Đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi

110 27 0
Đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM HÀ THƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM HÀ THƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Mã học viên: 59CH140 Quyết định giao đề tài: 389/QĐ-ĐHNT ngày 11/4/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1063/QĐ – ĐHNT ngày 29/8/2019 Ngày bảo vệ: 14/9/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ VIỆT HÙNG ThS LÊ VĂN THÁP Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài “Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Hà Thương iii LỜI CẢM ƠN Với tất chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Hà Việt Hùng ThS Lê Văn Tháp, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian tâm huyết giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài, nhận giúp đỡ Khoa Kinh tế, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Đặc biệt hỗ trợ động viên từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp nơi tơi cơng tác Tuy có nhiều cố gắng nghiêm túc trình thực luận văn, tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi kính mong q thầy, tất quan tâm đến đề tài tiếp tục góp ý, giúp đỡ để luận văn ngày hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Khánh Hịa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Hà Thương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .7 1.1 Khái quát cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.2 Phân loại công chức .9 1.2 Chất lượng cán bộ, công chức 10 1.2.1 Chất lượng cán công chức 10 1.2.2 Ý nghĩa nâng cao chất lượng đội ngũ công chức 11 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán công chức 14 1.3.1 Hệ thống yếu tố cần có thân đội ngũ cán công chức để đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ 14 1.3.2 Khả nhận thức mức độ sẵn sàng đáp ứng thay đổi công việc công chức 18 1.3.3 Mức độ đảm nhận hồn thành cơng việc đội ngũ cơng chức 18 1.3.4 Mối quan hệ đội ngũ cán công chức với môi trường, điều kiện công tác cụ thể 20 1.3.5 Các tiêu chí khác 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng CBCC 20 1.4.1 Các nhân tố bên 20 1.4.2 Các nhân tố bên 21 1.4.3 Nhân tố thuộc thân công chức 23 v 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC .23 1.5.1 Tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 24 1.5.2 Tại tỉnh Quảng Ninh 25 1.5.3 Tại Thành phố Hồ Chí Minh .26 1.5.4 Tại Thành phố Đà Nẵng 27 Tóm tắt Chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 Tổng quan huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi .33 2.2.1 Chất lượng cán công chức theo phẩm chất, trình độ 36 2.2.2 Chất lượng cán công chức theo kỹ công việc 41 2.2.3 Chất lượng cán công chức theo kinh nghiệm .42 2.2.4 Chất lượng cán công chức theo mức độ đảm nhận hồn thành cơng việc .44 2.3 Đánh giá chất lượng cán công chức qua ý kiến khảo sát người dân 45 2.4 Những kết đạt hạn chế, tồn công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức địa bàn huyện Đức Phổ 48 2.4.1 Những kết đạt 48 2.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 49 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 50 Tóm tắt Chương 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI .52 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Phổ .52 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Phổ 52 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Phổ 52 vi 3.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện huyện Đức Phổ 54 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Đức Phổ 56 3.2.1 Đổi tư duy, cách làm công tác tuyển dụng công chức 56 3.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng lực lượng công chức, kế hoạch sử dụng cán 63 3.2.3 Nâng cao chất lượng nhận xét, đánh giá, xếp loại lực lượng cán bộ, công chức 69 3.2.4 Nâng cao chất lượng mơi trường làm việc hồn thiện sách bảo đảm lợi ích vật chất, động viên tinh thần, tạo động lực làm việc cho lực lượng công chức 72 3.2.5 Phân công công việc phù hợp với lực nhân viên 75 3.2.6 Về tạo hội thăng tiến .76 3.2.7 Xây dựng điều kiện làm việc, môi trường làm việc hiệu 77 3.2.8 Triển khai thực tốt sách thu hút nguồn nhân lực cho địa phương .78 3.2.9 Quản lý nguồn nhân lực dựa lực 82 3.3 Đề xuất, kiến nghị 84 3.3.1 Đối với Trung ương 84 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ngãi .85 3.3.3 Đối với