1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv nv 0956010233 doanthikieudiem 6269

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 780,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KHÁI HƯNG TRONG TIỂU THUYẾT PHONG TỤC ĐOÀN THỊ KIỀU DIỄM Hậu Giang, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KHÁI HƯNG TRONG TIỂU THUYẾT PHONG TỤC Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực HỒ THỊ XUÂN QUỲNH ĐOÀN THỊ KIỀU DIỄM Hậu Giang, tháng năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Hồ Thị Xuân Quỳnh, trường Đại học Cần Thơ, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô Khoa Khoa học bản, Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, Thư viện Thành phố Cần Thơ, Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Đoàn Thị Kiều Diễm LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét Khái Hưng 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.1.3 Quan điểm sáng tác 12 1.2 Giới thuyết tiểu thuyết phong tục 13 1.3 Vài nét tiểu thuyết phong tục giai đoạn 1930-1945 16 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT PHONG TỤC CỦA KHÁI HƯNG 21 2.1 Thể sinh động phong cảnh Bắc Bộ 21 2.1.1 Cảnh phố thị 21 2.1 Cảnh nông thôn 22 2.2 Thể sống tinh thần, tình cảm người dân Bắc Bộ 24 2.2.1 Trong sống hàng ngày 24 2.2.2 Trong ngày lễ 26 2.3 Thể sống tinh thần, tình cảm người Bắc Bộ mối quan hệ .30 2.3.1 Mối quan hệ gia đình 30 2.3.1.1 Cha 30 2.3.1.2 Mẹ 32 2.3.1.3 Anh, chị em 34 2.3.1.4 Vợ chồng 36 2.3.2 Mối quan hệ xã hội .38 i 2.3.2.1 Người kẻ 38 2.3.2.2 Hàng xóm láng giêng 39 2.4 Giá trị nhân đạo giá trị thực tiểu thuyết phong tục Khái Hưng 41 2.4.1 Giá trị nhân đạo 41 2.4.2 Giá trị thực 43 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHONG TỤC CỦA KHÁI HƯNG 48 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 48 3.1.1 Ngoại hình 49 3.1.2 Miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật 50 3.2 Nghệ thuật tả cảnh 54 3.3 Ngôn ngữ 56 3.4 Giọng điệu 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ii Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Hơn nửa kỉ trơi qua, nhìn lại khối lượng tiểu thuyết nhà văn Khái Hưng để lại không không nể phục “Khái Hưng xứng đáng bút dồi dào, tài hoa nhóm Tự lực văn đồn” Từ năm 1932, ơng phụ trách mục tiểu thuyết tuần báo Phong Hóa thành lập Tự lực văn đồn, ơng “một kiện tướng Tự lực văn đoàn” Riêng tiểu thuyết, so với bạn bè nhóm, số lượng, ơng viết in nhiều nhất.”[4, tr.11] Đó nhận xét tích cực Khái Hưng Vu Gia Khái Hưng – Nhà tiểu thuyết Qua ta thấy, ơng nhà văn có đóng góp tích cực vào tiểu thuyết Việt Nam đại có đóng góp tiểu thuyết phong tục Viết tiểu thuyết phong tục giai đoạn có nhiều nhà văn Nguyễn Cơng Hoan, Mạnh Phú Tư, Bùi Hiển, Khái Hưng…, đa phần nhà văn thường đề cập đến phong tục đời sống xã hội Còn Khái Hưng đề cập đến phong tục mà ông lại ý đời sống gia đình Đề tài “Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục” đề tài có sức hút với thân chúng tơi muốn tìm hiểu thấu đáo phong tuc tập quán đời sống tinh thần, tình cảm người Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thông qua hành trang có tìm hiểu tiểu thuyết phong tục Khái Hưng giúp hiểu đóng góp ơng Có viết, nghiên cứu đề cập đến tiểu thuyết phong tục Khái Hưng Trên sở nghiên cứu đó, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu sâu đóng góp cho nội dung nghệ thuật tiểu thuyết phong tục Khái Hưng, đề tài khó nên việc tìm hiểu có khó khăn định cần phải có q trình nghiên cứu dài nghiêm túc Với hy vọng tất hiểu biết trân trọng Khái Hưng (nhà văn xuất sắc Tự lực văn đồn) góp tiếng nói nhỏ bé khẳng định đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hơn nửa kỉ qua đi, với số lượng sáng tác dồi dào, Khái Hưng có nhiều đóng góp định vào tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Ở mảng tiểu thuyết phong tục tạo đóng góp gây ý với người đọc Từ lúc xuất trải dài sau có nhiều đánh giá, phê bình tiểu thuyết phong tục Khái Hưng Về lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết phong tục Khái Hưng, phân chia thành giai đoạn: 2.1 Giai đoạn thứ nhất: 1930 - 1945 Năm 1942, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, nhóm Tự lực văn đoàn, hai nhà văn Khái Hưng Trần Tiêu xếp vào tiểu thuyết phong tục Khi nói tiểu thuyết phong tục, ơng nhận định: “Tơi nghiệm tiểu thuyết phong tục tiểu thuyết sống lâu tất tiểu thuyết khác, lại không hạng người trung lưu, hạng người có óc quan sát hoan nghênh cho Cái dễ hiểu: khơng hạng người hoan nghênh, phong tục thời nước nhà khơng làm lạ cho người muốn tìm tiểu thuyết quái đản, điều kì quặc biết nhìn đời mắt lãnh đạm Song người ngoại quốc người thời sau, tiểu thuyết phong tục, ngòi bút lão luyện viết, có giá trị lưu truyền”.