Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
808,71 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TẬP THƠ TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU NGUYỄN THỊ HUYỀN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TẬP THƠ TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s BÙI THỊ TÂM NGUYỄN THỊ HUYỀN MSSV: 0956010209 Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Võ Trường Toản quý thầy cô Khoa Cơ tạo điều kiện cho thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Bùi Thị Tâm, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huyền i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ HUYỀN ii TÓM TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tố Hữu vừa nhà thơ lớn dân tộc, vừa chiến sĩ cách mạng Thơ ông không ca ngợi, tuyên truyền cho cách mạng, mà thơ ơng cịn vũ khí sắc bén chống lại kẻ thù, hun đúc ý chí cho nhân dân đứng lên đấu tranh…Ngay từ học sinh tiểu học tơi u thích vần thơ ông Càng sau, học ngành Ngữ Văn tơi u thích ngơn từ bình dị riêng Một yếu tố làm nên nét riêng cách Tố Hữu sử dụng từ thời gian thơ Từ thời gian khơng thể thời gian tuần hồn vũ trụ mà thể tâm trạng người Chính thế, từ thời gian có giá trị nghệ thuật cao Vì lí người viết chọn đề tài Từ thời gian tập thơ Từ Tố Hữu để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Từ thời gian tập thơ Từ Tố Hữu, người viết có dịp sâu khám phá nhiều từ thời gian Tiếng Việt nói chung tập thơ Từ nói riêng Lịch sử vấn đề Nhằm chứng minh Từ thời gian tập thơ Từ Tố Hữu đề tài tương đối mẻ hấp dẫn Người viết đưa số quan niệm từ thời gian số nhà ngôn ngữ học như: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (Ngữ pháp tiếng Việt - tập 1), Diệp Quang Ban (Ngữ pháp tiếng Việt - tập 2), Đỗ Thị Kim Liên (Ngữ pháp tiếng Việt), Nguyễn Văn Tư (Ngữ pháp tiếng Việt 1) Người viết đưa số ý kiến nhận định, đánh giá đời tác phẩm Tố Hữu từ nhiều tác giả như: Trần Đình Sử (Thi pháp thơ Tố Hữu), Hồi Thanh (Thơ Tố Hữu), Trần Văn Minh (Giáo trình văn học Việt Nam 19451975), Hà Minh Đức (Những học lớn cổ vũ chân tình) Bên cạnh người viết đưa nhận định tập thơ Từ từ nhiều tác giả khác như: Đặng Thai Mai (Mấy ý nghĩ), Xuân Diệu (Từ bừng nắng hạ), Phan Cự Đệ (Một hoa tươi thắm vườn thơ Cách mạng), iii Hoàng Minh Châu (Về giá trị tập thơ Từ phương pháp sáng tác Tố Hữu)… Tất nhà nghiên cứu có nhìn khái qt tập thơ Từ ấy, Tố Hữu Tuy nhiên, người viết nhận thấy chưa có cơng trình riêng biệt đánh giá nghệ thuật dùng từ thời gian thơ Tố Hữu Phạm vi nghiên cứu Với thời gian điều kiện cho phép, luận văn người viết xác định phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu sâu vào cách vận dụng từ thời gian tập thơ Từ Tố Hữu Đối tượng chủ yếu để người viết khảo sát thực đề tài Tố Hữu toàn tập (tập 1) Tố Hữu thơ đời nhà xuất Văn Học Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê, phân