Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
GIẢI TÍCH B1 GV: CAO NGHI THỤC EMAIL: cnthuc@hcmus.edu.vn Chương Chuỗi số chuỗi hàm I Chuỗi số II Chuỗi hàm Chuỗi số Khái niệm ∞ ∑u n = u1 + u2 + + un + (1) n =1 gọi là chuỗi số Trong đó gọi là các số hạng chuỗi u1 , u2 , un số hạng tổng quát của chuỗi n S n = ∑ uk Page § k =1 tổng riêng thứ n của chuỗi Chuỗi số Khái niệm lim Sn = S Nếu hữu hạn S là tổng của chuỗi và n→∞ chuỗi hội tụ Ngược lại chuỗi phân kỳ Rn = S − Sn = un+1 + un+2 + gọi là phần dư của chuỗi Page § Chuỗi số VD1 Xét chuỗi ∞ ∑ aq n =1 n −1 n −1 = a + aq + aq + + aq + ( a ≠ 0, q ≠ 1) n 1− q Sn = a 1− q n a aq = − 1− q 1− q n ⎛ a aq ⎞ a q < 1,lim q = ⇒ lim Sn = lim ⎜ − = ⎟ n→∞ n→∞ n→∞ − q − q ⎝ ⎠ − q n Page § Chuỗi số VD2 ∞ Xét chuỗi ∑ aq n =1 n −1 Page § n −1 = a + aq + aq + + aq + ( a ≠ 0, q ≠ 1) Khi đó chuỗi hội tụ và q ≥1 a S = 1− q chuỗi phân kỳ Chuỗi số VD3 Chuỗi phân kỳ ∑ n =1 n Page § ∞ Chuỗi số Điều kiện cần của chuỗi hội tụ Nếu chuỗi (1) hội tụ thì lim un = n →∞ Hệ quả Nếu số hạng tổng quát của chuỗi không tiến tới khi thì chuỗi phân kỳ n→∞ n n = + + + + ∑ n +1 n =1 n + VD4 Chuỗi ∞ Phân kỳ vì Page § n lim =1≠ n →∞ n + 1 Chuỗi số Điều kiện cần và đủ chuỗi hội tụ ε >0 Điều kiện cần và đủ để chuỗi hội tụ là với mọi cho trước, tìm được số nguyên dương n0 cho khi p > q ≥ n0 ta có S − S = p q p ∑u k = q +1 Page § k x0 Khi đó gọi là bán kính hội tụ R = x0 Page § 32 Chuỗi hàm Miền hội tụ Nếu chuỗi lũy thừa có bán kính hội tụ là R thì miền hội tụ x ∈ ( −° , ° ) chuỗi lũy thừa là và có thể lấy thêm hai điểm đầu mút tùy theo các chuỗi số ∞ n ∞ ∑ a ( −° ) , ∑ a ( ° ) n n=0 Page § 33 n n=0 n hội tụ hay phân kỳ Chuỗi hàm Giải bài tốn tìm bán kính và miền hội tụ Tiêu chuẩn d’Alembert an +1 lim =L an x Cho chuỗi lũy thừa với ∑ n →∞ a n=0 n ∞ Khi đó, bán kính hội tụ là ⎧ ⎪0, L = ∞ ⎪ R = ⎨∞, L = ⎪ ⎪ , L > ⎩ L Page § 34 n Chuỗi hàm Giải bài tốn tìm bán kính và miền hội tụ Tiêu chuẩn d’Alembert ∞ ∑ VD13 Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa Ta có n =0 (−1) n +1 an +1 n +1 lim = lim = lim n →∞ a n →∞ ( −1) n n →∞ n n Vậy bán kính hội tụ R=1 Page § 35 3 n n +1 =1 ( −1) n n x n Chuỗi hàm Giải bài tốn tìm bán kính và miền hội tụ Tiêu chuẩn Cauchy ∞ n a x lim n an = L Cho chuỗi lũy thừa với ∑ n n=0 Khi đó, bán kính hội tụ là ⎧ ⎪0, L = ∞ ⎪ R = ⎨∞, L = ⎪ ⎪ , L > ⎩ L Page § 36 n →∞ Chuỗi hàm Giải bài tốn tìm bán kính và miền hội tụ Tiêu chuẩn Cauchy ∞ ∑ VD14 Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa n =0 Ta có lim n →∞ n an = lim n n →∞ Vậy bán kính hội tụ là R=2 Page § 37 1 = n 2 ( −1) n n x n Chuỗi hàm VD15 ∞ Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa Theo tiêu chuẩn d’Alembert ∑ ( −1) n −1 n.x n n =1 n an+1 (−1) (n + 1) lim = lim =1 n − n →∞ a n →∞ (−1) n n ⇒ R =1 Chuỗi hội tụ trong khoảng (-1,1) ∞ ∞ n =1 n =1 n −1 ( − 1) n = −∑ n Xét tại x=1 ta có chuỗi phân kỳ ∑ ∞ Xét tại x=-1 ta có chuỗi phân kỳ n −1 ∞ Page § 38 ∑ (−1) n =1 n = −∑ n n =1 Chuỗi hàm VD16 ∞ n n ! x Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑ n =1 Page § 39 Bài tập chương 3 Page § 40 Bài tập chương 1 Page § 41 Bài tập chương 1 Bài 3: Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau Page § 42 Bài tập chương 1 Bài 4: Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau Page § 43