Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
906,11 KB
Nội dung
KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA (Phần 2) Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2015 MỤC LỤC Bài : Thuốc trị tăng huyết áp Bài : Nhóm thuốc kháng sinh, kháng lao, kháng nấm 20 Bài : Nhóm thuốc sulfamid 35 Bài : Thuốc trị tiêu chảy 40 Bài : Thuốc trị loét dày – tátràng 44 Bài : Thuốc giảm đau hạ sốt NSAID 52 Bài : Thuốc trị ho, long đàm 57 Bài : Thuốc trị viêm ruột 63 Bài : Thuốc nhuận tràng 68 Bài 10 : Thuốc trị rối loạn cân nước chất điện giải 73 Bài 11 : Nhóm vitamin khống chất 80 Bài 12 : Nhóm thuốc kháng H1 96 Bài 13 : Nhóm thuốc kháng viêm corticoid 102 Bài 14 : Thuốc điều trị cúm 108 Bài 15: Thuốc điều trị đái tháo đường 111 BÀI NHÓM THUỐC TIM MẠCH MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân loại nhóm thuốc điều trị bệnh tim mạch phổ biến Trình bày tên hoạt chất, dạng bào chế, nhóm dược lý, định, tác dụng phụ, chống định số chế phẩm điển hình NỘI DUNG Đại cương: 1.1 Tăng huyết áp: - Tăng huyết áp nguyên phát (còn gọi tăng huyết áp vơ căn) ngun nhân tăng huyết áp Loại tăng huyết áp chiếm 90% dân số tăng huyết áp - Tăng huyết áp thứ phát hậu số bệnh lý suy thận, suy tim… Loại tăng huyết áp chiếm 10% dân số tăng huyết áp - Theo JNC VII 2003 (Seventh report of the Joint National Committee on the Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure - Báo cáo lần thứ bảy ủy ban liên hiệp quốc gia phát hiện, đánh giá, điểu trị bệnh cao huyết áp), cao huyết áp gồm mức độ sau: Phân loại Bình thường Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm (mmHg) trương (mmHg) < 120 Và 160 Hoặc >100 Tiền tăng huyết áp Tăng huyết áp * Phân loại: - Thuốc lợi tiểu - Thuốc liệt giao cảm (ức chế thụ thể α, β…) - Thuốc giãn mạch (trong có nhóm ức chế kênh calci) - Thuốc tác động hệ RAA (ức chế men chuyển, ức chế Angiotensin II) 1.2 Đau thắt ngực: Nguyên nhân chứng thiếu máu tim cung cấp oxy mạch vành không đáp ứng đủ nhu cầu oxy tim, cụ thể do: - Xơ vữa động mạch vành làm hẹp tắc lòng mạch - Tăng nhu cầu oxy Là đau ngực vùng tim tỉm bị thiếu máu cách đột ngột, gồm có: - Đau thắt ngực ổn định - Đau thắt ngực không ổn định - Đau thắt ngực Prinzmetal Các thuốc trị đau thắt ngực tác động theo hay nhiều chế: - Làm tăng mức oxy cho tim - Làm giảm mức tiêu thụ oxy tim - Làm phân bố lại máu có lợi cho vùng bị thiếu oxy * Phân loại: - Nhóm nitrat hữu - Nhóm ức chế thụ thể β - Nhóm ức chế kênh Calci Chế phẩm: 2.1 Nhóm thuốc lợi tiểu: 2.1.1 Nhắc lại sinh lý thận : - Mỗi thận gồm triệu đơn vị thận (nephron) Mỗi đơn vị thận gồm cầu thận ống thận (ống uốn gần, quai Henle, ống uốn xa ống thu) - Quá trình tạo thành nước tiểu xảy đơn vị thận, gồm có: Quá trình lọc cầu thận: Nước tiểu qua cầu thận thành phần tương tự huyết tương, khác khơng có thành phần phân tử lớn (protein, lipid) đường Quá trình tái hấp thu ống thận: Khi qua ống thận, nước số chất tái hấp thu thải trừ nên thành phần nước tiểu có thay đổi: - Ở ống lượn gần có 85% Na+ tái hấp thu vào máu, kéo theo 85% nước để giữ thăng áp lực thẩm thấu, K+ tái hấp thu gần hết - Ở ống lượn xa, trình diễn phức tạp : Nước tái hấp thu phần hormon chống niệu thùy sau tuyến yên, phần tái hấp thu trình trao đổi ion Na+ tái hấp thu trao đổi với H+ tác dụng men carboanhydrase, H+ thải trừ Na+ tái hấp thu Mặt khác, hormon vỏ thượng thận aldosteron có tác dụng việc tái hấp thu Na+ K+ tái hấp thu gần hết ống lượn gần, sau tiết phần ống lượn xa trình trao đổi với Na+ tranh chấp với H+ (nghĩa H+ thải trừ nhiều K+ thải trừ ngược lại) Kết sau lọc qua cầu thận, 99% nước tái hấp thu Muốn thuốc có tác dụng lợi tiểu cần hai yếu tố : - Tăng sức lọc cầu thận - Giảm tái hấp thu ống thận Các thuốc làm tăng sức lọc cầu thận có tác dụng lợi tiểu yếu Các thuốc làm giảm tái hấp thu ống thận có tác dụng lợi tiểu mạnh 2.1.2 Phân loại thuốc lợi tiểu : Thuốc Nhóm Thuốc lợi tiểu thẩm thấu Manitol, ure, glycerin, isosorbid Thuốc lợi tiểu ức chế men CA Acetazolamid, diclorpheniramid, methazolamid Thuốc lợi tiểu thiazid Hydroclorothiazid,clorthalidon, indapamid Thuốc lợi tiểu quai Acid ethacrynic, furosemid, torasemid Thuốc lợi tiểu tiết kiệm K+ Spironolacton, triamteren, amilorid 2.1.3 Thuốc phong tỏa Carbonic Anhydrase: Acetazolamid Dược động học: Acetazolamid hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, đạt nồng độ trị liệu huyết tương sau giờ, đào thải hoàn tồn qua thận 24 khơng bị chuyển hóa Có khả phân phối cao đến mơ có nhiều carbonic Anhydrase hồng cầu vỏ thận Chỉ định: - Ít dùng làm thuốc lợi tiểu - Tăng nhãn áp (chỉ định chủ yếu) - Kiềm hóa nước tiểu để tăng đào thải acid uric, cystein, acid yếu aspirin Tác dụng phụ: - Nhiễm acid huyết - Sỏi thận - Giảm Kali máu, gây mệt mỏi, dễ xảy ngộ độc điều trị digitalis Chống định: - Bệnh tim mạn tính, bệnh phổi mạn tính có suy hơ hấp tăng CO2 máu - Xơ gan suy gan Chế phẩm – Cách dùng – Liều dùng: Acetazolamid (Diamox, Fonurid), viên 0,25g ; uống viên/ ngày Bệnh tăng nhãn áp : uống – viên/ ngày 2.1.4 Nhóm Thiazid: Dược động học : Nhóm thiazid dễ hấp thu qua đường uống, khởi phát tác dụng sau uống khoảng giờ, thời gian tác dụng – 12 nên cần uống ngày lần Chỉ định: - Phù tim, gan, thận - Tăng huyết áp - Tăng calci niệu - Đái tháo nhạt thận Tác dụng phụ: - Rối loạn điện giải, hạ natri kali máu gây mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu, buồn nôn, chuột rút - Tăng acid uric máu - Làm nặng thêm bệnh đái tháo đường tụy - Làm tăng cholesterol LDL máu Chống định: - Giảm kali máu bệnh nhân xơ gan - Bệnh gout - Suy thận, suy gan, không dung nạp sulfamid Chế phẩm – Cách dùng – Liều dùng: - Hydrochlorothiazid (Hypothiazid), viên 50 mg, uống 25 – 100 mg/ ngày - Chlortalidon (Hygroton), viên 25mg, uống lần vào buổi sáng 25 – 50mg/ ngày - Indapamid (Fludex, viên 2,5mg – Natrilix, viên 1,5mg) 2.1.5 Nhóm lợi tiểu Quai: Tác dụng lợi tiểu mạnh, mạnh nhiều so với thuốc lợi tiểu khác Gồm có : Furosemid, acid ethacrynid, torsemid, bumetanid Dược động học: Hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, mức độ hấp thu thay đổi thuốc Đạt nồng độ đỉnh sau uống giờ, thời gian tác dụng khoảng – Chỉ định: - Tăng huyết áp - Hiệu cao với phù suy tim, phù phổi, thận hư mà thuốc lợi tiểu khác khơng có tác dụng - Tăng calci huyết Tác dụng phụ: - Giảm K+, Cl-, Mg 2+ vàCa2+ huyết, gây mệt mỏi, chuột rút, tiền hôn mê gan, hạ huyết áp - Tăng acid uric huyết, tăng đường huyết - Độc tính với dây VIII, gây điếc tai Chống định: Chế phẩm: - Ethacrynic acid (Edecrin): + Viên 25 – 50 mg, uống 50 – 200 mg/ ngày + Ống bột Edecrin Na 50mg, tiêm tĩnh mạch 50mg 0,5mg/kg - Furosemid (Lasix, Lasilix): + Viên 20 – 40 – 80 mg, uống 20 – 80mg/ ngày + Ống tiêm 20mg/2ml, tiêm bắp hay tĩnh mạch – ống 2.1.6 Thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali máu: * Thuốc đối kháng với