loại đối chiếu NỘI DUNG CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN 1.1 Các quan niệm từ, từ thời gian phân loại từ thời gian 1.1.1 Các quan niệm từ Theo giáo trình Từ vựng học Nguyễn Thị Thu Thủy đưa nhiều quan niệm khác từ nhiều tác giả, nhìn chung có hai khuynh hướng định nghĩa: Một từ tiếng Việt trùng với âm tiết ( tiêu biểu cho khuynh hướng tác giả Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp) Hai từ tiếng Việt khơng hồn tồn trùng âm tiết (Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Kim Thản, Hồ Lê, Đái Xuân Ninh, Lưu Văn Lăng, Đỗ Hữu Châu) Ngoài định nghĩa trên, người viết đưa số định nghĩa khác từ tiếng Việt tác giả khác như: Nguyễn Văn Tư, Đỗ Thị Kim Liên, Đỗ Việt Hùng, Hữu Đạt, Nguyễn Hữu Quỳnh 1.1.2 Từ thời gian phân loại từ thời gian Người viết đưa quan niệm cách phân loại từ thời gian nhiều tác giả như: Diệp Quang Ban-Hoàng Văn Thung (trong Ngữ pháp tiếng Việt tập 1), Diệp Quang Ban (trong Ngữ pháp tiếng Việt tập 2), Đỗ Thị Kim iv Liên (trong Ngữ pháp tiếng Việt), Hữu Đạt (trong Cơ sở tiếng Việt), Nguyễn Hữu Quỳnh (trong Tiếng Việt đại), Nguyễn Văn Tư (trong Ngữ pháp tiếng Việt 1) Trong luận văn này, người viết theo quan điểm tác giả Nguyễn Văn Tư Ngữ pháp tiếng Việt làm tiêu chí để phân loại từ thời gian Vì vậy, người viết phân loại từ thời gian bao gồm : danh từ, đại từ phó từ 1.2 Sự khác từ thời gian thời gian nghệ thuật 1.2.1 Khái niệm từ thời gian Có nhiều quan niệm từ thời gian nhiều tác Newton, Eintstein, Nguyễn Như Ý, Trần Thanh Đạm Qua đó, thấy thời gian phạm trù triết học, tất khơng thể tồn ngồi thời gian khơng gian Chỉ có thời gian khơng gian vật có tính xác định Do vậy, cảm nhận tồn người gắn liền với cảm nhận thời gian, không gian 1.2.2 Từ thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy người giới Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TẬP THƠ TỪ ẤY 2.1 Những nét đời tác phẩm Từ Tố Hữu 2.1.1 Cuộc đời Người viết giới thiệu sơ lược tên thật, năm sinh, quê quán trình hoạt động cách mạng Tố Hữu từ năm 1937 đến năm 1947 Với lịng nhiệt huyết hết lịng dân tộc, với tài mình, Tố Hữu giữ nhiều chức vụ quan trọng từ năm 1948 đến năm 1968 ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt 01 năm 1996) Ông ngày 19-12-2002, sau bệnh nặng 2.1.2 Tác phẩm Người viết giới thiệu sơ lược tập thơ tập tiểu luận Tố Hữu, sau giới thiệu tập thơ Từ v 2.2 Khảo sát từ thời gian tập thơ Từ 2.2.1 Danh từ thời gian Qua danh từ thời gian, Tố Hữu thể nhiều chủ đề khác đêm, ngày, xuân… có cách kết hợp độc đáo danh từ thời gian từ số lượng Chính kết hợp cách thể nhiều chủ đề góp phần tạo nên nét riêng ngơn từ tác giả 2.2.2 Phó từ thời gian Phó từ thời gian gồm từ đã, đang, đương, sẽ… Qua việc sử dụng từ ngữ này, thấy rõ thực khứ, niềm tin tương lai người đương thời Phó từ thời gian kết hợp với từ ngữ khác, đặc biệt động từ tính từ cho thấy rõ vận