1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc hanh duoc khoa 2 p2 phan 2 5598

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 535,89 KB

Nội dung

BÀI THUỐC TRỊ HO, LONG ĐÀM MỤC TIÊU HỌC TẬP Liệt kê nhóm thuốc ho, long đàm Trình bày tác dụng, định, chống định, tác dụng phụ, thuốc điển hình nhóm Nhận biết phân biệt số dạng chế phẩm phổ biến thị trường NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Ho phản xạ phức tạp có tính chất bảo vệ nhằm loại trừ chất nhầy, chất kích thích khỏi đường hơ hấp Phản xạ ho: Các chất lạ kích thích Receptor ho/biểu mơ ( quản, khí quản, phế quản, ống tai, màng phổi) phát sinh xung lực truyền vào trung tâm ho hành tủy truyền đến quan thực ( nắp quản, dây quản, hoành, bụng) phối hợp hoạt động gây ho TÁC NHÂN KÍCH THÍCH HÍT SÂU THANH MƠN SỤN KHÉP LẠI CO THẮT CƠ TĂNG ÁP SUẤT TRONG LỊNG NGỰC THANH MƠN MỞ 57 TỐNG KHƠNG KHÍ RA THẢI TRỪ NIÊM DỊCH VÀ CÁC CHẤT Phân loại ho:  Ho kích thích hay sưng viêm đường hơ hấp Loại khơng có tính bảo vệ, gây khó chịu mệt mỏi cho bệnh nhân, cần phải ức chế thuốc trị ho  Ho để tống đàm làm đường hô hấp Loại phản xạ có tính bảo vệ khơng nên sử dụng thuốc ho để ức chế Vì vậy, khơng nên dùng thuốc ho cách bừa bãi, cần phải biết ngun nhân gây ho để có cách xử trí thích hợp cho trường hợp Nguyên nhân ho: Cơn ho cấp tính  Nhiễm khuẩn  Hen phế quản  Hít vật lạ  Hồi lưu dày- thực quản  Phù phổi Cơn ho mãn tính  Chảy nước mũi vào hầu  Hen phế quản  Viêm phế quản mãn  Hồi lưu dày- thực quản  Ưng thư biểu mô phế quản  Ho thuốc CÁC NHÓM THUỐC TRỊ HO, LONG ĐÀM 2.1 THUỐC TRỊ HO 2.1.1 Thuốc tác động trực tiếp hệ thần kinh ngoại biên: Làm giảm nhạy cảm receptor chất kích thích - Thường gặp số chất bay như: Camphor, mentol, 2.1.2 Thuốc tác động trực tiếp hệ thần kinh trung ương: ức chế trung tâm ho hành tủy  Thuốc giảm ho gây nghiện: Codein, Pholcodin 58  Thuốc giảm ho không gây nghiện: Dextromethorphan, Noscapin  Thuốc giảm ho kháng Histamin: Diphenhydramine, Pheniramine, Promethazine, Clorpheniramin - Tác dụng: chống ho ức chế chọn lọc trung tâm ho - Chỉ định: ho dị ứng, kích thích, ban đêm - Tác dụng phụ: buồn ngủ, kháng cholinergic (khô miệng, rối loạn thị giác) 2.2 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN CHẤT NHÀY 2.2.1 Thuốc tiêu nhầy: - Gồm: N- Acetylcysteine, Ambroxol, Bromhexine, Carbocisteine, Cysteine - Tác dụng: làm gãy cầu nối disulfid glycoprotein chất nhày Do đó, làm giảm độ quánh đàm 2.2.2 Thuốc long đàm: - Gồm: Guaifenessin, Guaiacol, Terpin hydrate, Eprazinone - Tác dụng: kích thích tuyến tiết mặt khí quản làm tăng tiết chất dịch Do đó, làm tăng thể tích giảm độ nhày đàm Định tính ngun liệu hóa dược: 3.1 TERPIN HYDRAT HO H 3C CH CH H 2O OH C10H20O2 H2O P.t.l: 190,3 Tính chất Tinh thể suốt, không màu hay bột kết tinh trắng, không mùi Sấy cẩn thận 100 oC, chế phẩm thăng hoa tạo thành tinh thể hình kim Để khơng khí nóng khơ, chế phẩm bị nước kết tinh nhiệt độ nóng chảy giảm Hơi tan nước, tan nước nóng ethanol 96%, dễ tan ethanol 96% nóng, tan ether, cloroform 59 Định tính - Lấy ml dung dịch chế phẩm (1/50), đun nóng cho thêm vài giọt acid sulfuric đậm đặc (TT) Dung dịch bị vẩn