huyện Đức Phổ .86 Tóm tắt Chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) CBCC : Cán bộ, công chức CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CS : Cán CVCC : Chuyên viên cao cấp CVC : Chuyên viên CV : Chuyên viên GDĐT : Giáo dục, đào tạo HĐND : Hội đồng Nhân dân HTCT : Hệ thống trị NNL : Nguồn nhân lực UBND : Ủy ban Nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) viii - Lựa chọn nhân lực chất lượng cao công việc riêng quyền, mà cần có liên kết quan - Có chế tạo nguồn, tuyển dụng, bổ nhiệm, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, chế độ lương, thưởng theo hướng minh bạch, công tâm, cạnh tranh - Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao để chủ động tạo nguồn phù hợp, nâng cao hiệu hoạt động quan chuyên trách đảm nhiệm quản lý nguồn nhân lực 3.2.9 Quản lý nguồn nhân lực dựa lực Nội dung trọng nghiên cứu việc thực sách tinh giản biên chế Căn Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức; Nghị định số 108/2014/NĐCP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế; Thông tư Liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC ngày 14/4/2015 Bộ Nội vụ, Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế, Quyết định số 590/QĐ-UBND ngày 22/8/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc ban hành kế hoạch tinh giản biên chế khối Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018-2021; UBND huyện Đức Phổ xây dựng Đề án số 3302-ĐA/UBND ngày 12/10/2018 việc tinh giản biên chế năm 2019 UBND huyện Đức Phổ Theo đó, UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt đề án giao UBND huyện thực sách tinh giản biên chế 29 viên chức công tác quan, đơn vị địa bàn huyện Tuy nhiên, việc tinh giản biên chế tập trung số lượng mà chưa trọng tới việc cấu lại đội ngũ cơng chức, viên chức theo đề án vị trí việc làm Đối tượng tinh giản thống kê tập trung vào nhóm người nghỉ hưu trước tuổi (chiếm 100%), khơng có đối tượng người hưởng sách thơi việc hưởng sách chuyển sang tổ chức không hưởng lương thường xuyên từ ngân sách nhà nước, hưởng sách thơi việc sau học Chưa thực tinh giản đối tượng người người có đạo đức cơng vụ, trình độ lực yếu Công cụ để tinh giản biên chế Đề án vị trí việc làm thực tế xây dựng đề án khung biên chế có để mơ tả, hợp thức hố cơng việc có khối lượng cơng việc để đề xuất bảo tồn số lượng biên chế có, 82 chưa hoàn toàn xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ để lựa chọn cán bộ, công chức Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề đáng bàn đội ngũ “chuyên gia” lĩnh vực Tại Quyết định số 590/QĐ-UBND ngày 22/8/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi đưa phương án tinh giản biên chế khối Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018-2021, cụ thể sau: a) Kiên trì thực chủ trương tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, bảo đảm không tăng tổng biên chế tỉnh so với biên chế giao năm 2015 Trường hợp phải thành lập tổ chức giao nhiệm vụ phải tự cân đối, điều chỉnh tổng biên chế công chức biên chế nghiệp cấp có thẩm quyền giao Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế thực sau: - Đối với lĩnh vực giáo dục Đào tạo: Trường hợp thành lập trường, tăng số lớp tăng số học sinh, tự cân đối tổng số biên chế nghiệp giáo dục đào tạo cấp có thẩm quyền giao; khơng thể tự cân đối quan, đơn vị, địa phương tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, đề nghị Bộ Nội vụ thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Đối với lĩnh vực y tế: Trường hợp thành lập sở y tế, tăng số giường bệnh thực tế sử dụng, tự cân đối tổng số biên chế nghiệp y tế cấp có thẩm quyền giao; tự cân đối quan, đơn vị tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, đề nghị Bộ Nội vụ thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định b) Từng sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương phải xây dựng kế hoạch tinh giản biên chế đến 2021, đề án tinh giản biên chế hàng năm theo quy định Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ Trong đó, kế hoạch tinh giản biên chế phải xác định tỷ lệ tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu 10% biên chế quan có thẩm quyền giao năm 2015 Trường hợp quan, đơn vị không thực thực khơng hồn thành kế hoạch tinh giản biên chế phê duyệt phải bị xử lý trách nhiệm theo quy định Đảng Nhà nước Đối với đơn vị nghiệp có nguồn thu nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh chuyển đổi thêm 10% số lượng viên chức sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội hóa thay nguồn trả lương từ ngân sách nhà nước việc trả lương từ nguồn thu nghiệp 83 c) Các quan, đơn vị, địa phương tuyển dụng số cán bộ, công chức, viên chức không 50% số biên chế cán bộ, công chức, viên chức thực tinh giản biên chế (trừ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn) d) Rà sốt, bố trí, xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo đề án vị trí việc làm phê duyệt phù hợp với trình độ, lực cán bộ, cơng chức, viên chức Nghiêm túc thực đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm theo quy định Chính phủ kết đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng tháng Tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức không hồn thành nhiệm vụ, khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ, không đạt tiêu chuẩn quy định (phẩm chất, lực, trình độ đào tạo, sức khỏe), người dơi dư xếp lại tổ chức máy, nhân sự; người dôi dư cấu lại cán bộ, cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm đ) Thực kiêm nhiệm số chức danh cán bộ, công chức, viên chức từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn, kiêm nhiệm chức danh cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn thôn, tổ dân phố Khốn kinh phí chi trả phụ cấp để khuyến khích giảm dần số lượng người hoạt động không chuyên trách tăng thu nhập cán bộ, công chức cấp xã 3.3 Đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn Đảng, Nhà nước CBCC văn có liên quan đến CBCC (Luật CBCC, Luật bầu cử HĐND, UBND, Luật tổ chức HĐND, UBND…) thể khoa học, dân chủ, minh bạch tuyển dụng, sử dụng, xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán bộ… - Đổi sách giáo dục đào tạo đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu hội nhập, góp phần thiết thực vào cơng đổi Chính sách cần xem xét tổng thể phương diện sách xã hội, sách giáo dục, y tế, sách xây dựng kết cấu hạ tầng; đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng CBCC hạng mục ưu tiên… - Rà sốt tồn hệ thống tổ chức máy quan Đảng, Chính quyền, Đồn thể từ Trung ương tới sở; hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị từ Trung ương đến địa phương; hoàn thiện văn CBCC - Đổi công tác quản lý, sử dụng biên chế, tăng cường phân cấp cho địa phương; cấp tỉnh, cấp huyện khơng tách thành nhóm CBCC: Khối 84 Đảng - Đồn thể Khối quyền địa phương chủ động cân đối biên chế linh hoạt điều động CBCC Cùng với hoàn thiện hệ thống tổ chức máy phải tinh giản biên chế, xây dựng công vụ chuyên nghiệp, đại; quy định nhóm ngành chuyển sang xã hội hóa dịch vụ cơng thống tồn quốc - Ban hành quy định chế độ thi tuyển cạnh tranh cán lãnh đạo, quản lý cấp thống toàn quốc, gắn với chế tập lãnh đạo, quản lý để mở rộng nguồn cán bộ, hạn chế tiêu cực, phát huy sáng tạo, trí tuệ - Tiếp tục hồn thiện hệ thống chế, sách tiền lương sách phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài Đây nội dung quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước, coi sách tiền lương sách đầu tư cho người, cho phát triển KT-XH giải pháp hạn chế tiêu cực, tham nhũng, lãng phí 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ngãi - Tiếp tục đẩy mạnh đổi mạnh mẽ xây dựng nguồn nhân lực CBCC, kế hoạch, chế, sách cụ thể nhằm tăng cường đào tạo, bồi dưỡng CBCC có hiệu quả, chất lượng như: Trích kinh phí hỗ trợ cho CBCC tham gia khóa học để nâng cao lực; lựa chọn học sinh giỏi, xuất sắc trường THPT địa bàn tỉnh, cử du học nước phục vụ ngành tỉnh cần sau tốt nghiệp nước… - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn quản lý tổ chức cán bộ, tuyển dụng, lựa chọn (cả thi tuyển lãnh đạo), bổ nhiệm, luân chuyển, đánh giá CBCC; quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quan chun mơn, giúp việc cấp ủy, quyền tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh tất huyện địa bàn - Sắp xếp, kiện toàn, đổi tổ chức máy theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu, tinh gọn, hiệu quả, bảo đảm đạo, điều hành tập trung, thống nhất, thơng suốt có hiệu lực từ tỉnh đến sở Thành lập trung tâm dịch vụ hành cơng (trên sở tách hoạt động cung ứng dịch vụ công với chức quản lý nhà nước) - Chỉ đạo thành lập Câu lạc cán trẻ, nhằm đào tạo, bồi dưỡng cán trẻ, có lực, phẩm chất đồng thời góp sức hiến kế cho tỉnh Bên cạnh đó, đạo thành lập Câu lạc tiếng Anh quan, đơn vị nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ hình thành thói quen giao tiếp tiếng Anh công sở 85 - Xây dựng quỹ phát triển tài từ nguồn ngân sách trích qua hệ thống ngân hàng hỗ trợ cho đối tượng cử đào tạo chế cho vay trừ dần hiệu đóng góp sau đào tạo với địa phương - Đổi hình thức, nội dung quy trình thi tuyển, nội dung hình thức thi tuyển mặt phải đảm bảo chất lượng công chức tuyển dụng, mặt khác phải gắn với chuyên ngành hẹp vị trí dự tuyển để đánh giá lực ứng viên, đảm bảo chọn người phù hợp - Tiếp tục thực hình thức thi tuyển cán lãnh đạo, quản lý, nhiên cần hồn thiện, đổi theo hướng: cụ thể hóa tiêu chuẩn, mở rộng cho nhiều ứng viên tham gia; cần mời chuyên gia công tác tổ chức cán bộ; mời chuyên gia tuyển dụng, chuyên gia tâm lý công cụ trắc nghiệm tâm lý để xác định lực lãnh đạo ứng viên - Thực sách tinh giản biên chế có hiệu quả, thực chất; việc tinh giản cần xem xét, áp dụng đối tượng người người có đạo đức cơng vụ, trình độ lực yếu khơng tập trung vào nhóm người nghỉ hưu trước tuổi 3.3.3 Đối với huyện Đức Phổ - Khảo sát, đánh giá toàn chất lượng CBCC huyện, đánh giá rõ thực trạng nhóm CBCC lĩnh vực huyện thiếu cần để có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn quản lý tổ chức cán bộ, tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, đánh giá CBCC; quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quan chuyên môn, giúp việc Huyện ủy, UBND tổ chức trị - xã hội huyện; tạo bước đột phá mô hình tổ chức máy cơng tác cán bộ, thí điểm thực số mơ hình sáp nhập quan chun mơn có chức năng, nhiệm vụ; tách, thành lập quan theo yêu cầu nhiệm vụ, đặc thù huyện Sắp xếp, kiện toàn, đổi tổ chức máy theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu, tinh gọn, hiệu quả, bảo đảm đạo, điều hành tập trung, thống có hiệu lực - Tiếp tục hồn thiện đề án vị trí việc làm, xây dựng mơ tả cơng việc khung lực gắn liền với vị trí để làm khoa học, khách quan cho hoạt động tuyển dụng; Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thơng tin vào tất khâu q trình tuyển dụng 86 - Trên sở quy hoạch cán nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị, cấp ủy xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cụ thể, phù hợp với chức danh, ngạch, bậc; quan tâm đào tạo cán trẻ, cán nữ…; trọng đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có yêu cầu cao hội nhập quốc tế - Tiếp tục đổi hình thức nhận xét, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác thực thi nhiệm vụ CBCC - Thực sách tinh giản biên chế có hiệu quả, thực chất; việc tinh giản cần xem xét, áp dụng đối tượng người người có đạo đức cơng vụ, trình độ lực yếu khơng tập trung vào nhóm người nghỉ hưu trước tuổi - Chỉ đạo thành lập Câu lạc tiếng Anh CBCC cấp huyện nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ dần hình thành thói quen giao tiếp, sử dụng tiếng Anh hoạt động công vụ, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế tình hình Tóm tắt Chương Căn vào thực tiễn chất lượng CBCC cấp huyện địa bàn huyện Đức Phổ, luận văn đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế việc nâng cao chất lượng CBCC cấp huyện thời gian qua đưa số giải pháp thời gian đến Đây xem tài liệu tham khảo trình thực nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp huyện địa phương nước 87 KẾT LUẬN Trong công đổi xây dựng đất nước, đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, lực lượng nòng cốt việc thực nhiệm vụ quan trọng đất nước nói chung huyện Đức Phổ nói riêng Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện, từ thực tiễn, qua nghiên cứu, đề tài làm rõ sở khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Trên sở lý luận CBCC, chất lượng CBCC số liệu thống kê, phiếu điều tra khảo sát; đề tài phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi làm rõ nguyên nhân chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện thời gian tới Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước địa bàn huyện Đức Phổ đạt thành tựu định đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp đổi tồn diện Đảng Nhà nước Tuy nhiên, khơng hạn chế trước phát triển đất nước kinh tế hội nhập với khu vực quốc tế như: Việc tuyển dụng CBCC vào làm việc quan cấp huyện thuộc Khối Đảng, Mặt trận tổ chức trị - xã hội Khối Khối quan hành Nhà nước chưa thực khoa học, chưa thực đem lại hiệu quả; việc bố trí, sử dụng CBCC chưa đồng đều, phân công công việc chưa hợp lý, cịn tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu số quan huyện; công tác đào tạo, bồi dưỡng bộc lộ số điểm hạn chế, sách đào tạo, bồi dưỡng chưa khuyến khích, động viên CBCC nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức chun mơn, nghiệp vụ… Vì vậy, việc nâng cao chất lượng CBCC cấp huyện giải pháp như: đổi tư duy, cách làm công tác tuyển dụng công chức; xây dựng kế hoạch tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, kế hoạch sử dụng cán bộ; nâng cao chất lượng nhận xét, đánh giá, xếp loại lực lượng cán bộ, cơng chức; triển khai thực tốt sách thu hút nguồn nhân lực cho địa phương … mà tác giả nêu luận văn công việc thường xun, liên tục Cơng tác địi hỏi q trình thực nghiêm túc, có đầu tư đạo trực tiếp cấp ủy, quyền địa phương Khi tiến hành xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn cần nắm vững chủ 88 trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đồng thời phải chủ động sáng tạo, vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương để từ đề phương hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện huyện Đức Phổ Với giải pháp nêu trên, đề tài góp phần việc thực Kết luận số 17-KL/TU ngày 19/4/2016 Tỉnh ủy Quảng Ngãi khóa XIX nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực hệ thống trị phục vụ sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2020 nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt công đổi phát triển đất nước 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2018), Nghị Cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Nội vụ (2013), Quyết định Ban hành tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên, Hà Nội Bộ Nội vụ (2013), Quyết định Ban hành tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, Hà Nội Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng (2013), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 12, trang 79-82 Chu Thị Tú (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Cục Thuế Nghệ An đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang Luật Cán công chức 2008 Nguyễn Thị Huệ (2014), Kinh nghiệm số nước công tác quản lý cơng chức hành nhà nước Nguyễn Thị La (2015), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức q trình cải cách hành Nguyễn Nghị Thanh (2018), Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công Singapore 10 Nguyễn Hồng Tín, Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Quang Tuyến, Võ Kim Thoa, Võ Thành Danh (2015), Đánh giá thực trạng lực cán bộ, công chức TP Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38, trang 130-142 11 Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan hành Nhà nước, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành quốc gia 12 Phạm Đức Toàn (2016), “Sẵn sàng với tương lai” – học kinh nghiệm từ quản trị công Singapore 90 13 Sengsathit Vichitlasy (2015), Năng lực cơng chức hành cấp tỉnh – Nghiên cứu thủ đô Viêng Chăn, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị định Ban hành đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định Ban hành đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội 16 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2016), Kết luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực hệ thống trị phục vụ sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2020, Quảng Ngãi 17 Trương Ngọc Hùng (2012), Giải pháp tạo động lực cho cán công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 18 Trương Quốc Việt (2016), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước 19 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Quyết định Ban hành kế hoạch tinh giản biên chế khối Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018-2021, Quảng Ngãi 20 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định Ban hành quy định sách thu hút, ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao đến công tác, làm việc tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 21 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định Về việc quy định sách đãi ngộ bác sĩ, dược sĩ đại học người có trình độ sau đại học chuyên ngành y, dược công tác quan hành nghiệp cơng lập thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 22 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định Ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020, Quảng Ngãi 23 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2018), Quyết định Phê duyệt kế hoạch thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi năm 2018, Quảng Ngãi 24 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định Ban hành quy định sách thu hút, khuyến khích nguồn nhân lực chất lượng cao sinh viên tốt nghiệp đại học quy đến công tác, làm việc tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 91 25 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2019), Đề án thành lập Thị xã Đức Phổ phường thuộc Thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 26 UBND huyện Đức Phổ (2018), Đề án việc tinh giản biên chế năm 2019 UBND huyện Đức Phổ, Đức Phổ 27 Vũ Đình Dũng (2019), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức quan hành cấp tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội * Tài liệu tiếng Anh: 28 Boyatzis, R.E (1982), The Competent Manager: A model for Effective performance, New York: Wiley, 13-17 Page 92 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung phiếu điều tra dành cho người dân Phiếu điều tra thiết kế nhằm đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi theo tiêu chí định Tác giả cam kết sử dụng kết điều tra cho đề tài nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác Xin vui lịng đánh giá lực cán bộ, công chức Nhà nước cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (Khoanh tròn vào số lựa chọn) 1-Rất thấp TT 2-Thấp 3-Trung bình 4-Cao Nội dung đánh giá 5-Rất cao Mức độ đánh giá Kỹ thực công việc chuyên môn Kỹ vi tính đáp ứng yêu cầu công việc Biết giải công việc theo thứ tự ưu tiên Theo dõi giám sát công việc hiệu 5 Khả tổ chức thực công việc Xin vui lòng đánh giá biểu Nhân dân cán bộ, công chức Nhà nước cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (Khoanh tròn vào số lựa chọn) 1-Rất thấp 2-Thấp 3-Trung bình 4-Cao 5-Rất cao TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Có thái độ lịch tiếp xúc, giải công việc Lắng nghe ý kiến, giải đáp đầy đủ ý kiến Nhân dân Hướng dẫn tận tình, chu đáo giải thủ tục hành cho Nhân dân Có tinh thần trách nhiệm, tuân thủ quy định giải công việc Đánh giá chung mức độ hài lòng cách giải công việc công chức cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)  Rất thấp  Thấp  Trung bình  Cao  Rất cao Kiến nghị để góp phần nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Phụ lục Kết điều tra, khảo sát Sau điều tra, đa phần Nhân dân tán thành với nội dung đánh tác giả đưa Nội dung kết điều tra trình bày bên dưới: A Kết đánh giá lực công chức Nhà nước cấp huyện qua ý kiến khảo sát người dân TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Thấp Trung bình Cao SL % SL % SL % 10% 36 72% 18% Kỹ thực công việc chuyên môn Kỹ vi tính đáp ứng u cầu cơng việc 6% 40 80% 14% Biết giải công việc theo thứ tự ưu tiên 18% 36 72% 10% Theo dõi giám sát công việc hiệu 8% 21 42% 25 50% Khả tổ chức thực công việc 10% 34 68% 11 22% Năng lực CBCC Nhân dân đánh giá với tỷ lệ % mức trung bình chiếm phần lớn Như vậy, đánh giá CBCC huyện Đức Phổ hạn chế kiến thức chuyên môn, kỹ khả giải cơng việc tình trạng phục vụ người dân chưa thật hiệu B Kết đánh giá biểu Nhân dân công chức Nhà nước cấp huyện qua ý kiến khảo sát người dân TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Thấp Trung bình Cao SL % SL % SL % Có thái độ lịch tiếp xúc, giải công việc 10% 25 50% 20 40% Lắng nghe ý kiến, giải đáp đầy đủ ý kiến Nhân dân 10% 27 54% 18 36% Hướng dẫn tận tình, chu đáo giải thủ tục hành cho Nhân dân 12% 31 62% 13 26% Có tinh thần trách nhiệm, tuân thủ quy định giải công việc 10% 25 50% 20 40% Người dân đánh giá hài lịng biểu CBCC cách giải công việc, kết tỷ lệ % mức trung bình chiếm phần lớn, nên CBCC cấp huyện cần phải tiếp tục cải thiện chất lượng phục vụ Nhân dân ... ngũ cán bộ, công chức huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái quát cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức. .. chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Qua đánh giá cho thấy, việc... điểm huyện Trên sở lý luận CBCC, chất lượng CBCC thực tiễn chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện huyện Đức Phổ, luận văn ? ?Đánh giá chất lượng đội ngũ cán công chức cấp huyện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan