1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv nv 0956010423 nguyenthicammi 861

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ XƯNG HƠ TRONG TIỂU THUYẾT HỊN ĐẤT CỦA NHÀ VĂN ANH ĐỨC NGUYỄN THỊ CẨM MI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ XƯNG HƠ TRONG TIỂU THUYẾT HỊN ĐẤT CỦA NHÀ VĂN ANH ĐỨC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ TÂM NGUYỄN THỊ CẨM MI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn thầy cô, giúp đỡ bạn bè quan tâm gia đình Trước tiên, xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Võ Trường Toản trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho Thầy cô giúp tơi có vốn tri thức để thực nghiên cứu cơng trình khoa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Tâm, người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình học tập trình làm luận văn tốt nghiệp Đồng hành người bạn lớp Đại học Ngữ văn K2 Họ động viên, cổ vũ tơi lúc tơi chán nản, mệt mỏi Tinh thần đồng đội giúp tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn – người bạn đáng yêu Khoảng thời gian bốn năm học đại học, khoảng thời gian gánh nặng gia đình đè lên đơi vai ba mẹ Hai đấng sinh thành vất vả nắng hai sương để nuôi ăn học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến họ - người nuôi lớn, dạy nên người lo cho ăn học Đặc biệt mẹ tôi, bà chịu gian truân, cực khổ để lo cho Bà không ngào âu yếm bao người mẹ khác hiểu rõ hết, mẹ người đồng hành suốt chặng đường dài… NGUYỄN THỊ CẨM MI LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực NGUYỄN THỊ CẨM MI MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm từ, từ xưng hô tiếng Việt 1.1.1 Các quan điểm khác từ 1.1.2 Khái niệm từ xưng hô cách phân loại từ xưng hô tiếng Việt tác giả ngôn ngữ 1.2 Phân loại từ xưng hô tiếng Việt theo giá trị sử dụng, theo vị trí ngơi thứ xã hội 1.2.1 Từ xưng hô dùng gia tộc 1.2.2 Từ xưng hô dùng xã hội 10 1.2.3 Từ xưng hơ dùng tình u 12 Chương KHẢO SÁT TỪ XƯNG HƠ TRONG TIỂU THUYẾT HỊN ĐẤT CỦA NHÀ VĂN ANH ĐỨC 2.1 Những nét tác giả, tác phẩm 14 2.1.1 Tác giả 14 2.1.2 Tác phẩm 14 2.2 Khảo sát từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức 14 2.2.1 Khảo sát từ xưng hô dùng gia tộc 14 2.2.2 Khảo sát từ xưng hô dùng xã hội 20 2.2.3 Khảo sát từ xưng hô dùng tình yêu 36 2.3 Đặc điểm từ xưng hô Nam Bộ 42 2.3.1 Tính lễ nghi 42 2.3.2 Tính biểu cảm 43 2.3.3 Tính văn hố 43 Chương HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƯNG HƠ TRONG TIỂU THUYẾT HỊN ĐẤT CỦA NHÀ VĂN ANH ĐỨC 3.1 Từ xưng hô thể chất nhân vật 45 3.1.1 Từ xưng hô thể chất nhân vật phản diện 45 3.1.2 Từ xưng hô thể chất nhân vật diện 48 3.2 Từ xưng hô thể cảm xúc nhân vật 53 3.2.1 Cảm xúc vui 53 3.2.2 Cảm xúc buồn 55 3.2.3 Cảm xúc tức giận 58 3.3 Từ xưng hô thể nét đẹp mặt văn hoá người Nam Bộ 59 3.3.1 Từ xưng hô thể thân thiện, cởi mở, lối sống nghĩa tình người Nam Bộ 59 3.3.2 Từ xưng hô thể tiếp biến văn hoá Nam Bộ 61 3.3.3 Từ xưng hô thể lễ nghi, tôn ti trật tự người Nam Bộ 62 3.4 Từ xưng hô thể thái độ tác giả nhân vật tác phẩm 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giao tiếp, từ xưng hơ đóng vai trị vơ quan trọng Giao tiếp có thành cơng hay không, phần ta sử dụng từ xưng hơ Chính thế, ta phải xưng hơ cho để tạo nên thiện cảm với đối tượng giao tiếp Từ xưng hô tiếng Việt phong phú đa dạng Mỗi địa phương, vùng miền có cách xưng hô mang nét đặc trưng riêng Nét đặc trưng làm nên tính cách riêng người vùng miền Từ xưng hô Nam Bộ mang nét riêng biệt lời ăn tiếng nói ngày người nơi mà cịn thể nét văn hoá riêng, Nam Bộ Anh Đức khai thác nét riêng qua tác phẩm ông, tiêu biểu tiểu thuyết Hịn Đất Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu ngơn ngữ văn hố Đi vào tìm hiểu từ xưng hơ tác phẩm, người nghiên cứu phát nét đẹp văn hố Nam Bộ Bởi từ xưng hơ Nam Bộ gắn lền với văn hoá Nam Bộ Hai yếu tố có mối quan hệ khắng khít với Tôi sinh lớn lên vùng đất Nam Bộ Tơi thừa hưởng tiếng nói người Nam Bộ Tiếng mẹ đẻ đẹp vô cùng: từ cách đặt tên địa danh, từ cách gọi vật tượng đến cách xưng hô giao tiếp người người Tất tạo nên nét riêng biệt vùng đất Đặc biệt lớp từ xưng hơ, thể nét tính cách người Nam Bộ, sở hữu nét tính cách Thế nhưng, từ xưng hơ cá nhân khơng thể làm nên nét tính cách cộng đồng người nơi Mặt khác, từ xưng hơ tác phẩm Hịn Đất thể đậm nét văn hố người Nam Bộ Vì tơi chọn đề tài để sâu vào tìm hiểu văn hố mà hệ cha ơng tạo nên Một lí khơng phần quan trọng, Hịn Đất q hương tơi - nơi tơi cất tiếng khóc chào đời, nơi tơi bước bước chập chững,…Và nơi này, tơi biết nói tiếng nói đầu đời: ba, má,…Những từ xưng hô quen thuộc, gắn liền với đời tơi Nhưng tơi chưa nhận hết giá trị tinh thần mà từ xưng hô mang lại chưa thực hiểu sâu sắc văn hoá Nam Bộ Những lí thơi thúc tơi chọn đề tài Khi chọn đề tài Từ xưng hô tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức, tơi cịn hướng đến lí Đó là, nghiên cứu, hiểu tài người nhà văn Anh Đức: ông am hiểu từ xưng hô Nam Bộ vận dụng tác phẩm cách nhuần nhuyễn Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, tơi góp cơng sức nhỏ bé việc đánh giá tài nhà văn Lịch sử vấn đề Anh Đức nhà văn lớn, tác phẩm ơng nhiều Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhà văn Trước hết phải kể đến Trần Thị Thuỳ Vân với viết Khảo sát từ địa phương Nam Bộ tác phẩm Hòn Đất Anh Đức, tác giả nhận định: “Trước hết, người đọc khơng khó để bắt gặp Hòn Đất hệ thống từ địa phương thể cách xưng hô giao tiếp đặc trưng người dân Nam Bộ Tuỳ vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, ngữ cảnh cụ thể mà Anh Đức vận dụng lớp từ xưng hô riêng biệt” [17;24] GVHD: Bùi Thị Tâm SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức Ở viết này, Trần Thị Thuỳ Vân có nhận xét từ xưng hơ Nam Bộ Nhưng nhận xét chung từ địa phương Nam Bộ Vì vậy, nhìn từ xưng hô tác giả vấn đề nhỏ Tác giả chưa nhìn nhận từ xưng hơ việc nghiên cứu chúng riêng biệt Trong Anh Đức - tác gia tác phẩm, hai tác giả Bùi Việt Thắng Nguyễn Thị Năm Hoàng tổng hợp nhiều viết nhà nghiên cứu nhà văn Anh Đức Đáng kể ý kiến Bùi Việt Thắng bài: Anh Đức – Nhà văn đồng hành thời đại cách mạng, ông nhận xét sau: “Văn Anh Đức dễ động lại lịng người đọc đằm thắm, trẻo dung dị, giàu “chất Nam Bộ” Văn Anh Đức lột tả vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn người Nam Bộ Đặc biệt Anh Đức có lối văn lột tả chân dung tính cách nhân vật sắc nét” [13;31] Bên cạnh cịn có viết Hịn Đất, hịn ngọc Hồi Thanh, ơng nhận định sau: “ Hịn Đất ngọc, câu chuyện tâm hồn sáng ngọc, sóng to gió lớn sáng ngời lên ngọc” [13;133] Cũng tập đó, Phan Cự Đệ có viết Hình tượng người phụ nữ miền Nam tiểu thuyết Hòn Đất Anh Đức Tác giả khẳng định: “Các nhân vật phụ nữ Hịn Đất khơng bà mẹ hiền hậu, người vợ đảm đang, người yêu chung thuỷ, mà chiến sĩ anh hùng” [13;80] Trong Anh Đức - tác gia tác phẩm cịn có viết Anh Đức truyện ngắn, bút ký xuất sắc Anh Ở viết này, tác giả Diệp Minh Tuyền nhận định sau: “Ngôn ngữ Anh Đức sáng, xác, chứng tỏ trau chuốt cẩn thận Đó điều mà nhà văn, nhà văn trẻ anh phải bền bỉ thực cách nghiêm túc Đặc biệt, Anh Đức khéo léo sử dụng ngôn ngữ địa phương Nam Bộ: từ ngôn ngữ địa phương Nam Bộ tác phẩm anh dùng mức độ cần thiết từ thường từ mà khơng thể có từ khác diễn đạt cách thành cơng điều mà anh muốn nói” [13;243] Ngồi ra, tác giả Hà Minh Đức cịn có viết Hịn Đất Anh Đức Ơng nhận xét sau: “Tiểu thuyết Hòn Đất phản ánh chân thực thực cách mạng miền Nam thời kì đầu đồng khởi Đó năm tháng phong trào nhân dân dậy vũ bão giành quyền bảo vệ quyền” [13;73] Tất nghiên cứu Anh Đức sâu đề tài, nội dung, ngôn ngữ, cách miêu tả nhân vật…và tất đến khẳng định tài nhà văn Tuy nhiên, người viết nhận thấy chưa có tác giả nghiên cứu sâu từ xưng hơ, cách dùng từ nhà văn Anh Đức Chính vậy, vấn đề người viết nghiên cứu Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức vấn đề mẻ có tính chất chuyên sâu Vấn đề người viết mang tính kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đặc biệt nghiên cứu sâu vấn đề Từ đó, người viết đưa nhìn đắn, xác, góp phần khẳng định giá trị, tài nhà văn Anh Đức Ngoài ý kiến nhận xét Anh Đức tiểu thuyết Hòn Đất, người viết cịn nhận thấy có số cơng trình nhà nghiên cứu lớp từ xưng hô như: cơng trình Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thiện Giáp… GVHD: Bùi Thị Tâm SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức Thêm vào đó, người viết nhận thấy cịn có số ý kiến nhà nghiên cứu tạp chí như: Bài viết Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hô, viết này, Nguyễn Thị Trung Thành khẳng định: “Khái niệm từ xưng hơ có nội hàm rộng khái niệm đại từ xưng hơ Từ xưng hơ tiếng Việt gồm có loại sau: đại từ dùng để xưng hô, danh từ quan hệ họ hàng dùng để xưng hô, danh từ chức danh, nghề nghiệp Như vậy, đại từ xưng hô phận nhỏ nằm từ xưng hơ” [19;2] Hồng Kim Ngọc, viết Từ xưng hơ văn hố giao tiếp, nhận định: “Từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú phức tạp Cuộc giao tiếp trở nên tốt đẹp tuân thủ yêu cầu chuẩn mực giao tiếp lịch sự, lễ phép, mực, vai giao tiếp, hoàn cảnh tuân theo ước định, chế định xã hội có tính khn mẫu văn hóa người Việt” [18;1] Những ý kiến đưa quan niệm, phân loại, quan điểm từ xưng hô Những ý kiến giúp cho người đọc có kiến thức sở, kiến thức khoa học, để từ vận dụng việc nghiên cứu Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức Từ ý kiến trên, người viết khẳng định vấn đề người viết nghiên cứu vấn đề mẻ Với đề tài Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức, người viết tìm hiểu, khảo sát từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất cách tồn diện, có hệ thống nhằm đánh giá yếu tố làm nên đặc trưng lối viết Anh Đức ngơn ngữ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất Qua đó, người viết mong muốn nghiên cứu đem lại kiến thức bổ ích cho người đọc Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức giúp người viết nhận thức sâu hơn, rõ từ xưng hô ngôn ngữ Nam Bộ Từ đó, người viết tích luỹ vốn kiến thức đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ hiểu biết thêm tính cách người nơi Đồng thời, người viết học hỏi cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn Anh Đức Nghiên cứu đề tài này, người viết có dịp vận dụng kiến thức vào vấn đề cụ thể Mặt khác, người viết học nhiều nhà văn Anh Đức tác phẩm ông Tuy nhiên, người viết chưa sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhà văn Khi nghiên cứu Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức, người viết sâu vào tìm hiểu cách dùng, cách vận dụng lớp từ Anh Đức Từ đó, người viết có cách nhìn bao qt tài ông Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức đề tài nghiên cứu người viết, người viết có cách thức, kinh nghiệm việc nghiên cứu đề tài khoa học cơng việc bổ ích cho người viết sau trường Nghiên cứu Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức không nghiên cứu tài hoa Anh Đức việc dùng từ mà nhận đẹp, tinh hoa tiếng mẹ đẻ Phạm vi nghiên cứu Anh Đức nhà văn lớn, khối lượng tác phẩm ơng đồ sộ Chính vậy, nghiên cứu đề tài Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức, người viết chọn lọc số tác phẩm ông Sở dĩ, người viết chọn Hòn Đất lẽ Hòn Đất tác phẩm hay viết vùng đất Nam Bộ, ý kiến Phan Nhân qua viết Hòn Đất – tranh chân thật giai đoạn đầu GVHD: Bùi Thị Tâm SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức chống Mỹ cứu nước miền Nam Phan Nhân nhận định sau: “Đây tranh chân thật phản ánh giai đoạn đầu kháng chiến thần thánh lần thứ hai đồng bào ta miền Nam Câu chuyện xảy vào đầu năm 1961 thơn Hịn Đất thuộc tỉnh Rạch Giá Qua tác phẩm Anh Đức thôn nhỏ bé nằm cạnh bờ biển này, lên mắt ta, trăm ngàn thôn ấp khác đồng Nam Bộ, mảnh đất nông thôn thật đáng u Đáng u khơng đất nước quê hương Nam Bộ giàu đẹp, mà chủ yếu có tập thể người anh dũng tuyệt vời” [13;90 – 91] Không thế, Hòn Đất tác phẩm thể tài phong cách riêng nhà văn Anh Đức Chính vậy, người viết chọn tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức [4;279 – 650] Khi nghiên cứu Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức, người viết tập trung nghiên cứu lớp từ xưng hô Trong trình nghiên cứu, người viết có hệ thống, phân loại lớp từ xưng hô theo giá trị sử dụng Cũng từ hệ thống, phân loại này, người viết có nhìn nhận, đánh giá cách xác lớp từ xưng hơ tiểu thuyết Hòn Đất, tài độc đáo nhà văn Anh Đức Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Trước tiên, người viết sử dụng phương pháp tổng hợp Người viết tập hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có nhìn tồn diện Đồng thời, có kế thừa phát huy vấn đề Tiếp đó, người viết cịn sử dụng phương pháp thống kê phân loại Dựa vào tác phẩm, người viết phân loại từ xưng hơ, sau thống kê loại từ xưng hô sử dụng theo số tiêu chí cần thiết để làm tư liệu cho q trình phân tích, chứng minh sau Kế đến, cịn có phương pháp đối chiếu so sánh Trong trình nghiên cứu, người viết đối chiếu so sánh từ xưng hô Nam Bộ với từ xưng hô Bắc Bộ để làm rõ khác biệt lớp từ xưng hô vùng miền Cũng từ đối chiếu so sánh, người viết phát nét hay riêng, nét văn hoá riêng lớp từ xưng hơ Ngồi ra, người viết sử dụng phương pháp phân tích với thủ pháp chứng minh, miêu tả Người viết phân tích riêng, hay việc sử dụng lớp từ xưng hơ nhà văn Anh Đức Từ đó, khẳng định giá trị tiểu thuyết Hòn Đất tài nhà văn Tất phương pháp người viết sử dụng cách tổng hợp Người viết hi vọng với vận dụng phương pháp người viết viết hay có nhận định đắn GVHD: Bùi Thị Tâm SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức Qua từ xưng hơ ví dụ trên, nhà văn Anh Đức xây dựng nên hình tượng thiếu niên dũng cảm, kiên cường, can đảm Đồng thời, qua đó, ta khẳng định đấu tranh đấu tranh chung dân tộc, không phân biệt tuổi tác Chính thế, người trẻ tuổi người lớn tuổi có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, kiên cường, bất khuất Đó chất tốt đẹp nhân vật diện mà Anh Đức dày công xây dựng nên Qua từ xưng hô trên, người viết nhận thấy nhà văn Anh Đức tinh tế việc xây dựng từ xưng hô thể chất hiên ngang, anh dũng, bất khuất người Nam Bộ cơng đấu tranh độc lập dân tộc Đó anh dũng, bất khuất tập thể nhân dân Hịn Đất; dũng cảm, can đảm, hiên ngang thiếu niên anh hùng Tóm lại, tiểu thuyết Hịn Đất, nhà văn Anh Đức khai thác triệt để từ xưng hô thể chất nhân vật diện Đó chất hiền lành, nhân hậu, vị tha hiên ngang, anh dũng, can đảm, kiên cường, bất khuất nhân dân Hòn Đất đấu tranh độc lập dân tộc 3.2 Từ xưng hơ thể cảm xúc nhân vật 3.2.1 Cảm xúc vui Ở tiểu thuyết Hịn Đất, từ xưng hơ đóng vai trò quan trọng việc thể cảm xúc nhân vật, đặc biệt cảm xúc vui Khi giao tiếp mà tâm trạng người vui vẻ họ sử dụng từ xưng hô thể cởi mở kết hợp với từ ngữ mang sắc thái dương tính Qua từ xưng hơ kết hợp ấy, ta nhận cảm xúc người nói Ở tiểu thuyết Hịn Đất, thời kì đất nước bị chia cắt, người miền Nam tập kết miền Bắc Bởi vì, hai miền hai chế độ khác nhau: miền Bắc chế độ xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Bác Hồ; miền Nam chế độ Việt Nam Cộng hoà với lãnh đạo Ngơ Đình Diệm, quyền tay sai Mỹ Những chiến sĩ tập kết Bắc gia đình miền Nam cịn cách để liên lạc với nhau, gửi thư qua lại Nhưng hai chiến tuyến khác nhau, đối đầu thư gửi bí mật nhiều thư không đến với người nhận Nhiều người gửi chục thư đến tay người nhận thư, đợi năm trời có thư hồi âm Chính thế, thư kèm theo ảnh đến tay người nhận điều đáng quý, đáng trân trọng khiến cho người nhận vui mừng, phấn khởi Nhiều trường hợp thư người chồng gửi cho vợ khơng phải có người vợ đọc mà gia đình chuyền tay đọc, vui mừng Tất người gia đình khơng giấu niềm vui Qua từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất, Anh Đức thể cảm xúc vui mừng người gia đình Ví dụ: “ Quyên nói: - Chị Ba, chị tin chưa, em nói anh Ba ảnh có quên chị đâu Thơ ảnh viết đọc thiệt cảm động Mà ảnh gởi mười tám thơ ỏi Đó, mà chị ngỡ thế nọ… Thôi, thơ ảnh lạc hết rồi, thơ chị chẳng đến tay ảnh đâu! Em ức q, ngồi Bắc nước mình, mà bảy năm trời thơ gởi lạc Thiệt ức… Nhưng, bữa chị hết thắc mắc rồi, phải khơng? Kẻo chị nói: “- E GVHD: Bùi Thị Tâm 53 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức ngồi sung sướng vui vẻ q khơng cịn nhớ nữa!” Đó, chị thấy oan cho anh Ba chưa?” [4;279] Ở ví dụ trên, qua từ xưng hô cởi mở, gần gũi kèm theo từ ngữ thể thái độ vui mừng Quyên Sứ nhận thư chồng: “bây chị tin chưa”, “thơ ảnh viết đọc thiệt cảm động làm sao”, “bữa chị hết thắc mắc rồi”, “chị thấy oan cho anh Ba chưa”… ta thấy rõ cảm xúc dâng trào lòng Quyên Quyên mừng mừng cho Sứ, vui với niềm vui Sứ sau bao ngày chờ đợi, Sứ nhận thư chồng Đồng thời, qua từ mà Quyên gọi anh Ba (chồng Sứ), ta thấy rõ tình cảm Quyên dành cho anh Ba giống tình cảm người em gái dành cho anh trai ruột mình, Quyên mừng nhận tin tức sau bao tháng ngày liên lạc với anh Ba Giai đoạn văn học 1945 – 1975 giai đoạn văn học mang đậm khuynh hướng sử thi, mà nói đến sử thi nói đến số đơng, nói đến cộng đồng, tập thể Tiểu thuyết Hịn Đất viết vào giai đoạn ấy, Anh Đức thể đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 vào tác phẩm ông Ở tiểu thuyết Hòn Đất, Anh Đức tái lại đấu tranh nhân dân, đấu tranh lí tưởng chung dân tộc Những từ xưng hơ nhân vật diện tiểu thuyết thể tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết Đặc biệt, tác phẩm Hòn Đất, đến niềm vui khơng cịn niềm vui cá nhân mà niềm vui tập thể Qua cách xưng hơ nhân dân Hịn Đất, niềm vui lớn cộng đồng bộc lộ rõ Ví dụ: “Quyên nghe theo, từ từ đặt cà-om xuống đất Nước mưa chảy thành dòng dài lớn Qun ngồi bẹp nhìn dịng nước, mắt long lanh Cơ nói: - Bữa đoạt hai thắng lợi mà khơng tốn mồ Một tụi bày trị un hang Hai ơng trời mưa… Chắc mưa lớn lắm! - Ờ, mưa lớn nên nước chảy nhiều vậy! - Ơng trời ủng hộ Giờ khỏi lo Có gạo, có nước, hang hồi coi làm cho biết.” [4;574] Trong ví dụ trên, niềm vui thể rõ nét qua lời trò chuyện Quyên Năm Nhớ Cả hai người mừng rỡ trời mưa nhờ chiến sĩ hang Hịn có nước uống sau khoảng thời gian dài nhịn khát Đồng thời, họ cịn vui mừng kế hoạch un khói hang Hịn địch bị thất bại Từ xưng hô mà Quyên Năm Nhớ sử dụng từ xưng hô chung tập thể, thể tinh thần đồn kết: Từ từ xưng hơ bao gộp, bao gồm người nói người nghe; mà Quyên, Năm Nhớ tất chiến sĩ hang Hịn Qua từ mình, tất người hang Hịn hồ làm Qun Năm Nhớ vui khơng phải vui cho riêng mà niềm vui hoà vào niềm vui tập thể, niềm vui chung tất người Hòn Đất Ở tiểu thuyết Hòn Đất, niềm vui lớn niềm vui chung bà xứ Hịn chiến sĩ hang Hịn Đó niềm vui chiến thắng, niềm vui họ giành lại mảnh đất họ Niềm vui hoà vào niềm vui chung đất nước, dân tộc Những từ xưng hô thể niềm vui từ xưng hô tập thể, thể tinh thần đồn kết nhân dân Hịn Đất GVHD: Bùi Thị Tâm 54 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức Ví dụ: “Ngồi kia, đám người lúc tới gần Họ chạy qua nửa vạt đất trống Hiển nhiên phía sau họ khơng có thằng lính Anh Hai Thép bắt đầu nhận người Mẹ Sáu, vợ Ba Rèn, Tư Râu, anh Tám Chấn, thím Ba Ú Trời ơi, đủ hết Có vợ anh, thím Tư Ngiệp, vợ thằng Lếu Cả Hịn Đất, khơng thiếu Người lớn, trẻ con, mạnh chạy nhào tới, tất tưởi Có người vấp té chúi, lại gượng dậy, lại chạy Còn cách miệng hang vài chục bước, người chạy đằng đầu đứng lại, đặt bàn tay lên miệng, hổn hển kêu lớn: - Anh em ơi, tụi rút rồ ồi!” [4;647] Ở ví dụ trên, lính Việt Nam Cộng hồ rút, bà Hịn Đất đón chiến sĩ hang Hịn Bà xứ Hòn gọi chiến sĩ anh em Qua đó, ta thấy tinh thần đồn kết tất người Hòn Đất Bà đón chiến sĩ với thái độ vui mừng; niềm vui chiến thắng, niềm vui đoàn tụ Niềm vui khơng cịn niềm vui cá nhân người mà niềm vui chung xứ Hịn Qua từ xưng hơ trên, ta thấy rõ tinh thần tập thể thể niềm vui lớn nhân dân xứ Hòn Ở tiểu thuyết Hòn Đất, Anh Đức thành công việc sử dụng từ xưng hơ thể tinh thần đồn kết xun suốt tác phẩm; đặc sắc niềm vui lớn tập thể Nhà văn hướng nhân dân hồ vào niềm vui lớn 3.2.2 Cảm xúc buồn Ở chiến tranh phải có nỗi buồn, đau thương, mát Nỗi buồn, đau thương diễn tả nhiều cấp bậc, trạng thái khác Trong tiểu thuyết Hịn Đất, qua từ xưng hơ kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính, Anh Đức xây dựng nên cảm xúc buồn cho tác phẩm Đó nỗi buồn mát, hi sinh chiến tranh; nỗi buồn hiểu lầm người thân yêu phản bội lại lí tưởng chung dân tộc cịn nỗi buồn người mẹ sinh đứa trai ác ơn, tàn bạo Tiểu thuyết Hịn Đất tái lại đấu tranh gian khổ nhân dân xứ Hòn Trong chiến ấy, quân Việt Nam Cộng hoà dùng thủ đoạn để chia rẽ, đàn áp đấu tranh nhân dân Hịn Đất Và cách chia rẽ tạo hiểu lầm nội chiến sĩ Sự hiểu lầm làm cho người phải đau đớn, vật vã đứng trước hai lựa chọn: lí tưởng chung tập thể, dân tộc; hai người thân Qua từ xưng hơ kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính tiểu thuyết Hòn Đất, ta thấy rõ giằng co, đau đớn người rơi vào tình cảnh Ví dụ: “Qun nói: - Thơi em nghe lời Đảng, nghe lời chị Em không nghĩ - Ờ, đi! Nhưng tao hỏi – Nói đến đây, chị Sứ dự lúc nhìn thẳng vào mắt Qun, nói tiếp – Nhưng Đảng cho biết Ngạn tốt khơng nói chi, cịn Ngạn hư thiệt mày tính sao? Quyên ngồi lặng lâu đáp, giọng uất nghẹn: - Tính coi khơng có ảnh, coi ảnh chết sao! Gặp ảnh, em - Sẽ sao? GVHD: Bùi Thị Tâm 55 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức Qun biết chị có ý trêu mình, vùng vằng: - Tới chừng hay, em khơng nói trước làm chi?” [4;290] Ở ví dụ trên, giao tiếp Sứ Quyên Khi hay tin Ngạn phản bội lại đồng đội, Quyên đau đớn vật vã Sứ khuyên nhủ Quyên Quyên thấy uất nghẹn chưa có kết luận xác Qua từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính thể thái độ lo lắng, đau buồn, ta thấy dường Quyên có lưỡng lự: Quyên muốn nghe lời Sứ đồng chí khơng nghĩ đến việc Ngạn phản bội chưa có kết luận xác Qun đau đớn, tan nát cõi lòng Khi Sứ giả sử trường hợp Ngạn phản bội thật Qun thẳng thắn trả lời: “coi khơng có ảnh, coi ảnh chết sao! Gặp ảnh, em ” Từ xưng hô thể gắn bó, thân thiết: ảnh kết hợp với từ sắc thái âm tính vừa bộc lộ rõ tình u thương sâu đậm vừa thể nỗi đau đớn đến từ bỏ tình yêu Tâm trạng Quyên bị dày vò, đau khổ, uất nghẹn phải đứng trước hai lựa chọn: tình u, hai lí tưởng chung cộng đồng, tập thể Mặc dù, chọn lí tưởng chung tình riêng đâu dễ dàng ngi ngoai Qua từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính ví dụ trên, Anh Đức thành công việc diễn tả trạng thái giằng co tâm hồn Qun Đó đau đớn người biết người thân u phản bội lại lí tưởng chung dân tộc Trong chiến tranh, người tránh khỏi hi sinh, mát, đau thương Ở tiểu thuyết Hòn Đất, qua từ xưng hô, nhà văn Anh Đức tái lại đau thương, mát Khi nhìn đồng đội, người thân ngã xuống mà chẳng xót xa, đau đớn để chấp nhận thật phủ phàng điều khó khăn Ví dụ: “Hai người tới ngồi miệng hang Ngạn vừa tới Anh liệng cặp dừa xuống đất tiếng vỗ tay hoan hô rôm rốp người Tới Trọng vào đến nơi, tháo cặp dừa cổ để xuống Quyên sở soạng tìm đến bên Ngạn Ngạn đứng hồi lâu nặng nhọc nói: - Chị Ba hy sinh rồi! Tất người dừng sững lại động tác Có bàn tay vỗ bóng tối, từ từ để xuống Ngõ hang chốc trở nên im lặng Anh Hai Thép đến sát bên Ngạn, khẽ hỏi, giọng đau đớn: - Chú lần tới chỗ cô Sứ chết à? - Không, chị không cịn Bà đem chị xóm Tụi tơi nghe bọn lính nói chuyện với nhau.” [4;509] Ở ví dụ trên, lúc Ngạn thơng báo cho người hang Hịn hay tin Sứ hi sinh Mặc dù, trước đó, họ biết Sứ hi sinh họ hi vọng chưa biết rõ thật; cịn Ngạn thơng báo tin tức xác họ khơng cịn hi vọng Tất người im lặng, đau đớn Những từ xưng hô thân thiết, gần gũi như: chị Ba, cô Sứ, chị kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính như: hy sinh, chết diễn tả nỗi đau tất người họ đồng chí mà họ q mến, hàng xóm thân thiết, gần gũi, người chị đáng kính gia đình Mọi người im lặng, đau xót trước hi GVHD: Bùi Thị Tâm 56 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức sinh người phụ nữ mà xứ Hòn yêu mến – người mà ngày lo cho họ miếng ăn, giọt nước Qua từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính ví dụ trên, ta thấy rõ nỗi tiếc thương, đau xót chiến sĩ hang Hòn trước hi sinh anh dũng Sứ Nỗi mát, đau thương nỗi mát, đau thương chung dân tộc đấu tranh giải phóng đất nước Ngồi ra, từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính tiểu thuyết Hịn Đất thể nỗi buồn người mẹ sinh đứa trai độc ác, vô nhân đạo Bà Cà Xợi khổ tâm trai bà tay sai quyền Mỹ - Nguỵ, kẻ thù nhân dân xứ Hòn Người mẹ mà khơng thương mình, bà Cà Xợi Trung uý Xăm có ác đến đâu bà, núm ruột bà bà thương yêu trung uý Xăm Cho nên, tâm hồn, tình cảm bà bị giằng co hai lựa chọn: trai, hai lí tưởng chung dân tộc; nghiêng đâu bà chịu nhiều đau đớn Và xuống tay giết chết nỗi đau đớn bà lại tăng lên gấp bội Ví dụ: “ – Tui cịn có hai bàn tay, có cô bác, tui đâu lo Mà điều… Bà Cả Xợi ngập ngừng, lát sau nói tiếp, giọng rên rẫm: - Để thằng Xăm khổ, mà chết tơi khổ Chú Tư ngước nhìn phía bà Cả Xợi Chú thấu hiểu lịng bà Nhưng nói: - Thím đừng nghĩ vậy, đừng nghĩ nữa…Kể như, thím khơng có đẻ thằng Xăm Hồi Mưu dưỡng dạy nó, thằng Mỹ - Diệm tập dượt thành đứa ác ơn Nó có cịn thím đâu Nói thiệt, tơi mà có thằng tơi chặt lâu rồi?” [4;597] Ở ví dụ trên, nỗi khổ tâm bà Cà Xợi bà có đứa trai độc ác, tàn bạo, tay sai kẻ thù Những từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính: “để thằng Xăm khổ”, “mà chết tơi khổ” thể tình cảnh éo le bà Cà Xợi: không giết không mà giết trai bà buồn, khổ; vì, trai bà kẻ ác độc, bà phải giết để trừ hại cho dân trung uý Xăm núm ruột bà, giết bà đau đớn đến độ Ở ví dụ trên, ta thấy rõ nỗi buồn đau bà Cà Xợi phải giết chết trai ruột lí tưởng chung dân tộc, trừ hại cho bà xứ Hòn Qua từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái biểu cảm âm tính, Anh Đức diễn tả nỗi đau cách sâu sắc Qua từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính, Anh Đức thành cơng việc diễn tả trạng thái buồn tiểu thuyết Hòn Đất: đau thương, mát chiến tranh; nỗi buồn hiểu lầm người thân yêu phản bội lại lí tưởng chung dân tộc; nỗi buồn người mẹ sinh đứa trai độc ác, tàn bạo làm tay sai cho kẻ thù Những nỗi buồn khác mang điểm chung, tất nỗi buồn tồn đấu tranh nhân dân xứ Hịn nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Chiến tranh gây bao tang thương, mát, đau đớn, khổ nhục cho dân tộc ta GVHD: Bùi Thị Tâm 57 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức 3.2.3 Cảm xúc tức giận Trong tiểu thuyết Hịn Đất, ngồi cảm xúc vui, cảm xúc buồn cịn có cảm xúc tức giận Cảm xúc tức giận thể qua từ xưng hô kết hợp với từ sắc thái biểu cảm Qua đó, nhà văn Anh Đức thể tức tối nhân vật có chuyện xảy đến, chẳng hạn như: chiến sĩ hang Hòn tức giận trước tin kẻ thù giết đồng đội mình; người lãnh đạo quân lực Việt Nam Cộng hồ Hịn Đất tức tối dân chúng xứ Hịn, binh sĩ biểu tình tức giận kế hoạch đánh phá cách mạng bị thất bại Trong tiểu thuyết Hịn Đất, qua lớp từ xưng hơ thể cảm xúc tức giận, nhà văn Anh Đức xây dựng nên thái độ tức tối nhân dân xứ Hịn trước ác ơn, tàn bạo quân đội Việt Nam Cộng hoà Đặc biệt thái độ căm tức chiến sĩ hang Hòn kẻ thù giết chết người mà họ yêu mến, q trọng Ví dụ: “Ngạn nói: - Tơi phải ra, không chịu đâu! - Tôi vậy, - anh Ba Rèn xốc súng lên – Tơi chết tơi chịu, giết Sứ, tơi tơi chịu khơng nổi! Anh Hai Thép nói: - Vì chiến đấu cần phải giữ vững, tơi nhắc lại không anh tự ý xông hết! Bốn năm người, có Ngạn Ba Rèn, khựng lại Anh Hai Thép nói: - Trở chỗ đi! Dừng lại giây, anh dứ dứ bàn tay: - Trả thù cho Sứ phải đây, phải đánh thắng trận này!” [4;492] Ở ví dụ trên, lính Việt Nam Cộng hồ phát loa trước hang Hịn thơng báo họ giết Sứ Ngạn Ba Rèn chiến sĩ hang khơng kìm tức giận Qua từ xưng hô kết hợp với từ mang sắc thái biểu cảm âm tính: “Tơi phải ra, không chịu đâu!”, “Tôi chết chịu, giết Sứ, tơi tơi chịu không nổi!”, nhà văn Anh Đức diễn tả tức giận đến bình tĩnh chiến sĩ cách mạng Họ tức tối kẻ thù giết chết người mà họ yêu quý Mặc dù, anh Hai Thép tức giận anh bình tĩnh người, anh cố gắng kìm chế tức giận đại Qua cách xưng hơ gọi tên kết hợp với từ mang sắc thái dương tính: “Trả thù cho Sứ phải đây, phải đánh thắng trận này!”, nhà văn Anh Đức xây dựng nên hình ảnh người lãnh đạo giỏi, dù có tức giận đến đâu phải biết kìm nén tỉnh táo mà suy xét việc Qua từ xưng hô kết hợp với từ mang sắc thái biểu cảm ví dụ trên, nhà văn Anh Đức thành công việc thể thái độ căm giận, tức tối chiến sĩ hang Hòn trước chết đồng đội, trước độc ác kẻ thù Sự căm tức căm tức người nghĩa trước hành động phi nghĩa Ngoài ra, tiểu thuyết Hòn Đất, Anh Đức xây dựng hệ thống từ xưng hô thể thái độ tức giận người đứng đầu quân lực Việt Nam Cộng hoà GVHD: Bùi Thị Tâm 58 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức xứ Hịn Những từ xưng hơ kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính bộc lộ rõ thái độ tức giận kèm theo bình tĩnh người đứng đầu quân đội Việt Nam Cộng hồ Qua đó, ta thấy rõ chất thiếu văn hoá, văn tục thiếu tá thiếu tá tức giận Ví dụ: “Thiếu tá Sằng lặng thinh Chốc sau, hươi gậy cỏ sậy ngã rạp, vặc tục: - Đ.mẹ, đánh giặc kiểu Ngơ tổng thống đánh thua nữa, đừng nói tơi Đánh phía trước động rần rần phía sau thắng mẹ Hồi xuống tơi nói phải giữ kỹ đừng cho dân chúng họ dậy lên, rốt giữ không - Bây lính dậy ổ Tên thiếu tá tức giận rống lên: - Được Thằng liệng súng tao xách đầu bắn bỏ!” [4;609] Ở ví dụ trên, trao đổi thiếu tá với cấp Khi cấp báo cáo tình hình biểu tình dân chúng lính Việt Nam Cộng hồ trướng thiếu tá thiếu tá tức giận Những từ xưng hô tôi, tao kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính lời chửi tục: “Đ.mẹ”, “Đánh phía trước động rần rần phía sau thắng mẹ được” từ ngữ thể thô lỗ: “xách đầu bắn bỏ” thể chất thật thiếu tá Khi thiếu tá tức giận, thiếu tá trở nên bình tĩnh, vơ văn hố, thơ lỗ, chẳng Qua từ xưng hơ ví dụ trên, nhà văn Anh Đức thành công vạch trần chất thật thiếu tá - người đứng đầu quân lực Việt Nam Cộng hồ Hịn Đất Đó chất vô học, thô lỗ, hăng kẻ cầm quyền tức giận, bình tĩnh Qua lớp từ xưng hô thể cảm xúc tức giận tiểu thuyết Hòn Đất, nhà văn Anh Đức khai thác triệt để chiều sâu tâm lí nhân vật, bao gồm nhân vật diện nhân vật phản diện Nhưng loại nhân vật, nhà văn sử dụng cách xưng hô thể tức giận khác Qua đó, ta thấy rõ thái độ nhà văn: yêu thương căm ghét 3.3 Từ xưng hơ thể nét đẹp mặt văn hố người Nam Bộ 3.3.1 Từ xưng hô thể thân thiện, cởi mở, lối sống nghĩa tình người Nam Bộ Qua khảo sát từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức, ta thấy rõ thân thiện, cởi mở lối sống nghĩa tình người dân Nam Bộ Đó nét đẹp mặt văn hoá người Nam Bộ Những từ xưng hô mộc mạc, giản dị, gắn bó kết hợp với cách nói suồng sả, thoải mái, khơng màu mè, gị bó giúp ta hiểu thêm người Nam Bộ Trước tiên, thân thiện cởi mở người Nam Bộ bộc lộ rõ qua lớp từ xưng hô thể thân thiết, gắn bó kết hợp với cách nói giản dị, dân dã, mộc mạc, không màu mè lại gần gũi, chân thành Ví dụ: “Ngạn hỏi: - Chiều hôm qua Linh – quýnh, gặp bà ngoại hả? GVHD: Bùi Thị Tâm 59 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức - Em gặp Ngoại em mừng quýnh, ngồi rờ mẩy em mà khóc Rồi ngoại em kiếm đu đủ hườm nạo trộn gỏi cho em ăn Em khoái ăn rỏi đu đủ trộn tôm xé Lần ngoại làm cho em ăn “đã” thơi - Món anh khối – Ngạn nói” [4;376] Ở ví dụ trên, trị chuyện Ngạn Đạt hang Hịn Cặp từ xưng hơ thân thiết, gắn bó: em - anh kết hợp với từ ngữ mang sắc thái biểu cảm dương tính thể giản dị, mộc mạc, thoải mái: mừng quýnh, khoái khái quát lên phần cởi mở, thân thiện người Nam Bộ Sự kết hợp thể tính chất giản dị, khơng màu mè cách nói; qua đó, Đạt Ngạn trút hết lịng mộc mạc, chân thành Họ nói mà khơng sợ đối tượng giao tiếp cười chê Đồng thời, Đạt kể hết tâm tư, tình cảm cho Ngạn nghe; Đạt khơng giấu giếm điều Chính điều giúp Ngạn Đạt gần gũi, gắn bó với Qua từ xưng hô kết hợp với từ ngữ mang sắc thái dương tính, nhà văn Anh Đức thành công việc thể nét đẹp mặt văn hố người Nam Bộ Đó thân thiện, cởi mở lời nói tính cách họ Cách nói người Nam Bộ mộc mạc, giản dị qua cách nói đó, họ bày tỏ hết tâm tư, tình cảm cho đối tượng giao tiếp nghe mà khơng giấu giếm Ở tiểu thuyết Hịn Đất, thân thiện, cởi mở nét đẹp mặt văn hố người Nam Bộ cịn thể qua cách xưng hô suồng sã, thoải mái, không câu nệ, khơng khách sáo người hàng xóm với Chính cách xưng hơ giúp cho người gần hơn; cởi mở, thân thiện Ví dụ: “Nó tự xúc cơm, chan nước cá ngồi xếp ăn riết Mẹ Sáu nói: - Hồi chiều tao nấu nồi cơm tao có ăn hột đâu Ba mày ghé Nghe nói thằng Bé anh mày bị thương, ba mày lo lắng mà khơng nói chi hết! - Ba nói khơng đánh giặc thơi đánh giặc bị thương thường Mẹ Sáu hỏi: - Còn mày, nghe anh mày vậy, mày sợ không, Út? - Con khỏi sợ, bà Sáu Con liệng lựu đạn chết bà hết sợ!” [4;407] Ở ví dụ trên, trò chuyện mẹ Sáu thằng Út Những từ xưng hô suồng sả, thoải mái: tao, mày, thằng Bé, thể gần gũi, gắn bó người hàng xóm với Đồng thời, qua từ xưng hơ kết hợp với cách nói dân dã: “Hồi chiều tao nấu nồi cơm tao có ăn hột đâu”, “Con khỏi sợ, bà Sáu Con liệng lựu đạn chết bà hết sợ!”, mẹ Sáu thẳng thắn bộc lộ lo lắng bà với thằng Út; thằng Út nói cách suồng sã, mộc mạc, giản dị, không màu mè, không sợ mẹ Sáu cười chê hay la mắng Qua từ xưng hô suồng sã, thoải mái kết hợp với cách nói dân dã, mộc mạc, nhà văn Anh Đức khai thác triệt để nét đẹp thân thiện, cởi mở người Nam Bộ Họ chân thành, thẳng thắn, nói hết nỗi lịng với đối tượng giao tiếp Họ nói mà khơng ngại sợ, khơng giấu giếm điều GVHD: Bùi Thị Tâm 60 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức Ngồi ra, thiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức, từ xưng hơ cịn thể lối sống nghĩa tình người Nam Bộ Họ trọng tình nghĩa giàu lịng u thương, đặc biệt người phụ nữ Nam Bộ mực chung thuỷ với chồng, yêu thương chồng trọng tình nghĩa vợ chồng Ví dụ: “ Cũng cách hai hôm, Sứ đưa cho anh xem thư chồng từ miền Bắc gởi Anh nhớ rõ lúc đưa thư cho anh, ngón tay Sứ run quá, anh thấy đôi mắt Sứ lúc ánh lên hy vọng Nhớ lần sau lúc chị bị bọn quận bắt Sứ bảo với anh: “Em không tiếc cho thân em đâu, rủi em có chết khơng tiếc, thương cho Th, em chết tội nghiệp cho anh Ba Thống nhứt trở khơng có em, ảnh buồn nhiều.” [4;476 477] Ở ví dụ trên, lời tâm mà Sứ bộc bạch với anh Hai Thép Ví dụ bao gồm từ xưng hơ đậm đà tình nghĩa, gần gũi, thân thuộc kết hợp với từ mang sắc thái âm tính lại thể tình u thương cao q: “em chết tội nghiệp cho anh Ba”, “Thống nhứt trở khơng có em, ảnh buồn nhiều” Cách kết hợp thể tình cảm yêu thương, chung thuỷ Sứ dành cho chồng Sứ quý trọng tình nghĩa vợ chồng hai người Sứ chờ chồng bảy năm dài đăng đẳng, Sứ nhớ thương nghĩ đến anh Sứ mường tượng chết khó lường trước chiến tranh chị không sợ chết đến với mà chị sợ anh trở về, không gặp chị, anh buồn Qua từ xưng hơ ví dụ trên, nhà văn Anh Đức thể đậm nét lối sống nghĩa tình nhân vật Sứ Đặc biệt tình cảm Sứ dành cho chồng Chị chung thuỷ, chờ đợi chồng, nghĩ chồng nhớ thương chồng Qua từ xưng hơ ví dụ trên, nhà văn Anh Đức thành công việc thể thân thiện, cởi mở lối sống nghĩa tình người dân Nam Bộ Đó nét đẹp văn hố đậm chất Nam Bộ, khơng có pha tạp, lai căng Qua đó, ta thấy hình ảnh người Nam Bộ mộc mạc, giản dị, dễ mến, dễ gần; sống tình nghĩa, thuỷ chung 3.3.2 Từ xưng hơ thể tiếp biến văn hố Nam Bộ Ở tiểu thuyết Hòn Đất, qua hệ thống từ xưng hơ, người viết nhận thấy có tiếp biến văn hố Nam Bộ Đó hồ nhập dân tộc Kinh dân tộc Khmer Người Kinh tiếp thu từ xưng hô dân tộc Khmer sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ để xưng hơ với người Khmer Qua đó, ta thấy tiếp biến văn hoá Nam Bộ Sự tiếp biến nét đẹp mặt văn hố giao tiếp, ứng xử người Nam Bộ Ví dụ: “Cầm chai rượu đưa cho bà Cà Xợi, thím Ba Ú nhìn bà Cà Xợi lâu hỏi tiếng Khơ – me: - Ne, nêak dàng rương ây tê? (- Nè, thím hay tin chưa?) Bà Cà Xợi lắc lắc đầu tóc bù rối vàng sém: - Rương ây? (- Tin gì?)” [4;333] Ở ví dụ trên, thím Ba Ú tiếp thu ngơn ngữ Khmer sử dụng tiếng mẹ để để xưng gọi với bà Cà Xợi; thím Ba Ú gọi bà Cà Xợi bằng: nêak (thím) Qua đó, ta thấy rõ cách ứng xử đậm đà tình nghĩa người Nam Bộ Hai dân tộc Kinh Khmer đoàn kết, yêu thương anh em nhà nên ngơn ngữ giao tiếp có giao thoa điều dễ hiểu GVHD: Bùi Thị Tâm 61 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức Qua từ xưng hô trên, ta thấy rõ tiếp biến văn hoá Nam Bộ Đó giao lưu văn hoá giao tiếp người Kinh người Khmer Sự giao thoa diễn mạnh mẽ, đặc sắc vùng đất Nam Bộ dựa tinh thần đoàn kết dân tộc anh em 3.3.3 Từ xưng hô thể lễ nghi tôn ti trật tự người Nam Bộ Qua lớp từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất, người viết thấy rõ lễ nghi, tôn ti trật tự người Nam Bộ Trong gia đình Nam Bộ có tơn ti trật tự tơn ti trật tự khơng gị bó người theo khn khổ, nhẹ nhàng gần gũi, gắn bó Đó nét đặc sắc văn hoá Nam Bộ Người Nam Bộ dùng từ xưng hô mộc mạc, giản dị, đơn sơ, đơi cịn sử dụng từ xưng hơ suồng sã, đời thường từ xưng hô lại thể gắn bó, yêu thương, gần gũi mối quan hệ gia đình Trong gia đình Nam Bộ, ông bà xưng với cháu từ xưng hô chung cho ơng lẫn bà, từ xưng hô nội ngoại tuỳ theo vai vế ông bà gọi người cháu Người cháu gọi ông bà từ xưng hô chung cho ông lẫn bà, từ xưng hô nội ngoại tuỳ theo vai vế ông bà xưng với ơng bà Qua ta thấy gần gũi, kính trọng cháu ơng bà thương yêu ông bà dành cho cháu Ngồi ra, qua tiểu thuyết Hịn Đất, người viết cịn bắt gặp từ xưng hơ gần gũi, gắn bó anh chị em gia đình Thay gọi người anh lớn, người chị lớn nhà anh cả, chị người Nam Bộ gọi anh Hai, chị Hai gọi thứ tự sinh anh, chị: Hai Còn anh, chị gọi em thứ tự sinh kết hợp với tên: Năm Nhớ, Út Quyên,… cặp từ suồng sã, đời thường mày – tao, gọi kết hợp từ xưng hô suồng sã con/ thằng tên người em: thằng Ngạn, Quyên… Qua đó, ta thấy gần gũi, khơng có khoảng cách anh chị em gia đình Đó nét đặc trưng cách xưng hơ người Nam Bộ Qua cách xưng gọi trên, người viết nhận thấy nhà văn Anh Đức thành công việc vận dụng hệ thống từ xưng hô chất Nam Bộ để thể tôn ti trật tự mối quan hệ thân tộc người Nam Bộ Qua đó, ta thấy gắn bó, yêu thương, gần gũi thành viên gia đình 3.4 Từ xưng hô thể thái độ tác giả nhân vật tác phẩm Ở tiểu thuyết Hịn Đất, qua cách xây dựng từ xưng hơ cho hệ thống nhân vật, ta thấy rõ tình cảm nhà văn Anh Đức hệ thống nhân vật có khác Nhà văn ln dành tình u thương nhân vật diện tỏ căm ghét nhân vật phản diện Qua lớp từ xưng hô mà hệ thống nhân vật sử dụng, ta thấy rõ nhà văn yêu thương căm ghét Trước hết, người viết nhận thấy nhà văn Anh Đức ln dành tình yêu thương cho hệ thống nhân vật diện, nhà văn bênh vực lẽ phải đứng phía nhân dân Hòn Đất Anh Đức sử dụng từ xưng hô mộc mạc, giản dị gần gũi gắn bó kết hợp với từ ngữ mang sắc thái biểu cảm dương tính thể cởi mở, thân thiện, lối sống nghĩa tình, anh dũng, bất khuất người Nam Bộ Qua đây, ta thấy rõ nhà văn Anh Đức dùng từ ngữ thể chất tốt đẹp người Nam Bộ Ví dụ: “Bọn lính tháo dây buộc nơi cọc cặm bên Sợi dây từ từ buông hạ Sứ xuống Người chị nghiêng nghiêng, trông chừng đứng Bà mẹ giơ hai tay đỡ lấy Do đó, lúc chân Sứ chạm đất, đầu chị GVHD: Bùi Thị Tâm 62 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức áp lên vai mẹ Rồi chị ôm chặt lấy mẹ Chị hôn khắp khuôn mặt nhăn nheo giàn giụa nước mắt mẹ Chị hôn gấp gấp sau rốt chị nghẹn ngào câu đứt quãng: - Má, má má nuôi Thuý cho nghe má! ” [4;488] Ở ví dụ trên, nhà văn Anh Đức xây dựng nên cặp từ xưng hô mà nhân vật Sứ dùng để xưng gọi với mẹ Sáu: mẹ - Cặp từ xưng hô bộc lộ rõ gắn bó, yêu thương quan hệ máu mủ, ruột thịt Trước chết, Sứ thể hết tình yêu thương dành cho mẹ Sáu Qua đó, ta thấy rõ thái độ tác giả nhân vật; Anh Đức hướng nhân vật Sứ, ln dành tình cảm u thương đặc biệt cho nhân vật Những thuộc Sứ đẹp, lí tưởng kể từ xưng hơ mà Sứ xưng gọi với người Qua từ xưng hô mà nhà văn Anh Đức xây dựng để biểu lộ chất nhân vật diện, ta cảm nhận tình cảm yêu thương, quý mến, lịng kính trọng nhà văn dành cho hệ thống nhân vật Những đẹp, lí tưởng ơng dành hết cho nhân vật diện Ngồi ra, nhà văn Anh Đức cịn thể thái độ căm ghét nhân vật phản diện: quân đội Việt Nam Cộng hoà, quân đội Mỹ bọn Việt gian bán nước cầu vinh Nhà văn Anh Đức xây dựng hệ thống từ xưng hô suồng sã, khiếm nhã, thiếu tôn trọng kết hợp với từ ngữ mang sắc thái âm tính thể vơ học, ngu dốt, độc ác, tàn nhẫn người quân lực Việt Nam Cộng hồ, bọn Việt gian Qua đó, bộc lộ rõ thái độ căm ghét tác giả dành cho họ Có căm ghét nhà văn xây dựng nên lớp từ xưng hô thể chất xấu xa họ Ví dụ: “Thằng Xăm tới lui, cánh tay trái đơ: - Mà má theo mẹ đờn bà Hòn Đất làm chi Phải khơng có má đó, tui lệnh bắn té hết! Đứng lại nhà sáng ra, đưa tay mặt bợ cánh tay trái bị thương, hậm hực nói: - Cái Sứ cứng cổ q, chém ba dao khơng đứt Đồ đờn bà ngu, theo Việt cộng chi cho chết thảm thiết Con mẹ bạc đầu mà Biểu khuyên lơn con, không chịu không Nè, má biết hôn, tụi hang gần chết hết Không cơm ăn, không nước uống, chịu thấu Chút ráo sương tui cho lính chất rơm trộn ớt đốt hang nữa, cho thằng nào phải chui hết ” [4;537 – 538] Ở ví dụ trên, nhà văn Anh Đức dùng cặp từ xưng hô má – tui kết hợp với từ ngữ, cụm từ mang sắc thái biểu cảm âm tính: “con mẹ đờn bà Hịn Đất”, “ra lệnh bắn té hết”, “cứng cổ”, “đồ đờn bà ngu”, “chết thảm thiết”, “con mẹ bạc đầu mà vậy”, “cho thằng nào phải chui hết” nhằm thể vô học, dốt nát trung uý Xăm Tuy trung uý Xăm ăn nói suồng sả, khiếm nhã người vơ văn hố, đặc biệt nói chuyện với bà Cà Xợi, Xăm dùng lời lẽ thơ lỗ, thiếu tơn trọng Qua đó, ta nhận thái độ căm ghét nhà văn Anh Đức nhân vật Chính căm ghét nên Anh Đức xây dựng nên lớp từ xưng hô suồng sả, thô lỗ, vô văn hoá để thể chất trung uý Xăm GVHD: Bùi Thị Tâm 63 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức Lớp từ xưng hô nhân vật phản diện tiểu thuyết Hòn Đất bộc lộ rõ thái độ căm ghét nhà văn Anh Đức dành cho hệ thống nhân vật Qua ta thấy rõ nhà văn xây dựng nhân vật phản diện hình ảnh, chất, tính cách xấu, kể từ xưng hô từ ngữ suồng sã, thô lỗ, khiếm nhã, thiếu tôn trọng thể dốt nát, vơ văn hố Qua cách xây dựng từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất, nhà văn Anh Đức bộc lộ rõ tình cảm hệ thống nhân vật Ơng ln dành tình u thương, q mến, lịng kính trọng nhân vật diện tỏ căm ghét nhân vật phản diện GVHD: Bùi Thị Tâm 64 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức KẾT LUẬN Từ xưng hô lời ăn tiếng nói ngày người Nam Bộ phong phú đa dạng Để tìm hiểu hết hay, đẹp, đặc sắc từ xưng hô Nam Bộ điều không dễ dàng; người viết chọn khía cạnh nhỏ để nghiên cứu, khảo sát, là: từ xưng hơ tiểu thuyết Hòn Đất nhà văn Anh Đức Qua đề tài nghiên cứu này, người viết nhận thấy rõ thiếu hụt, hạn hẹp hiểu biết từ xưng hô Nam Bộ Để khảo sát từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức, người viết gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, người viết thấy rõ thu hút Đó thu hút hay, đẹp, nét đặc trưng, giản dị, mộc mạc, chân thành lời ăn tiếng nói người Nam Bộ Qua đó, người viết yêu ngôn ngữ mẹ đẻ Từ xưng hơ Bắc Bộ tơn nghiêm, trang trọng cịn từ xưng hơ Nam Bộ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày thể chân thành, thẳng thắn, giản dị, mộc mạc tính cách người Nam Bộ Qua đó, ta thấy rõ khác biệt ngôn ngữ Nam Bộ so với ngôn ngữ Bắc Bộ Đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ thể qua lớp từ xưng hô đậm chất Nam Bộ tiểu thuyết Hòn Đất: từ biến âm, từ xưng hô suồng sã, đời thường gần gũi, gắn bó; cách gọi tên theo thứ tự sinh ra, cách xưng hơ thể đồn kết tập thể người Nam Bộ Ngồi ra, Anh Đức cịn sử dụng từ xưng hơ tồn dân Qua đó, ta thấy nhà văn Anh Đức giữ chung ngơn ngữ tồn dân để người vùng đọc hiểu Những đặc trưng ngôn ngữ sử dụng tiểu thuyết Hòn Đất qua mối quan hệ sau: mối quan hệ thân tộc, tình yêu xã hội Cách xưng hô mối quan hệ tiểu thuyết Hòn Đất thể tâm tư, tình cảm người Nam Bộ Đó u thương, gần gũi ơng bà cháu gia đình; quan tâm, lo lắng, yêu thương tình cảm cha mẹ cái, thân thuộc, gắn bó tình chị em máu mủ ruột thịt người thân tộc Đó tình làng nghĩa xóm gần gũi, thân thiết, quan tâm, giúp đỡ, động viên; tình đồng đội đồn kết, gắn bó người nhà Và cịn tình u thương, quan tâm, lo lắng trạng thái tình u; tình vợ chồng gắn bó, thuỷ chung sắc son Qua từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất, nhà văn Anh Đức thể chất nhân vật, bao gồm: chất xấu xa, độc ác, nham hiểm quân đội Việt Nam Cộng hoà, bọn Việt gian, bọn tay sai; chất nhân hậu, hiền lành, vị tha chất dũng cảm, bất khuất chiến đấu nhân dân Hòn Đất Bên cạnh đó, từ xưng hơ tiểu thuyết Hòn Đất thể cảm xúc nhân vật Đó niềm vui chung tập thể, dân tộc; nỗi buồn mát, đau thương chiến tranh thái độ tức giận nhân dân Hịn Đất nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung trước hành động tàn ác, dã man kẻ thù Đồng thời, từ xưng hô tiểu thuyết Hòn Đất thể nét đẹp mặt văn hoá người Nam Bộ: thân thiện, cởi mở lối sống nghĩa tình người Nam Bộ; tiếp biến văn hoá Nam Bộ thể lễ nghi, tôn ti, trật tự người Nam Bộ Ngoài ra, qua từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất, người viết cảm nhận thái độ tác giả hệ thống nhân vật: nhà văn dành tình cảm yêu thương q mến nhân dân Hịn Đất ơng tỏ căm ghét quân đội Việt Nam Cộng hoà, bọn tay sai bọn Việt gian bán nước cầu vinh GVHD: Bùi Thị Tâm 65 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi Từ xưng hơ tiểu thuyết Hịn Đất nhà văn Anh Đức Qua tiểu thuyết Hòn Đất, người viết nhận thấy nhà văn Anh Đức thành công việc vận dụng nét đặc trưng từ xưng hô Nam Bộ vào việc bộc lộ tính cách, chất văn hố người Nam Bộ Từ đó, ta thấy rõ riêng biệt ngơn ngữ, người, văn hố vùng đất Nam Bộ so với ngơn ngữ, người, văn hố vùng miền khác GVHD: Bùi Thị Tâm 66 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Mi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách: Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Hà Nội, 1986 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nhập môn Ngôn ngữ học, 2011 Anh Đức, Nguyễn Thi, Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, 2006 Nguyễn Thiện Giáp, 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 Đỗ Việt Hùng, Giáo trình Từ vựng học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 Hồng Thị Bích Liên, Từ xưng hô ca dao Bắc Bộ, 2011 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1978 10 Nguyễn Văn Nở, Phong cách học tiếng Việt, 2010 11 Mai Thị Kiều Phượng, Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội 2009 12 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997 13 Bùi Việt Thắng, Nguyễn Thị Năm Hoàng, Anh Đức - tác gia tác phẩm, 2006 14 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ, 2008 15 Nguyễn Văn Tu, Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1982 16 Hà Thiên Vạn, Bàn tiếng Việt đại, Nxb Văn hố – Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2012 17 Trần Thị Thuỳ Vân, Khảo sát từ địa phương Nam Bộ tác phẩm Hòn Đất Anh Đức, 2012  Tạp chí: 18 Hồng Thị Kim Ngọc, Từ xưng hơ văn hố giao tiếp, http://huc.edu.vn/vi/spct/id132/TU-XUNG-HO-VA-VAN-HOA-GIAO-TIEP/ 19 Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số năm 2007

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN