyên
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:
- Cầu về lao động trong các nhà máy, công trường chủ yếu là cầu về lao động công nghiệp.
- Nghệ An đang còn là một tỉnh nghèo, chưa đủ nguồn lực để bồi thường cho người dân bị thu hồi đất ở một mức giá bằng mặt bằng chung của cả nước.
Một là, các cấp chính quyền chưa quan tâm đúng mức công tác BTGPMB Hai là, quy hoạch phát triển các KCN, các KĐT chưa gắn với kế hoạch xây dựng các khu TĐC, chưa gắn với kế hoạch đào tạo nghề cho nông dân
Ba là, thiếu cơ chế chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người nông dân và con em họ.
Bốn là, chế độ bồi thường, hỗ trợ TĐC còn thấp chưa đảm bảo để cho người dân có cuộc sống tốt hơn so với trước khi thu hồi đất
Năm là, trình độ hiểu về pháp luật nói chung, chính sách bối thường hỗ trợ TĐC của đại bộ phận người nông dân còn nhiều hạn chế
Sáu là, thiếu cán bộ chuyên trách thực hiện công tác BTGPMB.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT TỐT HƠN NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NẢY SINH ĐỐI VỚI NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở NGHỆ AN
BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở NGHỆ AN.
3.1 Phương hướng nhằm quyết tốt hơn những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh, đối với nông dân bị thu hồi đất ở Nghệ An trong quá trình CNH, HĐH
3.1.1 Xác định rõ ràng mục tiêu giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất, trong quá trình CNH, HĐH.
- Là để cho những người nông dân bị ảnh hưởng có cuộc sống tốt hơn khi chưa thực hiện thu hồi đất
3.1.2 Xử lý thỏa đáng mối quan hệ giữa 3 lợi ích kinh tế, đó là lợi ích của người bị thu hồi đất, lợi ích của các nhà đầu tư nhận đất và lợi ích của Nhà nước Đặc biệt coi trọng và đáp ứng thỏa đáng lợi ích của người nông dân bị thu hồi đât
Thứ nhất, làm thế nào để tối đa hóa lợi ích cho từng chủ thể mà không gây nên xung đột gay gắt.
Thứ hai, coi trọng và đáp ứng thỏa đáng lợi ích của người nông dân bị thu hồi đât Việc bồi thường và tái định cư khi thu hồi đất không phải là gánh nặng của phát triển mà là tạo cơ hội cho phát triển vì vậy:
+ Nhà nước khi ban hành chính sách cần chú ý đến nguyên tắc về đổi mới + Nhà nước cần có cơ chế chính sách ràng buộc và cùng với các chủ dự án nhận đất đáp ứng thỏa đáng lợi ích của người nông dân bị thu hồi đât.
+ Cần có cơ chế gắn lợi ích các chu dự án nhận đất, nguời nông dân có đất bị thu hồi
3.1.3 Huy động các nguồn lực để giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân vùng thu hồi đất trong quá trình CNH, HĐH.
- Nguồn lực bao gồm ở trong dân, ở các doanh nghiệp và ở Nhà nước.
- Nguồn lực ở trong dân rất lớn, phát huy tính chủ động của nông dân trong việc sử dụng nguồn tiền bồi thường có hiệu quả, phát huy vai trò và khả năng của các chủ dự án để giải quyết vấn đề TĐC, việc làm
- Giảm gánh nặng cho Nhà nước
3.2 Giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất ở Nghệ An trong quá trình CNH, HĐH
3.2.1 Nâng cao tính chủ động của người nông dân vùng thu hồi đất trong quá trình CNH, HĐH về ổn định cuộc sống, đào tạo nghề, tạo việc làm
Thứ nhất về chính sách khuyến khích, ưu tiên những trường hợp người nông dân tự lo được nơi ăn chốn ở Nhà nước nên nâng mức hỗ trợ cho những người tự lo được về nhà ở, để họ chủ động trong việc tự lo ổn định cuộc sống.
Thứ hai về khuyến khích người nông dân chủ động trong học tập chuyển đổi nghề, chủ động trong tìm kiếm việc làm.Mặt khác Nhà nước cần tăng cường các hoạt động khuyến nông, khuyến công qua đó trang bị cho người nông dân một số kiến thức nhất.
Thứ ba Nhà nước cần có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho nguời nông dân chủ động tạo việc làm cho bản thân gia đình họ.
3.2.2.Nâng cao vai trò của Nhà nước và Chính quyền địa phương trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đối với nông dân bị thu hồi đất ở Nghệ An trong quá trình CNH, HĐH.
3.2.2.1 Hoàn thiện các chính sách có liên quan
3.2.2.2 Hoàn thiện tổ chức BTGPMB
3.2.2.3 Tăng cường hoạt động tuyên truyền chính sách chế độ, tư vấn sử dụng tiền về bồi thường, hỗ trợ TĐC, tuyền truyền về các phương án đào tạo nghề, giải quyết việc làm
3.2.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát của Nhà nước:
3.2.3 Có cơ chế để phát huy vai trò các doanh nghiệp sử dụng đất, giải quyết các vấn đề TĐC, đào tạo nghề và việc làm cho nông dân bị thu hồi đất.
- Nhà nước cần có chính sách ưu đãi cũng như quy chế ràng buộc đối với các doanh nghiệp cũng như các cơ quan đơn vị nhà nước, kể cả các tổ chức chính trị, khi sử dụng đất của nông dân tùy từng trường hợp, điều kiện khả năng của từng doanh nghiệp, tổ chức đon vị mà yêu cầu bắt buộc đào tạo nghề cho nông dân, tuyển dụng lao động, con em nông dân vùng thu hồi đất vào làm việc
- Có chế xử lý khi các tổ chức đó vi phạm cam kết, nhằm bảo bệ lợi ích của người nông dân bị thu hồi đất
3.2.4 Tăng cường phối hợp các bên liên quan giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh, đối với người nông dân bị thu hồi đất trong quá trình