đục có mùi thơm terpineol - Nhỏ vào 0,01 g chế phẩm khoảng giọt dung dịch sắt (III) clorid ethanol (TT), đem bốc đến khô chén sứ, thấy xuất lúc chỗ khác chén màu đỏ son, tím lục THEOPHYLIN C7H8N4O2 P.t.l.: 180,2 C7H8N4O2.H2O P.t.l.: 198,2 Tính chất Bột tinh thể trắng Khó tan nước, tan ethanol, tan dung dịch hydroxyd kiềm, amoniac acid vô Định tính Đun 10 mg chế phẩm với 1,0 ml dung dịch kali hydroxyd 36% cách thủy 90 0C phút, sau thêm 1,0 ml dung dịch acid sulfanilic diazo hóa (TT) Màu đỏ xuất chậm CLORAL HYDRAT C2H3Cl3O2 P.t.l: 165,4 Tính chất Tinh thể suốt, không màu, mùi đặc biệt, vị cay Rất tan nước, dễ tan ethanol 96% 60 Định tính: Dung dịch S: Hịa tan 2,5 g chế phẩm nước khơng có cabon dioxyd (TT) pha lỗng thành 25 ml với dung mơi - Lấy 10 ml dung dịch S, thêm ml dung dịch natri hydroxyd M (TT), hỗn hợp trở nên đục đun nóng có mùi cloroform - Lấy ml dung dịch S, thêm ml dung dịch natri sulfit (TT) màu vàng xuất nhanh chóng trở nên nâu đỏ Để yên thời gian ngắn tủa đỏ xuất ACETYLCYSTEIN C5H9NO3S P.t.l.: 163,2 Tính chất: bột kết tinh trắng tinh thể không màu, dễ tan nước ethanol, không tan dicloromethan Định tính: Hịa tan lượng chế phẩm chứa khoảng 1,0 g acetylcystein 20 ml nước, lắc kỹ, để lắng gạn lấy dịch Sau đó, thêm ml dung dịch natri nitroprussiat 5% (TT) và1 ml dung dịch amoniac đậm đặc (TT) xuất màu đỏ tím đậm THYMOL C10H14O P.t.l.: 150,22 61 Tính chất: tinh thể kết tinh hình kim, có mùi đặc trưng, tan nước, tan tơt ethanol, cloroform…Thymol tan tốt acid acetic băng dung dịch kiềm 62 BÀI THUỐC TRỊ VIÊM RUỘT MỤC TIÊU HỌC TẬP: Trì nh bày kiến thức chung bệnh học bệnh viêm ruột Phân loại nhóm thuốc điều trị viêm ruột Trình bày định, chống định, tác dụng phụ số lưu ý sử dụng thuốc điều trị viêm ruột NỘI DUNG: Đại cương: Bệnh viêm ruột (IBD) bệnh mãn tính gây nên tình trạng viêm số đoạn ruột, làm cho thành ruột bắt đầu sưng lên, viêm, phát triển thành vết loét IBD gây nên tình trạng khó chịu vấn đề tiêu hố nghiêm trọng Các triệu chứng xác cịn phụ thuộc vào vị trí tổn thương đường tiêu hoá Bệnh xảy nam nữ với tần suất nhau, thường bắt đầu lứa tuổi thiếu niên xảy lứa tuổi khác 1.1 Các loại bệnh viêm ruột: Bệnh Crohn: Bệnh Crohn dạng viêm ruột xảy nơi dọc theo đường tiêu hố từ miệng đến hậu mơn Bệnh tác động đến lớp sâu niêm mạc tiêu hóa, đặc trưng vùng dày-ruột bị dày lên, xuất ổ viêm lan tất lớp, loét sâu, lớp viêm mạc nứt nẻ có mặt u hạt Tổn thương nơi dày-ruột, xem kẻ vào vùng mơ tương đối bình thường Viêm lt đại tràng: Không giống bệnh Crohn, viêm loét đại tràng liên quan đến đại tràng trực tràng Tình trạng viêm loét thường ảnh hưởng đến lớp niêm mạc khu vực này, so với tổn thương sâu thấy bệnh Crohn Thường bệnh ảnh hưởng đoạn (Sigmoid) tác động đến đoạn cao Đại tràng bị tổn thương nhiều triệu chứng xấu biểu 63 1.2 Điều trị: - Thay đổi lối sống - Cân nhu cầu dinh dướng - Tránh stress - Sử dụng thuốc - Phẫu thuật 1.3 Các thuốc sử dụng điều trị viêm ruột: Mặc dù có nhiều điểm khác biệt nguyên nhân, triệu chứng bệnh Crohn viêm loét đại tràng có nguyên tắc chung điều trị, thuốc sử dụng giống Mục tiêu điều trị viêm ruột giảm viêm - Thuốc kháng viêm: Là bước điều