1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv nv 0956010793 nguyenthikieuhoa 4546

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 920,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM TƠ HỒI NGUYỄN THỊ KIỀU HOA Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM TƠ HỒI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Hậu Giang, 2013 NGUYỄN THỊ KIỀU HOA LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trong trình học tập trường Đại học Võ Trường Toản, nhận bảo tận tình q thầy việc giảng dạy, định hướng nghiên cứu đề tài, cách tiếp cận trình bày khóa luận Tơi nhận ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Khoa học Xin cảm ơn cán thư viện Thành phố Cần Thơ giúp đỡ nhiều việc tìm kiếm, thu thập tài liệu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ, giúp đỡ thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Hoa i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Hoa ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: KHÓA: TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1.Chuyên cần: 1.2.Thái độ: 1.3.Khác: Đánh giá luận văn: 2.1.Đặt vấn đề (theo bước): 2.2.Nội dung chính: iii 2.3.Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5.Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: … , ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) iv TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, luận văn PHƢƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM TƠ HỒI tập trung vào vấn đề sau: Chƣơng 1: Lý thuyết chiếu vật phƣơng thức chiếu vật Chương khái quát lý thuyết chiếu vật phương thức chiếu vật, đưa quan niệm nhiều tác giả chiếu vật phương thức chiếu vật Chƣơng 2: Khảo sát phƣơng thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Chương gồm nội dung sau: - Thứ nhất, giới thiệu nhà văn Tơ Hồi - Thứ hai, khảo sát phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Chƣơng 3: Giá trị sử dụng phƣơng thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Chương tìm hiểu nghệ thuật sử dụng phương thức chiếu vật Tơ Hồi chương quan trọng luận văn Để tìm hiểu rõ giá trị sử dụng phương thức chiếu vật nhà văn, tạm chia thành ba đề tài để nghiên cứu: đề tài lồi vật, sống nơng thơn, miền núi Chương tập trung sâu tìm hiểu giá trị sử dụng phương thức chiếu vật thông qua phân tích dẫn chứng v MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu - 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng LÝ THUYẾT VỀ CHIẾU VẬT VÀ PHƢƠNG THỨC CHIẾU VẬT 1.1 Chiếu vật - 1.1.1 Khái niệm chiếu vật 1.1.2 Điều kiện để thực chiếu vật 1.1.3 Chiếu vật diễn ngơn ngồi diễn ngơn - 10 1.1.3.1 Chiếu vật diễn ngôn 10 1.1.3.2 Chiếu vật ngồi diễn ngơn 12 1.2 Phƣơng thức chiếu vật 13 1.1.4 Khái niệm phương thức chiếu vật 13 1.1.5 Quan điểm số tác giả phương thức chiếu vật 13 1.1.5.1 Quan điểm Đỗ Hữu Châu 13 1.1.5.2 Quan điểm Diệp Quang Ban - 16 1.1.5.3 Quan điểm Nguyễn Qúy Thành - 17 1.1.5.4 Quan điểm Nguyễn Thị Ngọc Điệp- Nguyễn Thị Hồng NamNguyễn Thị Thu Thủy - 19 1.1.5.5 Quan điểm Đỗ Việt Hùng 23 Chƣơng KHẢO SÁT PHƢƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM TƠ HỒI 2.1 Vài nét nhà văn Tơ Hồi 28 2.1.1 Cuộc đời - 28 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác - 29 2.1.3 Phong cách nghệ thuật - 31 2.2 Khảo sát phƣơng thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi 33 2.2.1 Chiếu vật tên riêng 33 vi 2.2.2 Chiếu vật danh ngữ 37 2.2.3 Chiếu vật từ xưng hô 38 Chƣơng GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHƢƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM TƠ HỒI 3.1 Mảng truyện loài vật - 43 3.1.1 Phương thức chiếu vật tên riêng - 44 3.1.2 Phương thức chiếu vật từ xưng hô 44 3.1.3 Phương thức chiếu vật danh ngữ 48 3.2 Truyện sống nông thôn - 50 3.2.1 Phương thức chiếu vật tên riêng - 50 3.2.2 Phương thức chiếu vật từ xưng hô 50 3.2.3 Phương thức chiếu vật danh ngữ 56 3.3 Truyện miền núi 58 3.3.1 Phương thức chiếu vật tên riêng - 58 3.3.2 Phương thức chiếu vật từ xưng hô 60 3.3.3 Phương thức chiếu vật danh ngữ 66 Kết luận - 69 Tài liệu tham khảo vii Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài Phương thức chiếu vật tác phẩm Tô Hồi với nhiều lý sau: Thứ nhất, Tơ Hồi nhà văn lớn, có nhiều đóng góp độc đáo, đặc sắc văn chương dân tộc Nhiều tác phẩm ông để lại ấn tượng sâu sắc lịng người đọc.Vì thế, thực đề tài nghiên cứu tác phẩm nhà văn việc làm bổ ích thiết thực Thứ hai, thực đề tài u thích tác phẩm Tơ Hồi Nghiên cứu tác phẩm nhà văn làm tăng thêm vốn hiểu biết từ vựng, biện pháp nghệ thuật nói chung phương thức chiếu vật nói riêng Thứ ba, Ngữ dụng học xuất lâu, giảng dạy hầu hết trường đại học giới Việt Nam, môn học tương đối lý thú Việc nghiên cứu phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi nhằm làm tăng thêm hiểu biết vấn đề môn học Qua việc thực đề tài, thiết nghĩ hội, điều kiện để vận dụng kiến thức học đồng thời bổ sung thêm vốn hiểu biết Trên sở đó, tìm hiểu sâu tác phẩm Tơ Hồi Lịch sử vấn đề 2.1 Về chiếu vật phƣơng thức chiếu vật Trong Đại cương ngôn ngữ học, tác giả Đỗ Hữu Châu đề cập đến chiếu vật xuất.“Chiếu vật vấn đề dụng học nhà logic học quan tâm, vấn đề thứ ngữ dụng học”[2; tr.61] Tác giả sâu phân tích vào vấn đề chiếu vật biểu thức chiếu vật sử dụng để thực hành vi chiếu vật Theo tác giả, có ba phương thức chiếu vật lớn: dùng tên riêng, dùng miêu tả xác định dùng xuất Tác giả Đỗ Việt Hùng cơng trình nghiên cứu Ngữ dụng học nhắc đến chiếu vật Theo tác giả, có hai loại chiếu vật: chiếu vật ngoại chiếu GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi phận tên địi nợ th chết dại, cảnh hẹn thề yêu đương đôi trai gái hay đôi vợ chồng trẻ dẫn quê ăn Tết, Tất khắc họa nên sống túng quẫn, bế tắc, nhàm chán nông thơn trước Cách mạng tháng Tám qua đó, ta thấy tình thương, trân trọng mà nhà văn dành cho nhân vật 3.3 Truyện miền núi Sau Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi có chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng sáng tác Có thể nói, nhà văn Tơ Hồi nhà văn có nhiều tác phẩm vùng đất người miền núi, đặc biệt Tây Bắc Ông viết miền núi Tây Bắc không tài nghệ thuật, vốn sống phong phú mà trái tim, tình yêu thiết tha q hương Tây Bắc trở thành q hương thứ hai ơng Ơng tâm đất nước người miền Tây để thương, để nhớ cho ơng nhiều q hình ảnh Tây Bắc lúc thành nét, thành người, thành việc tâm trí ơng Chính điều tác động mạnh mẽ khơi nguồn cảm hứng sáng tạo, thúc đẩy nhà văn viết thành công