dụng linh hoạt sáng tạo cách sử dụng ngôn từ Tố Hữu 2.2.3 Đại từ thời gian Những đại từ thời gian sử dụng thơ Tố Hữu bỗng, khi, bao giờ… chúng xuất thơ Tố Hữu nhằm khẳng định ý chí, tâm người chiến sĩ cách mạng Những đại từ thời gian kết hợp với từ ngữ khác khẳng định ý chí người cộng sản đường đấu tranh khắc ghi khoảnh khắc việc đã, xảy chí khơng xảy 2.3 Một số nhận xét từ thời gian tập thơ Từ 2.3.1 Vị trí từ thời gian Vị trí từ thời gian xuất dòng thơ đa dạng phong phú Dù từ thời gian có số lượng nhiều danh từ, hay từ thời gian có số lượng đại từ, từ thời gian xuất đa dạng vị trí khác đầu, cuối nhiều dịng thơ Đơi khi, tác giả đảo vị trí từ thời gian 2.3.2 Từ thời gian dùng với biện pháp tu từ Trong tập thơ Từ ấy, từ thời gian Tố Hữu sử dụng nhiều biện pháp tu tù phép lặp, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Những biện pháp tu từ góp phần tạo nên nét độc đáo riêng thơ ông vi CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC DÙNG TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TẬP THƠ TỪ ẤY 3.1 Dùng từ thời gian thể lí tưởng cách mạng, lịng u nước lòng căm thù giặc 3.1.1 Dùng từ thời gian thể lí tưởng cách mạng Những từ thời gian mà tác giả sử dụng thơ thể cảm xúc ông, nhận thấy Tố Hữu vô vui sướng, hạnh phúc bắt gặp lí tưởng cách mạng Bên cạnh đó, qua dòng thơ cảm nhận chân thành, tràn đầy nhiệt huyết niềm tin tuyệt đối Tố Hữu cách mạng 3.1.2 Dùng từ thời gian thể lòng yêu nước Từ trang thơ ta cảm nhận tình u lớn Tố Hữu dành cho quê hương, đất nước, cho đồng bào Các từ thời gian góp phần tạo nên tình yêu ấy; tình yêu tiếp thêm sức mạnh cho nhà thơ cho dân tộc ta thêm sức mạnh để vững lòng bước tiếp đường cách mạng, dù vơ khó khăn gian khổ 3.1.3 Dùng từ thời gian thể lòng căm thù giặc Trong thơ Tố Hữu, từ thời gian kết hợp với số từ ngữ khác giúp ta cảm nhận căm phẫn nhà thơ tầng lớp thống trị bọn đế quốc xâm lược Đồng thời, cho thấy đau thương, mát mà chiến tranh đem lại Những đau thương không bù đắp tội ác tha thứ 3.2 Dùng từ thời gian thể cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh 3.2.1 Dùng từ thời gian thể cảm thông, chia sẻ với số phận em bé Qua từ thời gian tác giả sử dụng thơ, thấy rõ tình cảnh đáng thương, đáng chia sẻ từ em bé mồ côi, lưu lạc, ở, đàn dạo, bán rong Chúng ta cảm nhận tình cảm nồng nàn mà nhà thơ dành cho số phận Từ trân trọng tình cảm người với người vii 3.2.2 Dùng từ thời gian thể cảm thông, chia sẻ với số phận người phụ nữ Từ thời gian góp phần thể xót xa, thơng cảm nhà thơ dành cho người kĩ nữ sơng Hương, người mẹ phải lìa xa làm “vú em” người vợ phải vất vả gánh nặng mưu sinh cho gia đình Đồng thời, nhà thơ thể tâm trạng đớn đau, buồn tủi, cay đắng người gái 3.2.3 Dùng từ thời gian thể cảm thông, chia sẻ động viên với số phận người thợ, người dân cày, ơng lão đầy tớ, người lính Từ thời gian thể lòng rộng mở nhà thơ dành