TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÕ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÕ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÕ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340401 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN MINH Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan danh dự cá nhân cơng trình riêng tơi khơng vi phạm hành vi trung thực học thuật Hà nội, ngày 29 tháng 11 năm 2022 Học viên Võ Thùy Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU 1.1 Đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 1.1.2 Phân loại đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu .10 1.2 Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu .14 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 14 1.2.2 Chủ thể đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 17 1.2.3 Nội dung đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 18 1.2.4 Hình thức đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 20 1.2.5 Phương pháp công cụ đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 22 1.2.6 Quy trình đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu 25 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu .27 1.3.1 Các yếu tố thuộc viện nghiên cứu .27 1.3.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi viện nghiên cứu 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC NĂM 2019-2021 .30 2.1 Khái quát Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 31 2.1.3 Kết hoạt động Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2019-2021 33 2.2 Thực trạng đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2019 - 2021 35 2.2.1 Thực trạng đề tài nghiên cứu khoa học phân loại theo cấp đề tài 35 2.2.2 Thực trạng đề tài nghiên cứu khoa học phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu .36 2.2.3 Thực trạng đề tài nghiên cứu khoa học phân loại theo nguồn vốn 37 2.3 Thực trạng đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2019 – 2021 .38 2.3.1 Chủ thể đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc .39 2.3.2 Nội dung đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc .41 2.3.3 Hình thức đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc .46 2.3.4 Phương pháp công cụ đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc 49 2.3.5 Quy trình đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc .53 2.4 Đánh giá chung đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2019 - 2021 57 2.4.1 Đánh giá việc thực mục tiêu đánh giá 57 2.4.2 Điểm mạnh đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc 58 2.4.3 Hạn chế đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc 59 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỚI NĂM 2025 TẦM NHÌN 2030.63 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2025 tầm nhìn 2030 63 3.1.1 Mục tiêu đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2025 tầm nhìn 2030 63 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2025 tầm nhìn 2030 64 3.2 Giải pháp hồn thiện đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2025 tầm nhìn 2030 66 3.2.1 Hoàn thiện chủ thể đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam – Hàn Quốc tầm nhìn 2030 66 3.2.2 Hoàn thiện nội dung đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc tầm nhìn 2030 67 3.2.3 Hồn thiện hình thức đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam – Hàn Quốc tầm nhìn 2030 68 3.2.4 Hoàn thiện phương pháp công cụ đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc tầm nhìn 2030 69 3.2.5 Hồn thiện quy trình đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam – Hàn Quốc tầm nhìn 2030 71 3.2.6 Các giải pháp khác 72 3.3 Một số kiến nghị .73 3.3.1 Kiến nghị Bộ Khoa học Công nghệ 73 3.3.2 Kiến nghị Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 BẢNG KHẢO SÁT .81 DANH MỤC ĐỀ TÀI 84 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển Viện VKIST 30 Bảng 2.2 Sơ đồ tổ chức 32 Bảng 2.3 Số lượng ngân sách đề tài giai đoạn 2019 - 2021 .34 Bảng 2.4 Số lượng đề tài phân loại theo cấp đề tài giai đoạn 2019 – 2021 35 Bảng 2.5 Số lượng đề tài phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu giai đoạn 2019 – 2021 37 Bảng 2.6 Số lượng đề tài phân loại theo nguồn vốn giai đoạn 2019 – 2021 38 Bảng 2.7 Số lượt đánh giá đề tài