nhiều tác phẩm miền đất Vì thế, xem Tơ Hồi nhà văn miền núi Tây Bắc, người đặt móng cho mảng văn học viết đề tài Tây Bắc Một yếu tố góp phần làm nên thành cơng tác phẩm miền núi Tây Bắc phương thức chiếu vật Qua phương thức chiếu vật, nhà văn làm bật lên hình ảnh thiên nhiên, người miền Tây Bắc Vì thế, nghiên cứu phương thức chiếu vật mảng truyện nhằm thấy giá trị nghệ thuật phương thức mà tác giả sử dụng 3.3.1 Phƣơng thức chiếu vật tên riêng Trong tác phẩm miền núi, phương thức chiếu vật sử dụng phổ biến chiếu vật tên riêng Thông qua biểu thức chiếu vật này, người đọc hình dung vùng đất, người, vật nơi miền núi hiểm trở đẹp, thơ mộng Tây Cơn Lĩnh núi cao hai nghìn thước thuộc tỉnh Hà Giang, nối với dãy núi Lung Chùng Phùng chạy liền sang Trung Quốc Tây Côn Lĩnh bình phong thiên nhiên ngăn Hồng Su Phì phía Tây Cổng Giời GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 58 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi phía Đơng Pháp đóng Hồng Su Phì khơng ngờ qn ta dám leo triền núi đá cao ngất không người qua lại dù đương mùa hè, đỉnh núi rét cóng, đến cỏ khơng mọc lên (Vượt Tây Côn Lĩnh) Hai người liền tháng Đi truyền triền núi cao ngất, lốm đốm nhà, thoáng ruộng, thấp thoáng ruộng, đất đỏ, suối trắng tinh, trông thấy nhà trước mặt mà ngày chưa tới Đi từ Hồng Ngài xuống qua vùng ruộng Mường Quài người Thái, từ Nậm Cắt sang Chống Chia, từ Chống Chia qua dốc Lùng Chùng Phủng lại trở bờ sông Đà châu Phù Yên sang châu Mai Sơn, chỗ đầu mối giao thông vùng tự khu du kích dân tộc Thái, Dao, Mèo bên sông, làng Mán đỏ hẻo lánh vùng Phìn Sa (Vợ chồng A Phủ) Qua dẫn chứng trên, người đọc hình dung địa danh, mường, châu miền núi Tây Bắc - nơi mà dân tộc anh em sống gắn bó với Từ đó, ta thấy Tơ Hồi có vốn hiểu biết phong phú Tây Bắc Nhà văn quen thuộc suối, làng, cánh rừng,… miền Tây Chính năm tháng gắn bó máu thịt với người đất nơi đem lại cho nhà văn vốn hiểu biết giàu có Bên cạnh đó, tên người mộc mạc, đơn sơ có pha chút âm hưởng miền núi – tên từ làng sinh làm tăng thêm hấp dẫn tác phẩm Ơng Tạo On nói Chốc lại hỏi lại ông Mờng Nhưng ông Mờng, không trả lời Ba chị em Mát ven rừng đứng khóc (Mường Giơn) Sạ quay suối ngồi tìm chị em Mát vớt hiu Suối ngồi đơng người bắt hiu Mát Ính hai giị, khơng cịn đựng Mát bảo em: - Thôi, đủ Còn vào rừng lấy gội đầu mà Đi, Ính nhá (Mường Giơn) GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 59 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Bà ké Nhậm năm người Pảo lớn nhất, năm ba mươi tuổi, làm ban Việt Minh xã Từ hôm Pháp nhảy dù xuống tỉnh, đóng chợ Phủ, ngày có đội, cán bộ, giao thơng qua làng Người tìm liên lạc người gọi giao thơng Người lấy gạo Ai hỏi Việt Minh Pảo Thành thử, Pảo cơng tác suốt ngày, đêm cịn rong đuốc Cái Sam em Pảo lấy chồng Khuổi Phai … Thằng Tương, em nó, mười bốn tuổi làm đỡ Còn Hả biết thổi cơm (Du kích huyện) Qua ta thấy, phương thức chiếu vật tên riêng sử dụng phổ biến xem biểu thức chiếu vật lí tưởng Thơng qua tên riêng này, người đọc dễ dàng chiếu vật vào cá thể vật, người mà tác giả muốn đề cập đến 3.3.2 Phƣơng thức chiếu vật từ xƣng hô - Từ xưng hô ngôn ngữ trần thuật Trong ngôn ngữ trần thuật, tác giả sử dụng nhiều từ xưng hô, đặc biệt đại từ đồng chí, đội,… Các từ xưng hơ cho thấy thái độ tác giả nhân vật Em khơng lo Em cịn mười năm nhà Nhưng hổ vào cạm mà Nhà chồng bắn tin bảo nhà hết người làm nên xin cưới Thế bố mẹ em lại nghĩ sợ khác Đời người ngày trước thật sợ Dù không cho cưới, hẹn em chết ma nhà người, lại phải đền, thân gái trốn lấy chồng đâu phải đền Bạc nợ cịn khơng trả được, lấy bạc đâu để đền Thế em phải nhà chồng (Thào Mỵ kể chuyện đời mình) Với đại từ xưng hơ: em thích hợp để nhân vật tự kể đời đời người gái phải làm dâu trừ nợ, bị khinh rẻ, đày đọa thể xác lẫn tinh thần Đồng thời, nhân vật bộc lộ, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc trước việc.Vì thế, câu chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động, nhiên mang tính chủ quan cao GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 60 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Hay với đại từ câu chuyện đại đội trưởng trung đồn Lao Hà kể chuyến vượt Tây Cơn Lĩnh - núi cao, hiểm trở Họ đối mặt với bao hiểm nguy, đối mặt với chết họ bền gan, vững trí, kiên trì vượt núi đồng đội Chúng tơi dừng lại trước lúc trời tối hẳn Cịn đủ trơng thấy mặt tái nhợt Không dám kêu nữa, sợ đêm rét q, khơng biết có chịu khơng Nơi dốc đá thoai thoải, đơi chỗ có đất, nằm Chúng tơi mở cơm nắm ra, tìm cây, vơ cỏ làm lều (Vượt Tây Côn Lĩnh) Loa ủy nhiệm thôn gọi rịng rã suốt ba buổi Cuộc mít tinh tồn xã tối hơm tổ chức chợ, phiên chợ đơng Phó chủ tịch xã Sin, Minh Thơng, cán huyện lên giải thích, kêu gọi (Đi dân cơng) dân cơng Bộ đội du kích vừa đánh trận phục kích chân đèo Giàng (Du kích huyện) Bọn chức việc khắp vùng Hồng Ngài đến nhà thống lý Pá Tra dự đám kiện Các lý dịch, quan làng, thống quán, xéo phải đội mũ, quấn khăn, chống gậy, cưỡi ngựa kéo đến xử kiện ăn cỗ (Vợ chồng A Phủ) Rồi chủ tịch Tỏa, Thào Khay, cán Nghĩa, trưởng thôn Pàng, bước cửa trụ sở, lúc đông ùn người đến (Miền Tây) Các từ in đậm dẫn chứng cho thấy tác giả dùng đại từ xưng hô nghề nghiệp, chức vụ nhân vật nói đến, từ người đọc chiếu vật nhân vật, xác định rõ công việc vị xã hội nhân vật Đặc biệt, từ nghề nghiệp dùng để xưng hô xuất nhiều tác phẩm viết miền núi nhà văn - Từ xưng hô ngôn ngữ hội thoại Trong ngôn ngữ hội thoại tác giả dùng nhiều từ xưng hô để nhân vật giao tiếp với Chính từ xưng hơ cho thấy phần tính cách, GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 61 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi thái độ nhân vật mối quan hệ nhân vật Đồng thời cho thấy tình cảm, thái độ tác giả dành cho nhân vật tác phẩm Hãy xem ví dụ sau: Hùng Vương đến bắt tay Tư, nói: - Tơi xin báo tin: Pháp rút khỏi châu Chợ Rã Đồng chí biết chưa ? - Biết - Mời đồng chí nhà tơi Tơi có vấn đề muốn thảo luận (Đồng chí Hùng Vương) Một hơm, Tư xã khai hội bàu lại Việt Minh ban chấp hành giới cứu quốc xã Tư vừa lên thang nhà chủ nhiệm người xổ ra: - Đồng chí Tư! Tư reo to: - A Chẩn, đồng chí hội ? ( Tào Lường) Tiếng hơ đội trưởng chạy lan xuống cuối tốn: - Chưa tới điểm nghỉ Một quãng tới, đồng chí cố gắng Ta lại thơi (Đi dân công) Xuống làng Cái Tết làng mà đầm ấm Đi cịn bay vi vút Cả làng ăn cỗ đoàn kết đồng Lạn thấy phơi phới Lạn hỏi: - A, Tết mà xuống làng đồng chí Kiên Quyết Cao Bằng ăn Tết với vợ ? Đồng chí quê huyện ? (Xuống làng) Trong ví dụ trên, nhân vật xưng hô với cặp từ tôi, tađồng chí Đây từ xưng hơ vừa thể lịch sự, tôn trọng vừa tạo nên gần gũi, gắn bó Điều cho thấy người làm cách mạng, bảo vệ quê hương đất nước có mối quan hệ, gắn bó máu thịt với nhân dân ngược lại, nhân dân xem họ người thân hết lịng che chở, u q Ví dụ 1: Khai hội toàn đại đội Đại đội trưởng đứng lên nói: GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 62 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi - Từ phút này, vào đất địch Thế làm phần mục đích tiến quân, cịn phần tìm đánh địch Hai ngày hơm vất vả, có đồng chí chưa đánh hy sinh dọc đường, đồng chí có mà nản không ? - Không - Nản lúc chết Chỉ có tiến vào sống, đánh địch sống Chúng ta tìm địch, đánh địch Ta có tâm khơng ? Những đầu trọc hiên ngang nghếch lên: - Quyết tâm ! (Vượt Tây Côn Lĩnh) Với đại từ xưng hô: chúng ta, ta, người đọc thấy tình cảm gắn bó anh em chiến sĩ đại đội, ý chí chiến đấu kiên cường, khơng ngại gian lao, hiểm nguy tâm tìm địch, đánh địch giải phóng thôn Truyện Vợ chồng A Phủ tác phẩm hay viết dân tộc Mèo miền Tây Bắc Tác phẩm nằm tập Truyện Tây Bắc với hai truyện khác Mường Giơn Cứu đất cứu mường Trong tác phẩm này, tác giả dùng nhiều từ xưng hô, đặc biệt cặp từ xưng hô: Tao- mày để nhân vật xưng hô với để người đọc chiếu vật nhân vật Ví dụ 2: Thống lý Pá Tra mở tráp, lấy trăm đồng bạc hoa xòe bày lên mặt tráp nói: - Thằng A Phủ đánh người làng xử mày phải nộp vạ cho người mày đánh hai mươi đồng, nộp cho thống quán năm đồng, xéo phải haiđồng, người gọi cho quan làng hầu kiện năm hào Mày phải tiền mời quan hút thuốc từ hôm qua tới Lại lợn hai mươi cân, chốc mổ để quan làng ăn vạ mày A Phủ, mày đánh quan làng, đáng nhẽ làng xử mày tội chết, làng tha cho mày sống mà nộp vạ Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu trăm bạc trắng Mày khơng có trăm bạc trắng tao cho mày vay để mày nợ Bao có tiền trả tao cho mày về, chưa có tiền trả GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 63 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ A Phủ! Lại nhận tiền quan cho vay (…) Rồi Pá Tra quay lại, bảo A Phủ: - Mày kia, đem cọc, cuộn dây mây Tao trói mày đứng chỗ Bao chúng bắn hổ tao cho mày khỏi phải chết Nếu khơng hổ cho mày đứng chết Đại từ xưng hô: tao – mày thường dùng để xưng hô bạn bè tuổi, ngang hàng với nhau, mang tính gần gũi, thân mật có chút suồng sã Tuy nhiên, sử dụng đại từ trường hợp khác lại mang sắc thái âm tính Điển hình đoạn thoại Thống lý Pá Tra xưng hô với A Phủ taomày, điều cho thấy Pá Tra tên thống lý cậy quyền hống hách, áp bức, bóc lột người dân nghèo khổ, đày đọa dồn họ vào chỗ chết mà nạn nhân Mị A Phủ Qua đó, người đọc cịn thấy hành hạ chủ nợ (Pá Tra) nợ (A Phủ) bất công tục lệ, tàn bạo kẻ xét xử nỗi oan khiên người bị xử Ví dụ 3: Không nhạt mẹ em, Thào Khay dựng mắt, dồn luôn: - Về nhiêu ngày mà anh chưa nhìn khác ư? Q ngày trước có đời người khổ cực, có kho muối, hàng mậu dịch, trạm xá, có y sĩ phịng bệnh chữa bệnh, khơng có Tây, khơng có thống lý Chủ nghĩa xã hội thế Quê khác hay bên khác? - Tao nhiều tuổi mày, tóc tao rụng nhiều tóc mày, tao biết nhiều việc đời mày (….) Thào Khay xì mũi: - Đứa cưỡi đầu ta? Thằng