cho số phận đáng thương sống Nhà thơ không cảm thương mà tiếp thêm cho họ động lực để tiếp tục sống, sống họ “ngày mai” ấm no, hạnh phúc Đó điều họ đáng có 3.3 Dùng từ thời gian thể ý chí, nghị lực chiến đấu khát vọng tự người chiến sĩ cách mạng 3.3.1 Dùng từ thời gian thể ý chí, nghị lực chiến đấu người chiến sĩ cách mạng Từ thời gian thơ Tố Hữu mở trần cho thấy tranh đấu gay go, thấy lò luyện thép bên chiến sĩ cộng sản Tập thơ hừng hừng đưa ta từ lửa sang lửa khác, đốt chủ nghĩa cá nhân 3.3.2 Dùng từ thời gian thể khát vọng tự người chiến sĩ cách mạng Khát vọng tự do, khát vọng tham gia chiến đấu không chùng bước, ln tn chảy cách mãnh liệt lịng người chiến sĩ cách mạng nói chung Tố Hữu nói riêng Khát vọng ln cháy rực niềm tự cho cho đất nước dù nơi đâu Từ thời gian góp phần khẳng định nhấn mạnh việc thể tâm trạng KẾT LUẬN Với Tố Hữu, có nhà thơ - chiến sĩ, gắn bó đời hoạt động thơ ca với lí tưởng cao độc lập, tự tổ quốc Những vần thơ ông đánh thức, thúc bao trái tim người đến với cách mạng, bao tầng lớp đứng lên đấu tranh đất nước Qua việc khảo sát Từ thời gian tập thơ Từ Tố Hữu, người viết nhận thấy từ thời gian Tố Hữu sử viii Cịn buồn “đời” người chiến sĩ muốn hòa nhập vào vận mệnh cộng đồng, vào chiến chung dân tộc, vào khối “đời” chung, bốn tường chốn lao ngục ngăn người chiến sĩ Lao tù giam thể xác khơng thể ngăn khát vọng người, khát vọng “ngày hoạt động” ln cháy bỏng lịng người chiến sĩ Dù phải sống cảnh cô đơn, khổ sở dường bế tắt cảnh ngục tù, người chiến sĩ nghĩ ngày tự do: “Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu!” (Tâm tư tù) Đến với thơ Tố Hữu, không thấy khát vọng tự chiến sĩ muốn rời khỏi chốn lao ngục để chiến đấu cho chiến chung dân tộc, mà thấy khao khát chiến sĩ cách mạng mong muốn đất nước thoát khỏi cảnh đêm trường nô lệ, nhân dân sống “năm” độc lập : “Quyết hy sinh, phá tan hết gông xiềng Cho tổ quốc muôn muôn năm độc lập” (Quyết hy sinh) Dù “hôm nay” đường chiến đấu gặp nhiều khó khăn, gian khổ, chí hi sinh tính mạng, hết lịng khát vọng tự dân tộc bầu trời có xám ngắt màu “đơng” “xuân” hồng Nhờ khát vọng niềm tin ý chí, nghị lực nên “mùa xuân” ngày độc lập, tự đến: “Trời hôm dù xám ngắt màu đông Ai cảng mùa xuân xanh tươi sáng Ai cản đoàn chim thắng Sắp tắm nắng xuân hồng?” (Xuấn đến) Qua dòng thơ trên, cảm nhận lịng Tố Hữu ln cháy rực khát vọng tự cho cho đất nước dù nơi đâu Từ thời 72 gian góp phần quan trọng việc thể tâm trạng nhà thơ qua khát vọng 73 KẾT LUẬN Với Tố Hữu, có nhà thơ - chiến sĩ, gắn bó đời hoạt động thơ ca với lí tưởng cao độc lập, tự tổ quốc Những vần thơ ông đánh thức, thúc bao trái tim người đến với cách mạng, bao tầng lớp đứng lên đấu tranh đất nước Bên cạnh đó, thơ ơng cịn tiếng lịng người chiến sĩ đứng trước thời với bao nỗi niềm xót thương, đau đớn căm uất Chính có thơ ơng nên có người đến với cách mạng, bao người dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù Hơn kỉ qua, thơ Tố Hữu trở thành gương phản ánh lẽ sống lớn dân tộc, trở thành tiếng hát thời đại Qua việc khảo sát Từ thời gian tập thơ Từ Tố Hữu, khảo sát bảy tập thơ, hội để người viết hiểu thêm đời nghiệp tác giả Sau trình khảo sát, người viết nhận thấy từ thời gian Tố Hữu sử dụng phong phú đa dạng Với danh từ, đại từ phó từ thời gian nhà thơ tạo nên khác biệt, điểm độc đáo điểm bật riêng thơ ông Thời gian thơ Tố Hữu không thời gian vật lí, thời gian tuần hồn vũ trụ mà tâm trạng, nỗi lòng người Nên vào nghiên cứu thơ Tố Hữu khơng thể không vào nghiên cứu yếu tố thời gian sử dụng thơ ông Ở Từ ấy, Tố Hữu đặt nhiều vấn đề trước đời Người niên trí thức, tâm hồn bừng sáng lí tưởng cách mạng, nhìn đời từ nhiều phía, tầm xa chiều sâu, sống chết, riêng chung,… Từ mang theo thở máu thịt dân tộc, trước hết tác giả: sôi nổi, trẻ trung khiết, đẹp, cao lí tưởng, đời đẩy lùi xấu xa vẩn đục Từ có phần tiếng hát, có phần nỗi niềm tâm có tiếng nói tâm ý chí đường đấu tranh Cái “tôi” người cộng sản trẻ tuổi ghi dấu ấn đậm nét Nói Hồi Thanh Từ “Tiếng ca niên, người cộng sản” Tố Hữu, nhà thơ ln tìm tịi sáng tạo việc sử dụng ngơn từ Từ ngơn từ bình dị ơng đem đến cho người đọc trang thơ thắm đượm tình người tái lại chiến công đầy hào hùng dân tộc Giờ đây, 74 ông hẳn, vần thơ hình ảnh ông tồn tâm hồn hệ, thời đại 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Hà Nội: Nxb Giáo dục, 1996 Diệp Quang Ban, Ngữ Pháp tiếng Việt (tập 2), Hà Nội: Nxb Giáo dục, 1996 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 Ngô Viết Dinh, Đến với thơ Tố Hữu, Nxb Thanh niên, 2003 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tiếng Việt trường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa thơng tin, 2004 Hữu Đạt, Trần Tiến Giỏi, Thanh Lam, Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, 2000 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh, Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Cần Thơ, 2012 Hà Minh Đức, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2000 10 Hà Minh Đức, Tố Hữu toàn tập (tập 1), Hà Nội: Nxb Văn học, 2009 11 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 12 Ngô Phúc Hậu, Viết cho em, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 13 Đỗ Việt Hùng, Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 14 Phong Lan, Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2007 15 Lưu Vân Lăng, Ngôn ngữ Tiếng Việt,Nxb Khoa học xã hội,1998 16 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 17 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1991 18 Mấy vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 19 Nhóm trí thức Việt, Tố Hữu thơ đời, Nxb Văn học, 2012 20 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu 21 Trần Đình Sử, Thi pháp học đại, Hà Nội, 1993 22 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nội