trị viêm ruột, bao gồm: Sulfasalazine, Mesalamine, Corticoid - Thuốc ức chế miễn dịch: Các loại thuốc làm giảm viêm, tác động vào hệ thống miễn dịch điều trị viêm, bao gồm: Azathioprine, Mercaptopurine, Cyclosporine, Infliximab, Adalimumab, Certolizumab pegol, Methotrexate… - Kháng sinh: Có thể làm giảm lượng nước đơi làm lành lỗ rị abces bị bệnh Crohn Kháng sinh giúp giảm vi khuẩn đường ruột gây hại ngăn chặn hệ thống miễn dịch ruột Một số kháng sinh thông dụng điều trị viêm ruột bao gồm: Metronidazol, Ciprofloxacin - Ngoài ra, tùy theo biểu bệnh, số thuốc khác sử dụng như: thuốc trị tiêu chảy, thuốc nhuận tràng, thuốc giảm đau, thuốc bổ sung sắt, vitamin… Các thuốc điều trị viêm ruột: 2.1 Thuốc kháng viêm: 2.1.1 Mesalamine (Tidocol 400): - Chỉ định: Điều trị viêm loét đại tràng tiến triển từ nhẹ đến trung bình Duy trì thuyên giảm bệnh viêm loét đại tràng Điều trị ngắn hạn bệnh Crohn - Chống định: Quá mẫn với salicylate hay thành phần thuốc Bệnh nhân bị hẹp môn vị 64 - Tác dụng phụ: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, nhức đầu 2.1.2 Sulfasalazine: - Tác dụng: ức chế hoạt hóa tế bào lympho B ức chế hoạt hóa tế bào tiêu diệt tự nhiên yếu tố dạng thấp, ức chế tổng hợp prostaglandin - Chỉ định: Viêm loét đại tràng Bệnh Crohn thể hoạt động Viêm khớp dạng thấp với người bệnh không đáp ứng với thuốc giảm đau NSAIDs - Chống định: Quá mẫn với sulfasalazin, sulfonamid, salicylat Rối loạn chuyển hóa porphyrin Suy gan, thận, tắc ruột, tắc niệu, trẻ em tuổi - Tác dụng phụ: Chán ăn, buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa, đau đầu Mề đay, ban đỏ, giảm tinh trùng có hồi phục - Lưu ý sử dụng: Bổ sung acid folic sử dụng Tăng tác dụng thuốc chống đông, chống co giật, thuốc trị đái tháo đường cạnh tranh gắn kết protein ức chế chuyển hóa 2.1.3 Olsalazin: - Tác dụng: Trong đại tràng, thuốc chuyển hóa thành mesalamine có tác dụng kháng viêm - Chỉ định: viêm loét đại tràng từ nhẹ đến vừa - Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đau co thắt bụng, buồn nơn nơn, chóng mặt, trầm cảm, đau đầu, phát ban, đau khớp 2.2 Thuốc ức chế miễn dịch: Azathioprin: - Chỉ định: Phịng ngừa thải bỏ mơ ghép người ghép quan Viêm khớp dạng thấp Viêm ruột - Chống định: Mẫn cảm với azathioprin mercaptopurin Thời kỳ cho bú 65 Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp đnag điều trị với thuốc alcyl hóa (cyclophosphamid, clorambucil, melphalan ) - Tác dụng phụ: Khó chịu, chống váng, hoa mắt, nơn, sốt, đau cơ, đau khớp, phát ban, hạ huyết áp; viêm thận kẽ Độc tính máu giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu Rối loạn chức gan, vàng da ứ mật 2.3 Kháng sinh: Metronidazole - Chỉ định: Lỵ amibe ruột vàgan, viêm niệu đạo, âm đạo Trichomonas vaginalis, bệnh vi khuẩn kỵ khí: - Tác dụng phụ: Nhức đầu, buồn nơn, nơn, đau bụng,chán ăn, miệng có vị kim loại Giảm bạch cầu dùng liều cao Nước tiểu sẫm màu (hiếm) - Chống định: Quá mẫn cảm với thuốc Phụ nữ có thai tháng đầu, cho bú Bệnh hệ thần kinh, giảm bạch cầu - Lưu ý dùng thuốc: Không uống rượu dùng thuốc Thận trọng phối hợp với thuốc chống đơng máu dạng coumarin vìMetronidazol làm tác dụng thuốc chống đông, tăng nguy xuất huyết Cần giảm liều bệnh nhân xơ gan, nghiện rượu, rối loạn chức thận nặng 5.8 METRONIDAZOL C6H9N3O3 ptl: 171,2 66 + Teo thảm mô liên kết, nơi lắng đọng chất vô để tạo nên khung xương  Xương bị thưa (do xương dài dễ bị gãy, đốt sống bị lún, hoại tử vô khuẩn cổ xương đùi) - Chuyển hóa lipid: + Huỷ lipid tế bào mỡ  tăng acid béo tự + Phân bố lại lipid thể, làm mỡ đọng nhiều mặt (khuôn mặt mặt trăng), cổ, nửa thân (như dạng Cushing), chi nửa thân teo lại - Chuyển hóa nước điện giải: + Tăng tái hấp thu Na+ nước ống thận  gây phù tăng huyết áp + Tăng thải K+ (và H+), dễ gây base máu giảm K+ (và base máu giảm Cl-) + Tăng thải Ca2+ qua thận, giảm hấp thu Ca2+ ruột đối kháng với vitamin D  cường cận giáp trạng, làm xương bị thưa, làm trẻ em chậm lớn 1.2.2 Trên quan, mơ - Kích thích thần kinh trung ương  gây lạc quan, sau làm bứt rứt, bồn chồn, lo âu, khó ngủ - Gây thèm ăn - Tăng đường máu, tăng số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, làm giảm số lượng tế bào lympho huỷ quan lympho - Trên ống tiêu hóa: tăng tiết dịch vị acid pepsin, làm giảm sản xuất chất nhày, giảm tổng hợp prostaglandin E 1, E2  gây viêm loét dày, thường gặp dùng thuốc kéo dài dùng liều cao - Ức chế cấu tạo nguyên bào sợi, ức chế mô hạt  chậm lên sẹo vết thương 1.3 Các tác dụng dùng điều trị: - Chống viêm - Chống dị ứng - Ức chế miễn dịch Tuy nhiên, tác dụng đạt nồng độ cortisol máu cao nồng độ sinh lý  dễ dẫn đến tai biến điều trị Vì vậy, trường hợp có thể, nên dùng thuốc chỗ để tránh tác dụng toàn thân nâng cao hiệu điều trị đến tối đa Cơ chế tác dụng corticoid phức tạp có nhiều tác dụng tế bào đích, 103 lại có nhiều tế bào đí ch 1.3 Chỉ định: 1.3.1 Chỉ định bắt buộc: thay thiếu hụt hormon - Suy thượng thận cấp - Suy thượng thận mạn tính (bệnh Addison) 1.3.2 Chỉ định thông thường chống viêm ức chế miễn dịch: - Viêm khớp, viêm khớp dạng thấp - Bệnh thấp tim (Chỉ dùng corticoid salicylat khơng có tác dụng) - Các bệnh thận: Hội chứng thận hư lupus ban đỏ - Các bệnh dây hồ (collagenose): Nấm da cứng (sclerodermia), viêm nhiều cơ, viêm nút quanh mạch, viêm đau nhiều thấp - Bệnh dị ứng (hen) - Bệnh da 1.4 Chống định: - Mọi nhiễm khuẩn nấm chưa có điều trị đặc hiệu - Loét dày- hành tá tràng, loãng xương - Viêm gan siêu vi A vàB, vàkhông A không B - Chỉ định thận trọng đái tháo đường, tăng huyết áp 1.5 Chú ýkhi dùng thuốc: - Khi dùng corticoid thiên nhiên (cortisol, hydrocortison) phải ăn nhạt Đối với thuốc tổng hợp, ăn tương đối nhạt - Luôn cho liều vào sáng Nếu dùng liều cao 2/3 liều uống vào buổi sáng, 1/3 cịn lại uống vào buổi chiều - Tìm liều tối thiểu có tác dụng - Kiểm tra định kỳ nước tiểu, huyết áp, điện quang dày cột sống, đường máu, kali máu, thăm dò chức phận trục hạ khâu não- tuyến yên- thượng thận - Dùng thuốc phối hợp: tăng liều insulin bệnh nhân tháo đường, phối hợp kháng sinh có nhiễm khuẩn - Chế độ ăn: nhiều protein, calci kali; muối, đường lipid Có thể dùng thêm 104 vitamin D - Tuyệt đối vô khuẩn dùng corticoid tiêm vào ổ khớp - Không ngừng thuốc đột ngột Các thuốc kháng viêm corticoid: 2.1 Nhóm corticoid cóthời gian tác dụng ngắn: cortisol, hyrdocortisol 2.2 Nhóm corticoid cóthời gian tác dụng trung bình: 2.2.1 Prednison: - Chỉ định: Các bệnh lý khớp, bệnh chất tạo keo, da, mắt, hô hấp, huyết học, thận & dị ứng đáp ứng với corticosteroids - Chống định: Nhiễm nấm toàn thân, viêm gan siêu vi A, B cấp, loét dày tá tràng - Tác dụng phụ: Ứ muối & nước, suy tim, tăng huyết áp, K, giảm Ca, yếu cơ, loãng xương, loét dày-tá tràng, viêm tụy Xuất huyết da, giật, tăng áp lực nội sọ, rối loạn kinh nguyệt, chậm tăng trưởng trẻ em, đục thủy tinh thể 2.2.2 Prednisolon: - Chỉ định: Điều trị chứng viêm khớp, bệnh Addison, suy vỏ thượng thận cấp, bệnh hệ tạo huyết - Chống định: Nhiễm khuẩn nặng, trừ sốc nhiễm khuẩn lao màng não Đã biết mẫn với Prednisolon, nhiễm trùng da virus, nấm lao Đang dùng vaccin virus sống - Tác dụng phụ: Rối loạn nước chất điện giải (giảm Kali - huyết), chứng kiềm huyết giảm kali - huyết Các rối loạn - xương, rối loạn da, thần kinh, rối loạn mắt glôcôm, cườm mắt… Khi có tác dụng khơng mong muốn phải ngừng thuốc 2.2.3 Triamcinolon: - Chỉ định: Viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm đốt sống thấp, viêm khớp vảy nến, viêm mõm lồi cầu, hội chứng Steven Johnson, vảy nến nặng, phù mạch, sẹo lồi - Chống định: Quá mẫn , nhiễm nấm toàn thân, nhiễm siêu vi nhiễm lao Ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô (khi tiêm bắp) 105 - Tác dụng phụ: Phù, tăng huyết áp, loét dày, tá tràng, vết thương chậm lên sẹo, dễ nhiễm trùng, tăng đường huyết, nhược cơ, teo cơ, mỏi cơ, loãng xương, xốp xương, rối loạn phân bố mỡ, suy thượng thận cấp ngừng thuốc đột ngột, đục thuỷ tinh thể, ngủ, rối loạn tâm thần 2.3 Nhóm corticoid có thời gian tác dụng dài: 2.3.1 Clobetasol: - Chỉ định: Điều trị chỗ ngắn ngày (dưới tuần) biểu viêm, ngứa bệnh da vừa nặng đáp ứng với corticosteroi, bao gồm bệnh da vùng đầu, eczema kháng corticosteroid tác dụng yếu - Chống định: Mẫn cảm, trẻ em 12 tuổi, không dùng điều trị bệnh trứng cá trứng cá đỏ (rosacea), viêm da quanh miệng - Tác dụng phụ): Bỏng rát, đau nhói bị trùng đốt (dùng ngồi da), ngứa, ban da, khơ da, viêm nang lông, nhiễm khuẩn nhiễm nấm, suy thượng thận, hội chứng Cushing, tăng glucose huyết glucose niệu số người bệnh 2.3.2 Dexamethason: - Chỉ định: Tình trạng dị ứng, mề đay, phù Quincke, hen suyễn, khó thở liên tục, viêm thần kinh thị giác, viêm mũi dị ứng, viêm xoang cấp hay mãn tí nh, viêm khớp viêm đa khớp, eczema, viêm gan mãn tí nh - Chống định: Nhiễm vi nấm toàn thân, bệnh virus tiến triển đặc biệt, bệnh Pemphigus zona mặt, gout, viêm dày tá tràng tiến triển, xơ gan nghiện rượu, cổ chướng Viêm gan cấp siêu vi A,B không siêu vi, sử dụng vacxin có virus sống - Tác dụng phụ: Hạ kali huyết, giữ natri nước gây tăng huyết áp phù nề, hội chứng Cushing, teo tuyến thượng thận, rối loạn kinh nguyệt, teo hồi phục, loãng xương, gẫy xương bệnh lý, loét dày tá tràng, viêm tuỵ cấp, teo da, ban đỏ, rậm lông, ngủ, sảng khoái 2.3.3 Betametason: - Chỉ định: Viêm thấp khớp, thấp khớp cấp, hen, viêm mũi dị ứng & thương tổn - Chống định: Nhiễm nấm toàn thân Quá mẫn 106 - Tác dụng phụ: Rối loạn nước & điện giải, yếu cơ, loét dày-tá tràng Bệnh da, chậm lành vết thương, co giật, rối