Aldosteron: Spironolacton (Aldacton) Chỉ định: - Cao huyết áp vô căn, suy tim sung huyết - Phù nhiều nguyên nhân khác - Phù và/ hay cổ trướng kèm theo xơ gan - Hỗ trợ dùng thuốc lợi niệu gây giảm kali máu/ giảm magiê máu Liều dùng: - Người lớn: Liều dùng hàng ngày chia hay nhiều lần - Cao huyết áp vô căn: 50-100 mg/ngày, trường hợp nặng tăng dần tuần lên tới 200 mg/ngày, nên tiếp tục điều trị tuần - Suy tim sung huyết: 100 mg/ngày, suy tim nặng 200 mg/ngày Cách dùng: Nên uống no Tác dụng phụ: - Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, đau bụng, tiêu chảy, lt dày - Phát ban da - Vú to & bất lực nam giới; rối loạn kinh nguyệt, căng vú nữ - Rối loạn thần kinh trung ương: ngủ gà, nhức đầu - Tăng Kali huyết Chống định: - Mẫn cảm với thành phần thuốc - Suy thận nặng cấp tính - Tổn thương thận, bệnh Addison, tăng K huyết - Suy gan giai đoạn cuối Thận trọng: - Cần theo dõi ion đồ, chức thận, gan mắc bệnh gan/thận nặng - Đái tháo đường (nguy tăng K huyết) - Có thể làm xét nghiệm doping (+) - Thận trọng sử dụng cho phụ nữ có thai & cho bú * Thuốc không đối kháng với Aldosterol: - Triamteren (Teriam) - Amilorid (Modamid) 2.2 Thuốc chẹn kênh Calci: - Các thuốc chẹn kênh calci tác dụng theo đường uống chịu chuyển hoá qua gan lần thứ nhất, người ta nghiên cứu thay đổi nhóm chức cơng thức cấu tạo, làm thuốc chậm chuyển hoá, chậm thải trừ ổn định có tính chọn lọc - Cho tới nay, thuốc chẹn kênh calci coi thuốc điều trị cao huyết áp an toàn hiệu - Ngăn cản co thắt mạch vành khu trú, chế đau thắt ngực - Verapamil, diltiazem làm giảm dẫn truyền nhĩ thất, định nhịp tim nhanh thất tái nhập - Chia làm nhóm: Nhóm tác động rõ tim (giảm co bóp tim, giảm nhịp tim giảm dẫn truyền tim) gồm có verapamil diltiazem Nhóm tác động tim gồm có nifedipin, amlodipin, isradipin, nicardipin Nhóm phối hợp với beta - blocker - Khoảng liều dùng (đường uống): + Amlodipin 2,5 - 10mg/ngày + Nifedipin 30 - 180mg/ngày + Nicardipin 60 - 120mg/ngày + Diltiazem 120 - 360mg/ngày + Verapamil 120 - 480mg/ngày 2.2.1 Felodipine: Chỉ định -Tăng huyết áp(Dùng đơn liều hay kết hợp với thuốc trị tăng huyết áp khác) -Hội chứng Raynaud, suy tim ứ huyết, đau thắt ngực ổn định, mãn tính co thắt mạch vành Chống định Quá mẫn với thành phần thuốc Liều dùng Khởi đầu mg ngày lần Tuỳ theo đáp ứng, chỉnh liều giảm suống 2,5 mg tăng đến 10 mg ngày lần Thông thường 5-10 mg ngày lần Không 20 mg/ngày Người > 65 tuổi, bệnh nhân suy gan: khởi đầu 2,5 mg/ngày Thận trọng sử dụng Bệnh nhân suy tim hay suy chức tâm hất Người già, bệnh nhân suy gan Phụ nữ có thai & cho bú Tác dụng phụ Có thể gây đỏ bừng mặt, nhức đầu, đánh trống ngực, choáng váng, mệt mỏi thoáng qua Hạ huyết áp, phù, phản ứng da (ngứa, phát ban ) ghi nhận 2.2.2 Amlodipine: Chỉ định Điều trị cao huyết áp, đau thắt ngực ổn định mãn tính, đau thắt ngực co thắt mạch vành Chống định Thành phần cơng thức thay Natri citrat Natri hydrocarbonat 2,5g - Chỉ định: Bù nước điện giải cho bệnh nhân bị tiêu chảy (cấp tính mạn tính), sốt xuất huyết, nơn mửa nặng - Chống định: Giảm niệu vô niệu giảm chức thận Mất nước nặng (phải truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer lactat) Nôn nhiều kéo dài, tắc ruột, liệt ruột - Tác dụng phụ: Nôn nhẹ, tăng natri máu, suy tim bù nước mức - Cách dùng: Hịa tan gói ORS với lít nước đun sơi để nguội, cho uống thay nước theo nhu cầu người bệnh ngày theo dẫn ghi gói thuốc Dịch pha dùng 24 - Chú ý sử dụng thuốc: + Cho uống Oresol sớm nhà phát bị tiêu chảy Truyền dịch (Glucose 5%, Ringer lactat) trường hợp tiêu chảy nước nặng, bệnh nhân không uống + Thận trọng dùng cho người có bệnh tim mạch, gan, thận 2.2 Chất hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột: Do có trọng lượng phân tử cao, cấu trúc phiến mỏng, tính chất dẻo dai nên chất có khả gắn với protein niêm mạc đuờng tiêu hóa, tạo thành lớp mỏng bao phủ, bảo vệ niêm mạc 2.2.1 Diosmectite (Smecta): - Tác dụng: + Là aluminum magnesium silicat thiên nhiên, có tác dụng bao phủ niêm mạc dày - ruột + Hấp phụ độc tố vi khuẩn, dịch tiêu hóa… + Bảo vệ niêm mạc ruột - Chỉ định: Tiêu chảy cấp mạn người lớn trẻ em - Tác dụng phụ: Táo bón 2.2.2 Than hoạt tính, Dimethicone (Carbosylane): - Tác dụng: Thuốc chống đầy hơi, hấp phụ ruột: + Than hoạt tính có tác động hấp phụ 42 + Dimeticone chất trơ mặt sinh lý, khơng có tác động dược lý tác động cách thay đổi sức căng bề mặt bọt kết dính chúng lại - Chỉ định: Điều trị triệu chứng tình trạng khó tiêu đầy hơi, chống ngộ độc thuốc, thức ăn - Chống định: Quá mẫn - Tác dụng phụ: Phân sậm màu dùng liều cao - Chú ý sử dụng: Uống thuốc khác cách xa 2.2.3 Attapulgit: tác dụng tạo màng bảo vệ niêm mạc ruột, thuốc hấp phụ độc tố vi khuẩn, khí ruột, có tác dụng cầm máu chỗ Liều dùng: gói bột 3g attapulgit hoạt hóa, uống 2- gói/ ngày Không dùng điều trị tiêu chảy cấp trẻ em 2.3 Thuốc kháng khuẩn: Berberin - Chỉ định: + Lỵ trực khuẩn, lỵ amibe, viêm ruột, viêm ống mật, tiêu chảy + Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa tụ cầu, liên cầu - Chống định: Phụ nữ có thai - Tác dụng phụ: Kích thích co bóp tử cung 2.4 Thuốc làm giảm nhu động ruột: Loperamid - Chỉ định: + Điều trị triệu chứng trường hợp tiêu chảy cấp mạn tính + Bệnh nhân mở thông hồi tràng (giảm số lần tiêu, giảm thể tích phân) - Chống định: + Trẻ < tuổi, phụ nữ có thai tháng đầu + Lỵ amibe cấp + Suy gan - Tác dụng phụ: Đau bụng, khơ miệng, táo bón, buồn nơn, nơn… BÀI 43 THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG MỤC TIÊU HỌC TẬP: Trình bày chế bệnh sinh, nguyên nhân, triệu chứng nhóm thuốc điều trị loét dày – tátràng Nhận biết chế tác dụng, định, chống định, tác dụng phụ, lưu ý sử dụng nhóm thuốc điều trị loét dày – tá tràng số thuốc điển hình nhóm NỘI DUNG: Đại cương: Loét dày tá tràng bệnh thường gặp bệnh lý nội khoa Bệnh gặp gặp nam nhiều gấp đến 10 lần nữ, tỉ lệ có xu hướng giảm dần Lứa tuổi thường gặp từ 30 đến 50; loét tá tràng thường gặp nhiều nhất, gấp đến lần loét dày 1.1 Cơ chế bệnh sinh: Các yếu tố bảo vệ niêm mạc: - Lớp chất nhầy (mucin) - HCO3- Prostaglandin - Lưu lượng máu đến niêm mạc - Các yếu tố tăng trưởng (Growth factors) Các yếu tố công: - Acid chlohydric HCl - Pepsin Loét xảy cân bên sức công HCl pepsine, bên sức chống đỡ đề kháng thành dày tá tràng lớp nhầy mucine vàbicarbonat bề mặt niêm mạc cân mà yếu tố công chiếm ưu 1.2 Nguyên nhân: 1.2.1 Tăng yếu tố công: 44 - Tăng tiết HCl - Trong hội chứng Zollinger Ellison, u gastrinome, tăng tiết gastrin làm tăng kích thích tiết HCl gây nhiều ổ lóet dày tá tràng khó điều trị - Ở bệnh nhân có stress tâm lýhay stress xảy sau chấn thương sọ não, sau mổ lớn bụng, ngực, não, hay bệnh nhân cấp cứu hồi sức 1.2.2 Giảm yếu tố bảo vệ: - Do lớp dịch nhầy mucin hàng rào bảo vệ bicarbonat niêm mạc bị yếu tác dụng liên tục mật (hồi lưu tá tràng dày, mổ nối dày tá tràng, số thuốc aspirin, corticoid vàNSAIDs, reserpine, rượu ,thuốc lá, cafe - Do tác dụng vi khuẩn:Helicobacter pylori, Điều trị tiệt Helicobacter pylori làm giảm nhiều tầng suất tái phát loét dày tá tràng - Tuổi già có xơ chai mạch máu, ni dưỡng tế bào tiết bicarbonat giảm Khái niệm sức đề kháng giảm giúp giải thích có lt người HCl dịch vị khơng tăng, chí giảm tác dụng bảo vệ Prostaglandin Có 15% trường hợp lt có tính cách di truyền, xảy gia đình hay anh em sinh đơi, tỉ lệ cao bình thường người có nhóm máu O 1.3 Triệu chứng: Cơn đau loét điển hình dễ nhận với đặc tính: -Đau thượng vị khơng lan hay lan lưng (tá tràng) hay lan lên vùng xương bả vai (dạ dày) -Cơn đau xảy đặn sau ăn chậm vừa - Cơn đau lập lại đặn hàng ngày vào định sau bữa ăn, - Cơn đau tái phát theo chu kỳ sau hay nhiều năm,thường vào muà lạnh - Đau giảm ăn, uống sữa hay dùng thuốc Antacide, tăng với thức ăn chua, nhiều acide (Dứa, chanh ) - Tính chất đau: Như xoắn vặn, có tính chất nóng, rát viêm dày - Kèm với ợ hay ợ chua Ói có biến chứng Táo bón 45 - Bệnh nhân sút ký giảm ăn đau có người lên ký ăn hay uống sữa nhiều để làm dịu đau Thể không đau phát có biến chứng thủng hay xuất huyết chiếm 20-25% trường hợp Chỉ có 30 % bệnh nhân lt tá tràng có đau điển hình 1.4 Chuẩn đốn: - Cơn đau lt điển hình - Chụp quang vị (Transit gastroduodenal) - Nội soi dày tá tràng - Các phương tiện khác để phát nhiễm Helicobacter pylori: Huyết chẩn đoán hay Helisal test, cấy mảnh sinh thiết dày 1.5 Biến chứng: - Xuất huyết tiêu hóa - Thủng dày tá tràng gặp - Hẹp mơn vị - Viêm tụy cấp l 1.6 Điều trị: 1.6.1 Nhóm trung hịa acid dày: (antacid) trung hồacid HCl 1.6.2 Nhóm ức chế tiết H+: - Anti H2 ức chế thụ cảm Histamin H2 dày: Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidine Có thể cho liều vao buổi tối -Ức chế bơm proton niêm mạc dày :Omeprazol, Lanzoprazol 1.6.3 Nhóm tăng cường yếu tố bảo vệ: - Prostaglandine: Misoprostil - Sucralfat 1.6.4 Các nhóm thuốc khác: -Chống tiết choline Pirenzépine - Bismuth 1.6.5 Các thuốc diệt H.Pylori: 46 Phối hợp Bismuth, tetracyclin (hay Amoxycyllin) Metronidazol Gastrostat hay Omeprazol (Losec 20 mg) với Clarithromycin 250 mg x2 Tinidazol 500mg x2 ngày Không lạm dụng thuốc lá, rượu bia, thuốc giảm đau NSAIDs, giảm stress giảm nhiễm Helicobacter pylori cách cải thiện vệ sinh cá nhân mơi trường tiêm phịng tương lai hy vọng phòng bệnh Phân biệt thuốc sử dụng điều trị loét dày – tátràng: 2.1 Thuốc kháng acid (antacid): Là thuốc có tác dụng trung hồ acid dịch vị, nâng pH dày lên gần 4, tạo điều kiện thuận lợi cho tái tạo niêm mạc Các thuốc kháng acid có tác dụng nhanh ngắn, thuốc điều trị triệu chứng, cắt đau Thuốc kháng acid thường dùng chế phẩm chứa nhôm magie Antacid chứa magie có tác dụng nhuận tràng, ngược lại thuốc chứa nhơm gây táo bón Vì vậy, chế phẩm kháng acid chứa hai muối magie nhơm làm giảm tác dụng không mong muốn ruột hai thuốc Natri bicarbonat có tác dụng trung hịa acid dịch vị mạnh, không dùng làm thuốc kháng acid hấp thu vào máu, gây nhiều tác dụng khơng mong muốn tồn thân có tượng rebound Một số chế phẩm phối hợp thuốc kháng acid với simethicon (chất chống sủi bọt) để làm giảm đầy làm nhẹ triệu chứng nấc 2.1.1 Chế phẩm có chứa nhơm: Nhơm hydroxyd, nhơm phosphat: - Tác dụng: dày, nhôm hydroxyd phản ứng với acid clohydric: chậm Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Nhôm hydroxyd có tác dụng trung hịa acid yếu nên khơng gây rebound - Chỉ định: magnesi hydroxyd (2.1.2), tăng phosphat máu (ít dùng) - Chống định: magnesi hydroxyd (mục 2.1.2), giảm phosphat máu, rối loạn chuyển hóa porphyrin 47 - Tác dụng phụ: Chát miệng, buồn nôn, cứng bụng, táo bón, phân trắng, giảm phosphat máu Nguy nhuyễn xương chế độ ăn phosphat điều trị lâu dài Tăng nhôm máu gây bệnh não, sa sút trí tuệ, thiếu máu hồng cầu nhỏ 2.1.2 Chế phẩm có Magie: Magnesium hydroxyd, magnesium carbonat: - Tác dụng: dày, magnesi hydroxyd phản ứng nhanh với acid clohydric: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O - Chỉ định: + Tăng tiết acid (đau, đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng, ợ chua) người có loét khơng có lt dày- tátràng + Trào ngược dày- thực quản - Chống định: Mẫn cảm với thuốc, suy thận nặng, trẻ nhỏ (đặc biệt trẻ nước suy thận) - Tác dụng phụ: Miệng đắng chát, buồn nôn, nôn, cứng bụng, tiêu chảy, tăng magnesi máu (gặp người suy thận dùng liều cao, kéo dài) 2.1.3 Chế phẩm kết hợp chứa Magie Nhôm: Gastropulgite, Maalox, Varogel 2.2 Thuốc làm giảm tiết acid clorhydric pepsin dày: 2.2.1 Thuốc kháng Histamin H2: - Chỉ định chung: + Loét dày- tá tràng lành tính, kể loét dùng thuốc chống viêm không steroid + Bệnh trào ngược dày - thực quản + Hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Hội chứng Zollinger - Ellison) + Làm giảm nguy hít phải acid dịch vị gây mê sinh đẻ (Hội chứng Mendelson) - Tác dụng phụ chung: tiêu chảy rối loạn tiêu hóa khác, tăng enzym gan, đau đầu, chóng mặt, phát ban Hiếm gặp viêm tụy cấp, chậm nhịp tim, nghẽn nhĩ thất, lẫn lộn, trầm cảm, ảo giác (đặc biệt người già), rối loạn máu, phản ứng mẫn.Chứng vúto đàn ơng thiểu tình dục gặp người dùng cimetidin nhiều thuốc kháng histamin H2 khác 2.2.1.1 Cimetidin: 48 - Hấp thu nhanh uống - Liều dùng điều trị loét dày - tá tràng người lớn: uống lần 400 mg, ngày lần (vào bữa ăn sáng trước ngủ) 800 mg trước ngủ Thời gian dùng í t tuần loét tá tràng tuần loét dày - Khi loét nặng người bệnh nôn nhiều, tiêm bắp tĩnh mạch chậm (ít phút) lần 200 mg, cách - lần Giảm liều người suy thận - Cimetidin ức chế cyctorom P450 gây nhiều tác dụng khơng mong muốn, có nhiều tương tác thuốc thuốc kháng histamin H2 khác Vì vậy, trường hợp cần phối hợp nhiều thuốc, không nên chọn cimetidin 2.2.1.2 Famotidin: - Tác dụng mạnh cimetidin 30 lần - Liều dùng: uống ngày 40 mg trước ngủ - tuần - Có ức chế cyctorom P450 nhiều so với cimetidin 2.2.1.3 Ranitidin: - Tác dụng mạnh cimetidin - 10 lần, không ức chế cyctorom nên gây tác dụng khơng mong muốn tương tác thuốc cimetidin Liều dùng: uống lần 150 mg, ngày lần (vào buổi sáng buổi tối) 300 mg vào buổi tối 4- tuần 2.2.2 Thuốc ức chế H+-K+-ATPase (ức chế bơm proton - PPI): - Chỉ định chung: + Lt dày- tátràng lành tính + Phịng điều trị trường hợp loét dùng NSAIDs + Trào ngược dày-thực quản có triệu chứng nặng biến chứng + Hội chứng Zollinger-Ellison (kể trường hợp kháng với thuốc khác) + Dự phóng hít phải acid gây mê - Chống định chung thận trọng: + Chống định: mẫn với thuốc + Thận trọng: suy gan, phụ nữ có thai cho bú Phải loại trừ khả ung thư dày trước dùng thuốc ức chế bơm proton 49 - Tác dụng phụ chung: Nói chung thuốc dung nạp tốt Có thể gặp khơ miệng, rối loạn tiêu hóa, tăng enzym gan, đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác, thay đổi máu, viêm thận, liệt dương, phản ứng dị ứng Do làm giảm độ acid dày, nên làm tăng nguy nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, gây ung thư dày - Omeprazol ức chế cytochrom P450 gan nên làm tăng tác dụng đ?c tính diazepam, phenytoin, warfarin, nifedipin… Lansoprazol ảnh hư?ng đ?n cytochrom P450, pantoprazol không ảnh hư?ng đ?n enzym 2.2.2.1 Omeprazol: Loét dày- tátràng: uống ngày lần 20 mg tuần loét tá tràng, tuần loét dày Trường hợp bệnh nặng tái phát tăng liều tới 40 mg ngày (uống tiêm tĩnh mạch) - Hội chứng Zollinger- Ellison: liều khởi đầu 60 mg/ngày Sau điều chỉnh liều khoảng 20- 120 mg/ ngày tuỳ đáp ứng lâm sàng 2.2.2.2 Lansoprazol: - Loét dày: ngày uống 30 mg vào buổi sáng tuần - Loét tá tràng: ngày uống 30 mg vào buổi sáng tuần 2.2.2.3 Pantoprazol: Uống ngày lần 40 mg vào buổi sáng - tuần loét tá tràng - tuần loét dày Trường hợp bệnh nặng tiêm tĩnh mạch chậm truyền tĩnh mạch ngày lần 40 mg đến người bệnh uống lại 2.3 Các thuốc khác: 2.3.1 Thuốc làm tăng nhu động dày, ruột: Domperidon: - Chỉ định: điều trị triệu chứng buồn nôn nôn cấp, đặc biệt người bệnh điều trị thuốc độc tế bào; chướng bụng, khó tiêu sau bữa ăn thức ăn chậm xuống ruột - Chống định: chảy máu đường tiêu hóa, tắc ruột học, nơn sau mổ, trẻ em tuổi - Tác dụng phụ: nhức đầu, tăng prolactin máu (chảy sữa, rối loạn kinh nguyệt, đau tức 50 vú) Không dùng thường xuyên dài ngày 2.3.2 Sucrafate: - Chỉ định: loát dày-tátràng lành tí nh - Tác dụng phụ: Chủ yếu rối loạn tiêu hóa - Chú ý: Sucralfat làm giảm hấp thu nhiều thuốc, phải uống thuốc trước sucralfat Thận trọng dùng người suy thận (tránh dùng suy thận nặng) nguy tăng nồng độ nhôm máu, phụ nữ có thai cho bú 2.3.3 Thuốc chống co thắt trơn đường tiêu hóa: Drotaverine: (No spa) Do có tác dụng chống co thắt trơn theo chế trực tiếp, thuốc dùng điều trị triệu chứng đau co thắt đường tiêu hóa, đường mật đường sinh dục, tiết niệu 2.3.4 Kremil S: - Thành phần: AHMC loại F-MA 11*, Dimethylpolysiloxan, Dicyclomine chlorhydrat, *Gel Aluminium hydroxyd-Magnesium carbonat - Chỉ định: Điều trị ngắn dài hạn chứng loét đường tiêu hóa giảm đau tăng tiết acide, tăng vận động dày, ruột bị kích ứng co thắt, đầy khó tiêu, viêm dày, vị chua, viêm tá tràng, viêm thực quản - Chống định: Glaucome, tắt liệt ruột, hẹp môn vị - Tác dụng phụ: Khơ miệng, chóng mặt, mờ mắt BISMUTH SUBNITRAT Tính chất: bột vơ định hình tinh thể màu trắng, không tan nước rượu, dễ dàng tan dung dịch acid hydrochloric 51 BÀI THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT KHÁNG VIÊM NSAID MỤC TIÊU HỌC TẬP Liệt kê nhóm thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm NSAID Trình bày tác dụng, định, chống định, tác dụng phụ, thuốc điển hình nhóm Nhận biết phân biệt số dạng chế phẩm phổ biến thị trường NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG Đau cảm nhận khó chịu cảm giác cảm xúc mô bị đe dọa và/hoặc bị tổn thương thực thể gây nên, bị tổn thương thực thể gây nên, tình trạng người bệnh cảm nhận đau ( định nghĩa Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau) Sốt tăng thân nhiệt giới hạn bình thường cá thể rối loạn điều hòa thân nhiệt, làm phá vỡ cân sinh nhiệt thải nhiệt thể Trong nhiều bệnh lý, đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn, triệu chứng sốt thường xuất sớm Viêm chuỗi tượng nhiều tác nhân nhiễm trùng, phản ứng miễn dịch, tổn thương nhiệt vật lý gây dấu hiệu lâm sàng đặc trưng : sưng, nóng, đỏ, đau Các giai đoạn trình viêm 1.1 Giai đoạn cấp : Mô tổn thương tiết chất trung gian nội sinh (Histamin, Serotonin, Brandykinin, Prostaglandin E2 ) gây xáo trộn chức quan bị viêm 1.2 Giai đoạn đáp ứng miễn dịch Các đại thực bào, bạch cầu trung tính, lympho tập trung vào ổ viêm tiêu diệt tác nhân 52 gây viêm cách thực bào trung hòa độc tố giai đoạn dọn mảnh vụn mô, chất hoạt tử thay tế bào 1.3 Giai đoạn viêm mãn Mô tiết interleukin 123 chất khác làm sản xuất protaglandin hoạt hóa tế bào bạch cầu làm phóng thích gốc tự H2O2 (hydrogen peroxid), gốc hydroxyl làm tổn thương xương, sụn dẫn đến thấp khớp Nói chung viêm phản ứng có lợi cho thể vượt mức (viêm mãn) gây tổn hại mô, làm di tản bạch cầu, tạo mơ sợi khơng có lợi cho thể Các chất kháng viêm khơng đảo ngược q trình mà giới hạn làm chậm trình viêm cách ức chế việc sản xuất chất trung gian gây viêm Các loại thuốc kháng viêm: - Glucocorticosteroid - Chất ức chế miễn dịch - Các thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) - Các enzym: amylase, alpha-chymotrypsin II CÁC NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT KHÁNG VIÊM NSAID Các NSAID cũ 1.1 Aspirin (acid acetyl salicylic) Chỉ định : - Điều trị chứng đau nhẹ, hạ sốt - Kháng viêm liều cao - Chống kết tập tiểu cầu bệnh lý mạch vành Tác dụng phụ: - Kích thích niêm mạc dày gây chảy máu dày aspirin làm giảm tổng hợp prostaglandin I2 prostaglandin E2 (chất ức chếtiết acid dạdày, tăng tiết dịch nhày bảo vệ niêm mạc dạdày) - Tổn thương gan aspirin bệnh virus gây hư hại ty thể - Viêm thận kẽ dùng thuốc lâu dài 53 - Tăng thời gian chảy máu ức chế khơng hồi phục cyclooxygenase ức chế tổng hợp thromboxan A2 – yếu tốgây kết tập tiểu cầu Do đó, việc sử dụng aspirin thuốc kháng viêm ngày hạn chế Chống định: - Quá mẫn - Loét dày-tátràng - Rối loạn đông máu - Bệnh gan thận nặng - PN cóthai 1.2 Acetaminophen (paracetamol) Chỉ định : - Giảm đau, hạ sốt Độc tính: Khi dùng liều cao kéo dài hay liều gây hoại tử tế bào gan thận Giải độc Nacetylcysteine Các NSAID Chỉ định : - Viêm khớp xương, viêm thấp khớp, viêm đốt sống: giảm đau, giảm sưng viêm - Kháng viêm thời gian dài (trong viêm mãn) Chống định: tương tự Aspirin Một số dược phẩm: - IBUPROFEN - NAPROXEN - DICLOFENAC - PIROXICAM - MELOXICAM - NIMESULID - INDOMETHACIN - IBUPROFEN 54 Định tính ngun liệu hóa dược: 3.1 ACID ACETYLSALICYLIC Aspirin COOH O CH3 O C9H8O4 P.t.l: 180,2 Tính chất Tinh thể khơng màu bột kết tinh trắng, khơng mùi gần khơng mùi Khó tan nước, dễ tan ethanol 96%, tan ether cloroform Điểm chảy khoảng 1430C Định tính - Đun sôi 0,2 g chế phẩm với ml dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) phút, để nguội thêm ml dung dịch acid sulfuric l0% (TT) Tủa kết tinh tạo thành Tủa sau lọc, rửa với nước sấy khô l00 - l05 oC, có điểm chảy từ 156 đến 161 oC - Trong ống nghiệm, trộn 0,1 g chế phẩm với 0,5 g calci hydroxyd (TT).Đun hỗn hợp cho khói sinh tiếp xúc với miếng giấy lọc tẩm 0,05 ml dung dịch nitrobenzaldehyd (TT) xuất màu vàng ánh lục xanh lam ánh lục Làm ẩm miếng giấy lọc với dung dịch acid hydrocloric loãng (TT), màu chuyển thành xanh lam 3.2 PARACETAMOL C8H9NO2 P.t.l: 151,2 55 Tính chất Bột kết tinh trắng, khơng mùi Hơi tan nước, khó tan cloroform, ether, dễ tan dung dịch kiềm, ethanol 96%, methyl clorid Định tính Đun nóng 0,1 g chế phẩm ml acid hydrocloric (TT) phút, thêm 10 ml nước, làm lạnh nước đá, tủa tạo thành Thêm 0,05 ml dung dịch kali dicromat 4,9 g/l (TT), xuất màu tím khơng chuyển sang màu đỏ 56