[17, tr.177] Đồng thời giới thiệu nhà văn Vũ Ngọc Phan chọn tác phẩm tiêu biểu có đánh giá cụ thể Ở Thừa Tự Khái Hưng, ơng cho “Rút ta thấy gì? Sự thiết lập gia đình xã hội Việt Nam, xét đến nguồn gốc, vơ lí rồi, khơng đợi đến biến tính ngày Ngày người lợi dụng coi miếng mồi người bị lung lạc biết miếng mồi Một miếng mồi đáng đem để nhử, miếng mồi đáng thèm thuồng, mà người ta tưởng xấu xa nhục nhã Chả có xã hội Việt Nam lại có tranh luận, âm mưu… thừa tự Thật khốn nạn ! Tất khốn nạn ấy, ta thấy hành động nhân vật Khái Hưng, tiểu thuyết gia tả phong tục sâu sắc – GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục sâu sắc mà không buồn, nhờ có xen nho nhỏ tươi sáng lẫn vào.”[17, tr.175-176] “Thừa tự vào số tiểu thuyết phong tục có giá trị lúc Đọc văn Thừa tự, người ta lại tưởng tác giả ngày trẻ thêm Cho hay xác thịt với tinh thần hai thứ nhiều không với ! ”[17, tr.177] 2.2 Giai đoạn thứ hai: Từ 1945-1975 Vào giai đoạn đất nước bị chia cắt chiến tranh, nên nước tập trung sức người sức vào việc bảo vệ đất nước chống lại giặc ngoại xâm xây dựng xã hội chủ nghĩa Văn học không ngoại lệ, góp tiếng nói vào phục vụ đất nước, văn học tập trung sáng tác tác phẩm phục vụ cho cách mạng Nên việc nhìn nhận đánh giá tác phẩm thuộc khuynh hướng lãng mạn góc nhìn trị quan điểm giai cấp tác phẩm tạm gác lại không trọng Trong Khái Hưng – Nhà tiểu thuyết, Vu Gia nhận xét: “Qua tiểu thuyết Gia đình, hầu hết bút miền Bắc Xã hội chủ nghĩa cho ông nhà cải cách nông thôn lập trường cải lương tư sản, bút vùng đô thị miền Nam trước 1975 có dẫn chứng lịng vịng, cho “Khái Hưng nhà cải cách xã hội” Phải tất khơng đủ thời gian, khơng có điều kiện hồn cảnh khắc nghiệt chiến tranh giải phóng dân tộc trước chuyện đời thường mà chưa thể định vị: Khái Hưng, ông ai? Và khơng người chấp nhận ý kiến chung chung: “Khái Hưng trước hết nhà văn với đầy đủ ý nghĩa từ ngữ” hay “Khái Hưng – nhà văn lớn thời tiền chiến, linh hồn Tự lực văn đoàn” Nhưng để đánh giá cho mức, dù có chọn lọc, có tranh luận qua tác phẩm để cố gắng tìm ra, làm sáng tỏ đóng góp Khái Hưng cho tiểu thuyết đại Việt Nam, “tiểu thuyết thể loại tiêu biểu cho văn nghiệp Khái Hưng” việc làm dễ dàng khơng có trí hồn tồn.”[4, tr.15] Nhận định đưa khía cạnh người đọc có nhìn khách quan Khái Hưng tiểu thuyết phong tục ông GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục Về tiểu thuyết phong tục Khái Hưng giai đoạn thứ có nhận xét Nhà văn đại, đến giai đoạn có nhiều viết đánh giá tiểu thuyết phong tục ơng Khi viết Gia Đình Trương Chính nhận định: “Gia đình nhát búa cuối vào tượng khổng lồ mục nát hệ trước: chế độ đại gia đình Và Gia đình cơng trình văn chương đích đáng ơng Khái Hưng Ơng Khái Hưng, tác giả Gia đình, khác hẳn ông Khái Hưng, tác giả Hồn bướm mơ tiên Trống mái Ông thiết thực trước; trước, ơng giải phẫu tâm lí nhân vật truyện cách cơng phu Khơng cịn câu văn bóng bẩy, nhẹ nhàng trau chuốt, cảnh tình tứ, nên thơ Khơng cịn tình tiết tốt đẹp, cao thượng Ở Người với tất nhỏ nhen, tinh quái Người Tôi chưa thấy Văn học Việt Nam, nhà văn, kể Nhất Linh, tả người đàn bà cách xác đáng Khái Hưng Đủ hết hạng: Bảo, trẻ con, vui tính, ngây thơ; Nga, hay ghen tị, hay so bì, nhiều lúc dễ thương; Phụng, q quắt, hượm cách khó chịu, khinh bỉ lấn át em chồng tri huyện;…”[14, tr.302] Cũng tác phẩm Gia Đình, Bạch Năng Thi có nhìn nhận đánh giá: “Giá trị tiểu thuyết “Gia đình” chỗ miêu tả thật xấu xa đại gia đình phong kiến quan trường Pháp thuộc Nó lại cịn nói lên xã hội thực dân phong kiến, người niên trí thức An thường nạn nhân tha hóa trầm trọng: từ chỗ có lí tưởng đến chỗ bng xi theo thời, làm tất xấu xa mà người làm, đường không xa! Lời văn Khái Hưng “Gia đình” giản dị, xác trước Không quên đời sống bên nhân vật, tác giả trọng miêu tả nhiều việc tiêu biểu bên hơn, vừa để biểu lộ tâm lí nhân vật, vừa để nói lên chút thật đại gia đình quan lại mà tác giả khinh ghét.”[14, tr.312-313] Qua tiểu thuyết Thoát Ly, “Khái Hưng nhìn thực mắt đầy ác cảm, nghĩa mắt tiến bộ, nên ghi nhận nhiều chi tiết chân thực có giá trị”[4, tr.80] Còn Thừa tự, Vu Gia nhận định: “Thừa tự đề tài quen thuộc Khái Hưng Ngòi bút ông lần khoét sâu vào chỗ mục ruỗng GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục diễn tả phong cảnh miền quê tuyệt đẹp, cảnh vật quen thuộc mà nhờ đọc tác phẩm khám phá thêm nét đẹp mà người nghĩ lại đẹp Ngồi miêu tả cảnh vật thiên nhiên tác giả có mắt tinh tường miêu tả ngơi nhà với hình ảnh quen thuộc: “Nhà thờ hai nếp nhà lim năm gian, xây giáp dựng bốn đời.”