theo chủ thể giai đoạn 2019 – 2021 40 Bảng 2.8 Kết khảo sát chủ thể đánh giá 40 Bảng 2.9 Mẫu đánh giá chất lượng 42 Bảng 2.10 Sai sót phương hướng giải đánh giá chất lượng đề tài 43 Bảng 2.11 Sai sót phương hướng giải đánh giá tiến độ đề tài 44 Bảng 2.12 Sai sót phương hướng giải đánh giá chi phí đề tài 45 Bảng 2.13 Kết khảo sát nội dung đánh giá 46 Bảng 2.14 Thống kê số lượt đánh giá theo hình thức đánh giá 47 Bảng 2.15 Kết khảo sát hình thức đánh giá 49 Bảng 2.16 Kết khảo sát phương pháp công cụ đánh giá 52 Bảng 2.17 Tỷ lệ điều chỉnh, bổ sung hồ sơ trình đánh giá .54 Bảng 2.18 Kết khảo sát quy trình đánh giá 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ Viện VKIST Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc Viện KIST Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc Bộ KHCN Bộ Khoa học Công nghệ KHCN khoa học công nghệ NCKH nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu khoa học triển khai cách có hệ thống với kết thu khám phá vật, tượng, nhận thức giới khách quan, hay xa phương pháp, kỹ thuật để ứng dụng vào thực tế Điều không giúp cho người có thêm tri thức mà xét khía cạnh kinh tế xã hội ta thấy NCKH có vai trị vơ quan trọng Ta thấy Nhật Bản Hàn Quốc, với điểm chung hạn chế nguồn tài nguyên thiên nhiên với đầu tư kịp thời KHCN mà nhanh chóng trở thành cường quốc kinh tế khơng Châu Á mà cịn vững vàng bình diện Thế giới NCKH yếu tố chủ chốt làm dày thềm văn minh nhân loại, giúp giảm sức người sản xuất, chìa khố đem đến giới hạnh phúc hơn, nâng cao chất lượng sống cơng dân tồn cầu NCKH thực nhiều hình thức, nhiều phân cấp khác nhau, có chương trình NCKH, dự án nghiên cứu khoa học đề tài NCKH Trong nghiên cứu khoa học cấp đề tài hình thức phổ biến thực viện nghiên cứu công lập tư nhân Ở góc độ quản lý nhà nước, đề tài NCKH thực nhằm làm giàu KHCN quốc gia, đem đến hiệu ứng dụng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với mục tiêu sau phát triển kinh tế xã hội Cịn góc độ đơn vị triển khai đề tài NCKH, đề tài NCKH có vai trò chủ đạo việc đem tới nguồn thu cho đơn vị, đặc biệt giá trị đánh giá cao đơn vị chuyển sang chế tự chủ tài Đối với đề tài NCKH sau phê duyệt vào thực hiện, song song với việc triển khai nghiên cứu đội ngũ nghiên cứu, quản lý thực đề tài đặc biệt đánh giá đề tài mắt xích quan trọng giúp đảm bảo đề tài thực mục đích ban đầu, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm chi phí, đạt mục tiêu đề thời gian cho phép Đánh giá cung cấp sở liệu giúp đơn vị liên quan có để điều chỉnh việc thực hỗ trợ, quản lý thực đề tài kịp thời, từ nâng cao hiệu suất, hiệu đề tài NCKH Viện VKIST thực thuộc Bộ KHCN, có nhân phụ trách quản lý đề tài NCKH tổng 76 nhân có 38 nghiên cứu viên thực trung bình thêm 10-15 đề tài năm Với đội ngũ nhân trẻ, lại chưa ban hành quy chế đánh giá đề tài nghiên cứu riêng Viện khiến việc đánh giá đề tài chưa thực cách có hệ thống, quy định chồng chéo gây nhầm lẫn cho nghiên cứu viên thực hiện, điều đem đến hạn chế định quản lý thực đề tài NCKH Hình thức đánh giá chưa có đánh giá tác động, chưa đạt hiệu tối ưu công tác quản lý, đặc biệt định hướng nghiên cứu phù hợp với chức mục tiêu phát triển Viện Phương pháp đánh giá chủ yếu dựa việc thực đề tài chưa đặt trọng tâm vào kết khiến cho thân việc đánh giá đem lại kết bề chưa thực nhìn nhận tồn vẹn mặt chuyên môn, hiệu hoạt động nghiên cứu Các công cụ đánh giá cụ thể hệ thống công nghệ thông tin sử dụng trình đánh giá cịn nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ nhiều cho người quản lý đối tượng đánh giá Quy trình đánh giá Viện có thống rõ ràng, nhiên cịn nhiều công đoạn cho rườm rà trùng lặp, cần có điều chỉnh lại nhằm giản tiện thời gian tổng hợp hồ sơ liên quan chủ thể đánh giá đối tượng đánh giá giúp đạt hiệu đánh giá tốt Xuất phát từ nhu cầu này, tác giả chọn đề tài “Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc” với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đánh giá đề tài NCKH, giải hạn chế trình đánh giá đề tài NCKH Viện Tổng quan nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan tới đánh giá đề tài NCKH tác giả Việt Nam quốc tế, liệt kê vài nghiên cứu tiêu biểu sau: - Hoàng Ngọc Doanh (2003), “Nghiên cứu phương pháp luận đánh giá (đầu vào – đầu ra) chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ”, đề