loạn kinh nguyệt PREDNISOLON C21H28O5 ptl : 360,4 Tính chất Bột kết tinh màu trắng gần trắng Không tan nước; tan vừa ethanol vàmethylen clorid Định tính Hịa tan 0.2g chất thử vào ml HNO3 đậm đặc: sau phút xuất màu đỏ đậm Thêm 10 ml nước vào hỗn hợp, trộn màu nhạt 107 BÀI 14 THUỐC ĐIỀU TRỊ CÚM MỤC TIÊU HỌC TẬP Liệt kê nhóm thuốc điều trị cúm Trình bày tác dụng, định, chống định, tác dụng phụ, thuốc điển hình nhóm Nhận biết phân biệt số dạng chế phẩm phổ biến thị trường NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa: - Cúm bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường hơ hấp, vi rút cúm A,B,C gây nên Bệnh khởi phát đột ngột sốt cao, nhức đầu, đau mỏi toàn thân dấu hiệu hô hấp, dễ dẫn đến viêm phổi, tỷ lệ tử vong cao - Cho đến việc điều trị chủ yếu điều trị hỗ trợ Các thuốc kháng virus tiếp tục nghiên cứu - Vắc-xin phòng cúm phải tiêm hàng năm thu hiệu bảo vệ Các biện pháp phòng bệnh khác bao gồm phòng vệ cá nhân với phương tiện phòng hộ tránh lây nhiễm 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Nguồn truyền nhiễm - Lây trực tiếp người với người đường hô hấp qua hạt nước bọt dịch mũi họng nhỏ li ti mang nhiều virut cúm - Lây trực tiếp từ gia cầm sang người: địa phương có dịch cúm gia cầm khả lây truyền trực tiếp từ gia cầm, sản phẩm từ gia cầm sang người cao - Người già, trẻ em, người có địa suy giảm miễn dịch có bệnh tim phổi mạn tính có nguy nhiễm cúm nhiễm cúm nặng cao 1.2.2 Phương thức lây truyền: - Virus lây truyền dễ qua đường hô hấp 108 + Ho, hắt động tác hô hấp đơn giản làm phát tán tiểu thể virus khơng khí qua giọt nhỏ chứa virus + Sự lây truyền virus dễ dàng hiệu mơi trường kín chật chội phương tiện giao thông công cộng, trường học, doanh trại + Bệnh cúm lan rộng tồn cầu vịng vài tháng, chí vài tuần 1.3 Sinh bệnh học - Virus chất tiết hô hấp giọt nhỏ ho hắt phát tán khơng khí - Virus xâm nhập nhân lên chủ yếu tế bào biểu mô trụ đường hô hấp gây lông chuyển, viêm, cuối hoại tử bong biểu mơ hơ hấp - Trong q trình xâm nhập vào thể, virut cúm gây tổn thương nhiều quan tổ chức CÁC NHÓM THUỐC KHÁNG VIRUS CÚM - Các thuốc kháng virus giúp làm giảm nhẹ mức độ nặng bệnh thời gian kéo dài triệu chứng - Nên dùng thuốc kháng virus vịng 48 sau khởi phát bệnh - Có hai nhóm thuốc có tác dụng chống virus cúm  Nhóm adamantine: Gồm amantadine rimantadine, dùng đường uống - Có hiệu lực dùng thuốc vịng 48 từ khởi đầu triệu chứng dùng tiếp tục từ 7-10 ngày - Có tác dụng virus cúm A không hiệu với virus cúm B.Virus cúm A (H5N1) đề kháng tự nhiên với nhóm thuốc - Tác dụng phụ: hay gặp rối loạn tiêu hố (buồn nơn, chán ăn) biểu hệ thần kinh trung ương (bồn chồn, lo âu, khó tập trung, chóng mặt, chí sảng, ảo giác, kích thích, rối loạn tâm thần )  Nhóm ức chế neuraminidase: Gồm zanamivir (dùng đường hít) oseltamivir (dùng đường uống) - Có tác dụng virus cúm A B, đặc biệt có tác dụng với virus cúm A (H5N1)  Thuốc khác: INTERFERON 109 - Interferon nhóm protein tự nhiên sản xuất tế bào hệ thống miễn dịch hầu hết động vật nhằm chống lại tác nhân ngoại lai vi rút, vi khuẩn, kí sinh trùng tế bào ung thư Nó phần hệ thống miễn dịch không đặc hiệu kích hoạt giai