[8, tr.43] Tóm lại: tiểu thuyết phong tục, khái Hưng góp phần phát triển cho việc đưa thiên nhiên đất nước vào văn học Văn học Việt Nam từ xưa đưa thiên nhiên vào sách truyện Nơm thiên nhiên ước lệ, Khái Hưng miêu tả thiên nhiên với tất màu sắc, đường nét, hương vị ngào, đậm đà Ta bắt gặp hình ảnh thiên nhiên quen thuộc cánh đồng lúa chín vàng, cau, hoa thiên lí, hay chuối… 3.3 NGƠN NGỮ Trong sống hàng ngày, ngơn ngữ thường đơn giản dễ hiểu sử dụng mục đích giao tiếp, truyền đạt thơng tin Cịn ngơn ngữ văn chương ngơn ngữ lựa chọn, chất liệu, phương tiện mang đặc trưng văn học Trong tác phẩm, bên cạnh vấn đề nhân vật, giọng điệu, cốt truyện, kết cấu Ngôn ngữ chiếm phần quan trọng làm nên thành công tác phẩm ngôn ngữ yếu tố mà người nghệ sĩ sử dụng trình sáng tạo nghệ thuật Trong văn chương, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn: “Ngôn ngữ yếu tố văn học, nhà văn nghệ sĩ ngơn từ Nhà văn phải tạo cho hệ thống phong cách ngôn ngữ riêng” [3, tr.732] Đầu kỉ XX vấn đề ngôn ngữ việc đổi ngôn ngữ tác phẩm văn học bắt đầu quan tâm đề cập tới Tự lực văn đoàn quan tâm đến việc đổi phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc Điều thể rõ tôn hoạt động nhóm: “Dùng lối văn giản dị dễ hiểu, chữ Nho, lối văn thật có tính cách An Nam”; trung thành với mục đích tơn mình, nhà văn Tự lực văn đồn nói chung, Khái Hưng nói riêng trước hết từ bỏ lối văn biền ngẫu đăng đối nhịp nhàng, có vần có điệu quen thuộc Có lí khác nội dung họ đề cập đến phong tục, sinh hoạt hàng ngày người nên GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 56 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục từ ngữ, câu văn phải khác đi, giản dị dễ hiểu Do ngơn ngữ có thay đổi lớn so với ngôn ngữ giai đoạn trước trở nên hấp dẫn Khác với thời kì trước, bút Tự lực văn đồn nói chung, Khái Hưng nói riêng phần lớn bút khác thuộc phái tân học Những kiến thức họ tiếp thu học vấn tiên tiến tạo cho họ phương pháp quan sát tinh tường, tỉ mỉ, có khả phân tích tổng hợp cao Do đó, cách trình bày vấn đề mạch lạc, khúc chiết hơn, rõ ràng, tách bạch hơn, nên cách viết thời kì thay đổi hẳn.[4, tr.114] Chống lại lối viết chịu ảnh hưởng nặng nề Hán văn, Khái Hưng sử dụng lối viết ngắn gọn, bình thường, giản dị để phổ cập cho tầng lớp nhân dân Khi đọc tác phẩm phong tục, ta thấy vai trị quan trọng ngơn ngữ Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ giản dị, sáng thể nội dung sâu sắc Đặc biệt, tác giả sử dụng ngôn ngữ để miêu tả tâm lí nhân vật Một điều tạo nên thành công cho tác phẩm phong tục ông Trong tác phẩm phong tục có nhân vật bật mang nét tính cách tiêu biểu cho tầng lớp xã hội với nhiều loại người khác mà ngơn ngữ thể nhân vật đa dạng phong phú Điều thể rõ nét đoạn đối thoại nhân vật với nhau, qua ta thấy tính cách, cách sống nhân vật bộc lộ Một điều làm cho ngôn ngữ Khái Hưng sử dụng đặc sắc thể tâm trạng nhân vật Trong tác phẩm như: Gia đình, Thốt ly, Thừa tự, Khái Hưng để nhân vật bộc lộ tâm trạng qua đoạn độc thoại nội tâm, nhân vật hóa thân vừa người nói, vừa người nghe tiếng nói bên Những dịng độc thoại nội tâm khoảnh khắc nhân vật bộc lộ cách chân thực suy nghĩ, cảm xúc giới xung quanh thân mình, tiếng nói chân thành xuất phát từ đáy lịng nhân vật Vì ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật, ngôn ngữ miêu tả giới nội tâm thể rung cảm, xúc động tinh tế tâm hồn nhân vật Trong đoạn Gia đình thể tâm trạng chán nản An vợ bắt ép phải học làm quan, điều lại trái với điều An mong muốn An cảm thấy thật chán nản sống đến giấc mơ chuyện làm quan ám ảnh: “An buồn rầu, chán nản nhận thấy điều Và chàng tự nhủ: “Ừ! Sao ta lại GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 57 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục không đem lẻ phải giấc mộng giảng giải cho vợ ta nghe! Lẽ phải lẽ phải, biết nói rành rọt, người ta hiểu lẽ phải chứ!” Chàng thở dài nghĩ tiếp: “Nhưng nói lẽ phải với Nga khác đổ nước lên đầu vịt Nó chẳng hiểu tí gì, hay khơng muốn hiểu tí Mà khơng hiểu xoắn với ý tưởng độc nó: Ra làm quan! Học làm quan!”[8, tr.81] Hay Khái Hưng miêu tả tâm trạng sung sướng Hồng bên nhà chồng cưới đem lễ vật tặng cho nhà nàng làm cho người dì ghẻ tức tối bỏ bữa cơm chiều: “Nàng máy mà kích thích ngồi làm rung động sai lạc, nên chạy cách thất thường, mau quá, chậm Nàng nhớ lần bên nhà chồng chưa cưới nàng cho đem đến tết nhà nàng lễ vật hậu hĩ quá, khiến người dì ghẻ tức chảy nước mắt.”[9, tr.34] “Nàng sung sướng quá, không nghĩ đến ngủ nữa, sung sướng thấy lễ siêu long trọng, mà thấy lễ siêu long trọng làm cho dì ghẻ bỏ bữa cơm chiều.”[9, tr.34] Qua dòng độc thoại nội tâm, độc giả thơng cảm thấu hiểu với tâm trạng bên sâu kín nhân vật Tài tác giả nắm bắt xác biểu tâm lí sinh động nhân vật, tạo nên sức sống nội mãnh liệt góp phần vào thành cơng tác phẩm Ngịi bút nhà văn ngơn ngữ tinh tế nhạy cảm, miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp Bắc Điều đáng nói Khái Hưng thể tranh tâm trạng phức tạp trước xã hội hỗn loạn nhận vật sau tranh thiên nhiên Ông sử dụng ngơn ngữ thể nên hình ảnh sinh động với đầy đủ âm màu sắc đầy hấp dẫn, lơi Khơng cịn tranh thiên nhiên nét chấm phá thủy mặc theo kiểu văn học trung đại thường hay sử dụng mà thiên nhiên Khái Hưng vừa nên thơ, trữ tình cộng thêm cảm xúc xuất phát từ tình cảm tâm hồn nhà văn, tất tạo nên lạ khác biệt so với văn học giai đoạn trước Đó điểm nhấn riêng mà người đọc cảm nhận Khái Hưng: “Một buổi sáng oi nồng Khơng làm gió thoảng Sau giải tường hoa ngăn khoảng vườn với sân gạch rộng, hàng cau đứng im tăm tắp; tàu héo khô gẫy đảo ngược xuống bẹ mo cháy xạm cịn dính vào thân âm thầm chứa hết nóng chuỗi ngày hè Một chút cảm giác mát phảng phất bóng xanh giàn thiên lí, hương thơm hoa thiên lí tiếng hót chim chích chịe ln ln bay GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 58 SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục chuyền quanh nhà ngói.”[10, tr.64] Khung cảnh khoảng sân vườn bé nhỏ nhà nơi thôn quê thể qua ngơn ngữ bình dị tạo nên cảm giác gần gũi; hình ảnh từ chuối khơ đến hoa thiên lí hay chim liệng bay nhà quen thuộc Ơng sử dụng ngơn ngữ giản dị có sức tạo hình cao Qua việc thể ngôn ngữ miêu tả khiến tác giả không trực tiếp giải bày nỗi niềm nhân vật mà đơi cịn đan xen lời giải thích, bình luận trữ tình ngoại đề, qua đoạn văn thể thái độ yêu ghét rỏ ràng tác giả Tiểu thuyết phong tục không tái phong tục mà cho thấy thái độ người viết trước đề tài phong tục Khái Hưng thể tiểu thuyết phong tục vai trò người kể chuyện chủ động không đứng giảng giải mà người kể chuyện bình tĩnh quan sát kể lại việc cách khách quan Truyện kể lối văn điềm tĩnh, khoan thai tinh tế, uyển chuyển, xác mang âm điệu riêng Chẳng hạn, tiểu thuyết Thốt ly: “Cịn điều khiến nàng thay đổi tính nết, điều mà lần tưởng tới nàng không khỏi lấy làm tự thẹn: Là nàng tìm lần ly gia đình cách bỏ nhà trốn đi, lần thoát ly đời khổ sở cách tự sát Nay suy nghĩ lại, nàng thấy ly khơng phải dễ dàng, giản dị nàng tưởng hay tiểu thuyết lãng mạn tưởng tượng ra.”[9, tr.175] Tương tự, đọc tiếp đoạn khác tiểu thuyết Chồng Trần Tiêu: “Đem Hĩm ví với lợn tội nghiệp cho Hĩm quá! Vả lại khơng với tâm tính Hĩm chút Hĩm ngây thơ, dại dột chim, dễ quên nỗi khổ, thản nhiên (…) Mà biết đâu! Bà Nghị ốm, chết, để lại cho Hĩm nghiệp đồ sộ Biết đâu dịng dõi nhà ơng Nghị, lại không nhà Hĩm mà sinh sôi nảy nở? Ấy mẹ Hĩm thương Hĩm mà nghĩ lẫn thẫn cho khuây khỏa ăn năn.”[19, tr.816] Ngôn ngữ tác giả thay đổi so với giai đoạn sáng tác trước, sâu vào đường quan sát thực tế, lấy nguyên liệu sống thực người miêu tả phong tục tập quán, xây dựng nhân vật tiêu biểu lời văn trở nên bình dị, xác nhiều đoạn Gia đình, Thốt ly, Thừa tự An ngẫm nghĩ buồn rầu: “Thời nay, hai chữ “quan trường” trở nên có ý GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 59 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục nghĩa ghê sợ, huyền bí Đến ta, ta rùng ta nghe kể câu chuyện quan, cơng trình tàn ác vài viên tri huyện, tri phủ bất lương mà mục đích làm quan bóc lột bọn dân quê ngu dại Ta biết mà ta đâm đầu vào…” [8, tr.142-143] Những thối nát chốn quan trường Khái Hưng miêu tả với từ ngữ xác thể đầy đủ cảm xúc An phải làm chuyện khơng mong muốn “Đối với Tính, ngồi mặt Chun tỏ tình niềm nở, thân mật nữa, thâm tâm, nàng đinh ninh hai người khó lịng cịn trở lại hịa thuận trước Đơi bên nói với câu thơ lỗ, xử với cách tàn tệ, ngơn ngữ, cử đến ngày chết quên nhãng được.”[10, tr.151] Khái Hưng sử dụng từ ngữ giản dị ta đọc vào thấy nghĩa đó: hiểu rõ tâm tính hai chị em Tính Chuyên câu chuyện thừa tự, tâm lí đố kị “Những thiện nam tín nữ sư cụ, sư cụ chia làm ba hạng: hạng giàu, hạng đủ ăn hạng nghèo Hạng mời cụ đến cúng, cụ sốt sắng thân hành Hạng giữa, cụ cho sư bác thay Cịn hạng đừng có hòng “thỉnh cụ” muốn xin bùa xin dấu, phải cúng tiền ngay, lệ mà không cụ thi hành với người giàu.”[10, tr.126] Chỉ qua đôi dịng thơi mà ta thấy rõ người đặc biệt lại người tu hành, mở miệng toàn phúc đức tâm địa toàn mưu toan chuyện tiền bạc, nghĩ cách lấy tiền từ người giàu mà đến người nghèo chẳng buông tha Các tác phẩm phong tục Khái Hưng, ta cịn thấy có nhiều thành ngữ sử dụng Thành ngữ - cách nói người bình dân, sử dụng rộng rãi lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân Chỉ riêng tiểu thuyết Gia đình, đọc qua ta thấy nhiều thành ngữ sử dụng như: “Trơng gà hóa cuốc”, “Run cầy sấy”, “Bóp hầu mổ bụng”, “Cá lớn nuốt cá bé”, “Nước đổ đầu vịt”,… Đa số thành ngữ tiếng Việt hình thành sở so sánh, ẩn dụ, hốn dụ Do đó, miêu tả miêu tả thành ngữ hình ảnh đối tượng miêu tả lên rõ ràng sinh động hấp dẫn nhiều “Anh đưa cho vợ túi vải vàng đựng chim Nàng mắt đếm: - Ồ! Anh bắn giỏi nhỉ! Được năm gáy GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 60 SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục - Em trơng gà hóa cuốc rồi! có hai gáy, ba sen đấy.”[8, tr.15] Việc sử dụng thành ngữ giúp dễ thể ý muốn nhân vật muốn nói đến việc đó: “Buổi đầu, nghe bon thơ lại xúi giục, chàng làm việc bất nhân, chàng bứt rứt áy náy, đo đắn rụt rè, có lần hối hận suốt đêm khơng nhắm mắt ngủ Nhưng chàng trở nên “can đảm” giữ “trơ đá, vững đồng” đứng trước cảnh tượng thương tâm, có hành vi dã man, tàn ngược.”[8, tr.77] Trong đoạn văn trên, Khái Hưng để Viết sử dụng câu thành ngữ “trơ đá, vững đồng” thể q trình thay đổi tâm tính từ người có lương tâm nghề trở thành huyện Viết ham tiền tài, danh lợi Hay thành ngữ “Đầu tắt mặt tối” câu văn miêu tả sau Trần Tiêu: “Suốt ngày, vợ chồng làm lụng đầu tắt mặt tối, sáng đội thóc tối đội thóc về”[19, tr.605] Câu thành ngữ vừa cho biết từ ngày sang ngày khác, để có chén cơm, nhà bác xã Chính phải làm lụng quần quật, hết việc đến việc vừa tỏ niềm cảm thông sâu sắc tác giả dành cho nhân vật Bên cạnh khả vận dụng hợp lí nhiều thành ngữ, Khái Hưng biết đến khả sử dụng từ láy điêu luyện tự nhiên Lối dùng từ láy để làm tăng âm điệu câu ý nghĩa chữ lạ văn chương Việt Nam Trong tiếng Việt, từ láy khơng có giá trị tạo hình mà “Mỗi từ láy nốt nhạc âm thanh, chứa đựng tranh cụ thể giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác… kèm theo ấn tượng cảm thụ chủ quan, cách đánh giá, thái độ người nói trước vật, tượng đủ sức thông qua giác quan hướng ngoại hướng nội người nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ.”[2, tr.54] Việc sử dụng từ láy tác phẩm có tác dụng làm tăng sắc thái biểu cảm làm câu văn trở nên giàu tính nhạc “Rồi lúc trở chàng lại bình thản buồn rầu vơ vẩn nữa, chàng tự hỏi: “Đỗ xong tức vào đường sĩ hoạn Con đường mẻ, bỡ ngỡ cho xiết bao!” Chàng lờ mờ cảm thấy đường ngoắt nghoéo, khúc khuỷu, đầy chông gai.”[8, tr.42] Hai từ láy “ngoắt ngoéo”, “khúc khuỷu”, thân hai từ thể khó khăn, khó GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 61 SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục lường trước đặt việc Qua đó, người đọc cảm nhận đường phía trước An, đường khơng thấy đích đến phía trước Nhà văn muốn chống lại lối viết chịu ảnh hưởng nặng nề Hán văn thay lối viết ngắn gọn, bình thường phổ biến cho tầng lớp nhân dân Muốn vậy, người viết phải có quan niệm cú pháp mới, phải biết nắm bắt ý câu, mối quan hệ từ diễn đạt câu có mạch lạc nhờ từ nối liên từ, giới từ, đại từ Cũng giống nhà văn Tự lực văn đoàn, Khái Hưng chủ yếu chọn phong cách viết câu đơn bình thường, ngắn gọn, nghĩa câu tường thuật gồm cụm C-V Từ loại câu đơn mà người viết tạo thành câu phức tạp câu nghi vấn, câu phủ định, câu mở rộng tùy theo nội dung truyền đạt.[14, tr.137-138] Những câu ngắn gọn miêu tả cảnh sinh động: “Trời vừa tạnh, sau trận mưa to suốt đêm hôm trước Ánh mặt trời mọc lướt vườn chè ướt loang loáng bên sườn đồi Nước réo chảy từ ruộng cao xuống ruộng thấp Chim gáy cành xoan thưa Chim sẻ ríu rít bụi tre nặng trĩu nước mưa.”[8, tr.179] Với kinh nghiệm tích lũy kiến thức văn hóa giúp cho Khái Hưng phân tích người, phân tích sống tất mặt góc độ khác Nên nhà văn có khả diễn đạt phong phú, câu văn ngắn gọn mà đầy đủ: “Nhưng không nàng thấy buồn tẻ, chán nản, chuỗi ngày giống giống chỗ đầy đủ, lúc, phút, nàng hưởng bao lạ khác nhau, lạ vạn vật tâm hồn, lạ tâm hồn.”[8, tr.225-226] Chỉ đoạn văn ngắn mà ta cảm nhận hết vui sướng đời Bảo khơng có niềm vui sướng Đồng thời thể niềm yêu thương, kính trọng Bảo Hạc “Nàng nhớ lần Nga đọc cho nàng nghe câu tư tưởng nhà hiền triết đó: “Có linh hồn tự dù sống ngục thất, sống địa ngục, coi khơng bị giam hãm xiềng xích”.”[9, tr.175] Một câu ngắn nhà hiền triết thơi mà Khái Hưng cho người đọc thấy Hồng muốn ly khơng nghĩ cách để giải thoát dường chấp nhận số phận Cách nghĩ Hồng, Hồng tìm cách nghĩ cho tâm hồn thản thơi GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 62 SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục Tóm lại: Khái Hưng sâu vào đường quan sát, lấy nguyên liệu từ sống thực, miêu tả phong tục tập quán, xây dựng nhân vật tiêu biểu lời văn trở nên bình dị, xác Khi ơng nói đến người giai cấp lời văn thường sáng sủa, giản dị, câu văn có nhịp điệu, sử dụng nhiều chi tiết cụ thể Trong tiểu thuyết phong tục ơng lối văn bay bướm khơng cịn thấy Một lối văn giản dị hơn, sáng suốt thay thích hợp với lối văn tả thực Qua đó, “Khái Hưng nhà văn biết sử dụng mẫu mực ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác phẩm, ngôn ngữ tác giả - ngơn ngữ tiểu thuyết”[4, tr.119] Hồi bão văn hóa dân tộc, Khái Hưng góp phần khơng nhỏ “làm cho ngơn ngữ văn học trở nên sáng giàu có” 3.4 GIỌNG ĐIỆU Trong sống hàng ngày, người có giọng điệu riêng mang đậm dấu ấn cá nhân Đó giọng nhẹ nhàng hay gắt gỏng, thơ lỗ Giọng điệu sống hàng ngày sắc thái tình cảm, cảm xúc chủ thể phát ngơn biểu qua lời nói Giọng điệu người quy định cá tính, trình độ học vấn người Khi vào tác phẩm văn chương, giọng điệu nghệ thuật trở nên phức tạp nhiều so với giọng điệu sống Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa giọng điệu là: “Thái độ, tình cảm lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu biểu cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm”[5, tr.134] Ngồi giọng điệu cịn “phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc”[5, tr.143] Giọng điệu gắn liền với cảm hứng sáng tác nên giọng điệu người kể chuyện tác phẩm thường biểu thái độ định, tương ứng với loại cảm hứng, người kể chuyện sử dụng giọng điệu khác Cảm hứng phê phán, giọng điệu bình thản, hoạt kê hay lên án; cảm hứng trữ tình, giọng điệu thiết tha thương cảm… Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng, người đọc nhận tác giả đọc tác phẩm văn học Vì thế, giọng điệu trở thành tiêu chí quan trọng để nhận diện nhà văn Trong tác phẩm Khái GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 63 SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục Hưng viết phong tục thường có nhiều giọng điệu khác nhau, biến đổi trạng thái nội tâm người đau đớn, rạo rực, thổn thức, ngại ngùng, lưu luyến…góp phần diễn tả cụ thể sinh động đời sống bên tâm hồn người: “Bà Án, giọng kéo dài: - Thì bảo cậu học đỗ tri huyện sao! Việc mà phải ghen với ghét? - Thưa mẹ, ghen ghét?[8, tr.57] Còn Thoát ly lại giọng điệu khác: “Bà cười nói tiếp, giọng nũng nịu: - Có phải khơng, thầy? Chị có Hà Nội ba, bốn hơm thầy đừng có mắng chị nhé? Nhé?”[9, tr.116] Giọng điệu nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với cảm hứng sáng tác nhà văn Nếu cảm hứng chủ đạo cảm hứng ca ngợi tác phẩm mình, nhà văn sử dụng giọng điệu chủ đạo mang âm hưởng ngợi ca Ngược lại, nhà văn có cảm hứng phê phán, giọng điệu châm biếm mỉa mai trở thành giọng điệu xuyên suốt tồn tác phẩm Vì thế, bên cảm hứng, giọng điệu ln ẩn chứa tình cảm, thái độ người nghệ sĩ Và lời giọng điệu bà Phán nói với Hồng: “Thế nào, chị sắm đủ thứ chứ! Bà dùng đơi mắt cười nheo cặp mơi mỏng khít nhách hai mang tai để làm tăng nghĩa mỉa mai câu nói mà bà cho chua chát lắm.”[9, tr.47] Rõ ràng người kể chuyện bộc lộ nhìn xốy sâu, bóc trần mặt bảo thủ, xấu xa, tàn ác người dì ghẻ Giọng triết lí suy ngẫm giúp người đọc hiểu sống xung đột hai phe cũ và có nhận thức đắn sống thêm sâu sắc Có thể nói tiểu thuyết phong tục Khái Hưng có hịa hợp giọng điệu điều làm nên sức hấp dẫn Và tác giả bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận đời, người giới xung quanh mà người đọc bắt gặp triết lí, suy ngẫm, thể suy nghĩ tâm tư nhân vật nhà văn: “Mọi người cười reo, Trình kết luận: - Chung quy sư cụ đáng thương nhất: lại nịnh hót mà chưa xơ múi gì! GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 64 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục Khoa nghĩ thầm: - Kể đáng thương đáng thương tuốt, từ bà Ba, Cúc, Phan, bà Huyện cho chí anh em mình.”[10, tr.176] “Hồng bằn bặt thiếp đi, cặp mơi tươi cười mấp máy câu khơng rõ Phải hai tiếng : Thốt ly?”[9, tr.199] Giọng cảm thông chia giọng điệu xuất phát từ lịng cảm thơng nhà văn chứng kiến điều sức chịu đựng người Đó đau khổ mặt thể xác, đau khổ mặt tinh thần: “Đời nàng đời chồng chất ngày sầu thảm nàng cho chẳng thời kì sầu thảm vòng năm gần Những nhân vật xuất đầu lộ diện, nàng thầm nhấc đến tên đủ rùng rợn Vì ngồi dì ghẻ đứa em khác mẹ, lại hai người đáng ghét len vào đời nàng: bà cửu Sót, chị gái bà Phán, Điện, trai bà ta.”[9, tr.73] Bên cạnh giọng điệu cảm thông chia sẽ, trình bày tranh phong tục, ta thấy cịn có giọng lên án, phê phán Đây giọng điệu thường gặp nội dung phản ánh tác phẩm xoay quanh lối sống cổ hủ, lạc hậu Khái Hưng đứng bên ngồi để nói lên biến chất sư cụ biết đến tiền tài mà đạo lí khơng cịn Thừa tự: “Quyền lợi! Hai tiếng mọc rễ khối óc sư cụ Mà sư cụ khơng giấu giếm nghĩ đến quyền lợi nhà chùa, tranh đấu cho quyền lợi nhà chùa Trái lại, sư cụ khoe khoang nữa, khoe khoang tài làm giàu với ơng kì hào, tộc biểu.”[10, tr.125] Cịn Trần Tiêu sử dụng giọng điệu tố cáo lên án, người kể chuyện tiểu thuyết phong tục dùng đến cách kể từ tốn xen vào câu phân tích bình phẩm, từ ngữ lựa chọn đồng thời có tính hình tượng cao: “Những câu chuyện bọn có phần quan hệ trịnh trọng Họ tiếc thời xưa, phàn nàn thời buổi dở dang Họ nói: thời họ cịn làm việc làng có nhiều mỹ tục Thí dụ đời bố mà khơng bầu xã, bầu nhiêu có thiên ức vạn lai chẳng cất đầu lên “Thời chao! Động có lý khán rối xòe, chẳng cần đếm xĩa đến dòng dõi ơng cha Con thằng bạch đinh mà có tiền, nhảy lên làm ơng lý Như – đến cụ hạ giọng nói khẽ - lão cán Cẩn với Rồi chẳng khỏi đến cháu chắt Thế mà xưa ông cha GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 65 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục chẳng bầu bán cả, suốt đời gồng gánh, chẳng thằng mõ!”[19, tr.622] Ngồi ra, cịn có giọng điệu hoạt kê đề cập từ tình tiết bất ngờ, thú vị Người đọc Thừa tự, vốn biết bà Ba người có tính keo kiệt đầy mưu mơ từ đầu Nhưng khơng thể ngờ khơng thể để hồi mơn cho gái, bà giả vờ khóc chồng Bà khóc lóc, kể lể nhiều đến ngất xỉu Thế Phan Cúc vào lạy bà Bà không nhận lễ tức bà không mừng Tài sản kếch sù bà khơng phải hao mịn Vậy mà mỉa mai thay chứng kiến cảnh nghĩ thật lòng bà Ba thương nhớ người chồng cố mình: “Chú rể cô dâu vừa bước vào chiếu để làm lễ, bà Ba liền chu chéo lên khóc kể lể: - Có phải tơi khơng muốn nhận lạy đâu… Nhưng lại nhớ tới quan lớn tơi Ơng Án đó, ơng thành gia thất đó… Ơng chả sống mà nhìn thấy ông rể ông…Cực nhục cho chưa? Tôi sung sướng lấy mình.”[10, tr.167-168] Cũng tác phẩm Con trâu Trần Tiêu sử dụng tiếng cười hoạt kê Trần Tiêu có mặt buổi lễ cầu đảo Ông phá tan vỏ bọc lâu mà người tưởng buổi lễ trang nghiêm tác giả miêu tả lại thái độ hài hước dí dỏm: “Nhưng kiệu ngài đến cổng liền dừng lại khơng chịu nhúc nhích Ơng lý Hiếu tạm lĩnh chức đại bái cụ xúm lại khấn khứa mãi, ngài nể lời chịu cho Đi mươi bước, ngài bắt đầu bay, bay Các cụ xoắn tay áo thụng lên tận khuỷu, chạy theo kiểu đàn vịt, hai dãi mũ bay tỏa đằng sau đơi cương ngựa Xã Chính qn lùi chạy bán sống bán chết, đứt guốc mà khơng dám trở lại nhặt Ngài bay thẳng vào đình thơn hạ, đứng lại hồi lâu sân đình cho kỳ hào “văn vũ” đến lễ khấn đầu, ngài lại bay vào đình thơn Thượng, thơn Tiền Khác thánh, ngài bay vào thôn Trung Rồi ngày xoay, ngài lùi, ngài phi Mỗi lần ngài làm quá, cụ lại phải xúm lại cầu khấn.”[19, tr.668] Hay tiếng cười Cái thủ lợn Nguyễn Công Hoan: “Tức năm khách ăn, lượt, chấm đầu ngón tay ngón trỏ vào nước đựng chậu thau đầu bé nông đĩa tây, để cọ vào quệt lên hai mép nhờn bong Họ rửa xong, người rút vuông vải màu nước dưa giắt thắt lưng, người GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 66 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục kéo thứ khăn dự khuyết vạt áo để chùi mồm Người khơng có lau dùng luật khoa học, bắt tạo hóa phải hầu Nghĩa sức nóng trời hút đi.”[7, tr.453] Tiếng cười mang âm lắng đọng, xốy sâu vào lịng người Đó tiếng cười đầy ý vị Tóm lại: Khái Hưng thể tài tác phẩm phong tục, có đan xen nhiều giọng điệu tạo nên sắc thái đa dạng, phong phú Từ thể xuất sắc giọng điệu tâm băn khoăn, trăn trở thân nhân vật đến giọng mỉa mai châm biếm người áp chèn ép người khác hay cảm thông với người phải chịu nhiều bất công xã hội    Một tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao phải thể cho tốt nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật thể nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, tả cảnh… Nhà văn phải thể hình thức nghệ thuật cho hấp dẫn người đọc Qua tiểu thuyết phong tục Khái Hưng, ta thấy hình thức nghệ thuật ông đảm bảo phù hợp với kết cấu đề tài, vừa thể dấu ấn riêng nhà văn Đó giới nhà văn tạo đầy màu sắc âm sống Điều tạo nên nét riêng tác phẩm so với sáng tác thời GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 67 SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục KẾT LUẬN Trương Chính nhận định: “Tự lực văn đồn đẩy mạnh phong trào văn nghệ tiến tới” Khái Hưng – nhà văn xuất sắc Tự lực văn đoàn với kĩ thuật già dặn thể mảng tiểu thuyết, có tiểu thuyết phong tục có đóng góp đáng kể vào văn học nước nhà Tiểu thuyết phong tục có nội dung phản ánh, xoay quanh vấn đề phong tục đời sống Trong giai đoạn 1930-1945, tiểu thuyết phong tục phát triển mạnh không kể nhà văn thuộc trường phái lãng mạn hay thực Trong sáng tác phong tục Khái Hưng vừa có ca ngợi phong mỹ tục hay phê phán lề thói sinh hoạt lỗi thời Qua tiểu thuyết phong tục đó, người đọc nhận tính chất lạc hậu, cổ hủ chế độ đại gia đình góp phần khẳng định tiến bộ, văn minh hơn, hiểu rõ đại gia đình Việt Nam giai đoạn Khái Hưng viết tiểu thuyết phong tục mà hấp dẫn người đọc ông nghiên cứu tường tận phong tục ấy, ông sống hoàn cảnh mà phong tục chi phối Đọc truyện ông, ta tiến sâu vào xã hội Việt Nam, ta vào nhà với kiểu kiến trúc xây theo kiểu Việt Nam Ở phương diện nội dung, tiểu thuyết phong tục Khái Hưng thể sinh động phong cảnh đồng Bắc Bộ Cảnh vật nơi phố thị hay cảnh vật êm đềm, tuyệt đẹp vùng nông thôn tác giả vẽ Khái Hưng thể phong tục, tập quán người dân Bắc Bộ, thói quen sinh hoạt hàng ngày người dân; hành vi, ứng xử người hàng ngày với nhau, thành viên gia đình Đặc biệt, phong tục Bắc Bộ thể rõ nét ngày lễ: nghi lễ tang lễ tác giả miêu tả chi tiết hay nghi thức cúng giỗ Khái Hưng thể sinh động làm cho người đọc phải ý rời khỏi tác phẩm… Những nghi lễ vùng miền khác nhau, mà Bắc Bộ cách thể tầng lớp khác Khi thực buổi lễ phải coi ngày phù hợp với gia chủ, có điều kiêng kị Điều quan trọng Khái Hưng thể sống tinh thần, tình cảm người Bắc Bộ mối quan hệ, từ quan hệ gia đình như: GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 68 SVTH: Đồn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục tình cảm cha con, mẹ con, vợ chồng đến mối quan hệ ngồi xã hội như: hàng xóm láng giềng, người kẻ Qua nội dung ta thấy giá trị nhân đạo giá trị thực tác phẩm Hiện thực xã hội phơi bày tác phẩm nói lên lịng tác giả số phận bất hạnh chịu đầy rẫy áp chế bất cơng xã hội Ngồi nội dung bật, tác phẩm Khái Hưng thể phương diện nghệ thuật bật từ việc xây dựng nhân vật; nhân vật đại diện cho chế độ đại gia đình, với tư tưởng bảo thủ tập tục cũ, lạc hậu nhân vật đại diện cho hệ trẻ với ước mơ hoài bão Người kể chuyện khơng hịa nhập vào nhân vật mà đứng gần để quan sát tạo nên khách quan cho tác phẩm Ngồi hình ảnh thiên nhiên làng quê tả sinh động góp phần làm cho tác phẩm hấp dẫn, từ ngữ sử dụng giản dị gần gũi tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc dễ tiếp cận giọng điệu linh hoạt thể màu sắc khác tác phẩm phong tục Khái Hưng Ở tiểu thuyết thuộc mảng phong tục, Khái Hưng bày tỏ mối quan tâm trước vấn đề thực đời sống xã hội năm 1930-1945 Nhìn vào nội dung nêu lên, mong muốn đổi điều tốt hơn, phù hợp cịn có kế thừa, tiếp tục phát huy giá trị truyền thống vốn có dân tộc, nhiều vấn đề đặt cịn có giá trị ngày hơm Phong tục nét văn hóa, với tiểu thuyết phong tục hay kế thừa, lưu giữ định hướng cho văn hóa phát triển giàu đẹp Tiểu thuyết phong tục cịn đóng góp phát triển tơi, tơi tự khẳng định mình, u cầu tự cá nhân Đồng thời thể mặt thực đời sống khắt khe, áp đặt đại gia đình, thể sa đọa nhân vật đại gia đình Tóm lại: Qua tác phẩm phong tục Khái Hưng, ta thấy lòng tác giả dân tộc Mỗi dân tộc có văn hóa riêng cần phải giữ gìn khơng nên câu nệ chi tiết nhỏ nhặt để phải dẫm chân chỗ trước đà phát triển nhân loại Vì mà tư tưởng sáng tạo Khái Hưng góp phần vào việc cách tân văn học, góp phần xây dựng văn học Việt Nam đại GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 69 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm Những đóng góp Khái Hưng tiểu thuyết phong tục TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (1993) Việt Nam phong tục Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Đỗ Hữu Châu (1999) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (2001) Tiểu thuyết Việt Nam đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Vu Gia (1993) Khái Hưng – Nhà tiểu thuyết Nxb Văn hóa Lê Bá Hán (Chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Hồ Sĩ Hiệp (1996 – 1997) Khái Hưng – Thạch Lam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ Nguyễn Cơng Hoan (2002) Cái thủ lợn (in tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan) Hà Nội: Nxb Thanh niên Khái Hưng (1999) Gia đình Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ Khái Hưng (1992) Thoát ly Hà Nội: Nxb ĐH Giáo dục chuyên nghiệp 10 Khái Hưng (1992) Thừa tự Hà Nội: Nxb ĐH Giáo dục chuyên nghiệp 11 Thanh Lãng (1961) Tiểu thuyết Việt Nam hệ 1932-1945 Nxb Đại học 12 Phương Lựu (Chủ biên) (1998) Lí luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục 13 Bùi Xuân Mỹ (2012) Lễ tục gia đình người Việt Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin 14 Phương Ngân (2000) Khái Hưng – Nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đoàn (tuyển chọn biên soạn) Nxb Văn hóa - thơng tin 15 Đinh Quang Nhã (1999) Phê bình, bình luận văn học TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ 16 Vương Trí Nhàn (1996) Khảo tiểu thuyết (Sưu tầm biên soạn) Nxb Hội nhà văn 17 Vũ Ngọc Phan (1994) Nhà văn đại, tập Nxb Văn học 18 Bùi Việt Thắng (2000) Bàn tiểu thuyết Nxb Văn hóa – thơng tin 19 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu) (2001) Văn chương Tự lực văn đoàn, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh (1989) Về Tự lực văn đoàn Nxb Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 70 SVTH: Đoàn Thị Kiều Diễm

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:56