vua, thằng đế quốc, thằng người Mèo Phìn- sa đuổi hết Chưa ngủ dậy à? Mày chưa ngủ dậy à? (Miền Tây) GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 64 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Đây thoại hai nhân vật Thào Khay Thào Nhìa Thào Khay đồng chí y sĩ hết lịng tận tâm người người anh Thào Nhìa lưu lạc trở thành tên biệt kích Chính đời suy nghĩ khác chi phối cách xưng hô hai nhân vật Lúc đầu, Thào Khay tôn trọng anh nên xưng hô anh- Cách xưng hơ thể tình cảm thái độ lịch sự, hòa nhã mối quan hệ anh em Trong đó, Thào Nhìa người anh lại xưng hô với em tao- mày Cách xưng hơ có phần suồng sã, gay gắt Thào Nhìa tỏ thái độ khơng đồng tình có ý phản đối phủ Chính điều làm Thào Khay khơng giữ bình tĩnh, lịng căm ghét, thù hận lịng anh trỗi dậy, Thào Khay giận gọi anh mày Chính tiếng mày cắt đứt tình cảm anh em hai người Qua đại từ xưng hô trên, người đọc thấy miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm lí nhân vật nghệ thuật sử dụng từ xưng hô tác giả Trong truyện Thào Mỵ kể chuyện đời mình, nhân vật Thào Mỵ kể lại đời làm dâu khổ cực mình, sống đêm dài đen tối gia đình chồng Cuộc đời giống nhân vật Mỵ Vợ chồng A Phủ ánh sáng cách mạng đến, soi rọi đời tăm tối họ dẫn họ đến tương lai tươi sáng Điều đặc biệt truyện tác giả dùng nhiều từ xưng hô để nhân vật giao tiếp Qua thấy thái độ nhân vật dụng ý tác giả Ví dụ 4: Mẹ em trơng thấy lại khóc Em ngồi lúc Em nghĩ thương bố mẹ mà đành phải đứng lên Chạy nhà người ta cho kịp tối Bố mẹ chồng uống rượu say nằm li bì Chồng em bảo: - Con lợn chạy rừng rồi, tao gọi không Em sợ quá, mà lợn chưa lợn nằm bụng hổ Phen lại khốn khổ Đến khuya ông bà tỉnh dậy, chửi từ sáng - Mày trả tao bạc cưới muốn lấy người Đồng tiền bỏ xuống hang đá cịn nghe tiếng kêu róc rách, đằng tiền mà hại thêm Con tao không thèm lấy mày Đi ngay, trả bạc tao, trả bạc nhà tao GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 65 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Bố chồng cầm gậy đuổi Em kêu van: - Cho nằm nhờ đến sáng - Không, không, công tao vác làm giường này, tao dựng giường lên Đã nói q em khơng biết sợ - Trước đón dâu đâu, phải đưa Thế bố chồng quát tháo, đem súng bắn ầm ĩ vào bóng tối có tiếng chó sủa (Thào Mỵ kể chuyện đời mình) Ở mối quan hệ vợ chồng, người chồng xưng hô với vợ taomày, cách xưng hô cho thấy người chồng thiếu lịch khơng tơn trọng vợ Cịn quan hệ bố mẹ chồng dâu xưng hơ Thay xưng hơ bố mẹ - bố mẹ chồng lại xưng hô tao – mày Cách xưng hô thể họ không tôn trọng Thào Mỵ, xem cô ở, kẻ thù mà cần phải đối xử thật tàn nhẫn, độc ác Vì thế, họ không tiếc lời mắng chửi đuổi cô Trước tình cảnh ấy, khơng thể im lặng chịu đựng mãi, Thào Mỵ phản kháng, chống trả tiếng : tơi u cầu đưa gia đình Chính đại từ tơi cho thấy mạnh mẽ, can đảm Thào Mỵ, đốm lửa âm ỉ cháy cô bùng lên điều kiện thích hợp Qua đây, người đọc cịn thấy suy nghĩ hà khắc, tục lệ lạc hậu, bất cơng trói buộc người, đặc biệt người phụ nữ miền núi vào vòng đau khổ, đắng cay, họ khơng thể làm chủ đời bị đối xử khác vật Chỉ có ánh sáng cách mạng, họ thật vươn lên, thật làm chủ đời góp phần chung tay bảo vệ làng, thơn xóm thân yêu 3.3.3 Phƣơng thức chiếu vật danh ngữ Hãy xem ví dụ sau để thấy rõ dụng ý tài tác giả việc dùng danh ngữ để chiếu vật mảng truyện miền núi Ví dụ 1: Ảng phải hầu quan từ Bố mẹ khơng cịn có cửa to hơn, cao mà kêu oan cho gái Người gái mười bảy đành đem GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 66 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi thân nâng giấc ơng lão bảy mươi Tối ngày Ảng ngồi xó nhà, rót nước, nướng thịt, bưng xôi, đun nước tắm (Cứu đất cứu mường) Tác giả dùng danh ngữ người gái mười bảy để chiếu vật cô Ảng, cô gái độ tuổi xuân thì, trắng ngây thơ Nhà văn xót xa, ngậm ngùi cho số phận cơ, tiếc cho tuổi xuân bị chôn vùi kiếp sống tối tăm Và cô Ảng bị chuyên tay từ quan châu đến quan châu khác, sinh mà khơng dám nhận mặt con, tác giả thay danh ngữ khác Cô Ảng phải đem gửi hầu quan Và quan không nhận xong lệ làng giữ nghiêm, quan làng ngả vạ người đàn bà chữa buộm Lệ làng phạt trẻ đẻ hoang mẹ phải nộp làng mười hai đồng bạc hoa xịe Cơ Ảng trở thành tội nhân để quan châu xử phạt, cô tội nhân nạn nhân tập tục lạc hậu, hủy hoại người mà kẻ gây bọn quan châu, quan làng nắm quyền lực tay Ví dụ 2: Ơng Mờng nghĩ: “Bắn nai, Tết có thịt nai cho đội ăn Tết” Nhưng ơng khơng dám nói Đi săn mà nói trước sái Tin tài bắn rể, ông nhồi thuốc, làm thêm năm viên đạn ghém cho Sạ Lúc Sạ đi, không nén ao ước được, ơng buột miệng: “Tết có đội ăn với, vui đấy” Sạ hiểu ý mong muốn bố (…) Hai mắt ơng Mờng lóa Thằng rể nhà ơng chịu khó, hay làm Một làm đáng ba trâu Trăm việc nhà đổ vào đầu Bây người, của, (Mường Giơn) Các từ in đậm đoạn trích danh ngữ mà nhà văn sử dụng để nhân vật Sạ nhắc đến phần sau Với danh ngữ này, tác giả làm phong phú thêm cách gọi tên nhân vật tạo nên gắn bó, thân thuộc mối quan hệ gia đình GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 67 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi Ví dụ 3: Chai rượu, đĩa cá rán, vợ Minh Thông, đứa ngồi ăn cơm sau nồi Sin nhìn Minh Thơng lỗ mắt chưa thấy Cái tay Minh Thông rót rượu, miệng Minh Thơng nói gì, chai rượu, người vợ đẻ nhiều, khó nhọc nhiều, héo hắt xấu xí đi, ba đứa con, đĩa cá, thức linh tinh lấp lống sai mặt phíng đỏ, ria lão Siêu (Đi dân công) Từ in đậm đoạn trích chiếu vật vào vợ Minh Thơng, người vợ tảo tần, khó nhọc, hi sinh chồng Đó khơng hình ảnh vợ Minh Thơng riêng lẻ mà cịn hình ảnh chung cho tất người phụ nữ miền núi Tây Bắc mà nhà văn miêu tả với niềm cảm thông sâu sắc Cùng với phương thức chiếu vật danh từ riêng, từ xưng hô, phương thức chiếu vật danh ngữ góp phần làm phong phú, đa dạng cách gọi tên nhân vật, việc tác phẩm Ngồi ra, cịn khẳng định linh hoạt, khéo léo nhà văn việc sử dụng phương thức Ở đề tài khác nhau, phương thức chiếu vật đóng vai trị quan trọng việc làm nên thành công tác phẩm Chúng chuyển tải phần nội dung tác phẩm qua cịn thấy nghệ thuật sử dụng phương thức chiếu vật nhà văn Tơ Hồi Truyện lồi vật hóm hỉnh, sinh động Truyện sống nơng thơn ngậm ngùi, xót xa trước cảnh đời bất hạnh truyện miền núi ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người dân miền núi, cảm thông trước số phận bị đọa đày, áp Qua việc tìm hiểu phương thức chiếu vật ba mảng đề tài trên, chúng tơi giúp người đọc thấy vai trị phương thức chiếu vật tác phẩm văn chương Từ đấy, thêm yêu quý tác phẩm quý trọng tài tác học hỏi nhiều điều bổ ích từ nhà văn Tơ Hoài GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 68 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tô Hồi KẾT LUẬN Tơ Hồi nhà văn lớn nhà văn Việt Nam Với 70 năm sáng tác, Tơ Hồi cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm 160 đầu sách Ông gương lao động nghệ thuật bền bỉ, nỗ lực không ngừng Ở chặng đường, Tô Hồi có thành tựu khác ông đóng góp tiếng nói riêng, cách nhìn, phong cách độc đáo Nhiều tác phẩm ông để lại ấn tượng lòng độc giả Tơ Hồi đánh giá số bút hàng đầu bên cạnh tên tuổi như: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân,… Phương thức chiếu vật phương thức sử dụng phổ biến tác phẩm nhà văn nói chung Tơ Hồi nói riêng Đây phương thức mang đến nhiều giá trị nghệ thuật người đọc tiếp nhận dễ dàng Để chiếu vật cho nhân vật, việc tác phẩm, Tơ Hồi sử dụng phương thức: tên riêng, từ xưng hô, danh ngữ Với phương thức này, tác giả giúp người đọc hiểu rõ nhân vật, đồng thời qua cịn thấy thái độ tác giả nhân vật Ở bình diện ngữ dụng, chúng tơi làm rõ tinh tế nghệ thuật Tô Hoài việc sử dụng phương thức chiếu vật Qua việc thực nghiên cứu đề tài Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi, chúng tơi giúp người đọc thấy giá trị phương thức chiếu vật, đặc biệt giá trị tác phẩm Tơ Hồi Từ đó, người đọc hiểu thêm nghệ thuật sử dụng từ ngữ nhà văn Chúng tơi hy vọng luận văn đóng góp phần vào việc nghiên cứu nhà văn Tơ Hồi, phương thức chiếu vật đồng thời có nhìn tồn diện nội dung tác phẩm Tơ Hồi GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 69 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa Phương thức chiếu vật tác phẩm Tơ Hồi GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 70 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ, tập 2, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung, NXB Giáo dục Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2012), Văn học Việt Nam 1945-1975, NXB Đại học Cần Thơ Hà Minh Đức (1994), Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1, 2, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp - Nguyễn Thị Hồng Nam - Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt Ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2009), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội 10 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục 11 Phong Lê (2010), 20 nhà văn, nhà văn hóa Việt kỉ XX, NXB Thuận Hóa 12 Phong Lê (giới thiệu) – Vân Thanh (tuyển chọn) (2007), Tơ Hồi, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 13 Mai Thị Nhung (2006), “Đặc điểm giới nhân vật Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học (10), Tr 8-10 14 Lê Lưu Oanh (1996), Ngun Hồng, Tơ Hồi – Nhà văn trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Nguyễn Huy Tưởng, Ngô Tất Tố, Tô Hồi - Bình luận văn học, NXB Văn Nghệ, TP HCM 16 Nguyễn Qúy Thành (2007), Câu tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học, Hà Nội 17 Vân Thanh (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Ngữ dụng học, Đại học Cần Thơ 19 Bùi Minh Toán – Nguyễn Ngọc San (2002), Tiếng Việt, Tập 3, NXB Giáo dục

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w