dung giảng môn từ vựng học tiếng Việt, Cần Thơ: Nxb Đại học Cần Thơ, 2008 23 Nguyễn Văn Tư, Ngữ pháp tiếng Việt 1, Cần Thơ,2013 24 Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng Việt đại, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1994 25 Nguyễn Như Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 PHỤ LỤC BẢNG 1: DANH TỪ CHỈ THỜI GIAN Stt Danh từ Tên thơ Câu thơ thời gian Buổi (2 lần) Như tàu, Rồi mai đây, buổi xuân đào Tiếng chng nhà Ta tới ru vịnh bạc thờ Buổi mai Bà má Hậu Giang, Bỗng đâu buổi mai lên (2 lần) Tiếng chuông nhà Trên đường quê qua miền nghĩa quân thờ Bữa (3 lần) Bữa nay, Bữa ni Tranh đấu, Đời thợ, Tôi sống ngày điên phẫn uất Xuân nhân loại Nhưng chưa bữa hôm 14 tháng 7, Tương Bữa ta lại tới cắm thuyền ta tri Giữa tiếng reo hò dân nước Pháp (2 lần) Hai đứa phiêu bạt Bữa ni thành tương tri… Canh Tiếng hát Trời em biết mô (1 lần) sông Hương Thân em hết nhục giày vò năm canh Chiều Tương tri, Chiều, Chiều hơm gió lạnh (23 lần) Tình thương với Đẩy em tới buồng anh chiến tranh, Tiếng sáo ly quê,… Chiều đông Châu Ro Lửa thù đôi mắt tối chiều đông (1 lần) Chiều (1 lần) Tơi thấy chớp lịe lên dội Những người không Một chiều kia, dù lại anh chết Trở mạn ván tan tành Chiều mai Hai chết Chết chiều mai.Tôi khơng khóc lại mừng: (1 lần) 10 Chiều nay, Thì ra…thật! Non ngày, khát sữa, Xuân đến, Đi em Chiều ni Hỡi người bạn bao ngày đau xót Lịng ưu tư giá lạnh chiều (2 lần) Rứa hết! Chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước 11 Chiều thu Chiều Trong nắng nhạt chiều thu (1 lần) 12 Đôi bạn, Dậy mà Còn giây, chút tàn đi! Là phải cịn tranh đấu khơng thơi Đêm Đi em, Chú bé Những đêm tối, anh viết em học (26 lần) hát rong, Vú em, Cho em quên bớt nỗi nhọc ban ngày Chút (2 lần) 13 Lão ngồi bên cửa sổ Lao Bảo,… 14 Đêm Tiếng hát sông Ngày mai bao lớp đời dơ (11 lần) Hương, Tiếng sáo Sẽ tan đám mây mờ đêm ly quê, Đông, … 15 Đời Từ ấy, Hai đứa bé, Để hồn với bao hồn khổ (70 lần) Hãy đứng dậy, Liên Gần gũi thêm mạnh khối đời hiệp lại, 16 Giao thừa Đêm giao thừa Mà người chiến sĩ không nhà (1 lần) 17 Đêm pháo nổ giao thừa Giây Con chim tôi, Hỡi linh hồn rộng rãi (9 lần) Đôi bạn, Quyết hy Để giây phút mà trông sinh,… 18 Giờ (8 lần) Vú em, Quanh Biết hiu quạnh quẩn, Giờ Nó gọi tên nàng tiếng khan định, Tranh đấu,… 19 Hạ Từ Mặt trời chân lý chói qua tim (1 lần) 20 Hè (2 lần) 21 22 Khi tu hú, Dưới Ta nghe hè dậy bên lòng trưa Hồng Tiếng chng Mỗi chiều hồng Hơm Châu Ro Như hang đá chiều hơm dày khí núi Đọng sương mờ đôi mắt chứa chan Hôm Vú em Hôm Rồi từ hôm ấy, ôm ngủ Trong tay yên, luống ngậm ngùi Nhớ đồng, Người Rồi hôm nào, thấy Nhẹ nhàng chim cà lơi (1 lần) 25 Chuông nhà thờ đổ nhà thờ (1 lần) 24 Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! (1 lần) (1 lần) 23 Từ bừng nắng hạ Hôm Tương tri, Đi em, Chiều hơm gió lạnh (19 lần) Ly rượu thọ, Đẩy em tới buồng anh Tranh đấu,… 26 Hôm qua (1 lần) 27 Hôm sau Con chim Hơm qua cịn bay nhảy tơi Chỉ ngày giam, chết Hai chết Nó chẳng sống ngày hơm sau, trước cổng… Một lầu cao, chết lịng tơi (1 lần) 28 29 Hơm trước Tình thương với Phải hình hài (1 lần) chiến tranh Của chồng hôm trước Khuya Tiếng sáo ly quê, Trăng khuya len xuống rừng dài (3 lần) Một tiếng rao đêm, Đường non thăm thẳm; đá gài lô nhô Đêm giao thừa 30 Lúc (6 lần) Đi em, Tranh Quên làm sao, em hỡi, lúc chia phôi đấu, Năm xưa,Tiếng Bởi khác cảnh, hai đứa nghẹn nói chng nhà thờ 31 Mai (13 lần) Tương tri, Đi em, Anh biết em Tiếng hát sơng Sống mai Hương,… 32 Mùa (3 lần) Quanh quẩn, Đói! Mùa đổi áo cành gội nhỏ Đói!, Xuân nhân Một khung trời mưa nắng, bốn tường câm loại 33 Mùa đông Hai chết Mùa đơng sang, băng giá lịng ai… (1 lần) 34 Mùa hè Trưa tù Mùa thu (3 lần) 36 Mùa xuân (5 lần) Đây thu gọn thành cao bưng bít Một mùa hè vây riết hồn thơ (1 lần) 35 Ôi lạt lẽo ngày lạnh lẽo! Hai chết, Dửng Mùa thu trước, hai tay gầy mỏng mảnh dưng, Đơng cịn dắt bồng hai đứa cháu mồ côi Những người không Anh nghe thu rứt gọi đời chết, Xuân đến, Tôi thấy mùa xuân bước lại Xuân nhân loại 37 Năm (21 lần) Dửng dưng, Nhớ Thành quách trăm năm sầm mặt lạnh người, Quanh Ngọn cờ uể oải vật vờ lay quẩn,… 38 Năm Năm xưa Trơng vời núi, đá xây thành trì (2 lần) 39 Năm xưa Năm xưa Năm xưa chốn Trơng vời núi, đá xây thành trì (2 lần) 40 Năm lại tới chốn Ngày Đi em, Hai Rứa hết! Chiều ni em ( 48 lần) chết, Hy vọng,… Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi! 41 Ngày đông Lạnh lùng Chân ngại ngùng e lạnh ngày đông, (1 lần) 42 Ngày mai (13 lần) Tìm chi em, sương chiều thất thểu, Tiếng hát sông Răng không, cô gái sông Hương, Chiều, Lão Ngày mai cô từ tới đầy tớ, Lao Bảo,… 43 Ly rượu thọ, Thưa Mà Mã tướng ngày dâng rượu cúc? ông nghị Rượu cúc ấy, Chiếm Sơn, rượu nhục! Ngày xưa Hỏi cụ Ngáo, Lao Nghe nói lão chặt đầu (11 lần) Bảo, Tình thương Đầu xanh, đầu bạc tội đâu? Ngày (2 lần) 44 với chiến tranh, Nhớ đồng,… 45 Phút Đi em, Hai Bàn chân em luyến tiếc không rời (11 lần) chết, Hai chết, Nơi em anh vui phút chốc Tâm tư tù, Tranh đấu,… 46 Phút Đi Cất nhẹ thân lên phút (1 lần) 47 Quá khứ Đương nhìn ta đó! Đi bạn Huế tháng tám Quá khứ nặng đè xuống đầu cuối lặng… Một ngai vàng thắng giang (1 lần) sơn! 48 Sớm Chú bé hát rong, Ôi bé mang hồn người chiến sĩ (3 lần) Nhớ đồng, Bà má Ngạo nghễ cười nắng sớm sương đêm Hậu Giang, 49 Tết Đêm giao thừa Người chẳng nhớ tết xuân (1 lần) 50 Truông dài, bãi rộng, đồng khuya Tháng Quanh quẩn, Nhớ Cô tháng rộng ngày dài (10 lần) đồng, Song thất,… Mở lịng đón ngày mai huy hồng 51 52 Thế kỷ Hồ Chí Minh, Vui Trăm kỷ tên Người: Ái Quốc (2 lần) bất tuyệt Bạn muôn đời giới đau thương! Chú bé hát rong, Buông tiếng dây não nùng, em mai mỉa Thời (5 lần) Dửng dưng, Ý xuân, Cả thời ách nặng nằm im! Những người không chết 53 Thời gian Quanh quẩn, 14 Đây tàu im lặng vượt thời gian tháng Toa lớn nhỏ quanh năm vừa chật chỗ Những người Anh nghe thu rứt gọi đời (1 lần) không chết Tôi thấy mùa xuân bước lại Thuở Nhớ người, 14 Ta nhớ lắm, bạn đời yêu dấu (6 lần) tháng 7, Giờ Con muôn thuở tinh thần chiến đấu (3 lần) 54 55 Thu định, … 56 Thuở (2 lần) 57 Thuở xưa Những người không Kim nam châm hướng dẫn đời anh chết, Trăng trối Nhớ đồng, Người Đâu hồn thân tự thưở xưa Những hồn quen dãi gió dầm mưa (2 lần) 58 Tơi sẵn có tay từ thuở Tối Đi em, Lao Bảo, Những đêm tối, anh viết em học (12 lần) Nhớ người, Quanh Cho em quên bớt nỗi nhọc ban ngày quẩn, 14 tháng 7,… 59 Trưa (7 lần) Quanh quẩn, Nhớ Rồi lại mai, trưa, chiều, tối: ngày mai đồng, Bà má Tuy khác đến, để lại cũ Hậu Giang 60 Trưa hè (1 lần) Hy vọng Tay hái sắc giầu trăm móng rang Đường thơm tho mật bộng trưa hè 61 Trưa Huế tháng tám (1 lần) Ngực lép bốn nghìn năm, trưa gió mạnh Thổi phồng lên Tim hóa mặt trời 62 Tương lai Dậy mà Chân có ngã đứng lên, lại bước (1 lần) 63 Xuân (32 lần) Lịng khơng nghèo tin tưởng tương lai Tiếng hát sơng Ngày mai gió ngàn phương Hương, Hy vọng, Sẽ đưa tới vườn đầy xuân Ý xuân,… 64 Xưa Hỏi cụ Ngáo, Dửng Nghe nói lão chặt đầu (13 lần) dưng, Năm xưa,… Đầu xanh, đầu bạc tội đâu? BẢNG 2: PHĨ TỪ CHỈ THỜI GIAN Stt Phó từ Tên thơ Câu thơ thời gian Đã (99 lần) Đang (21 lần) Từ ấy, Tương tri, Đi Tôi vạn nhà em, Vú em,… Là em vạn kiếp phơi pha Ý xn, Tình Đứng lên đi, tuổi trẻ xung phong thương với chiến Sóng cách mạng gầm rung giới! tranh, Tranh đấu,… Đương Hy vọng, Như Cũng tôi, tất tuổi đương xuân (6 lần) tàu, Khi Chen bước nhẹ gió đầy ánh sáng tu hú, Người quê, Đi Mãi (8 lần) Hãy đứng dậy, Có đâu ta ơm căm hờn? Dửng dưng, Tâm tư Hãy đứng dậy, ta có quyền vui sống! tù, Đôi bạn,… Mới (32 lần) Hai đứa bé, Đi Bụi đời chưa vẩn đục hồn non em, Chú bé hát Cùng trinh tiết hai tờ giấy rong, Ý xuân,… Ngay Đi, Đói! Đói!, (2 lần) Trả hết, không quyền tiếc mảy may Trả không hẹn khất mai Sắp Dửng dưng, Đông Ý chết phơi vàng héo úa (5 lần) Kinh nhuộm máu, Mùa thu rụng bên đường Xuân đến Sẽ (37 lần) Tiếng hát sông Răng không, cô gái sông Hương, Lão đầy tớ, Ngày mai từ tới ngồi Hai chết, … Sớm Chú bé hát rong, Ôi bé mang hồn người chiến sĩ (4 lần) Nhớ đồng, Bà má Ngạo nghễ cười nắng sớm sương đêm Hậu Giang, BẢNG 3: ĐẠI TỪ CHỈ THỜI GIAN Stt Đại từ Tên thơ Câu thơ thời gian Bao Liên hiệp lại, Như Nẻo đường vạch tự (10 lần) tàu, Tâm tư tù, Mời chân bước mà e ngại! Song thất,… Bao lâu 14 tháng 7, Tranh đấu (2 lần) Bỗng (14 lần) Bas – ti xích xiềng đây? Cịn mi hỡi, bảo ta hay? Đông Kinh nhuộm máu, Bỗng lay động ngàn binh Tâm tư tù, 14 Còi tàu vang tiếng thét tháng 7, Tranh đấu, … Hồi lâu Châu Ro (1 lần) Khi (15 lần) Và hồi lâu, bên ngưỡng song tù Tơi cịn nghe tiếng nói Châu Ro: Đi em, Tiếng hát Sơng Biết khơng em, nỗi lịng anh đó? Hương, Chiều, … Nó tơi bời đau đớn em