đoạn đầu q trình cảm nhiễm trước hệ miễn dịch đặc hiệu có thời gian để đáp ứng - Có lớp Interferon chính: alpha, beta gamma Chúng thường có chung tác dụng sau: kháng vi rút, kháng khối u, hoạt hóa đại thực bào tế bào lympho - Chế phẩm: Interferon alfa - 2a, Interferon alfa - 2b, Interferon beta - 1a, Interferon beta - 1b 110 BÀI 15 NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAI THÁO ĐƯỜNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân loại nhóm thuốc điều trị đái tháo đường Trình bày tên hoạt chất, dạng bào chế, nhóm dược lý, định, tác dụng phụ, chống định số chế phẩm điển hình NỘI DUNG Đại cương: Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ 2004: “đái tháo đường nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insuline, khiếm khuyết hoạt động insuline, hai Tăng glucose máu mạn tính đái tháo đường gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu“ Như vậy, việc kiểm soát chặt chẽ đường huyết bệnh nhân đái tháo đường – làm giảm đường huyết đến gần mức bình thường – làm giảm biến chứng, giảm tỷ lệ tử vong Mức độ kiểm sốt Tốt Vừa Kém Đường huyết lúc đói (mmol/l) 4,4-6,1 £7,8 >7,8 Đường huyết sau ăn 2h (mmol/l) 4,4-8,0 HbA1c (%) 10,0 - 7,5 >7,5 Các biện pháp kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường bao gồm: điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện thể lực hợp lý, kết hợp với sử dụng thuốc có tác dụng hạ đường huyết 111 Các thuốc điều trị đái tháo đường gồm có Insulin thuốc uống Insulin nội tiết tố tuyến tụy có khả làm hạ đường máu cách giúp đường vào tế bào cơ, gan mỡ để sinh lượng cung cấp cho hoạt động thể Các thuốc uống hạ đường huyết phân loại dựa theo chế tác dụng thuốc, gồm có: thuốc kích thích làm tăng tiết insulin, thuốc làm tăng nhạy cảm insulin tăng sử dụng insulin ngoại vi, thuốc làm giảm hấp thu chất đường bột sau ăn… Các nhóm thuốc uống hạ đường huyết 2.1 Các thuốc kích thích làm tăng tiết insulin: 2.1.1 Các Sulfonylurea (Sulfamid hạ đường máu) * Các thuốc hệ (Tolbutamid, Chlopropamid, Diabetol… – 250/500mg) khơng sử dụng có trọng lượng phân tử cao, dễ gây độc với thận * Các thuốc hệ 2: Tên gốc Một số biệt dược Gliclazide Diamicron 80mg Diamicron MR 30/60mg Clazic SR 30mg Glibenclamide Daonil 5mg Maninil 3,5mg Glipizid Glucotrol 5/10mg Glucotrol XR 2,5/ 5/ 10mg Minidiab 5mg 112 Glimepiride Amaryl 1/ 2/ 4mg Glicompid 2mg Myaryl 2mg Glyburide Diabeta / Micronase / Glynase 5mg + Tác dụng phụ gặp: nhìn mờ/ táo bón/ buồn nơn/ chán ăn/ rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy/ mẩn ngứa/ vã mồ hôi, đau đầu/ dễ bị hạ đường huyết + Chống định: ĐTĐ typ 1/ ĐTĐ nhiễm toan ceton/ Hôn mê/ BN suy gan, suy thận nặng/ phụ nữ có thai cho bú/ mẫn cảm với thành phần thuốc + Liều dùng: theo định bác sỹ 2.1.2 Nhóm Meglitinide + Có hai chế phẩm Repaglinide (Ripar…) Nateglitinide + Tác dụng: kích thích tiết Insulin nhanh, thuốc thải trừ nhanh nên có thời gian tác dụng ngắn Vì giảm nguy hạ đường huyết + Chống định: BN suy gan/ mẫn cảm với thành phần thuốc + Liều dùng: theo định bác sỹ 2.2 Nhóm Biguanide - Metformin: + Một số biệt dược: Glucophage, Glucophage XR, Glucofast, Siofor… + Tác dụng: làm tăng nhạy cảm Insulin mô ngoại vi, giảm sản xuất Glucose gan, làm chậm hấp thu chất đường bột ống tiêu hóa + Tác dụng phụ gặp: rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy/ buồn nôn/ nhiễm toan lactic + Chống định: ĐTĐ typ 1/ BN suy gan, suy thận nặng/ BN suy tim/ phụ nữ có thai cho bú/ mẫn cảm với thành phần thuốc 113 + Liều dùng: theo định bác sỹ 2.3 Nhóm ức chế men α – Glucosidase + Một số biệt dược: Acarbose (Glucobay 50mg, Precose…); Miglitol (Glyset 25/50mg); Voglibose (Basen 0,2mg…) + Tác dụng: thuốc làm giảm hấp thu chất đường bột từ ống tiêu hóa vào máu + Tác dụng phụ gặp: đau bụng/ rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy… + Chống định: bệnh đường ruột mạn tính gây giảm hấp thu/ phụ nữ có thai cho bú/ mẫn cảm với thành phần thuốc + Liều dùng: theo định bác sỹ 2.4 Nhóm Thiazolidinedione + Một số biệt dược: Pioglitazone (Actos, Pionorm…) + Tác dụng: thuốc làm tăng nhạy cảm insulin + Tác dụng phụ gặp: giữ nước gây phù, tăng nguy ung thư bàng quang + Chống định: suy tim xung huyết/ suy gan/ phụ nữ có thai cho bú/ mẫn cảm với thành phần thuốc + Liều dùng: theo định bác sỹ 2.5 Nhóm ức chế men DPP-4 + Một số biệt dược: Sitagliptin (Januvia), Vildagliptin (Galvus); Saxagliptin (Onglyza)… + Tác dụng: thuốc làm ức chế giải phóng glucagon, dẫn đến làm tăng tiết insulin + Tác dụng phụ gặp: viêm mũi xoang, đau đầu, buồn nôn, mẫn da + Chống định: phụ nữ có thai cho bú/ mẫn cảm với thành phần thuốc + Liều dùng: theo định bác sỹ 114 Insulin 3.1 Một số loại Insulin Loại Insulin Bắt đầu tác dụng (h) Đỉnh tác dụng (h) Insulin tác dụng tức (hiện chưa có Việt Nam): Lispro / Aspart Insulin nhanh/ Insulin thường 0,5 – >1 Regular 2–3 Tác dụng kéo dài (h) 3–6 Actrapid Scilin R Humulin R Insulin bán chậm NPH Insulartard Insulin lente Scilin N Humulin N 2–4 – 12 10 – 18 24 24 Insulin tác dụng kéo dài Glargin (Lantus) Levemir Một vài dạng Insulin trộn sẵn Insulin Mixtard 30/70 (30% Actrapid + 70% Insulartard) Scilin M Humulin M 3.2 Chỉ định dùng Insulin: - Bệnh nhân ĐTĐ typ 1; - ĐTĐ phụ nữ có thai cho bú; - Điều trị cấp cứu tăng đường huy - ĐTĐ typ giai đoạn đặc biệt: có bệnh cấp tính, suy gan/suy thận, chống định thuốc uống hạ đường huyết không đáp ứng với thuốc uống hạ đường huyết 115 3.3 Tác dụng phụ insulin: - Hạ đường huyết - Hạ Kali huyết - Giữ muối, phù; tăng cân - Loạn dưỡng mô mỡ da nơi tiêm - Dị ứng chỗ tiêm/ Mẩn ngứa 3.4 Chống định: Hạ đường huyết Glibenclamid C23H28ClN3O5S ptl: 494,0 Tí nh chất: Bột màu trắng, khơng tan nước; tan nhẹ ethanol Định tính: Hịa tan 0,2 mg glibenclamide vào ml H2SO4 đậm đặc: dung dịch không màu Thêm 0,2 g cloral hydrat vào dung dịch, lắc trộn đều: khoảng phút phát triển màu vàng đậm; sau khoảng 20 phút chuyển màu hỗn hợp nâu nhạt 116 Họ tên: PHÚC TRÌNH Lớp: Tiểu nhóm: BÀI ………………………………… CHẾ DẠNG PHẨM BÀO CHẾ NHÓM DƯỢC LÝ CHỈ CHỐNG ĐỊNH CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ THẬN TRỌNG * Nhận biết cảm quan định tính nguyên liệu hóa dược: - Cảm quan:……………………………………………………………………………… - Định tính: liệt kê bước thực hiện, quan sát tượng xảy giải thích 117

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:33

w